Hình1.16 Tốc độ phân hủy apatít trong dung dịch H3PO4 bão hòa bởi các muối canxi phốtphá ở các nhiệt độ khác nhau.t Hình 1.17 Sự phụ thuộc của hoạt độ iôn hyđrơ và độ nhớt của các dung d
Trang 2Mục lục
Trang Trang phụ bìa
Lời cam đoan
1.2.4 Tốc độ của phản ứng hoá học và các yếu tố ảnh hởng đến quá trình
2.2 Hoá chất chính và phơng pháp phân tích nguyên liệu và sản phẩm 39 2.3 Phơng pháp nghiên cứu và tiến hành thí nghiệm 40
2.5 Các thiết bị phân tích và các phơng pháp nghiên cứu 41
Trang 33.1 ảnh hởng tỷ lệ thay thế H2SO4 bằng H3PO4 đến hàm lợng P2O5 hữu
3.2 ảnh hởng của nồng độ ban đầu của hai axít H3PO4 và H2SO4 đến tỷ
lệ thay thế H2SO4 bằng H3PO4 đến quá trình sản xuất supe phốtphát giàu 44 3.2.1 Nghiên cứu sản xuất supe phốtphát giàu từ axít H3PO4 trích ly
44.15% H3PO4 (32%P2O5) và nồng độ axít H2SO4 thay đổi (tối đa 95%) 44 3.2.2 Nghiên cứu sản xuất supe phốtphát giàu từ axít H3PO4 trích ly nồng
3.7.2 Khảo sát ảnh hởng của nhiệt độ tới quá trình ủ supe phốtphát giàu
3.8 Điều chế supe phốtphát giàu từ quặng tuyển và quặng nguyên khai 69
Phụ lục
Trang 4Lêi cam ®oan
T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i, c¸c sè liÖu
vµ kÕt qu¶ nghiªn cøu trong luËn v¨n lµ trung thùc
Trang 5Bảng 1.1 Thành phần hoá học của một số loại apatít Lao cai
Bảng 2.1 Thành phần các mẫu quặng apatít nghiên cứu trong luận văn Bảng 3.1 ảnh hởng của tỷ lệ thay thế H3PO4 đến hàm lợng P2O5 hữu
hiệu
Bảng 3.2 ảnh hởng của tỷ lệ thay thế H3PO4 đến độ ẩm, P2O5tự doBảng 3.3 ảnh hởng của tỷ lệ thay thế H3PO4/H2SO4 đến thành phần
Trang 6Hình 1.1 Công thức cấu tạo, mô hình cấu tạo, công thức cấu trúc hoá trị,
phối trí của axít sunfuríc
Hình 1.2 Công thức cấu tạo, mô hình cấu tạo của axít orthô phốtphoríc
Hình 1.3 Những khu vực tồn tại của các dạng hyđrát CaSO4 trong chế tạo
axít H3PO4trích ly
Hình 1.4 Sơ đồ chuyển của các dạng hyđrat CaSO4 trong dung dịch
H3PO4 ở những nhiệt độ khác nhau
Hình 1.5 Cấu trúc của ô cơ sở floapatít
Hình 1.6 Dạng chung của kiến trúc tinh thể fluorapatít chiếu lên mặt (001) Hình 1.7 Tinh thể apatít
Hình 1.8 Mô hình cấu trúc supe phốtphát
Hình 1.9 Đờng hoà tan đẳng nhiệt của hệ CaO-P2O5-H2O
Hình 1.10 Biểu đồ khái quát sự phụ thuộc của mức phân huỷ quặng phốtphát
fp và nồng độ ban đầu CH2SO4 của axít sunfuríc (đẳng thời)
Hình 1.11 Mức trung hoà iôn hiđrô thứ nhất của H3PO4 trong dung dịch bão
hoà các hệ CaO-P2O5-H2O và MgO-P2O5-H2O ở 250C và 800C Hình 1.12 Giản đồ tan đẳng nhiệt hệ CaO-P2O5-H2O ở 800C
Hình 1.13 Đờng hoà tan đẳng nhiệt của hệ CaO-P2O5-H2O
Hình 1.14 Độ hoà tan hệ CaO-P2O5-H2O ở 40oC và 100oC
Hình 1.15 So sánh đờng đẳng thời của độ hoà tan apatít trong dung dịch axít
phốtphoríc ở những mức trung hoà Z khác nhau
Hình1.16 Tốc độ phân hủy apatít trong dung dịch H3PO4 bão hòa bởi
các muối canxi phốtphá ở các nhiệt độ khác nhau.t
Hình 1.17 Sự phụ thuộc của hoạt độ iôn hyđrô và độ nhớt của các dung dịch bão
hoà hệ CaO-P2O5-H2O vào nồng độ axít phốtphoríc ở 400C
Hình 1.18 Biểu đồ thành phần hỗn hợp axít H2SO4 và axít H3PO4
Trang 7Hình 3.3 Sự phụ thuộc mức phân huỷ vào tỷ lệ thay thế H3PO4/H2SO4
Hình 3.4 Phổ phân tích nhiễu xạ tia X của supe phốtphát đơn
Hình 3.5 Phổ phân tích nhiễu xạ tia X của supe phốtphát giàu tại tỷ lệ thay
thế 18%
Hình 3.6 Phổ phân tích nhiễu xạ tia X của supe phốtphát giàu tại tỷ lệ thay
thế 33%
Hình 3.7 ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) của supe phốtphát đơn
Hình 3.8 ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) của supe phốtphát giàu 33% Hình 3.9 ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) của supe phốtphát giàu 40% Hình 3.10 ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) của supe phốtphát giàu 50% Hình 3.11 Phổ hồng ngoại (FTIR) của supe phốtphát đơn
Hình 3.12 Phổ hồng ngoại (FTIR) của supe phốtphát giàu tại tỷ lệ thay thế 25% Hình 3.13 Phổ hồng ngoại (FTIR) của supe phốtphát giàu tại tỷ lệ thay thế 35% Hình 3.14 Sự phụ thuộc mức phân huỷ apatít vào tiêu chuẩn axít
Hình 3.15 Sự phụ thuộc mức phân huỷ vào nồng độ axít
Hình 3.16 Sự phụ thuộc mức phân huỷ vào thời gian ủ chín
Hình 3.17 Sự phụ thuộc mức phân huỷ vào nhiệt độ môi trờng phản ứng Hình 3.18 Sự phụ thuộc độ ẩm và hàm lợng P2O5 tự do vào thời gian ủ
Trang 8Có nhiều loại phân lân khác nhau, đợc phân biệt bằng công nghệ sản xuất
và chất lợng sản phẩm, trong đó theo phơng pháp ớt đi từ axít gồm các loại sau: supe phốtphát đơn là sản phẩm của quá trình phân huỷ quặng phốtphát bằng axít sunfuríc, supe phốtphát đơn thờng chứa từ 16ữ18% P2O5 hữu hiệu; supe phốtphát kép là sản phẩm của quá trình phân huỷ quặng phốtphát bằng axít phốtphoríc, supe phốtphát kép chứa lợng P2O5 hữu hiệu lớn gấp 2ữ3 lần supe phốtphát đơn upe phốtphát giàu là sản phẩm của quá trình phân huỷ ; squặng phốtphát bằng axít sunfuríc có thay thế một phần bằng axít phốtphoríc, chứa lợng P2O5 hữu hiệu từ 20ữ34% tuỳ thuộc vào lợng axít thay thế [2]
