1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài nguyên tắc lãnh đạo chính trị và kinh tế và cách vận dụng ở giai đoạn hiện nay

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Tắc Lãnh Đạo Chính Trị Và Kinh Tế Và Cách Vận Dụng Ở Giai Đoạn Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thế Trung
Người hướng dẫn Phan Văn Tuấn
Trường học Đại học Vinh
Chuyên ngành Khoa Học Quản Lý
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 333,56 KB

Nội dung

Xã hộimuốn tồn tại và phát triển thì còn hàng loạt vấn đề chung khác cần giải quyếtnhư các vấn đề liên quan đến hệ tư tưởng, ý thức, đạo đức xã hội, các phương ángiải quyết các vấn đề ch

Trang 1

\BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

ĐẠI HỌC VINH

 - -

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

KHOA HỌC QUẢN LÝ

Đề tài: Nguyên Tắc Lãnh Đạo Chính Trị Và Kinh Tế Và Cách Vận

Dụng Ở Giai Đoạn Hiện Nay

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thế Trung

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 5

I MỞ ĐẦU 6

1 Lý do chọn đề tài 6

2 Mục đích nghiên cứu .7

3 Kết cấu đề tài .8

4 Phạm vi nghiên cứu 8

5 Phương pháp nghiên cứu .8

5 1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 8

5 2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8

II NỘI DUNG 10

CHƯƠNG I – Nguyên Tắc Lãnh Đạo Về Chính Trị 10

1 Khái niệm và cơ sở của nguyên tắc quản lý 10

2 Hệ Thống Chính Trị 11

3 Đặc Điểm Chính Trị 12

CHƯƠNG II - Nguyên Tắc Lãnh Đạo Về Kinh Tế 16

1 Đặc Trưng Nguyên Tắc Lãnh Đạo Về Kinh Tế .16

2 Tồn Đọng Và Một Số Hạn Chế 16

CHƯƠNG III - CÁCH VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC LÃNH ĐẠO VỀ CHÍNH TRỊ VÀ KINH TẾ Ở GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 18

1 Khái niệm 18

2 Vận Dụng Nguyên Tắc Lãnh Đạo Về Chính Trị 18

3.Vận Dụng Nguyên Tắc Lãnh Đạo Về Kinh Tế 20

4.Giải Pháp

III KẾT LUẬN 22

Trang 4

IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép chúng emđược bày tỏ lòng biết ơn đến những tập thể và cá nhân đã hết lòng giúp đỡchúng em trong quá trình học tập tại Trường nhân văn – Trường Đại học Vinh

Chúng em xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô khoa học xã hội và nhân vănTrường Đại học Vinh với vốn tri thức và tâm huyết của mình đã truyền dạy chobọn em những kinh nghiệm và kiến thức quý giá trong quãng thời gian học tập

và rèn luyện vừa qua Đó không chỉ là những kiến thức, kinh nghiệm để chúng

em áp dụng riêng cho đồ án lần này mà còn là những bài học bổ ích để chúng

em vững vàng hơn khi bước vào nghề, vào đời

Và đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và tri ân sâu sắc nhất

tới thầy Phan Văn Tuấn - Giảng viên giảng dạy học phần “Khoa học quản lý”,

đã quan tâm, giúp đỡ và hướng dẫn, chỉ bảo chúng em tận tình trong suốt thờigian nghiên cứu và thực hiện đồ án Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy

Vì kiến thức còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tiễn, cho nên đồ ánnày của chúng em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót Mong rằng sẽnhận được sự chỉ bảo, sửa chữa của giảng viên để chúng em có thể nhận ranhững lỗi sai và thiếu sót, giúp bản thân nâng cao kiến thức kinh nghiệm, tạotiền đề cho chúng em phát triển sau này

Em xin chân thành cảm ơnVinh, ngày 25 tháng 12 năm 2023

Trang 6

I MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tổ chức mà thông qua đó Đảng Cộngsản thực hiện sự lãnh đạo của mình đối với tiến trình phát triển của xã hội Sựlãnh đạo của Đảng giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển của nhà nước ViệtNam

Sự lãnh đạo đó đối với hoạt động của nhà nước nói chung và hoạt động quản lýhành chính nhà nước nói riêng là nguyên tắc hiến định,được quy định rõ ràngtrong

hiến pháp của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu những vấn đề lý luận các nguyên tắc lãnh đạo chính trị và kinh tếc.Nêu rõ cách vận dụng trong giai đoạn hiện nay

3 Kết cấu đề tài

Nội dung đề tài gồm 2 phần chính:

Chương I – Nguyên Tắc Lãnh Đạo Về Chính Trị

Chương II – Nguyên Tắc Lãnh Đạo Về Kinh Tế

Chương III - CÁCH VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC LÃNH ĐẠO VỀ

