T r Ç n t h Þ b Ýc h t h ñ y bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o trêng ®¹i häc b¸ch khoa hµ néi TrÇn ThÞ BÝch Thñy N g µ n h C « n g n g h Ö h o ¸ h ä c Nghiªn cøu b¶n chÊt cña qu¸ tr×nh kÕt khãi Ph©n ®¹m urª luË[.]
Trang 2bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học bách khoa hà nội
Trang 3bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học bách khoa hà nội
Trang 4Lời cảm ơn
Xin trân trọng cảm ơn GS.TSKH La Văn Bình cùng tập thể cán bộ giảng viên của Trung tâm Đào tạo Sau Đại học và Bộ môn Công nghệ Các chất Vô cơ
đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành bản luận văn này
Xin trân trọng cảm ơn Th.s Hoàng Anh Tuấn đã giúp đỡ và cho phép tôi
đợc sử dụng một số t liệu của đề tài nghiên cứu sinh “Nghiên cứu chống kết khối phân bón trong điều kiện Việt Nam” làm t liệu cho bản luận văn Tôi xin cam đoan việc sử dụng các t liệu nói trên đã đợc tác giả đồng ý và cho phép
đồng thời tôn trọng quyền sở hữu của tác giả
Xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp, các bạn cùng lớp đã tạo điều kiện
về thời gian để cho tôi có thể hoàn thành bản luận văn
Trang 5I- Đặt vấn đề
Hiện tợng kết khối phân bón nói chung và phân đạm urê nói riêng xảy ra phổ biến trong quá trình bảo quản và sử dụng Điều này làm ảnh hởng đến giá trị dinh dỡng, hình thức ngoại quan và tính thuận lợi trong sử dụng, nhất là đối với phân bón dạng hạt là loại có nhiều u điểm trong các quá trình cơ giới hoá trên đồng ruộng
Một trong những khó khăn nhất định mà các cơ sở sản xuất phân bón phải
đối mặt là đảm bảo chất lợng, độ an toàn và hình thức ngoại quan của các sản phẩm ngay cả khi sản phẩm đã ra khỏi nhà máy và chắc rằng các tính chất đó không tổn hại trong quá trình vận chuyển, lu kho và phân phối Các tác động cơ học trong quá trình thao tác, vận chuyển có thể làm cho các sản phẩm bị vỡ và trong điều kiện khí hậu nóng ẩm thờng thấy ở các nớc châu , điều đó có thể ákèm theo các yếu tố khác làm cho vật liệu phân bón bị biến chất và kết khối nghiêm trọng Việc nghiên cứu hiểu rõ đợc bản chất của hiện tợng kết khối này giúp ta đa ra đợc các biện pháp xử lý có hiệu quả ở từng điều kiện khác nhau đối với từng loại phân bón, đặc biệt là phân đạm urê Từ đó nội dung của đề
tài đã đợc xác định, đó là: Nghiên cứu bản chất quá trình kết khối của phân
đạm urê
Trang 6II - Tổng quan
II.1 Các nguyên nhân gây nên hiện tợng kết khối
Theo định nghĩa của Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế ISO, kết khối là hiện tợng một lợng chất kết tụ lại với nhau thành khối có kích thớc lớn hơn từ các phần tử riêng biệt với kích thớc nhỏ Phần tử riêng biệt ở đây có thể là hạt, tinh thể, hoặc bụi của sản phẩm đợc tạo ra từ sự vỡ vụn hoặc mài mòn của các hạt
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tợng kết khối mà để giải thích đợc chúng ta phải vận dụng các lý thuyết cơ bản của các quá trình hoá lý
Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả hiện tợng kết khối xảy ra bởi những nguyên nhân sau: Tính hút ẩm của sản phẩm; Độ ẩm của chính sản phẩm; Kích cỡ, hình dạng, cấu trúc hạt; Thành phần hoá học; Nhiệt độ của sản phẩm…
I.1.1 Tính hút ẩm của sản phẩm
Tính hút ẩm của sản phẩm là yếu tố quan trọng gây nên hiện tợng kết khối, là hiện tợng phân bón hút ẩm từ môi trờng bên ngoài làm cho cấu trúc, thành phần cũng nh tính chất cơ lý của sản phẩm bị thay đổi tạo điều kiện cho việc hình thành các liên kết pha mới hoặc các chất mới làm cho các hạt liên kết với nhau tại các điểm tiếp xúc bề mặt Để hiểu rõ hơn, yếu tố ảnh hởng này có thể giải thích theo các lý thuyết nh sau:
Theo lý thuyết kết tinh, khi tiếp xúc với không khí, đặc biệt là không khí
ẩm, lớp vật chất trên bề mặt tinh thể hoặc hạt bị hoà tan một phần tạo nên dung dịch bề mặt có nồng độ tăng dần theo thời gian tạo thành dung dịch muối bão hoà Nồng độ muối trong lớp bão hoà này phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm và áp suất của môi trờng Đây chính là yếu tố dẫn đến hiện tợng tái kết tinh; đầu tiên
Trang 7hình thành các mầm tinh thể, rồi đến các tinh thể với kích thớc nhỏ Sự phát triển của các tinh thể nhỏ để tạo thành các tinh thể lớn hơn tất yếu xảy ra , kết quả là tạo nên cầu nối vật chất trong vùng tiếp xúc giữa các tinh thể, tạo thành khối đặc xít với kích thớc lớn dần Tính chất lớp bão hoà này ảnh hởng bởi tính hút ẩm của sản phẩm và nhiệt độ môi trờng bảo quản
Độ quá bão hoà của dung dịch đợc xác định qua độ hoà tan của muối đó trong dung dịch nớc, bảng biễu diễn độ hoà tan của urê thay đổi nhiệt độ nh sau [15,16]:
Bảng 1 I.1 đ ộ hoà tan của urê thay đổi nhiệt độ
Tính hút ẩm của sản phẩm đợc xác định bởi một đại lợng vật lý đặc trng cho sản phẩm đó độ ẩm tơng đối tới hạn - h (Critical Relative Humidity)
hay còn gọi là “điểm hút ẩm” Khi tiếp xúc trực tiếp với không khí môi trờng có
độ ẩm tơng đối ϕ > h sản phẩm bắt đầu hút ẩm theo cơ chế hấp phụ, còn ngợc
lại không những không xảy ra hiện tợng hấp phụ mà còn xảy ra hiện tợng giải hấp, sản phẩm có xu hớng tự khô đi
Giá trị độ ẩm tơng đối tới hạn của một số dạng phân bón đợc trình bày trong bảng II [6.2 ]
Trang 8Bảng II.2 Giá trị độ ẩm tơng đối tới hạn của một số dạng phân bón
21 – - 0 0 Amôni sulfat (AS) 75 85-
28 – 28 - 0 Urê, amôni polyphốtphát (APP) 55 - 65
20 – 20 - 0 Urê, DAP, quặng phốtphát 50 - 60