ở Việt Nam sản xuất supe phốtphát đơn chỉ có 16ữ18% P2O5 hữu hiệu do vậy muốn sản xuất phân hỗn hợp NPK có hàm lợng dinh dỡng cao cần phải nhập khẩu một lợng tơng đối lớn phân bón nh DAP, TSP, MAP Do vậy,nghiên cứu để nâng cao chất lợng phân bón tại Việt Nam là một việc cần thiết [9 ] Để góp phần giải quyết vấn đề trên tôi đã Nghiên cứu sản xuất supe “phốtphát giàu từ quặng apatít sử dụng hỗn hợp axít” H2SO4 và H3PO4 để phân huỷ quặng apatít, nguồn nguyên liệu nghiên cứu đều sử dụng trong nớc
Trang 9Chơng 1 - Tổng quan quá trình sản xuất supe phốt phát
từ quặng phốtphát và hỗn hợp hai axít H 2 SO 4 và H 3 PO 4
1.1 - Nguyên liệu sản xuất supe phốtphát
và quặng phốtphát
1.1.1 Axít sun uríc f
Trên thế giới, axít sunfuríc đợc sử dụng trong công nghiệp cho nhiều mục
đích khác nhau, nhng chủ yếu là cung cấp cho sản xuất phân bón chứa lân nh SSP, TSP, DAP, MAP…(chiếm khoảng 60% sản lợng [24]
1.1.1.1 Tính chất hoá lý cơ bản của axít sunfuríc
axít sunfuríc là hợp chất của anhydrit sunfuríc với nớc công thức hoá học
là SO3.H2O hoặc H2SO4, trong kỹ thuật thì hỗn hợp theo tỷ lệ bất kỳ của SO3
và H2O đều gọi là axít sunfuríc Nếu tỷ lệ SO3/H2O ≤1 gọi là dung dịch axít sunfuríc, tỷ lệ SO3/H2O > 1 gọi là dung dịch của SO3 trong axít sunfuríc hay
ôlêum hoặc axít bốc khói Thành phần của dung dịch axít sunfuríc đợc đặc trng bởi phần trăm khối lợng của H2SO4 hoặc SO3 [6]
Axít sunfuríc là chất lỏng không màu, nhớt, hút ẩm Axít sunfuríc là một axít vô cơ hoạt động mạnh Nó tác dụng hầu hết với các kim loại và ôxít kim
H - O O S
H - O O
H - O O
S2 +
H - O O
Trang 10loại Tham gia các phản ứng trao đổi, trung hoà kiềm Dung dịch đặc thụ động hoá một số kim loại Chất ôxi hoá mạnh trong các dung dịch đặc, yếu trong dung dịch loãng Axít sunfuríc trộn lẫn vô hạn với nớc tạo dung dịch loãng là axít mạnh, ăn mòn mạnh Axít sunfuríc có tính háo nớc nó dễ làm hoá than các hợp chất hữu cơ có chứa các bon Tính chất: M = 98,08 gmol-1; d
=1,834(20)gcm-3; tnc=10,4oC [10] Hằng số phân li pKa1 -= 3; pKa2=1.99 [25] ở
áp suất thờng (760 mm Hg) đến 296,2oC axít H2SO4 bắt đầu sôi và bị phân huỷ cho tới khi tạo thành hỗn hợp đẳng phí chứa 98,3% H2SO4 và 1,7% H2O Hỗn hợp đẳng phí này sôi ở 336,5oC Khi tăng nồng độ axít H2SO4: khối lợng riêng của dung dịch tăng đạt cực đại tại 98,3% sau đó giảm, nhiệt dung của dung dịch giảm, nhiệt độ sôi của dung dịch tăng đạt cực đại ở 336,5oC ở nồng độ 98,3% sau đó giảm [6,32]
1.1.1 2 ứng dụng của axít sunfuríc
Axít sunfuríc đợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp nh hoá chất thực phẩm, sản xuất phân bón, sản xuất một số axít khác, tinh chế các sản phẩm dầu mỏ, tẩy rửa kim loại, luyện kim, sản xuất chất màu vô cơ, sản xuất sơn, sản xuất các hợp chất hữu cơ, sản xuất chất nổ, chất tạo khói, sản xuất các muối sun áf t, công nghiệp điện hoá, sấy khí, cô đặc HNO3 [8 ]
1.1.2 Axít phốtphoríc
1 1.2.1 Tính chất hoá lý cơ bản của axít phốtphoríc
Axít phốtphoríc bị phân ly trong dung dịch nớc Hằng số phân ly ở 25 0 C:
H3PO4 + H2O = H3O+ + H2PO4- K1 = 8x10-3
H2PO4-+ H2O = H3O+ + HPO42- K2 = 6x10-8 ( 2)1 HPO42-+H2O = H3O++ PO43- K3 = 1x10-12 [22] ( 3)1Axít H3PO4 đợc gọi axít ‘ortho’ bởi vì nó có trạng thái hyđrôxyl hoá cao nhất Khi hyđrát hoá anhydrít phốtphor c sẽ tạo thành liên tiếp một loạt các íaxít phốtphoríc nh sau: H2P4O12, H6P4O13, hỗn hợp axít H3PO4 và H5P3O10,
khi tiếp tục hyđrát hoá axít H5P3O10 sẽ tách ra H3PO4 và nó chuyển thành
Trang 11pyrô phốtphoríc H4P2O7, axít này kết hợp với nớc cho ta axít orthô phốtphoríc là sản phẩm cuối cùng của quá trình hyđrát hoá anhydrít phốtphoríc Axít ortho phốtphoríc có ý nghĩa lớn trong kỹ thuật và thờng
đợc gọi là axít phốtphoríc Axít phốtphoríc đợc chế tạo và sử dụng ở dạng dung dịch nớc, các dung dịch đậm đặc có độ nhớt lớn ở 2840C Axít phốtphoríc bị khử nớc và chuyển thành pyrô phốtphoríc H4P2O7 và mêta phốtphoríc HPO3 [2]
Axít phốtphoríc không mầu, hút ẩm Nóng chảy không phân huỷ có khuynh hớng chậm đông ở trạng thái lỏng, phân huỷ khi đun nóng vừa phải Axít phốtphoríc tan nhiều trong nớc, là axít yếu Trung hoà kiềm, hiđrát amôniắc, phản ứng với kim loại điển hình Tính chất: M =97,99 gmol-1 d(r) =1,834gcm- 3
[10] Tại nồng độ 75% ts = 1330C, tkt -= 170C, d =1.58g.cm-3 (15,50C) [21 ]
Hình 1.2 Công thức cấu tạo, mô hình cấu tạo của axít ortho phốtphoríc [25]
1.1.2.2 Sản xuất axít phốtphoríc
1 Nung phối liệu gồm quặng phốtphát, đá thạch anh và than cốc (theo tỷ lệ nhất định) trong lò điện để thăng hoa phốtpho
2 Sau khi đã lọc bụi, ngng tụ hơi phốtpho, đốt phốtpho và hấp thụ tạo
thành axít phốtphoríc, loại axít này có độ sạch cao
* Phơng pháp trích ly: Phơng pháp này phân huỷ quặng phốtphát bằng axít H2SO4 tạo thành bùn gồm axít phốtphoríc và canxisunfát Lọc bùn, thu
đợc axít phốtphoríc loãng, cô đặc axít đến nồng độ cần thiết Trong axít phốtphoríc trích ly, còn có axít H2SO4 (1 6,5%ữ ), axít Flohiđríc (0,4 1,6% quy ữ
ra F) Ngoài ra, còn nhiều tạp chất khác từ quặng phốtphát, từ axít sunfuríc và
Trang 12do ăn mòn thiết bị, tổng các hàm lợng tạp chất này từ 0,3ữ4,3% Cơ chế phản ứng phân huỷ [11] :
Ca5F(PO4)3+5H2SO4+nH3PO4+aq=(n+3)H3PO4+5CaSO4.H2O+HF+aq (1.4)
