Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Làng xã Việt Nam truyền thống và hiện đại năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Trang 1TRUONG DAI HOC DONG THAP
DE THI KET THUC HOC PHAN
Học phần: Làng xã Việt Nam - truyền thống và hiện đại, mã HP: HI4155 học kỳ: II,
nam hoe: 2021 — 2022
Ngành/khối ngành: Sư phạm Lịch Sử (ÐHSSU 2018A), hình thức thi: Tự luận Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 (5 điểm) Thế nào là tính tự trị của làng xã Anh (Chị) hãy phân tích biểu hiện về tính tự trị của làng xã Câu 2 (5 điểm) Anh (Chị) phân tích những đặc trưng khi phân biệt làng Việt ở Bắc Bộ và làng Việt ở Nam Bộ - Hét -
Ghi chú: Sinh viên được sử dụng tài liệu
TRUONG DAL HQC DONG THAP
DE THI KET THUC HOC PHAN
Học phần: Làng xã Việt Nam - truyền thống và hiện đại, mã HP: HI4155 học kỳ: II,
năm học: 2021 — 2022
Trang 2
DAP AN DE THI KET THUC HOC PHAN
Học phần: Làng xã Việt Nam - truyền thống và hiện đại, ma HP: HI4155 hoe kỹ: II, nam hoe: 2021 — 2022
_ Ngành/khối ngành: Sư phạm Lịch Sir (DHSSU 2018A)
Câu | dun:
1 Tính tự trị và | phân tích biểu hi
- Y 1: Tinh ty trị của làng xã là “tự đi
trong quá trình vận động của kinh tẾ xã hội Tự điều chỉnh, tự điều khiến là ít chịu sự can thiệp trực tiếp của các cấp chính quyền bên trên, là sự vận hành đa tuyến của xã hội dân sự” (theo Phan Dai Doãn, Một số vẫn đề văn hóa làng, xã Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004, tr 87)
-Ý2: Biểu én vé tinh Tự trị của làng xã
+ Thứ nhất, Tính tự trị của làng thể hiện trong mối quan hệ giữa làng với | h Tự trị của làngxã _ cu chinh-ty điêu khiên của
làng: Về địa vực; Về văn hóa tín ngưỡng; Về lệ tục của làng 1.5 + Thứ hai, Tính tự trị của làng xã thể hiện qua mối quan hệ giữa làng với nước: Qua tính chất bộ máy quản lý làng xã; Qua hương ước lã =>Nhận xét: Làng xã với tính tự trị của nó bảo lưu rất tốt các giá trị truyền thống nhưng đồng thời nó cũng lưu giữ những hủ tục “thâm căn cơ đế",
khơng dễ dàng xố bỏ vì nhà nước có muốn can thiệp vào cũng không đơn 1.0 ian,
Boy va lang 6 ở Nam Bộ | 5,0 ời của làng: | ang Việt Bắc Bộ có lịch sử tồn tại lâu đời; Là ang 1,0
Việt ở Nam Bộ mới chỉ khoảng ba trăm tui
- Ý 2: Nguồn gốc hình thành và cách đặt tên làng: làng Việt Bắc Bộ hình 1,0 thành theo 3 cách: Thứ nhất, tan rã từ xã hội nguyên thủy; thứ hai từ việc định cư của một dòng họ, thứ ba là do vai trò của nhà nước; Ở Nam Bộ làng chủ yếu hình thành theo 2 hướng: Một là do dân tự khai phá; hai là do sự hỗ trợ của chính quyền
- Ý 3 Hình thái cư trú: Làng Bắc Bộ thường bố trí theo ba hình thái: lối co | 1,0 cụm, từng khối, hoặc dọc theo ve: song hay ở men theo hai bờ sông trong đó tổ chức theo lối co cụm là phổ biến; L àng Nam Bộ có các hình thái cư
trú ven sông rạch, hình thái cư trú dọc kênh đào, hình thái cư trú tập trung
nhưng lại cư tra trên diện rộng |
- Ý 4 Cơ cấu tổ chức làng: làng Bắc Bộ có sự hiện diện của cả tổ chú quan phương và cả tổ chức phi quan phương; làng Việt Nam Bộ, các tổ chức phi quan phương không có điều kiện phát triển, nếu có cũng thể hiện
rất yếu ớt
=> Kết luận: Đặc điểm của làng Việt Bắc Bộ và Nam Bộ thể hiện cho hai vùng văn hóa lớn ở Việt Nam Ngày nay làng Việt Bắc Bộ và Nam Bộ đều biến đổi không ngừng Đó là một quy luật tất yếu, phù hợp với sự phát triển, 1,0 giao lưu, hội nhập của văn hóa Việt