18 – 18 - 10 Urê, DAP, quặng phốtphát 45 55-
Trang 9Điểm hút ẩm phản ánh khả năng hút ẩm của các chất thông qua tốc độ hút
ẩm theo phơng trình động học [4,6]:
(∂ ∂τW/ )T, ϕ = k(ϕ - h) (1)Trong đó: k - hệ số hút ẩm của phân bón, k khác nhau đối với các
loại phân bón khác nhau;
-
T Nhiệt độ của môi trờng, oK;
ϕ- Độ ẩm tơng đối của môi trờng, %;
h - Điểm hút ẩm của sản phẩm tại nhiệt độ T, %;
Theo phơng trình này, đối với các sản phẩm khác nhau, sản phẩm nào có
hệ số hút ẩm càng cao thì tốc độ hút ẩm càng lớn; còn ngợc lại đối với cùng một loại sản phẩm, độ ẩm tơng đối của môi trờng càng thấp và điểm hút ẩm của sản phẩm càng cao thì tốc độ hút ẩm càng nhỏ Trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và độ ẩm tơng đối của môi trờng, điểm hút ẩm của sản phẩm càng thấp thì khả năng hút ẩm của nó càng cao và ngợc lại Khi độ ẩm tơng đối của không khí môi trờng tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm thấp hơn điểm hút ẩm của sản phẩm, hạt phân bón không có xu hớng hấp thụ thêm ẩm từ môi trờng nên luôn có trạng thái khô, rời; khả năng kết khối ít xảy ra, hoặc nếu xảy ra thì do các nguyên nhân khách quan khác
Giá trị độ ẩm tơng đối tới hạn của Urê phụ thuộc vào nhiệt độ sản phẩm
đợc cho ở bảng II.3 [6,18]
Bảng II.3 Độ ẩm tơng đối tới hạn của urê thay đổi theo nhiệt độ
Trang 10CRH % 81,8 79,9 80,0 75,8 72,5 68,0 62,5
Khả năng hút ẩm của một số dạng phân bón sau khi đợc bảo quản 72 h ở nhiệt độ 30 oC và trong môi trờng không khí có độ ẩm tơng đối 80 % đợc trình bày trong bảng II.4
Bảng II 4 Khả năng hút ẩm của một số dạng phân bón ở 30 oC trong môi trờng
có độ ẩm tơng đối 80 % với thời gian 72 h [6]
Trang 1117 – - 17 17 Urê, Amôni sulfat, MAP, KCl 580
- Khi độ ẩm tơng đối của môi trờng tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm tăng lên và vợt quá điểm hút ẩm của sản phẩm, hạt phân bón bắt đầu hút ẩm; quá trình hút ẩm sẽ nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng Khi đó lớp hơi nớc trên bề mặt hạt đợc bão hoà bởi muối tan.[2,4,6]
- Nếu lúc này, nhiệt độ môi trờng tăng lên nữa thì chuyển dịch cân bằng pha xảy ra, pha rắn trên bề mặt hạt tiếp tục khuếch tán vào pha lỏng làm cho nồng độ dung dịch bão hoà tăng theo
- Nếu nhiệt độ môi trờng giảm đi, chuyển dịch cân bằng pha xảy ra theo hớng ngợc lại, vật chất từ pha lỏng chuyển sang pha rắn gây nên hiện tợng tái kết tinh nh đã nêu Riêng đối với urê, sự tăng giảm nhiệt độ qua giới hạn 35 oC, hiện tợng tái kết tinh xảy ra mãnh liệt; đây chính là trạng thái vật lý xảy ra ngay trong quá trình làm nguội tự nhiên của urê sau khi đã đóng bao và xếp thành chồng để bảo quản trong kho [2,6,13] Vì vậy kết khối urê là hiện tợng xảy ra bất khả kháng nếu không có biện pháp ức chế Còn đối với các loại phân bón NPK, hiện tợng xảy ra còn phức tạp hơn vì đây là hỗn hợp gồm nhiều loại muối với tính hút ẩm và kết tinh khác nhau
Trang 12Theo lý thuyết khuếch tán, ảnh hởng của tính hút ẩm của sản phẩm lại
khác, khi ở trạng thái khô, các ion của phân tử muối trên lớp bề mặt có mối liên
kết chặt chẽ với mạng lới tinh thể Khi độ ẩm tơng đối (Relative Humidity) của
sản phẩm (gọi tắt là độ ẩm khối - Wp) tăng lên, các ion này bị hidrat hoá và mối liên kết của chúng với tinh thể trở nên yếu hơn làm cho chúng có xu hớng dịch chuyển trên bề mặt [6]
Bảng II.5 đa ra một dãy phần trăm độ ẩm tơng đối của không khí trên các dung dịch bão hoà các muối khác nhau ở 150C (% độ ẩm này chính là độ ẩm tới hạn của các muối ở 150C)
Bảng I1.5 Độ ẩm tới hạn của các muối vô cơ ở 150C [5]
Trang 13- Mặt khác, sự hình thành tổ hợp muối nớc chỉ có thể xảy ra ở trạng thái
khi khối sản phẩm có độ ẩm ở một giá trị Wk nào đó (gọi là độ ẩm ngỡng) Khi
độ ẩm khối nhỏ hơn nhiều so với Wk, năng lợng hidrat hoá không đủ lớn để có thể bứt các ion ra khỏi mạng lới tinh thể, sản phẩm vẫn hút ẩm nếu ϕ > h nhng quá trình hút ẩm lúc này đợc xem nh quá trình hấp phụ vật lý thuần tuý của chất lỏng trên bề mặt chất hấp phụ rắn không tan trong nớc Có thể hiểu rằng
Wk là độ ẩm của khối tại một trạng thái mà tổ hợp muối - nớc đợc hình thành
và có khả năng khuếch tán trên lớp bề mặt
Khi độ ẩm khối lớn hơn Wk, tổ hợp muối - nớc đã đợc hình thành sẽ khuếch tán và tự di động trên bề mặt phân chia pha, hớng vào trong lớp nớc bị hấp phụ, tạo ra các mối liên kết pha mới
Trang 14I I.1.2 Độ ẩm của sản phẩm
Độ ẩm của phân bón là yếu tố quan trọng có ảnh hởng rất lớn đến khả
năng kết khối và quyết định mức độ kết khối của phân bón Khi nghiên cứu độ
ẩm của phân bón, không chỉ đơn thuần xem xét độ ẩm trung bình của sản phẩm
mà còn phải xem xét mức độ phân bố của độ ẩm trong các hạt Hai hạt phân bón
có cùng độ ẩm nh nhau nhng có thể có mức độ kết khối khác nhau nếu nh một trong hai hạt đó trớc khi thử nghiệm đợc bảo quản ở chế độ khô (Ws
<Wtb) còn hạt kia đợc bảo quản ở chế độ ẩm (Ws>Wtb) Chính sự chênh lệch
độ ẩm rõ rệt giữa trong và ngoài thể tích hạt là động lực của quá trình hút ẩm và quá trình khuếch tán Đối với mọi cơ chế kết khối, độ ẩm chính là tác nhân thúc
đẩy sự hình thành pha dung dịch - khâu trung gian của liên quá trình hoà tan - kết tinh - kết khối Chính vì thế việc sấy sản phẩm đến một độ ẩm giới hạn cho phép trớc khi đóng bao có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạn chế hiện tợng kết khối sau này đồng thời quá trình sấy phải đảm bảo sao cho độ ẩm còn lại trong hạt phải đợc phân bố thống nhất từ trong ra ngoài Thông thờng, các phân bón