Nghiên cứu hệ CaO-P2O5-SO3-H2O đã chỉ rõ phản ứng ( 4) không1 thuận nghịch, vì ở nhiệt độ của quá trình canxiphốtphát và H2SO4 không thể cùng tồn tại trong dung dịch Sự có mặt H2SO4 tự do làm giảm đột biến độ tan của CaSO4 trong H3PO4 và CaSO4 bị kết tủa Việc kết tủa CaSO4 ít tan đã làm mất khả năng trung hoà axít bởi canxi oxít, đồng thời làm tăng khả năng tạo ra màng dày đặc canxisunphát trên bề mặt các hạt phốtphát, màng kìm hãm quá trình phân huỷ của axít Ngợc lại sự có mặt H3PO4 góp phần pha loãng
H2SO4 và do đó làm giảm khả năng xuất hiện màng CaSO4 không thẩm thấu.Tuỳ thuộc nhiệt độ và nồng độ H3PO4 nằm cân bằng với CaSO4 trong pha rắn
mà canxisunphát có thể tồn tại ở 3 dạng: anhyđrít (CaSO4) ở 1000C và nồng
độ H3PO4 ≈ 45% P2O5; đihyđrát (CaSO4.2H2O) ở 65 80ữ 0C và ≈ 30% P2O5; hemi hyđrát (CaSO4.0,5H2O) ở 950C và 35ữ48% P2O5 ở một nhiệt độ và nồng độ H3PO4 nhất định dạng canxisunphát có độ tan nhỏ nhất là dạng bền Hemi hyđrát đợc tạo thành đầu tiên trong dung dịch, sau đó nó có thể chuyển
sang dạng bền ở những điều kiện đã cho (hình 1 3 và hình 1.4)[3]
Trang 13Các quy trình sản xuất axít phốtphoríc theo phơng pháp trích ly chia làm 5 dạng cơ bản tơng đơng với tên phụ phẩm phốtpho gíp nh sau: Quy trình
đihyđrát nồng độ sản phẩm 27 30% Pữ 2O5; quy trình tái kết tinh hemihyđrát nồng độ sản phẩm 27 31ữ % P2O5; quy trình đi hemihyđrát nồng độ sản phẩm -
32 37% Pữ 2O5; Quy trình hemi-hyđrát nồng độ sản phẩm 40ữ48% P2O5; quy trình hemi đihyđrát nồng độ sản phẩm 40 50% P- ữ 2O5 [17, 21, 24]
1.1.2.3 ứng dụng của axít phốtphoríc
Axít phốtphoríc đợc sử dụng phổ biến trong sản xuất phân bón hoá học,
ngoài ra axít phốtphoríc còn sử dụng trong sản xuất các chất tẩy rửa, chống mối mọt, làm các muối kim loại để bảo vệ kim loại, làm mềm nớc, tẩy gỉ, phốtphát hoá sắt thép, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dợc [15]
1.1.3 Quặng phốt phát
1.1.3.1 Thành phần cấu tạo và phân loại quặng phốtphát
Quặng phốtphát đợc chia thành 3 kiểu chính: trầm tích, macma và guano Hơn 80% sản lợng quặng phốtphát trên thế giới là từ quặng phốtphát trầm tích Thông thờng các quặng phốtphát nguồn gốc macma là quặng apatít, còn quặng phốtphát trầm tích đa số là phốtphorít [ ] 16 Trong thiên nhiên phốtpho tập trung dới 2 dạng khoáng vật chính là phốtphorít {Ca3(PO4)2} và apatít {Ca5X(PO4)3} [9 ]
* Quặng apatít Có công thức hóa học là Ca : 10R2(PO4)6, rút gọn là
Ca5(PO4)3X (X: Cl, F, OH, CO3 ), thờng gặp là Floapatít Ca5(PO4)3F, trong thực tế một phần canxi đợc thay thế bằng các kim loại khác nh (Ba, Mg,
Mn, Fe, Sr ) Trong thành phần của apatít có nhiều nguyên tố vi lợng nh (Sr, Mg, Mn, Fe, Al )[9]
Sau đây là cấu trúc của quặng apatít đợc trình bày ở hình 1.5, 1 6 và 71
Trang 14Hình 1.5 Cấu trúc của ô cơ sở floapatit hai cách chiếu trên mặt {0001}[7 ].
1.5) trên các góc có iôn F- nằm ở các trục trôn ốc bậc 6 ở trung tâm các lục giác (hình 1.6) Các iôn canxi chiếm 2 vị trí Trong vị trí thứ nhất, chúng nằm trên đờng chéo góc của hình trám, (với khoảng cách đỉnh 1/3) trên trục quay bậc ba (hình 1.5, 1.6) và tạo nên một cái mạch (cột) song song với trục c Trong cột đó mỗi iôn canxi liên kết với 9 iôn ôxi Các cột đó liên kết với nhau bởi các nhóm tứ diện PO4 và tạo nên nh một hình trụ rỗng giữa (hình 6) 1.trong có các iôn F- Trên vách của các rãnh đó là các iôn canxi khác và nh vậy cứ mỗi iôn F liên kết với 3 iôn Ca ở cùng một mực (hình 1.5) ở mực liên tiếp đó thì vị trí của các iôn Ca xung quanh F quay đi 1800, nên nói chung cả kiến trúc có dạng lục phơng [7]
Hình 1.7 Tinh thể apatít:
trúc tinh thể fluorapatit chiếu
Trang 15Dạng tinh thể: Apatít thờng thấy thành những tinh thể đẹp mọc trong các hỗng thành lăng trụ 6 mặt hoặc hình kim (hình 1.7), đôi khi có dạng cột ngắn
hoặc hình tấm (hình 1 ) Các đơn hình hay thấy là lăng trụ 7 {10−0}, song diện
{0001}, lỡng tháp {1011}, {11−1}, v.v…[ ]7
Tập hợp: khá phổ biến dạng khối hạt đặc sít, tinh thể nhỏ, đôi khi dạng
mạch và khối đất Không mầu, trắng, nhiều khi lục nhợt, tới màu lục êmơrốt, xanh, vàng, nâu, tím Dòn, vết vỡ không bằng phẳng Tỷ trọng 3.18 3.21 [ữ 7] Quặng tự nhiên của apatít ở dạng kết tinh, khó phân huỷ, không tan trong nớc và có tính kiềm yếu [11] Quặng apatít hoà tan trong các axít vô cơ, nhiệt
độ nóng chảy từ 1550 1570ữ 0C [2 ]
*Quặng phốtphorít: Phốtphorít có nguồn gốc trầm tích, đợc tạo thành do
kết quả lắng đọng canxiphốtphát từ nớc biển, là tập hợp những tinh thể nhỏ, làm cho nó có độ xốp cao và tỷ trọng thấp Cùng lắng đọng với canxiphốtphát thờng có CaCO3.MgCO3, glaucônít, limônít, Fe2O3.2Fe(OH)3, nhôm silicát,
đất sét v.v Thông thờng quặng phốtphorít tốt chứa 26ữ30%P2O5 có thể nghiền làm phân bón là dễ nhất nhng hiệu quả kém vì P2O5 ở dạng
Ca3(PO4)2, dạng thực vật khó hấp thụ [5]
* Quặng apatít L o Cai: Nguồn quặng phốtphát chủ yếu của Việt nam là a
mỏ apatít Lao cai Quặng apatít Lao cai đợc chia thành 4 loại [ 3,171 ]
Quặng loại I: Thực tế là loại quặng apatít đơn khoáng ở trong vùng phong hoá hoá học tầng KS5, hàm lợng từ 31ữ38% P2O5
Quặng loại II: Quặng apat đôlômít ở vùng không phong hoá tấng quặng