CHÍNH TRỊ VÀ KINH TẾ Ở GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của bài này là: Cơ quan hành chính nhà nước ViệtNam

5 Phương pháp nghiên cứu

5 1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

Thông qua phân tích đọc tài liệu thu thập thông tin và hệ thống hóa các tàiliệu đã tham khảo

Trang 7

5 2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp quan sát: thông qua việc trực tiếp quan sát và trao đổi thôngtin với cơ quan tổ chức chính quyền để hiểu rõ hơn về nghệ thuật quản lý lãnhđạo 1 tổ chức hoạt động chính quyền nhà nước

Phương pháp phân tích: phương pháp này được áp dựng khi phân thíchnội dung tài liệu để đưa ra khái niệm hợp lý về quản lý

Phương pháp tổng hợp: tổng hợp tài liệu đã thu được và sắp xếp 1 cáchhợp lý đưa ra kết luận

Trang 8

II NỘI DUNG CHƯƠNG I – Nguyên Tắc Lãnh Đạo Về Chính Trị

1 Khái niệm Chính trị

Chính trị là lĩnh vực của đời sống xã hội, bao gồm các hoạt động và các mốiquan hệ liên quan đến các công việc và giải quyết các vấn đề chung của toàn xãhội1 Đây là biểu hiện bề ngoài của chính trị Thực chất, chính trị là mối quan

hệ, sự tương tác giữa chủ thể xã hội với toàn bộ các tổ chức và thành viên trong

xã hội với quyền lực chi phối chứa đựng bên trong đó, quyền lực chung (quyềnlực xã hội), gọi là quyền lực chính trị

Trong các công việc chung của xã hội thì công việc của nhà nước chiếm vị tríquan trọng hàng đầu Trong xã hội có giai cấp, giai cấp chiếm ưu thế luôn luônmuốn giành lấy vai trò thực hiện các công việc chung để xác lập và duy trì địa vịthống trị của giai cấp mình Chính vì vậy, chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, thựcchất chính trị là quan hệ giữa các giai cấp, là những hoạt động xoay quanh vấn

đề giành, giữ chính quyền và sử dụng quyền lực nhà nước

Tất nhiên, chính trị không chỉ bao gồm các công việc của nhà nước Xã hộimuốn tồn tại và phát triển thì còn hàng loạt vấn đề chung khác cần giải quyếtnhư các vấn đề liên quan đến hệ tư tưởng, ý thức, đạo đức xã hội, các phương ángiải quyết các vấn đề chung của xã hội khác với giai cấp, tầng lớp nắm quyền

Vì vậy, bên cạnh nhà nước trong xã hội còn tồn tại các tổ chức chính trị khác

là tổ chức chính trị Tổ chức chính trị có thể thực hiện các hoạt động khác nhưng

đó không phải nhiệm vụ cơ bản của nó

Trang 9

Trong xã hội có giai cấp, quyền lực của giai cấp cầm quyền được thựchiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định.

Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị hợp pháp trong

xã hội, bao gồm các đảng chính trị, nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hộiđược liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức nhằm tác động vào các quátrình của đời sống xã hội; củng cố, duy trì và phát triển chế độ chính trị phù hợpvới lợi ích của giai cấp cầm quyền

Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự thống trị của giai cấp, nhà nướcnhằm thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền Do đó, hệ thốngchính trị mang bản chất giai cấp Trong các nước phát triển theo con đường xãhội chủ nghĩa, giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể của quyền lựcchính trị, tổ chức và quản lý xã hội, quyết định

Trang 10

3 Đặc điểm của Chính trị

- Tính nhất nguyên chính trị

+ Không có chính đảng đối lập: Chế độ chính trị ở Việt Nam là thể chế chính trịmột đảng duy nhất cầm quyền Trong những giai đoạn lịch sử nhất định, ngoàiĐảng Cộng sản Việt Nam, còn có Đảng Dân chủ và Đảng Xã hội Tuy nhiên, haiđảng này được tổ chức và hoạt động như những đồng minh chiến lược của ĐảngCộng sản Việt Nam, thừa nhận vai trò lãnh đạo và vị trí cầm quyền duy nhất củaĐảng Cộng sản Việt Nam Hệ thống chính trị ở Việt Nam là thể chế nhất nguyênchính trị, không tồn tại các đảng chính trị đối lập

+ Nhất nguyên về tổ chức (các thành phần đều là “cánh tay nối dài” của Đảng):

Hệ thống chính trị ở Việt Nam gắn liền với vai trò tổ chức và lãnh đạo của ĐảngCộng sản Việt Nam Mỗi tổ chức thành viên của hệ thống chính trị đều do ĐảngCộng sản Việt Nam sáng lập vừa đóng vai trò là hình thức tổ chức quyền lực củanhân dân (Nhà nước), tổ chức tập hợp, đoàn kết quần chúng, đại diện cho ý chí

và nguyện vọng của quần chúng (Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xãhội), vừa là tổ chức mà qua đó Đảng Cộng sản thực hiện sự lãnh đạo chính trịđối với xã hội