có hàm lợng chứa thành phần muối của nitơ càng cao đòi hỏi công đoạn sấy càng phải triệt để hơn
Hàm lợng ẩm tối đa cho phép đối với các dạng phân bón dạng hạt đợc trình bày trong bảng II.6
Bảng II.6 Độ ẩm cho phép tối đa của một số dạng phân bón khi bảo quản [6]
STT Chủng loại phân bón Độ ẩm cho phép
tối đa của sản phẩm,
%
1 NH4NO3, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, 0 - 5
Trang 15đã đa ra phơng pháp xác định hàm ẩm trong hạt urê tại từng lớp hạt phân bốn theo bán kính hạt urê [22] Bằng phơng pháp chuẩn độ Karl Fischer (KF), hàm
ẩm dọc theo bán kính của hạt urê đợc xác định Với sự kiểm tra quá trình hòa tan trong methanol của hạt urê dọc theo chiều dài bán kính theo thời gian Có thể tính đợc lớp có hàm lợng nớc cao nhất ở độ sâu 1/3 bán kính Hàm ẩm này là tuyến tính với hàm lợng ẩm trung tâm bằng 4 lần hàm lợng ẩm toàn bộ của hạt
Hàm lợng ẩm H (gkg-1) của mẫu đợc tính nh sau:
fV
H = KF (2) Trong đó
VKF là lợng chất thử KF (ml)
Trang 16m: khối lợng mẫu (g)
f: thông số chất thử KF (mg nớc/0,1ml thuốc thử KF) xác định bằng cách chuẩn độ với natri tactrat dihydrat
Từ đó có đợc sự iải thích g về sự kết khối của các hạt urê từ sự bố trí hàm ẩm trong các hạt
- Độ ẩm bề mặt gây ra bởi sự biến dạng của các hạt
- Các hạt urê không phải là những hạt cầu hoàn chỉnh Một số hạt bị hỗn
độn ngay trong tháp tạo hạt và một số thì bị biến dạng và vỡ trong quá trình lu kho
Các yếu tố này gây ra hậu quả:
- Sự xuất hiện của các bề mặt phẳng trong khi trớc đó chỉ là các điểm (tăng diện tích bề mặt tiếp xúc)
- Sự xuất hiện của độ ẩm trong các vùng biến dạng
Trong một hạt hình cầu với hàm ẩm dạng đờng thẳng, sự tạo thành các bề mặt phẳng đồng thời với việc xuất hiện của độ ẩm bề mặt Khi hai hiện tợng này
là đồng thời, có thể thấy rằng cờng độ kết khối đợc biểu diễn nh sau:
2 0
2
r
HA k
C = (3) Trong đó:
C: Cờng độ kết khối
A: diện tích bề mặt tiếp xúc tính theo phơng trình Thompson, vùng hạt biến dạng đợc xác định là:
Trang 17) ( 2
II.1.3 Kích cỡ, hình dạng, độ bền và cấu trúc của các hạt
Phân bón dạng hạt có cấu trúc xốp, độ xốp của hạt phụ thuộc vào tính chất nguyên vật liệu và công nghệ tạo hạt đồng thời đợc đặc trng bởi diện tích bề mặt riêng, thể tích của các lỗ rỗng và mật độ phân bố của các lỗ rỗng theo bán kính hạt Tính chất xốp của hạt làm cho giữa các phần tử chất rắn hình thành các khoảng không gian tự do, coi nh tập hợp các mao quản nhỏ.[2;4,18,20]
Do tác dụng tơng hỗ giữa lực liên kết bề mặt và độ hoà tan của tinh thể,
áp suất hơi nớc bão hoà trong các mao quản luôn luôn thấp hơn áp suất hơi nớc trong các khoảng không gian ngoài mao quản Đây chính là yếu tố tạo nên động lực của quá trình khuếch tán; hạt hút ẩm, hơi nớc ngng tụ trên bề mặt và dần dần lấp đầy thể tích các mao quản, tinh thể đợc hoà tan rồi tái kết tinh dẫn đến hiện tựơng biến dạng và thay đổi cấu trúc hạt và sau đó là hiện tợng kết khối nh mô tả ở các phần trên.Ngoài ra, khi các hạt đợc xếp khít vào nhau trong quá trình bảo quản dạng chất đống hoặc trong bao bì thì giữa các hạt lại tạo thành các khoảng không gian mới với tính chất tơng đơng nh các mao quản cỡ lớn Lúc này, hiện tợng ngng tụ xảy ra không chỉ ở trong các lỗ rỗng của hạt mà còn ở ngay trên bề mặt hạt; đồng thời xuất hiện thêm hiện tợng kết khối giữa các hạt
Trang 18với nhau, nhất là khi độ bền cơ học của lớp bề mặt hạt kém, cỡ hạt không đồng
đều hoặc khối hạt chứa nhiều hạt nhỏ, hạt mịn và bụi sản phẩm Nếu các hạt có kích cỡ tơng đối lớn, độ đồng đều cao, lợng hạt mịn thấp thì diện tích bề mặt riêng giảm Nếu các hạt có độ bền cơ học cao, khả năng bị vỡ hạt do va đập hoặc mài mòn thấp, lọng hạt mịn và bụi giảm Khi đó, cờng độ của lực hút và số lợng các điểm tiếp xúc giữa các hạt liền kề cũng giảm và kết quả là giảm khả năng kết khối
Giải thích cho khả năng kết khối theo nguyên nhân này, ngời ta quan tâm
đến độ đồng đều kích thớc hạt, đặc trng bởi thông số là hệ số phân bố hạt, là phần trăm các hạt có kích thớc dao động xung quanh cỡ hạt trung bình, gọi tắt
là CV (coefficient of variation) và độ chênh lệch nhiệt độ của sản phẩm urê và nhiệt độ môi trờng bảo quản ∆T
Phơng trình biểu diễn mô tả quá trình kết khối đợc giả định rằng tốc độ thay đổi của các hạt không kết khối thành cục tơng ứng với lợng không kết khối [7] Có thể đợc viết nh sau:
dt
dm
= -km (5)
Trong đó:
- m: khối lợng của các hạt không kết khối tại thời điểm t, kg
- t: thời gian lu kho, tuần
- k: hằng số tốc độ kết khối, tuần-1
Phơng trình (1) có thể biểu diễn dới dạng sau:
km
m
−1ln (6)
Trang 19Trong đó m0 là khối lợng hạt urê ban đầu
Sử dụng dãy thực nghiệm, giá trị của k có thể xác định bằng cách tơng
quan vế trái của phơng trình (7) với 2 thông số CV và T∆ theo phơng trình sau:
Trang 20Hình II.1 ảnh hởng của hệ số phân tán đến khả năng kết khối của urê với độ chênh nhiệt độ ∆T = 80C ((1): CV = 0,07; (2): CV = 0,14; (3) : CV = 0,21; (4):
CV = 0,28)
Từ đồ thị ở hình II.1 ta thấy, tại cùng một điều kiện lu kho (∆T =const),
hệ số phân tán càng lớn hay các hạt có kích thớc không đồng đều nhiều, khả năng kết khối càng cao
Nh vậy, cấu trúc hạt, độ bền cơ học của hạt, độ đồng đều cỡ hạt hay nói theo cách khác là phơng pháp và công nghệ tạo hạt cũng là một trong những yếu