Trang 16t-Quặng giầu apat t đơn khoáng loại I có thể sử dụng trực tiếp để sản xuất ísupephốtphát và axít phốtphoríc trích ly, nhng trữ lợng hạn chế Quặng apatít-đôlômít loại II và quặng apat t loại III đòi hỏi phải tuyển nổi để í thu
Quặng II Nguyên khai
Quặng III Nguyên khai
Quặng tuyển
ra phần trăm P2O5 chung trong apatít, tuỳ theo tiêu chuẩn chất lợng supephốtphát mà quy định hàm lợng P2O5 trong quặng phốtphát đa vào sản xuất ở Mỹ, supephố át đơn thờng đợc sấy, độ ẩm chỉ còn 2ữ3%, nên để tph
có supephốtphát đơn khô 18% P2O5 hữu hiệu, cần loại quặng 31ữ32% P2O5
Trang 17ở nớc ta hiện nay supephốtph t đơn có độ ẩm 10ữ13%, nên muốn có ásupephốtphát đơn 16,5% P2O5 hữu hiệu phải dùng quặng apatít 32 33% ữ
P2O5
Hàm lợng các tạp chất cơ bản: Apatít cha làm giầu có chứa các tạp chất
nh: Thạch anh, đất sét, đôlômít, glaucônhít Các khoáng chất có chứa sắt, nhôm, là các chất có hại cho quá trình sản xuất supe Trong thời gian ủ ở kho sắt và nhôm sẽ tạo các muối trung tính: FePO4.2H2O và AlPO4.2H2O không hoà tan trong nớc và cây cối hấp thụ rất chậm Magiê tạo thành muối Mg(H2PO4)2.4H2O có tính hút ẩm mạnh làm giảm tính chất vật lý của supe Nếu tỷ lệ % Fe2O3/%P2O5 lớn hơn 8 ữ10% và tỷ lệ %MgO/% P2O5 lớn hơn 7ữ8% thì không dùng quặng này để sản xuất supe phốtphát đơn Một lợng nhỏ cácbonát (2ữ3% CO2) trong quặng là có ích, vì CO2 bay ra làm cho supephốtphát tơi, xốp, tăng tốc độ ủ chín
Kích thớc hạt quặng (độ mịn): Hạt quặng càng nhỏ, thì phản ứng giữa
quặng và axít càng nhanh Cần lu ý là nếu tăng độ mịn lên thì chi phí cho khâu nghiền quặng sẽ tăng và quặng khó vận chuyển, bốc rót hơn
1.2 - Công nghệ điều chế supeph tph ố át
Trong sản xuất phân bón thì quá trình phân huỷ quặng khoáng bằng axít là
1.2.1 Công nghệ sản xuất upe phốt phát đơn s
1.2.1.1 Tính chất của supe phốtphát đơn
Supe phốtphát đơn là phân bón phốtpho phổ biến nhất, là một loại bột màu xám, thành phần chủ yếu của nó là Ca(H2PO4)2.H2O và CaSO4 [2 ]
Supe phốtphát đơn đợc chế tạo khi phân huỷ bột quặng phốtphát bằng axít
H2SO4 lấy ở lợng tơng ứng với sự tạo thành mônô canxiphốtphát Nh vậy lúc đầu sau khi hỗn hợp phản ứng ta có huyền phù và tuỳ theo việc tiến hành
Trang 18phản ứng hoá học đồng thời là sự kết tinh khỏi dung dịch các hợp chất đợc tạo thành mà dần dần đặc sệt rồi đóng rắn thành một khối bền chắc trong phòng hoá thành, qua bộ phận dao cắt chúng đợc đa về kho ủ để đảo trộn, ủ
và trung hoà tạo thành sản phẩm [2]
Pha rắn, gồm các muối phốtphát của canxi, magiê, sắt, nhôm, CaSO4, một
số khoáng có trong nguyên liệu không bị phân huỷ và gel SiO2.nH2O Các pha rắn chiếm 65 72% khối lợng, trong đó 50 55% là CaSOữ ữ 4 Pha lỏng gồm dung dịch nớc của axít phốtphoríc bị bão hoà bởi mônô canxiphốtph t và các áiôn Mg2+, Fe3+, Al3+, F-, SiF42-…[11 22 , ]
Chất lợng của supe phốtphát đợc đánh giá theo hàm lợng P2O5 hiệu quả trong nó, nghĩa là tổng P2O5 tan trong nớc (P 2 O 5 trong H 3 PO 4 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 , Mg(H 2 PO 4 ) 2 ) và P2O5tan trong dung dịch amoni itrát (Pc 2 O 5 trong CaHPO 4 ,
trong quặng chuyển sang dạng hiệu quả càng lớn [2]
Theo mức độ tan của supe phốtphát ngời ta chia ra thành loại tan trong nớc, tan trong dung dịch amôn citrát, trong axít itríc và trong các axít c hữu cơ yếu khác, và cuối cùng là loại khó hoặc không thể tan [2]
Pha chế dung dịch amôn citrát 50%: 500g axít Citríc+600ml NH4OH 25%+H2O đến 1000 ml [11]
Dùng axít citríc 2% để đánh giá P2O5 hữu hiệu của các loại phân lân sản xuất bằng phơng pháp nhiệt [11]
1.2.1.2 Phân huỷ quặng apatít bằng axít sunfuríc (H 2 SO 4 )
Trong chế tạo supe phốtphát đơn phản ứng giữa quặng apatí, t và axít H2SO4
Trang 19* Giai đoạn I: Mới đầu, phản ứng xảy ra trên bề mặt các hạt apatít với
lợng axít sunfuríc d tạo H3PO4 tự do
Ca5F(PO4)3 + 5 H2SO4 + 2,5H2O = 3 H3PO4 + 5CaSO4.0,5H2O + HF ( 6)1
Phản ứng này bắt đầu ngay khi trộn quặng apatít với axít sunfuríc và kết thúc trong 20 40 phút, khi supeữ phốtphát tơi kết lại trong khi ủ chín CaSO4.0,5H2O đợc tạo ra nhng chỉ sau vài phút đã chuyển sang dạng khan CaSO4 Đó là do nhiệt độ cao (110ữ1200 C) của khối phản ứng và nồng độ
P2O5 trong pha lỏng lớn (vào lúc kết thúc giai đoạn I là 42ữ46%) Trong điều kiện nh vậy dạng canxisunphát bền vững là CaSO4
ở giai đoạn I của quá trình việc phân huỷ apatít tiến hành rất nhanh, vì lúc
đầu những hạt apatít nhỏ tham gia phản ứng và hoạt độ của dung dịch (nồng
70 80%; còn lại ở giai đoạn II từ 22 30% Tuỳ theo mức độ kết tinh ữ ữcanxisunphát ở giai đoạn I mà khối phản ứng dần dần bị đóng rắn tạo thành một cấu trúc lới từ những tinh thể canxisunphát rất nhỏ, các “túi” do các tinh thể nhỏ của canxisunphát tạo nên chứa đầy pha lỏng supe phốtphát Quá trình này xảy ra khi giai đoạn II cha bắt đầu và canxi phốtphát cha có khả năng tạo thành Trong quá trình kết lại của supe phốtphát lỏng các gel silíc cũng có vai trò nhất định, ngoài ra sự kết lại còn do nớc bốc hơi và các muối kết tinh Mức phân huỷ apatít đạt đợc ở lúc kết thúc giai đoạn I có thể tính theo:
% 70
0 1
N
N
K = ( 7)1