+ Nhất nguyên về tư tưởng: Tính nhất nguyên chính trị của hệ thống chính trịđược thể hiện ở tính nhất nguyên tư tưởng Toàn bộ hệ thống chính trị đều được

tổ chức và hoạt động trên nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác - Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh

- Tính thống nhất

Hệ thống chính trị ở Việt Nam bao gồm nhiều tổ chức có tính chất, vị trí, vai trò,chức năng khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, tạo thành mộtthể thống nhất Sự thống nhất của các thành viên đa dạng, phong phú về

chức, phương thức hoạt động trong hệ thống chính trị đã tạo điều kiện để pháthuy sức mạnh tổng hợp và tạo ra sự cộng hưởng sức mạnh trong toàn bộ hệthống

Tính thống nhất của hệ thống chính trị ở nước ta được xác định bởi các yếu tốsau:

Trang 11

+ Sự lãnh đạo thống nhất của một đảng duy nhất cầm quyền là Đảng Cộng sảnViệt Nam.

+ Sự thống nhất về mục tiêu chính trị của toàn bộ hệ thống là xây dựng chủnghĩa xã hội ở Việt Nam với nội dung: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh

+ Sự thống nhất ở nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động là tập trung dânchủ

+ Sự thống nhất của hệ thống tổ chức ở từng cấp, từ Trung ương đến địaphương, với các bộ phận hợp thành

- Gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân

Đây là đặc điểm có tính nguyên tắc của hệ thống chính trị ở Việt Nam Đặcđiểm này khẳng định hệ thống chính trị Việt Nam không chỉ gắn với chính trị,quyền lực chính trị, mà còn gắn với xã hội Trong hệ thống chính trị, có các tồchức chính trị (như Đảng, Nhà nước), các tổ chức vừa có tính chính trị, vừa cótính xã hội (như Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội khác) Dovậy, hệ thống chính trị không đứng trên xã hội, tách khỏi xã hội (như những lựclượng chính trị áp bức xã hội trong các xã hội có bóc lột), mà là một bộ phận của

xã hội, gắn bó với xã hội Cầu nối quan trọng giữa hệ thống chính trị với xã hộichính là Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội

Sự gắn bó mật thiết giữa hệ thống chính trị với nhân dân được thể hiện trên cácyếu tố:

+ Đây là quy luật tồn tại của Đảng, là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảngcầm quyền

+ Nhà nước là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

+ Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội là hình thức tập hợp, tổ chứccủa chính các tầng lớp nhân dân

+ Hệ thống chính trị là trường học dân chủ của nhân dân Mỗi tổ chức trong hệthống chính trị là phương thức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân

- Sự kết hợp giữa tính giai cấp và tính dân tộc của hệ thống chính trị

Trang 12

+ Đặc điểm nổi bật của hệ thống chính trị ở Việt Nam là hệ thống chính trị đạidiện cho nhiều giai cấp, tầng lớp nhân dân Các giai cấp, tầng lớp nhân dân đượcđại diện bởi các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị, đều thừa nhận vaitrò lãnh đạo của giai cấp công nhân Do vậy, hệ thống chính trị ở nước ta mangbản chất giai cấp công nhân và tính dân tộc sâu sắc.

+ Lịch sử nền chính trị Việt Nam là cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp gắn liền

và bắt đầu từ mục tiêu giải phóng dân tộc, bảo vệ nền độc lập dân tộc Các giaicấp, dân tộc đoàn kết trong đấu tranh giành và bảo vệ nền độc lập dân tộc, hợptác để cùng phát triển Sự tồn tại của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tư cách làthành viên quan trọng của hệ thống chính trị là yếu tố quan trọng tăng cường sựkết hợp giữa giai cấp và dân tộc

+ Sự kết hợp giữa tính giai cấp và tính dân tộc được khẳng định trong bản chấtcủa từng tổ chức thuộc hệ thống chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiênphong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân laođộng và của dân tộc Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân Độc lập dân tộc gắn liềnvới chủ nghĩa xã hội đã gắn kết vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp, tạo nên sứcmạnh tổng hợp của toàn bộ hệ thống chính trị Sự phân biệt giữa dân tộc và giaicấp mang tính tương đối và không có ranh giới rõ ràng