tố có ảnh hởng không nhỏ tới quá trình kết khối của sản phẩm sau này
II 1.4 Thành phần hoá học
Nguyên nhân của hiện tợng kết khối này là do phản ứng hoá học xảy ra giữa các thành phần cấu tạo nên hạt hoặc giữa phân tử vật chất của hạt với các chất tồn tại trong môi trờng trong thời gian bảo quản (ví dụ nh CO2, SO2,
H2S ) tạo ra các chất hoá học mới [6] Sự tạo thành muối kép bên trong và giữa gianh giới các hạt sẽ tiếp tục trong quá trình lu kho nếu các phản ứng hoá học không hoàn thành trong quá trình tạo hạt Với các phản ứng toả nhiệt có thể dẫn
đến sự tái kết tinh, nhiệt độ chất đống tăng, kết khối nhanh
Đối với supephotphat, do tính chất của phản ứng dị thể lỏng rắn, hỗn hợp - hình thành sau phản ứng trong thùng hoá thành, sau phản ứng trung hoà hoặc
Trang 21ngay trong quá trình ủ hoặc bảo quản vẫn còn chứa một lợng apatite cha bị phân giải cùng với lợng acid H3PO4 tự do Do vậy, phản ứng hoá học vẫn tiếp tục xảy ra, các chất mới (trong đó có canxi photphat) vẫn tiếp tục đợc hình thành và kết tinh sau đó Mặt khác, canxi photphat tạo ra trong hỗn hợp theo thời gian sẽ có sự chuyển pha để hình thành pha mới kèm theo quá trình kết tinh Bên cạnh đó, sự tồn tại H3PO4 tự do là nguyên nhân thúc đẩy quá trình hút ẩm của khối sản phẩm làm cho khả năng kết khối càng trở nên trầm trọng hơn.[2,4,6,10]
Đối với các loại phân bón hỗn hợp NPK, vì trong thành phần hạt có chứa nhiều dạng phân đơn có khả năng phản ứng hoá học hoặc tác dụng tơng hỗ với nhau nên khả năng xảy ra kết khối là ngẫu nhiên Chẳng hạn với phân bón hỗn hợp NPK đi từ nguyên liệu là supephotphat (có chứa monocalcium phosphate Ca(H2PO4)2) và ammonium sulfate (NH4)2SO4 , phản ứng hoá học xảy ra làm cho viên hạt rắn chắc và có độ bền cơ học cao nhng cũng đồng thời kèm theo hiệu ứng kết khối
Ca(H2PO4)2) + (NH4)2SO4 → NH4H2PO4 + CaSO4↓
Một hỗn hợp khác có chứa urê (NH2)2CO và amoni clorua NH4Cl sẽ trở nên ẩm và kết khối dạng bết do hiện tợng hút ẩm của các nguyên liệu thành phần Tuy nhiên, nếu tỷ lệ các nguyên liệu thành phần phù hợp, hỗn hợp tồn tại chỉ dới dạng muối kép (NH2)2CO NH4Cl sẽ ít hút ẩm và ít kết khối hơn [11;12,13]
Các phân đơn gốc nitrate nh NH4NO3, Ca(NO3)2 có khả năng kết khối cao hơn nhiều so với các phân đơn gốc sunfat nh (NH4)2SO4, K2SO4 hoặc photphat nh NH4H2PO4 hoặc (NH4)2HPO4 Chính vì thế, các loại phân bón hỗn hợp NPK
có chứa NH4NO3 hoặc Ca(NO3)2 cũng có khả năng kết khối cao hơn so với các loại phân bón hỗn hợp NPK chứa thuần tuý một dạng đạm (NH4)2SO4 hoặc
Trang 22NH4H2PO4 hoặc (NH4)2HPO4 Ngoài ra, nếu so sánh các dạng phân đạm thì khả năng kết khối của chúng theo thứ tự từ cao đến thấp đợc sắp xếp nh sau[2,4,6 ]:
Ca(NO3)2 > NH4NO3 > (NH2)2CO > (NH4)2SO4Trong đó urê (NH2)2CO là sản phẩm có tính kết khối ở mức trung bình cao khi so sánh với các muối nitrate có tính kết khối rất cao
Nh vậy, tất cả các chất đợc tạo thành do phản ứng hoá học xảy ra trong thể tích hạt cũng nh trên bề mặt hạt theo nguyên lý sẽ kết tinh và tạo nên các pha và cầu nối vật chất mới [6,17,18] Hiện tợng kết khối vì thế xảy ra và vấn đề
sẽ trở nên nghiêm trọng nếu các chất mới tạo thành, ví dụ nh các hợp chất nitrate, các muối tan của kim loại kiềm thổ lại có khả năng hút ẩm và kết khối cao hơn so với các chất ban đầu
Khi xây dựng phối liệu sản xuất, điều mà các nhà công nghệ rất quan tâm
là tính chất hoá lý của hỗn hợp hay nói cách khác chính là khả năng xảy ra các phản ứng hoá học và các quá trình hoá lý làm thay đổi tính chất của sản phẩm theo chiều hớng xấu
I.1.5 Nhiệt độ của sản phẩm
Nhiệt độ của sản phẩm trong thời gian lu kho lại là một yếu tố quan trọng khác có ảnh hởng đến xu hớng kết khối của phân bón Một mặt, nhiệt độ cao làm cho tăng khả năng khuếch tán của các phân tử muối cũng nh tăng nhanh quá trình hình thành cân bằng pha lỏng rắn trên bề mặt hạt; vì vậy khả năng kết - khối tăng theo Mặt khác, khả năng xảy ra các phản ứng hoá học, trong đó có các phản ứng thoát hơi nớc tăng theo kéo theo các quá trình hoà tan, khuếch tán, tái kết tinh và cuối cùng là kết khối.[6] Khi nhiệt độ sản phẩm cao có thể làm tăng
số lợng các hạt bị chảy lỏng ra do biến dạng dới áp suất nén làm tăng liên kết
Trang 23cầu tinh thể và sự kết dính mao quản Mặt khác nhiệt độ sản phẩm tăng làm giảm
độ ẩm tơng đối tới hạn của phân bón làm tăng độ hút ẩm của nó Ví dụ nh phân bón nitrophotphat với hàm lợng dinh dỡng 15- -15 15 có độ ẩm tơng đối tới hạn ở 300C xấp xỉ 55%, còn ở 400C xấp xỉ là 45% [9,19]
Theo nghiên cứu của Van Kijfe, urê bảo quản ở nhiệt độ 50 70 - oC sẽ tạo kết khối rắn chắc ở nhiệt độ càng thấp, khuynh hớng kết khối càng giảm và tốt nhất nên hạ nhiệt độ của urê xuống dới 30oC trớc khi đa vào kho chứa Tuy nhiên trong thực tế, việc làm này hầu nh không thể thực hiện đợc vì nó đòi hỏi hoặc phải nâng chiều cao tháp tạo hạt lên nhiều lần đồng thời với việc làm lạnh thật sâu cho không khí trao đổi nhiệt trong tháp, hoặc phải bố trí thêm hệ thiết bị làm nguội cỡng bức rất tốn kém Riêng đối với DAP, nhiệt độ này chỉ cần ở vào khoảng 70oC nên việc thực hiện cũng đơn giản và kinh tế hơn
II.1.6 Các nguyên nhân khác
- Khi nhiệt độ của không khí trong kho chứa tăng lên thì độ ẩm tơng đối của
không khí sẽ giảm xuống và ngợc lại Khi đó, tác động của nó lên quá trình hút
ẩm của phân bón sẽ bị hạn chế Vận dụng nguyên lý này, nguời ta có thể hạ độ