N: là lợng axít H2SO4 100% thực tế phân huỷ 100 phần khối lợng apatít
N0: là lợng axít H2SO4 100% theo lý thuyết phân huỷ hoàn toàn 100 phần khối lợng quặng tạo supe phốtphát đơn
Trang 20* Giai đoạn II: H3PO4 sinh ra phân huỷ tiếp tục lợng apatít còn lại, đồng thời tạo ra dung dịch H3PO4 nằm cân bằng với Ca(H2PO4)2.H2O
Ca5F(PO4)3+7H3PO4+5H2O = 5 Ca(H2PO4)2.H2O +HF
(1.8 )
Mônô canxiphốtph t đợc tạo thành bị tan và dần dần làm bão hoà dung ádịch, và khi quá bão hoà thì bắt đầu kết tinh giai đoạn II khi apatít bị phân ở huỷ bởi dung dịch nớc của axít phốtphoríc và mônô canxiphốtph t hoà tan áthì tuỳ theo mức tăng lên của độ trung hoà axít phốtphoríc (Z) mà hoạt độ của
dung dịch (iôn H + ) bị giảm, tốc độ quá trình chậm lại Đến khi pha lỏng trở thành bão hoà bởi mônô canxiphốtphát thì tốc độ phân huỷ phốtphát chậm hơn, quá trình này xảy ra vào lúc cuối thời kỳ supe phốtphát trong phòng hoá thành Nguyên nhân này là ngoài việc giảm hoạt độ pha lỏng còn do sự tạo thành vỏ mịn của các canxi phốtphát kết tinh từ dung dịch bão hoà trong hệ CaO-P2O5-H2O trên các hạt phốtphát [2,11,22]
Mô hình cấu trúc của supe phốtphát đợc trình bày ở hình 1 8
Từ biểu đồ cân bằng trong hệ CaO-P2O5-H2O ( hình 1.9 ), ta thấy khi nồng
độ P2O5 trong dung dịch là 42ữ46% và nhiệt độ trên 1000C (tơng ứng với
Hình 1.9 Đờng hoà tan đẳng nhiệt
Trang 21thời gian bắt đầu giai đoạn II) thì từ dung dịch sẽ kết tinh Ca(H2PO4)2.H2O Giai đoạn II bắt đầu trong thời gian ủ supephốtphát ở phòng hoá thành và kéo dài tới 6ữ25 ngày khi ủ supe phốtphát trong kho, tuỳ theo loại quặng chế độ công nghệ và điều kiện ủ [2,11,22]
1.2.1.3 Một số đặc điểm của quá trình phân huỷ quặng apatít bằng axít
H 2 SO 4
- Phản ứng giữa quặng apatít và axít sunfuríc là phản ứng toả nhiệt mạnh,
đặc biệt là trong giai đoạn I Nhiệt độ của bùn từ thiết bị trộn chảy ra phụ thuộc vào các điều kiện của phản ứng, thời gian lu của bùn trong thiết bị trộn, thờng từ 105ữ1150C Nhiệt độ supe phốtphát trong phòng hoá thành ổn
định ở mức 110 120ữ 0C, gần nhiệt độ sôi của supe phốtphát lỏng Sự ổn định nhiệt độ là do ở đây xảy ra đồng thời hai quá trình ngợc nhau: phản ứng phân huỷ quặng toả nhiệt và quá trình bốc hơi nớc lấy nhiệt đi Phản ứng phân huỷ càng mãnh liệt, nhiệt phát sinh càng nhiều thì hơi nớc bốc đi càng mạnh, lợng nhiệt mang theo càng lớn [11]
- Sự kết và rắn lại của các thớ là yêu cầu quan trọng nhất của quá trình điều chế supe phốtphát, supe phốtphát phải có tính chất vật lý tốt, supe ph tphát ốphải tơi, xốp, dễ cắt khỏi phòng hoá thành, sẽ tiếp tục thúc đẩy vận tốc phân huỷ tiếp tục của quặng trong giai đoạn ủ và trung hoà tại kho [2]
- Việc nghiên cứu cân bằng của CaO-P2O5-SO3-H2O đã chỉ ra rằng, ở nhiệt
độ của quá trình H2SO4 không thể nằm cân bằng với Ca(H2PO4)2.H2O vì mônô canxiphốtph t chỉ đợc tạo thành khi không có Há 2SO4 tự do, nếu có sẽ tơng tác theo phản ứng:
Ca(H2PO4)2.H2O + H2SO4 = 2 H3PO4 + CaSO4 ( 9)1
Do vậy hai giai đoạn I và II xảy ra kế tiếp nhau, phản ứng (1.8) chỉ xảy ra khi đã hết lợng H2SO4 ban đầu Nh vậy nếu lợng axít H2SO4 đem vào phản ứng càng nhiều thì lợng H3PO4 sinh ra càng nhiều 3] [
- Thực tế tốc độ phản ứng giữa H2SO4 và apatít rất nhanh nên tốc độ của
Trang 22quá trình phân hủy quặng phụ thuộc vào tốc độ khuếch tán của ion Ca+2 qua lớp màng bao bọc trên bề mặt hạt quặng Tốc độ khuếch tán càng lớn khi nồng
độ Ca+2 phía bên trong lớp màng càng cao Vì nồng độ ion Ca+2 phía trong lớp màng phụ thuộc vào độ hòa tan của tinh thể sunfatcanxi cho nên tốc độ của quá trình tăng khi độ hòa tan của tinh thể sunfatcanxi tăng [2,22,11]
- Tinh thể CaSO4 có thể làm kìm hãm quá trình phân hủy quặng bằng axit
H2SO4, CaSO4 lắng trên bề mặt quặng có kích thớc càng nhỏ thì càng cản trở quá trình tiếp xúc của H2SO4 với hạt quặng Tinh thể CaSO4 có kích thớc nhỏ khi quá trình kết tinh đợc tiến hành với tốc độ cao và xuất hiện nhiều mầm tinh thể, ngoài ra mức độ quá bão hòa của dung dịch càng lớn thì tốc độ kết tinh càng cao Khi độ hòa tan của CaSO4 lớn nhất thì mức độ quá bão hòa
(biểu thị cho tốc độ kết tinh) của dung dịch là nhỏ nhất, điều này dẫn đến các
tinh thể CaSO4 kết tinh trên bề mặt hạt quặng có kích thớc lớn và do đó lớp tinh thể bao quanh hạt có kích thớc xốp, giảm quá trình ngăn cản sự tiếp xúc của axít H2SO4 với hạt quặng và tăng quá trình khuếch tán của ion Ca+2 qua lớp màng tinh thể bao phủ hạt quặng [2,22,11]
1.2.1.4 Công nghệ sản xuất supe phốtph t đơn từ quặng apatít và axít á sunfuríc
Việc phân huỷ quặng phốtphát bằng axít sunfuríc có một đặc điểm quan trọng là vận tốc của phản ứng bị kìm hãm do chính sản phẩm của quá trình Bề mặt các hạt quặng cha bị phân huỷ, bị bọc bởi lớp màng canxisunfát, canxiphốtphát ngăn trở axít tiếp xúc với khoáng chất Công nghệ sản xuất supephốtphát hiện đại nhằm điều khiển quá trình phân huỷ quặng để mức độ ngăn cản ấy là ít nhất
Nói chung, vận tốc và mức độ phân huỷ quặng phốtphát bằng axít sunfuríc phụ thuộc vào những yếu tố sau:
Trang 23-Khả năng phản ứng của quặng phốtphát: Mỗi loại quặng phốtphát thiên