Trang 13

CHƯƠNG II - Nguyên Tắc Lãnh Đạo Về Kinh Tế

1 Đặc Trưng Nguyên Tắc Lãnh Đạo Về Kinh Tế

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốc tế, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực kinh tế khác xa thời kỳ

cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, nên cần phải được nghiên cứu, tiếp tụcđổi mới Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực kinh tế đểvừa bảo đảm tôn trọng các quy luật kinh tế thị trường, vừa phát huy đầy đủ, vaitrò, chức năng quản lý của Nhà nước và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa

là những vấn đề lớn cần quan tâm và giải quyết

Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực kinh tế (hay phươngthức lãnh đạo kinh tế của Đảng) là sự thể hiện (hay vận dụng) phương thức lãnhđạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội nói chung vào lĩnh vực kinh tế.Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực kinh tế thực hiện đầy đủ nộidung, yêu cầu của phương thức lãnh đạo của Đảng nói chung, đồng thời phảiphù hợp với tính đặc thù của lĩnh vực kinh tế, kiến tạo những đặc trưng (hay đặcthù) cho phương thức lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực này(1)

Một là, nền kinh tế mà chúng ta đang xây dựng, phát triển là nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bởi vậy, yêu cầu đầu tiên đối vớiphương thức lãnh đạo kinh tế của Đảng là các quan điểm, chủ trương, đường lốicủa Đảng lãnh đạo lĩnh vực kinh tế phải được thể chế hóa thành luật pháp, cơchế, chính sách của Nhà nước một cách chính xác, kịp thời, công khai, minhbạch để mọi người, mọi chủ thể kinh tế và cả cơ quan, cán bộ, công chức nhànước tuân thủ, thực hiện Đây là đặc trưng, là yếu tố quan trọng hàng đầu trongphương thức lãnh đạo kinh tế của Đảng Đảng lãnh đạo kinh tế thông qua Nhànước, bằng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thực hiện luật pháp, chínhsách của Nhà nước là thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng Cán bộ, tổchức đảng và cả cán bộ, công chức, cơ quan nhà nước không được can thiệp trựctiếp bằng mệnh lệnh hành chính vào hoạt động của các chủ thể sản xuất, kinhdoanh

Trang 14

Hai là, kinh tế là nền tảng của xã hội, có vai trò quan trọng đối với sự ổnđịnh và phát triển của đất nước, của đời sống nhân dân, uy tín, vị thế của đấtnước trên thế giới; quan hệ kinh tế là cơ sở hạ tầng của kiến trúc thượng tầngchính trị, văn hóa, tinh thần của xã hội Đảng cầm quyền ở mọi quốc gia đều đặcbiệt quan tâm tới lãnh đạo lĩnh vực kinh tế; cùng với đề ra chủ trương, địnhhướng cho phát triển kinh tế, đảng cầm quyền đưa đảng viên chủ chốt của đảngvào nắm giữ các vị trí lãnh đạo, quản lý các ngành, sắp xếp lại tổ chức bộ máyquản lý kinh tế để thực hiện chủ trương, đường lối của mình; chỉ khi kinh tế pháttriển mới giữ vững được địa vị cầm quyền, vai trò lãnh đạo Do đó, đặc trưngthứ hai trong phương thức quản lý kinh tế của Đảng là cùng với việc đề ra chủtrương, đường lối, Đảng cần phải quan tâm tới tổ chức thực hiện Để tổ chứcthực hiện, Đảng phải có tổ chức đảng và có những đảng viên ưu tú giữ các vị trílãnh đạo chủ chốt trong các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế để thể chế hóa

và tổ chức thực hiện được chủ trương, đường lối phát triển kinh tế của Đảng

Ba là, kinh tế là lĩnh vực trực tiếp quản lý, nắm giữ, sử dụng những nguồnlực, tài sản to lớn của đất nước, của xã hội; là lĩnh vực mà vì lợi nhuận, cácdoanh nghiệp có thể làm ăn gian dối, vi phạm pháp luật, làm tổn hại đến chấtlượng sản phẩm, lợi ích của người tiêu dùng, của Nhà nước và xã hội Kinh tếcũng là lĩnh vực có nhiều cơ hội, nhiều cám dỗ để những người lãnh đạo, quản

lý nhà nước có liên quan phát sinh lòng tham, suy thoái đạo đức, lạm dụng chức

vụ, quyền hạn mưu lợi cá nhân, sách nhiễu, tham ô, tham nhũng, làm giàu bấtchính Do đó, đặc trưng thứ ba trong phương thức lãnh đạo lĩnh vực kinh tế củaĐảng là Đảng cần phải đặc biệt quan tâm tới công tác kiểm tra, giám sát, ngănngừa và xử lý sai phạm trong lĩnh vực kinh tế, những sai phạm của doanhnghiệp, cũng như của các cơ quan, cán bộ, công chức quản lý kinh tế nhà nước,nhất là trong lĩnh vực quản lý tài chính, tài sản của Nhà nước, đất đai, dự án đầu

tư công, doanh nghiệp nhà nước , làm sao để các doanh nghiệp, cán bộ, công

Ngày đăng: 04/02/2024, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w