ẩm tơng đối của không khí trong kho chứa xuống dới độ ẩm tơng đối tới hạn của phân bón để có thể bảo quản phân bón trong kho ở điều kiện không bao bì bằng cách duy trì nhiệt độ không khí trong kho chứa bảo ôn ở mức 60 - 70oC trong suốt thời gian lu kho Ví dụ 1 m3urê có khả năng chứa từ 1 3 kg ẩm và 1 -
m3 không khí ở 400C chỉ chứa 50 g nớc do đó lợng nớc trong không khí sẽ bị urê hấp thụ tạo nên hiện tợng kết khối Vì vậy nhiệt độ khác nhau giữa môi trờng bảo quản và sản phẩm là rất quan trọng.[6]
- Tuy phân bón thờng bị kết khối mạnh mẽ nhất là trong thời gian một vài ngày đầu sau khi sản xuất nhng khi thời gian lu giữ trong kho kéo dài, lại bị
Trang 24tác động của các yếu tố thời tiết xấu nh sự tăng giảm nhiệt độ, độ ẩm không khí thì mức độ kết khối có thể gia tăng theo.[4;6;15;18]
- Chiều cao của khối phân bón trong khi bảo quản ở dạng đổ đống hoặc
xếp các bao chồng lên nhau ảnh hởng đến ứng suất nén lên các hạt phân bón ở phía dới; ứng suất nén càng lớn thì khả năng phân bón bị kết khối càng cao do
sự gia tăng số lợng và cờng độ các tiếp xúc bề mặt và các biến dạng dẻo Chính vì thế, đối với mỗi dạng phân bón ngời ta khuyến cáo một chiều cao chất
đống phù hợp để hạn chế đến mức tối thiểu hiện tợng kết khối[6]
II.2 Phân loại kết khối phân bón theo bản chất của lực kết khối
Trong lĩnh vực phân bón, nguyên nhân gây ra hiện tợng kết khối rất đa dạng nhng hệ quả duy nhất mà nó tạo ra chính là khối sản phẩm có hình dạng, kích thớc, độ nén chặt, độ linh động và hình thức ngoại quan khác xa so với trạng thái ban đầu, trong đó độ nén chặt đợc xác định bằng phơng pháp phá mẫu để xác định lực kết khối, tức là giá trị lực nhỏ nhất cần thiết tác động lên một đơn vị diện tích bề mặt sản phẩm để có thể phá vỡ đợc khối sản phẩm đã bị kết khối Về nguyên lý, lực kết khối xác định theo phơng pháp trên có độ lớn bằng lực liên kết giữa các “phần tử” gồm các viên hạt, bột sản phẩm, tinh thể muối tuân theo 3 nguyên lý liên kết chính là liên kết tiếp xúc pha rắn, liên kết tiếp xúc pha lỏng và liên kết tiếp xúc kết dính [6;7;17]
Liên kết tiếp xúc pha rắn là một dạng liên kết cầu tinh thể của tự bản thân
các hạt tại các điểm tiếp xúc giữa chúng Kết khối do liên kết tiếp xúc pha đợc coi nh dạng kết khối nguy hiểm nhất vì trong quá trình lu kho luôn luôn xảy ra các phản ứng trung gian liên tiếp, các quá trình hoà tan và tái kết tinh hoặc các hiện tợng hoá lý dới ảnh hởng của nhiệt độ thúc đẩy sự hình thành và phát triển của các cầu tinh thể Sản phẩm bị kết khối trong trờng hợp này bị biến
Trang 25dạng hoàn toàn và không thể trở lại trạng thái linh động vốn có ban đầu Động lực của liên kết tiếp xúc pha rắn là quá trình hút ẩm, hoà tan, nhả ẩm và tái kết tinh của sản phẩm cũng nh quá trình kết tụ từ các phần tử nhỏ hoặc tinh thể sản phẩm Khi sản phẩm đợc bảo quản trong các điều kiện lý tởng về độ ẩm và nhiệt độ của môi trờng hoặc trong các bao bì kín, cách ly hoàn toàn với không khí môi trờng thì ảnh hởng của dạng liên kết tiếp xúc pha rắn đến khả năng kết khối của sản phẩm đợc coi nh không đáng kể.[6] Ngoài ra lực liên kết pha rắn
có thể do phản ứng hoá học xảy ra giữa các thành phần có trong hạt hoặc hệ quả của quá trình thiêu kết[20]
Liên kết tiếp xúc pha lỏng là dạng liên kết do sự hình thành và khuếch tán của tổ hợp muối nớc trên bề mặt hạt; không những phụ thuộc nhiều vào
cấu trúc xốp của hạt mà còn phụ thuộc vào độ ẩm của sản phẩm, độ ẩm và nhiệt
độ của môi trờng Khi sản phẩm có độ ẩm thấp hơn độ ẩm tiêu chuẩn cho phép (độ ẩm ngỡng) thì cha cần đến tác động của môi trờng, trên bề mặt các hạt sản phẩm đã có xu hớng hình thành các tổ hợp muối nớc có khả năng tự dịch chuyển, gây ra các biến vị phẳng làm thay đổi cấu trúc và hình dạng hạt, hoặc tạo thành các liên kết pha lỏng tại vị trí mới Khi nhiệt độ và độ ẩm của môi trờng thay đổi, liên kết pha lỏng lại có cơ hội để chuyển dần thành liên kết pha rắn Do vậy, sản phẩm bị kết khối do liên kết tiếp xúc pha lỏng về cơ bản cũng nguy hại không kém so với khi bị kết khối do liên kết tiếp tiếp xúc pha rắn
Bốn yếu tố chính đóng vai trò trong sự xác định độ cân bằng của các liên kết lỏng giữa hai bề mặt là áp suất khác nhau của chất lỏng, sức căng bề mặt của chất lỏng, lực nâng và trọng lực Thông thờng các yếu tố này ít đợc quan tâm mà chủ yếu là ảnh hởng của kích thớc hạt, của độ ẩm tơng đối lên sự tạo thành các liên kết lỏng hay còn gọi là lực mao quản
Trang 26Hình II.2 Các cách phân bố chất lỏng trong khối vật liệu hạt (A trạng thái -
đu đa khi mà liên kết lỏng tồn tại giữa các hạt; B trạng thái dây kéo, hai hoặc -
nhiều các liên kết lỏng của các hạt liền kề bắt đầu kết hợp lại với nhau; C- trạng thái mao quản, mọi khe hở giữa các hạt đợc điền đầy bởi chất lỏng)
Hình II.3 ảnh hởng của độ nhám bề mặt hạt lên sự tạo thành các liên kết cầu
lỏng phụ thuộc vào độ ẩm tuyệt đối (a- nhiều liên kết cầu lỏng tạo thành từ các
điểm tiếp xúc; b- liên kết lỏng ở độ ẩm tơng đối cao sẽ tạo thành vùng tiếp xúc
bao quanh giữa hạt cầu và bề mặt dới)
Thành phần pha lỏng có thể gây ra hiện tợng kết khối của phân đạm urê có thể gồm có hàm lợng ẩm và amoniac tự do Sự khác nhau hàm lợng nớc trong