nhiên có khả năng phản ứng với axít sunfuríc khác nhau, tuỳ theo thành phần
và cấu trúc tinh thể của nó [2]
-Tiêu chuẩn axít: Lợng axít sunfuríc 100% dùng để phân huỷ 100 phần
trọng lợng apatít khô tuyệt đối gọi là tiêu chuẩn axít Tiêu chuẩn axít đợc xác định theo các phơng trình phản ứng gọi là tiêu chuẩn lý thuyết (N0) Tiêu chuẩn axít trong thực tế sản xuất N thờng cao hơn lý thuyết N0 và đợc xác
định bằng thực nghiệm N cao hơn N0 nhng phải đảm bảo 2 yêu cầu [11]
* Lợng H2SO4 dùng để phân huỷ quặng tốt hơn nhng không làm cho toàn
bộ lợng Ca trong quặng chuyển cả sang dạng CaSO4 (không phải sản xuất axít H3PO4)
* Lợng H2SO4 dùng một mặt để đảm bảo sự tiếp xúc tốt giữa hai pha rắn, lỏng nhằm giúp phản ứng xảy ra nhanh, triệt để nhng tỷ lệ rắn:lỏng thế nào
đó đủ để sản phẩm khô, tơi, xốp, không dính bết khi quá trình kết thúc
Khi biết thành phần quặng ta sẽ tính đợc tiêu chuẩn axít lý thuyết theo các thành phần chính trong quặng Trong thực tế sản xuất tiêu chuẩn axít thờng lấy cao hơn lý thuyết từ 6 15% để đảm bảo có sự tiếp xúc pha tốt giữa hai ữpha rắn/lỏng để tăng nhanh tốc độ phân huỷ, phân huỷ nốt lợng tạp chất tiêu thụ axít còn lại mà lợng HF, H2SiF6 sinh ra cha phân huỷ hết
Khi nâng cao tiêu chuẩn axít, làm tăng pha lỏng, khối phản ứng dễ đồng nhất hơn Theo định luật tác dụng khối lợng và do khả năng axít giữ đợc nhiều canxisunphát trong dung dịch, tốc độ phản ứng giai đoạn I sẽ tăng lên Nhng nếu tiêu chuẩn axít quá cao thì tuy rằng quá trình phân huỷ quặng sẽ nhanh hơn, nhng sản phẩm cuối cùng sẽ có độ axít tự do cao do đó sẽ phải sử dụng một lợng lớn các chất trung hoà Trong thực nghiệm, tuỳ điều kiện ủ supe trong kho dài hay ngắn, hay tạo hạt supe, đặc tính của chất trung hoà mà xác định tiêu chuẩn axít cao hơn lý thuyết là bao nhiêu phần trăm [2,11]
Trang 24- Nồng độ và nhiệt độ axít sunfuríc: Nồng độ và nhiệt độ axít sunfuríc ảnh
hởng lớn đến cấu trúc tinh thể và tính chất vật lý của sản phẩm Vận tốc phân huỷ quặng phụ thuộc vào hoạt tính của axít và mức độ bão hoà axít bởi các sản phẩm của phản ứng, hình 1.1 0 giới thiệu khái quát sự phụ thuộc của mức
độ phân huỷ quặng vào nồng độ ban đầu của axít sunfuríc Ta thấy đồ thị có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu nằm ở khoảng giữa hai cực đại
Hình1.10:Biểu đồ khái quát về sự phụ thuộc của mức phân huỷ quặng
Vị trí cụ thể các điểm cực đại tuỳ theo loại quặng, tỷ lệ rắn:lỏng, nhiệt độ…
Vận tốc và mức phân huỷ quặng bằng axít nồng độ thấp (điểm cực đại bên
nớc, làm cho sản phẩm không khô kết đợc Khi nâng cao nồng độ axít sunfuríc bắt đầu từ 0% và giảm nồng độ axít từ 100% H2SO4 thì hoạt độ của chúng tăng lên, do đó tốc độ và mức độ phân huỷ phốtphát tăng lên Tuy nhiên
ở một số nồng độ axít ban đầu nó làm tăng độ quá bão hoà của hệ bởi canxisunphát, điều đó gây giảm tốc độ và mức độ phân huỷ
Khi phân huỷ quặng bằng axít nồng độ cao hơn 63% H2SO4, mức phân huỷ quặng giảm Đó là khi hoạt tính của axít tăng, vận tốc phản ứng tăng lên rất nhanh, pha lỏng mau chóng quá bão hoà bởi canxisunphát, làm kết tinh một lợng lớn tinh thể CaSO4.0,5H2O và CaSO4 dạng hình kim nhỏ dài 5ữ η7 m, rộng 1ữ2 ηm Các tinh thể nhỏ này tạo nên lớp vỏ mịn, chắc bao bọc hầu hết
Nồng độ axít sunfuríc (% khối lợng)
Trang 25các hạt quặng còn lại Phản ứng bị kìm hãm mạnh, supe bị ớt do pha lỏng vẫn nằm ở mặt ngoài các hạt rắn Với nồng độ dới 63% H2SO4, pha lỏng bị quá bão hoà từ từ, nên các tinh thể canxisunphát đợc tạo ra lớn hơn dài
10ữ15 ηm, làm cho lớp màng bọc các hạt quặng xốp, axít dễ thấm qua Vì vậy, vận tốc phản ứng nhanh hơn, pha lỏng còn lại không ở mặt ngoài các hạt rắn mà thấm vào các lỗ xốp, làm cho sản phẩm khô, tơi xốp hơn [2,22]
Tuy vậy ngời ta vẫn cố gắng điều chế supephốtphát với axít sunfuríc nồng
độ cao hơn 63% để giảm hàm ẩm trong supephốtph t Khi sản xuất liên tục, á quặng và axít sunfuríc vào bộ phận trộn, rơi ngay vào khối đang phản ứng ở dạng bùn, trong đó nồng độ H2SO4 đã giảm đi, H3PO4 tăng lên Độ tan của canxisunphát trong axít phốtphoríc cao hơn trong axít sunfuríc, nên sự quá bão hoà và kết tinh canxisunphát xảy ra từ từ làm cho lớp màng canxisunphát xốp Vì vậy có thể nâng cao nồng độ axít sunfuríc lên 5 7% nữa [2].ữ
Nhiệt độ ban đầu của axít sunfuríc ảnh hởng lớn đến vận tốc phân huỷ quặng Khi nhiệt độ tăng, vận tốc phản ứng mới đầu tăng, nhng do sự quá bão hoà canxisunphát, tạo nên lớp màng ngăn cách trên các hạt quặng phốtphát, nên vận tốc phân huỷ quặng lại giảm rất nhanh Theo công nghệ liên tục, giữa nồng độ và nhiệt độ ban đầu của axít sunfuríc có quan hệ chặt chẽ với nhau Nồng độ axít càng cao, thì nhiệt độ axít phải càng thấp và ngợc lại
ở nhiệt độ thấp, vận tốc phân huỷ quặng rất chậm, khối phản ứng rất lỏng, đen
và phân lớp khi chảy ra khỏi thùng trộn [2]
- Độ mịn của hạt quặng: Hạt quặng càng nhỏ thì vận tốc phân huỷ càng
nhanh, vì bề mặt riêng của hạt quặng tăng lên, và cũng là một điều kiện để lớp màng canxisunphát đợc mỏng Phản ứng tiến hành đầu tiên với tốc độ lớn và hạt nhỏ bị phân huỷ trớc, hạt lớn có bề mặt tổng tơng đối nhỏ chúng phản ứng chậm và điều đó dẫn tới việc giảm dần tốc độ hoà tan quặng phốtphát đến khi kết thúc phản ứng Những kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng hàm lợng iôn sunfát trong pha lỏng ảnh hởng lớn đến tốc độ và mức phân giải hoàn
Trang 26toàn tinh quặng apatít nghiền thô Mỗi nhóm hạt của quặng apatít tơng ứng với nồng độ tới hạn của iôn sunfát trong pha lỏng, vợt quá giới hạn đó sẽ tạo
ra lớp màng canxi sunfát trên bề mặt hạt apatít và kìm hãm sự phân giải [12]
- Cờng độ khuấy trộn: Khuấy trộn ảnh hởng lớn đến quá trình hoà tan
pha rắn trong pha lỏng, khuấy trộn sẽ làm mất khả năng gây ra sự bão hoà tại chỗ của canxi sunphát, tạo điều kiện cho quá trình kết tinh sản phẩm phản ứng xảy ra đồng đều trong toàn khối phản ứng, tăng quá trình khuếch tán axít tới
bề mặt các hạt quặng, phá huỷ màng canxi sunphát trên bề mặt hạt apatít, các màng này ngăn cản sự tiếp xúc giữa pha lỏng chủ yếu là axít sunfuríc và axít phốtphoríc với các hạt apatít Giai đoạn này xảy ra nhanh, khoảng 5ữ10 phút Khi tăng cờng độ trộn sẽ tăng đợc tốc độ và mức phân huỷ quặng Nhng cờng độ trộn mạnh quá, sự tiếp xúc giữa pha lỏng và pha rắn sẽ kém đi, làm giảm hiệu suất phân huỷ Vì vậy giữa cờng độ trộn và độ mịn của quặng có quan hệ chặt chẽ Cờng độ trộn thích hợp với từng độ mịn của quặng đợc xác định bằng thực nghiệm [2,11]
- Thời gian lu của bùn trong thùng hỗn hợp: Thành phần pha lỏng của
khối supe phốtphát ảnh hởng mạnh đến tốc độ của các quá trình phản ứng Thời gian cho phép lu lại của bùn trong thiết bị hỗn hợp tuỳ thuộc vào thành phần của pha lỏng ở ngay lúc bắt đầu tác dụng của các chất phản ứng Thời gian lu lại của bùn không lớn để tránh bùn đặc sệt làm mất độ linh động Nồng độ axít sunfuríc ban đầu càng cao, mức độ phân huỷ càng lớn thì cần
phải duy trì tỷ số H 2 SO 4 :H 3 PO 4 trong bùn từ thùng hỗn hợp chảy ra phải càng nhỏ để không tạo thành vỏ canxi sunphát mịn trên các hạt phốtphát [11]
- ảnh hởng của các tạp chất trong quặng phốtphát
Với các tạp chất ảnh hởng xấu trớc hết là tiêu tốn axít H2SO4, sau đó là chất lợng sản phẩm
Cùng với Floapatít, các khoáng khác có trong quặng cũng bị phân huỷ [22] CaCO3+ H2SO4 = CaSO4 + CO2+ H2O 1.10 ( )
Trang 27MgCa(CO3)2+ 2H2SO4 = CaSO4+ MgSO4 2+ CO2+ 2H2O 1.11 ( )
Sự có mặt của canxi cácbonát và đôlômít làm tăng tiêu hao axít sunfuríc và giảm hàm lợng P2O5 trong sản phẩm Nhng với một tỷ lệ thích hợp nó cũng
có lợi cho sự phân huỷ quặng, do phản ứng giữa cácbonát và axít sunfuríc là phản ứng toả nhiệt, làm tăng nhiệt độ của khối vật liệu, và do toả khí CO2, hơi nớc làm cho việc đảo trộn các chất tham gia phản ứng đợc đều Tạo nên cấu trúc của supe phốtphát tơi, xốp, thuận lợi cho quá trình ủ chín [2,22]
Sắt ôxít có trong quặng tác dụng với axít H2SO4 và axít H3PO4 [22,29 :]
Fe2O3 +H2SO4 + Ca(H2PO4)2 = 2FePO4 + CaSO4+3H2O 1.( 12) Sắt sunfát hoà tan tốt hơn sắt phốtphát Vì vậy theo quá trình, nồng độ axít
H3PO4 càng giảm, thì chỉ có sắt phốtphát tách ra ở pha rắn chủ yếu ở dạng FePO4.2H2O Đối với nhôm ôxít, quá trình cũng xảy ra tơng tự [22,29] :
Al2O3 +H2SO4 + Ca(H2PO4)2 = 2AlPO4 + CaSO4+3H2O (1.13) Nếu trong quặng có nhiều hợp chất sắt, nhôm, dễ tan trong axít, thì chất lợng supe phốtphát sẽ giảm Sắt và nhôm phốtphát chỉ tan một phần trong amôn citrát, và chúng phản ứng với một phần axít phốtphoríc làm giảm hàm lợng P2O5 tan trong nớc của supephốtph t Mặt khác sắt và nhôm phốtphát átạo thành những dung dịch quá bão hoà, mà tốc độ kết tinh rất chậm Vì vậy, khi ủ trong kho supephốtphát điều chế từ loại quặng có nhiều R2O3, thì hàm lợng P2O5 tan trong nớc sẽ giảm dần và tăng hàm lợng P2O5 tan trong amôn citrát Hiện tợng này gọi là sự thoái hoá của supephốtph t Do sắt phốt áphát có độ hoà tan ít hơn nhôm phốtphát, nên sắt ôxít gây nên hiện tợng thoái hoá nhiều hơn nhôm ôxít Nếu hàm lợng sắt ôxít trong quặng phốtphát không quá 8% hàm lợng P2O5, thì trong thực tế, không xảy ra sự thoái hoá
Khi phân huỷ apatít, HF sinh ra phản ứng với silíc điôxít trong nguyên liệu tạo thành SiF4 ở thể khí và axít H2SiF6 nằm lại trong supephốtphát [2]
4 HF + SiO2 = SiF4 + 2 H2O ( 14 1 )
6 HF + H2SiO3 = H2SiF6 + 3 H2O (1 5.1 )
Trang 282 H2SiF6 + H2SiO3 = 3SiF4 + 3H2O ( 16) 1
Giai đoạn thứ hai của quá trình thực tế là hoà tan apatít trong H3PO4 trong
đó xảy ra sự trung hoà dần H3PO4 ở giai đoạn II, dần theo mức tích tụ Ca(H2PO4)2.H2O và sự tăng mức trung hoà H3PO4, đồng thời do sự tạo thành màng đặc khít canxi phốtphát mà tốc độ phân huỷ apatít bằng dung dịch
H3PO4 trong nớc bị chậm lại
Supe phốtphát tơi từ thiết bị ủ chín ra còn 10 15% quặngữ apatít cha bị
phân huỷ (tơng ứng với hệ số phân huỷ 90ữ85%) Sau đó supe phốtphát tiếp tục đợc ủ, trung hoà từ 15ữ20 ngày, sự phân huỷ tiếp tục xảy ra với tốc độ ngày càng giảm Floapatít còn lại phản ứng với axít phốtphoríc
Ca5F(PO4)3+7H3PO4+5H2O = 5 Ca(H2PO4)2.H2O +HF (1.17 )