Trang 27các hạt làm cho hàm ẩm di chuyển giữa các hạt gần nhau tạo nên mối liên kết tiếp xúc pha lỏng này làm cho phân bón bị kết khối Lợng d của amoniac tự do cũng làm tăng lợng pha lỏng trong các hạt Khi amoniac thoát hơi dẫn đến sự kết tinh và cơ bản tạo thành sự kết tụ của các hạt thành những tảng có khối lợng lớn hơn.[7; 8;14]
Liên kết tiếp xúc kết dính là kết quả của lực hút phân tử giữa các bề mặt
tiếp xúc mà động lực của nó là lực Van der Waals, đợc quyết định bởi mật độ tiếp xúc giữa các hạt sản phẩm và ứng suất nén lên sản phẩm trong quá trình bảo quản trong kho lu trữ dới dạng bao gói hoặc chất đống Lực Van der Waals tăng đặc biệt đối với các hạt nhỏ, mịn liên kết pha lỏng của các hạt tăng khi khoảng cách giữa các hạt phân bón giảm [6; 20] Sản phẩm bị kết khối trong trờng hợp này dễ dàng trở lại trạng thái tơi gần giống với ban đầu khi ta đập hoặc bóp nhẹ bằng tay Điều hiển nhiên là khi các liên kết tiếp xúc pha rắn, liên kết tiếp xúc pha lỏng không ảnh hởng nhiều đến sản phẩm có nghĩa là khi sản phẩm sau khi sản xuất đợc sấy khô đến độ ẩm và nhiệt độ tiêu chuẩn cho phép, lại đợc bảo quản trong các điều kiện mà nhiệt độ và độ ẩm của môi trờng không tác động đến thì yếu tố chính quyết định tính kết khối của sản phẩm là lực liên kết tiếp xúc kết dính
Đối với cùng một loại sản phẩm có tính linh động ổn định thì chiều cao xếp khối trong bảo quản có ảnh hởng lớn đến lực liên kết tiếp xúc kết dính Tuy nhiên việc giảm chiều cao xếp khối trong bảo quản kéo theo việc phải tăng gấp nhiều lần diện tích kho bãi chứa là yếu tố bất khả thi nên để hạn chế ảnh hởng của lực liên kết tiếp xúc kết dính, cần phải giảm mật độ tiếp xúc giữa các hạt với nhau bằng cách tạo ra sản phẩm với tính linh động tốt, có cỡ hạt và bề mặt hạt
đồng nhất
Trang 28Mức độ kết khối của các hạt phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các lực kết dính với các lực khác tác động lên hạt Điều đó chỉ ra rằng ảnh hởng của các lực kết dính lên tính chất kết khối của hạt tăng theo độ giảm kích thớc hạt
Nếu các hạt này bị phá vỡ trở lại từ lực bên ngoài, lực nén tác động giữa các hạt tăng, vì vậy chiếm u thế sẽ là các điểm tiếp xúc giữa các hạt bởi vì các
điểm tiếp xúc là rất nhỏ Điều này dẫn đến sự biến dạng ở các vùng tiếp xúc, vì vậy vùng tiếp xúc tăng và các hạt sẽ liên kết với nhau làm cho lực kết dính tăng Vì vậy lực nén từ bên ngoài tác động vào chất rắn sẽ làm tăng các lực kết dính
Sự phụ thuộc lực kết dính của các hạt vào các lực bên ngoài tác động vào chất rắn
là đặc trng của khối chất rắn
Lực kết dính thờng đợc đề cập đến chủ yếu ở đây là lực kết dính mao quản Sự có mặt của lực hút cũng là một cầu mao quản giữa các hạt và thờng
đợc tính theo phơng trình Kelvin và Laplace [12;20;23]
II.3 Các phơng pháp chống kết khối phân bón
Để ức chế hiện tợng kết khối phân bón, phải căn cứ vào thực trạng và nguyên nhân gây kết khối để tìm ra các phơng pháp xử lý phù hợp Các phơng pháp có hiệu quả đang đợc các nhà công nghệ phân bón trên thế giới nghiên cứu để ứng dụng nh sau:
1- Tăng cờng quá trình tạo hạt để hạt có kích thớc lớn và độ đồng đều cao
đồng thời với việc nâng cao độ bền cơ học của hạt Phơng pháp này nhằm hạn chế khả năng hút ẩm của hạt do giảm diện tích bề mặt riêng của hạt, giảm độ xốp
và thể tích mao quản, giảm diện tích và mật độ tiếp xúc giữa các hạt với nhau Phơng pháp này cũng là một trong những phơng án cơ bản cần đợc xem xét trong quá trình thiết kế và vận hành công nghệ; việc áp dụng nó chắc chắn sẽ giảm đợc hiện tợng kết khối ngay từ đầu.[2;4;6;7 8;9]
Trang 29Để tăng cờng quá trình tạo hạt, các biện pháp kỹ thuật chính thờng đợc quan tâm đến bao gồm:
- Lựa chọn công nghệ và thiết bị tạo hạt phù hợp, tuỳ theo loại phân bón; vấn
đề này liên quan đến tăng chi phí đầu t, điều mà các nhà doanh nghiệp phải cân nhắc trớc khi xem xét, quyết định [2; 4; 6]
- Bổ sung thêm các chất phụ gia kết dính trong quá trình tạo hạt để nhận đợc hạt phân bón có độ đồng đều cỡ hạt và độ bền cơ học của hạt cao; Biện pháp này thờng đợc sử dụng cho các dạng phân bón hỗn hợp NPK hoặc phân phức hợp
đợc tạo hạt trên thiết bị dạng thùng quay hoặc dạng đĩa [6]
2- Giảm nhiệt độ và độ ẩm của sản phẩm trớc khi đóng bao và trong thời gian bảo quản Các biện pháp kỹ thuật cần phải quan tâm khi áp dụng phơng pháp này bao gồm [ 8]:4;
- Sấy sản phẩm sau khi tạo hạt trong thiết bị sấy tới các giá trị độ ẩm tối
đa cho phép theo yêu cầu đối với từng loại phân bón cụ thể
- Làm nguội sản phẩm trớc khi đóng bao tới nhiệt độ thích hợp đối với mỗi loại phân bón; đồng thời bảo quản sản phẩm trong bao kín, cách ly với không khí bên ngoài, tốt nhất là dùng bao bì bằng vật liệu cách ẩm hoặc có tráng lớp cách ẩm
- Bảo quản sản phẩm trong kho chứa với độ cao xếp khối phù hợp, tránh tải trọng nén quá cao
- Đối với các loại phân bón có độ ẩm tơng đối tới hạn cao (trên 75 %)
và cao hơn độ ẩm tơng đối của không khí môi trờng nơi bảo quản thì không nhất thiết phải bảo quản trong bao kín ng dụng nguyên tắc ứnày, ngời ta có thể thiết kế kho chứa với các điều kiện thích hợp về
Trang 30nhiệt độ và độ ẩm để chứa sản phẩm sau khi sản xuất trong một thời gian dài mà không cần bao gói Phơng pháp này nhằm hạn chế quá trình kết khối sản phẩm theo cơ chế hấp phụ vật lý và tái kết tinh do
ảnh hởng của nhiệt độ và độ ẩm của cả sản phẩm và môi trờng
3- Thay đổi tính chất hoặc thành phần hoá học của sản phẩm [6;8;14] nhằm hạn chế khả năng kết khối dới tác động của phản ứng hoá học sinh ra các hợp chất mới Các biện pháp kỹ thuật ứng dụng trong trờng hợp này bao gồm:
- Giảm độ axít của một số sản phẩm có tính acid nh supephotphat, Kaliphotphat bằng cách trung hoà hoặc amôn hoá[4;10;11];
- Khi sử dụng một số dạng phân đơn làm nguyên liệu trong sản xuất phân bón hỗn hợp NPK, cần đặc biệt chú ý đến tính hút ẩm của từng loại phân đơn đó và các tơng tác hoá - lý có thể xảy ra khi phối trộn Thông thờng, các dạng phân đơn nh urê, amoni chlorua, amoni nitrat
ít đợc sử dụng với các dạng phân bón chứa lân gốc axít và KCl để sản xuất phân bón hỗn hợp NPK vì khi phối trộn thờng xảy ra các phản ứng làm tính chất hoá lý của sản phẩm trở nên xấu đi nh hút ẩm, - dính bết, kết khối Trong trờng hợp bất khả kháng, liều lợng sử dụng bắt buộc phải tính toán ở mức thấp đồng thời phải ứng dụng thêm các biện pháp khác Tốt nhất là thay thế chúng bằng dạng nguyên liệu khác an toàn hơn khi phối trộn
4- Bổ sung thêm một số chất phụ gia trong quá trình tạo hạt; hoặc là trong quá trình kết tinh hoặc trong dung dịch nóng chảy Các chất này có khả năng điều khiển quá trình hình thành cấu trúc hạt và nâng cao tính chất hoá lý của sản phẩm, tạo cho hạt có độ bền cơ học cao và ít hút ẩm , từ đó khả năng kết khối
Trang 31đợc ngay chính quá trình tạo hạt, lợng bụi tạo thành trong sản phẩm giảm đi, kích cỡ hạt to và đồng nhất hơn, tính chất vật lý của sản phẩm đợc nâng lên rõ rệt [9;14]
Tuy nhiên phơng pháp này có một số nhợc điểm là khi hoà tan urê, các chất bổ sung thờng không hoà tan trong nớc, làm cho dung dịch bị đục gây phản cảm cho ngời tiêu dùng
Ví dụ đối với amoni nitrat NH4NO3, việc bổ sung thêm 1,8 % Mg(NO3)2vào sản phẩm sẽ tạo ra tác nhân điều chỉnh bên trong, có tính chất kìm hãm quá trình chuyển pha của tinh thể xảy ra ở nhiệt độ 32 oC là nhiệt độ phổ biến ban ngày ở nớc ta trong suốt thời gian 6 tháng hè và thu Nhờ đó, hiện tợng kết khối đợc giảm thiểu đáng kể [12;14;15]
5 - Bao bọc bề mặt hạt bằng một lớp màng từ các vật liệu không thẩm thấu nớc nh lu huỳnh nóng chảy, paraphin nóng chảy, hợp chất ure formaldehyde và các -vật liệu polymer khác Ngoài khả năng chống hút ẩm, ít kết khối, sản phẩm
đợc bọc tạo màng còn có độ phân giải chậm, phù hợp với nhu cầu dinh dỡng của nhiều loại cây trồng trong từng giai đoạn sinh trỏng, ít bị mất mát do rửa trôi, bay hơi hoặc các phản ứng nitrate hoá khử nitrate, nâng cao hiệu quả sử -
Trang 32dụng của phân bón đối với cây trồng [4;6,12,14] Cơ chế của phơng pháp này là:
- Tạo thành một lớp chất lỏng trên bề mặt bằng cách gắn một đầu có cực vào phân tử urê (-CO NH- 2- )
- Các phối tử kỵ nớc của chất hoạt động bề mặt ngăn cản dung dịch muối bão hoà trên bề mặt giữa các hạt liền kề và ngăn hạt khỏi độ ẩm môi trờng
- Các polyme làm thay đổi cơ chế hoà tan và quá trình tái kết tinh của phân bón
- Giảm kết dính mao quản giữa các hạt
- Bảo vệ các hạt bằng việc phát triển hàng rào kỵ nớc trên bề mặt
- Giảm độ bền kiên kết giữa các hạt
+ Sản phẩm tạo ra tuy không kết khối, không hút ẩm nhng chậm tan [4;6] hoặc khó tan, không phải loại thổ nhỡng và cây trồng nào cũng thích ứng
Trang 33Nhợc điểm của các chất chống kết khối dạng bột trơ là khi bám dính trên bề mặt chúng làm thay đổi màu sắc của sản phẩm Điều này không phù hợp với urê sản phẩm vốn có màu truyền thống là trắn- g trong hoặc trắng đục Bên cạnh đó các vật liệu này đều phải đợc sử dụng ở liều lợng cao (một vài phần trăm) lại không tan trong nớc nên làm giảm hàm lợng dinh dỡng trong sản phẩm và tính tan của nó + Nhóm các chất hoạt động bề mặt nh các acid béo, các hợp chất amine, các hợp chất sulfonate hoặc một hỗn hợp của chúng [2;4;6; 8;9;11]
Nguyên tắc của phơng pháp này là làm thay đổi tính hấp phụ cũng nh tính chất năng lợng của lớp bề mặt hạt Với khả năng phân tán cao, khả năng liên kết, bám dính với lớp bề mặt tốt , CHĐBM sẽ tạo
Trang 34nên một hàng rào kỵ nớc làm giảm khả năng hút ẩm, từ đó giảm khả năng kết khối của sản phẩm.[4]
Việc lựa chọn phơng pháp xử lý phụ thuộc vào điều kiện cụ thể về công
nghệ, dạng sản phẩm và môi trờng sản xuất, bảo quản
II.4 Những vấn đề còn tồn tại
Với những nguyên nhân gây ra hiện tợng kết khối đã đợc đề cập ở trên, các tác giả chủ yếu đa ra các yếu tố ảnh hởng liên quan đến phơng pháp bảo quản và tác động của môi trờng xung quanh; từ đó cho rằng bản chất của hiện tợng kết khối là do tính hút ẩm của phân bón, do quá trình hút ẩm-hoà tan-nhả
ẩm và tái kết tinh của phân bón Các biện pháp xử lý thờng tập trung vào vấn đề cách ẩm, lu kho ở nhiệt độ cao và độ ẩm thích hợp Các biện pháp chống kết khối khác nh bọc hạt, biến tính bề mặt hạt, bổ sung chất phụ gia vào trớc hoặc trong quá trình tạo hạt đã đợc nghiên cứu và ứng dụng vào thực tế tại nhiều nớc song cha đa ra đợc đầy đủ kết luận đầy đủ về cơ chế tác động của các chát bổ sung đến quá trình ức chế kết khối cũng nh bản chất hoá lý của vấn đề
Việt Nam nằm ở miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, có số ngày nắng, lợng ma trung bình và độ ẩm cao Việc bảo quản phân bón nói chung và chống kết khối phân bón nói riêng là yêu cầu cần thiết đối với các cơ sở sản xuất phân bón Phân đạm urê là sản phẩm chính của Công ty phân đạm và hoá chất Hà Bắc và Công ty Phân đạm và Hoá chất Dầu khí
Tại nhà máy đạm Hà Bắc, sản phẩm urê sau tháp tạo hạt có nhiệt độ
60-800C, sau khi đợc làm nguội tự nhiên hoặc cỡng bức, đợc phân loại qua sàng
để giảm hạt mịn và bụi Sản phẩm có độ ẩm nhỏ hơn độ ẩm ngỡng tiêu chuẩn cho phép đợc đóng bao 2 lớp cách ẩm hoàn toàn với môi trờng bảo quản Còn tại nhà máy Đạm Phú Mỹ, sản phẩm urê sau tháp tạo hạt đợc bảo quản rời dạng
Trang 35đống trong kho trung gian có bảo ôn, không khí trong kho đợc sấy nóng ( ~
700C) có độ ẩm dới độ ẩm tơng đối tới hạn của urê tại nhiệt độ bảo quản Về nguyên tắc, phơng pháp bảo quản nh trên phải giải quyết đợc tơng đối hiện tợng kết khối của sản phẩm trong thời gian bảo quản tại kho
Nhng thực tế cho thấy sản phẩm sau quá trình bảo quản nói trên vẫn bị kết khối nghiêm trọng, hạt urê bị vỡ nhiều làm hàm lợng bụi sản phẩm trong sản phẩm tăng lên, kết khối thành các tảng lớn, mất hẳn cấu trúc hạt, cũng có nghĩa
là hiện tợng kết khối đã xảy ra song không hoàn toàn theo cơ chế liên kết kết dính bởi lực Van der Waals… Đặc biệt, ngay cả khi sản phẩm urê khi ra khỏi kho trung gian và đợc làm nguội đến nhiệt độ môi trờng khoảng 350C, chỉ sau nửa ngày hoặc một vài ngày đã bị kết khối trong khi thực tế nó cha hề tham gia vào quá trình hút ẩm Vì vậy, ngoài những nguyên nhân và cách giải thích về hiện tợng kết khối đã biết vẫn còn tiềm ẩn những nguyên nhân khác cần phải tiếp tục nghiên cứu và xác định Nghiên cứu bổ sung để giải thích đợc những hiện tợng nói trên là bài toán đặt ra của đề tài này Từ đó, việc lựa chọn biện pháp xử lý sẽ thuận lợi, hiệu quả và có tính thuyết phục hơn
Trang 36III Nội dung, Phơng pháp và đối tợng nghiên cứu iII.1.Phơng pháp nghiên cứu
Phân đạm urê có thể đợc tạo hạt bằng các thiết bị tạo hạt dạng đĩa quay hoặc thiết bị thùng quay nhng phần lớn đợc tạo hạt trong thiết bị tạo hạt dạng tháp phun Tuỳ theo phơng pháp tạo hạt mà hạt sản phẩm thu đợc có kích cỡ, cấu trúc và độ bền hạt khác nhau nhng nhìn chung các hạt sản phẩm đều có cấu trúc dạng xốp với kích cỡ và bề mặt hạt không đồng nhất Vì vậy, mỗi một hạt thành phần có thể coi nh một phần tử chất rắn với tính chất hoàn toàn riêng biệt, không hạt nào giống hạt nào Việc nghiên cứu trên hạt sản phẩm thực tế có thể
đáp ứng yêu cầu thử nghiệm ở quy mô sản xuất chứ không thể cho ta các kết luận chính xác và khách quan về bản chất của các hiện tợng và quá trình hoá lý xảy
ra
Xuất phát từ quan điểm trên đây, chúng tôi xác định việc nghiên cứu bản chất của hiện tợng kết khối dới các lý thuyết kết tinh, khuếch tán và ngng tụ mao quản cũng nh cơ chế tác động của các chất chống kết khối đến phân bón phảI đợc thực hiện từ dung dịch nóng chảy của phân bón đó Sản phẩm trung gian thu đợc là phân bón dạng tinh thể thứ cấp đợc sử dụng tiếp để nghiên cứu các quá trình hoá lý tiếp theo xảy ra đối với sản phẩm ở dạng tiểu phân hoạt động nhỏ nhất ứng với mỗi trờng hợp thử nghiệm Kết quả nghiên cứu theo phơng pháp này cho phép ta rút ra những kết luận tơng đối chính xác về cơ chế tác dụng của chất chống kết khối sử dụng đến hiệu quả chống kết khối trong phân bón, từ đó lựa chọn đợc chất chống kết khối và phơng pháp sử dụng phù hợp
đối với phân đạm urê
Trang 37III.2 Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm:
- Nghiên cứu định tính để khảo sát khả năng kết khối của urê hạt tại các nhiệt độ bảo quản khác nhau sau khi ra khỏi tháp tạo hạt; nghiên cứu sự thay đổi cấu trúc của lớp bề mặt hạt urê theo thời gian Kết quả nghiên cứu này có thể đa
ra các giả thiết khoa học khác hơn về bản chất của hiện tợng kết khối
- Nghiên cứu sự thay đổi cấu trúc của tinh thể urê từ dung dịch nóng chảy tại các thời điểm sau khi đóng rắn – kết tinh tại các điều kiện bảo quản khác nhau nhằm chứng minh bản chất hiện tợng kết khối urê theo giả thiết khoa học
đã rút ra nói trên
- Nghiên cứu ảnh hởng của một chất chống kết khối thơng mại đã đợc
sử dụng trong công nghiệp đến sự thay đổi tính chất hoá lý của urê để xác định cơ chế tác động của chất chống kết khối lên quá trình
III.3 Đối tợng nghiên cứu
- Urê hạt đợc lấy ngay sau tháp tạo hạt của Công ty Phân đạm và Hoá chất
Hà Bắc, khi cha xử lý chống kết khối, hàm lợng urê đạt TCVN số
2619-94 Urê đợc đựng trong túi PE đảm bảo không bị hút ẩm trong quá trình bảo quản, dùng làm mẫu cho các thí nghiệm tiếp theo
- Hoá chất chống kết khối VHCKK 2000 của Viện Hoá học Công nghiệp
-đạt tiêu chuẩn TC01:2003
III.4 Phơng pháp tạo mẫu thí nghiệm và đánh giá kết quả
III.4.1 Phơng pháp tạo mẫu thí nghiệm
Mẫu urê nóng chảy đợc chuẩn bị nh sau: Urê thơng phẩm lấy ngay sau tháp tạo hạt, sau khi nghiền đợc làm nóng chảy ở nhiệt độ 130 – 1350C trong
Trang 38thiết bị sấy chân không đợc phết một lớp mỏng lên mặt kính thủy tinh Quá , trình đóng rắn và kết tinh urê nóng chảy xảy ra ngay sau khi tạo mẫu Các mẫu này sau đó đợc tiến hành và bảo quản trong các điều kiện nghiên cứu
III.4.2 Dụng cụ thí nghiệm dùng trong nghiên cứu
III.4.2.1.Dụng cụ nén mẫu
Gồm có 9 ống nén hình trụ tròn bằng thép có chiều cao 80 mm và đờng kính ngoài 60mm Đáy trên là mặt bích bằng thép đờng kính ngoài 52 mm,
đợc khoan các lỗ có kích thớc 1,5 mm Lực ép lên mặt bích phía trên đợc tạo
ra bởi quả nén bằng thép hình trụ có khối lợng 0,5 kg
III.4.2.2 Mặt kính thuỷ tinh
Mặt kính thuỷ tinh có kích thớc 2x3 cm, đợc xác định hợp với kích thớc khuôn mẫu sử dụng trong kính hiển vi điện tử quét
Urê ống thép
Quả nén
Hình III.1 Sơ đồ thí nghiệm xác định khả năng kết khối