Nhng đây không phải là quá trình duy nhất xảy ra kh ủ, mà còn quá trình i kết tinh các muối Pha lỏng của supe phốtphát trong kho ủ không phải là axít phốtphoríc nguyên chất, axít này bão hoà bởi nhiều loại muối, trớc hết là mônôcanxiphốtph t Nói chung, vận tốc phân huỷ tiếp tục của supe á phốtph t áphụ thuộc vào hoạt tính của axít phốtphoríc trong khối vật liệu, có nghĩa là nồng độ của iôn [H+] trong pha lỏng Việc nghiên cứu động học về sự phân huỷ khi ủ cho thấy yếu tố có ảnh hởng lớn hơn cả là nhiệt độ Vận tốc phân huỷ xảy ra mạnh nhất ở 40ữ550C Đó là do khi nhiệt độ tăng, độ hoà tan của mônôcanxiphốtphát trong axít phốtphoríc tăng lên, sẽ lấn át sự phân li của axít phốtphoríc có nghĩa là hoạt tính axít của pha lỏng giảm Còn khi nhiệt độ thấp hơn, cũng nh đối với các phản ứng hoá học khác, vận tốc phản ứng chậm lại,
đồng thời độ nhớt của H3PO4 tăng lên làm cho các iôn [H+] khó di động [11] Cùng với yếu tố chính là nhiệt độ những yếu tố khác nh đảo trộn, trung hoà sản phẩm cũng có ảnh hởng tới vận tốc phân huỷ tiếp tục ở kho[11]
Trang 29- Độ hút ẩm và trung hoà sản phẩm
Ta đã biết áp suất hơi nớc trên dung dịch bão hoà mônôcanxiphốtphát ở
200C là 16,5 mmHg Dung dịch này sẽ hút ẩm của không khí khi không khí có
độ ẩm tơng đối là 100% ( vì áp suất hơi nớc bão hoà của không khí ở 20 0 C
supe phốtphát tơi nên sản phẩm có tính hút ẩm từ không khí (ngay cả khi độ
nớc trên nó thấp hơn nhiều so với dung dịch mônô canxiphốtphát m đợc ẩhút vào hoà tan một lợng nhỏ mônô canxiphốtphát đồng thời phân huỷ nó thành đicanxi phốtphát và axít H3PO4 nh vậy lại thêm một lợng axít H3PO4
nữa làm tăng độ hút ẩm của sản phẩm
Ca(H2PO4)2.H2O + aq = CaHPO4+ H3PO4+ aq 1( 18)
Sự tồn tại của P2O5tự do không có lợi cho đất, cho cây P2O5 tự do làm xấu tính chất vật lý của sản phẩm, gây khó khăn cho bao gói, vận chuyển, bảo quản Chính vì vậy ta phải trung hoà H3PO4 tự do [2,11]
Để trung hoà độ axít tự do của supe phốtphát tơi ngời ta trộn nó với cácchất trung hoà dễ phân huỷ sau [2]:
+ Bột xơng, bột phốtphát nghiền nhỏ: khi dùng loại bột này thì tốc độ
trung hoà chậm, nâng cao đợc hàm lợng P2O5trong sản phẩm
Phản ứng trung hoà:Ca5F(PO4)3+7H3PO4+5H2O=5Ca(H2PO4)2.H2O+HF (1.19)
+ Vôi, đá vôi: là nguyên liệu dễ tìm, trung hoà nhanh, rẻ nhng lại thêm 1
lợng tạp chất vào supe phốtphát làm giảm hàm lợng P2O5hiệu quả
Phản ứng trung hoà: CaCO3+2H3PO4 = Ca(H2PO4)2.H2O+CO2+ H2O (1.20)
+ Amôniắc: trung hoà supephốtphát bằng amôniắc là một trong những
phơng pháp để hoàn thiện sản phẩm, gọi là quá trình amôn hoá ản phẩm Samôn hoá sẽ khô, không hút ẩm, không kết khối, lại thêm một phần nhỏ đạm
Trang 30- Mức trung hoà Z
Thành phần pha của tập hợp phốtphát trong supe phốtphát thu đợc từ
apatít giàu có thể xác định đợc nhờ biểu đồ độ tan trong hệ CaO-P2O5-H2O Vì thực tế toàn bộ canxisunphát đã đợc tạo thành trong pha rắn cũng không tham gia các phản ứng hoá học Các hợp chất Flo một phần thoát ra, phần còn lại tạo thành hợp chất ít tan Những tạp khoáng khác trong apatít giàu có hàm lợng thấp Do vậy có thể khảo sát giai đoạn II của quá trình nh là sự hoà tan của hiđroxin apatít (Ca5(OH)(PO4)3) trong axít phốtphoríc mà không có sự sai khác lớn Khi ấy axít phốtphoríc dần dần bị trung hoà bởi hiđroxin apatít Nếu
độ trung hoà của iôn hiđrô thứ nhất của axít phốtphoríc đợc xác định bởi tỷ
số P2O5 đã bị liên kết với CaO ở dạng mônô canxiphốtphát Ca(H2PO4)2.H2O
đối với hàm lợng P2O5 chung trong pha lỏng, nghĩa là:
] ) (
[ ]
[
] ) (
[ ,%
2 4 2 5 2 4 3 5 2
2 4 2 5
2
PO H Ca O P PO H O P
PO H Ca O P Z
+
Mức trung hoà H3PO4 (Z) biểu diễn phần (phần trăm) iôn H+ bị thay thế bởi
Ca2+, (Mg2+) trong quá trình phân huỷ phốtphát (giả thiết rằng axít bị phân ly theo phơng trình: H3PO4⇔H++H2PO4-) [ ] Khi kết thúc giai đoạn I của quá 3
trình, mức trung hoà Z = 0 (pha lỏng là axít phốtphoríc tự do)
Trang 31Từ hình 1.11 ta thấy, khi tăng nồng độ P2O5 và tăng nhiệt độ thì Z giảm; Z
≈ 100% khi nồng độ P2O5 rất nhỏ Mức trung hoà H3PO4tăng theo hệ số phân huỷ K của phốtphát, giảm theo mức tăng tiêu chuẩn H2SO4 N( ) trong tập hợp phốtphát Tốc độ phân huỷ apatít giảm khi mức trung hoà Z tăng [3]
Quá trình dùng H2SO4 để phân huỷ nguyên liệu apatít Ca5F(PO4)3 không tan trong nớc thành dạng Ca(H2PO4)2.H2O hoà tan là cơ sở của việc chế biến nguyên liệu apatít thành supephốtphát đơn [3]
Xét giản đồ tan của hệ bậc ba CaO-P2O5- H2O trên hình 1.12 các nhánh độ tan OE và EE1 có ý nghĩa thực tế, vì ta có thể theo dõi quá trình phân huỷphốtphát trên những nhánh này Nhánh độ tan OE ứng với thành phần các dung dịch bão hoà CaHPO4, còn nhánh EE1 là bão hoà Ca(H2PO4)2.H2O Tại
điểm ơtecti E (36,2%P2O5 và 5,7% CaO), dung dịch bị bão hoà cả hai muối Các điểm M, D và T biểu diễn thành phần của mônô-; đi và tricanxiphốtph t - áNhững chùm tia kết tinh CaHPO4 và Ca(H2PO4)2.H2O đợc kẻ từ các điểm nằm trên nhánh độ tan OE và EE1, khi kết tinh pha rắn thì thành phần của tập
kết tinh đồng thời CaHPO4 và Ca(H2PO4)2.H2O xuất phát từ các điểm nằm trên
đờng thẳng MD ứng với các hỗn hợp của hai muối ấy và chúng đều gắp nhau
Trang 32tại điểm ơtecti E Các tia giới hạn kết tinh ME và DE phân định ranh giới giữa hai trờng kết tinh muối CaHPO4 và Ca(H2PO4)2.H2O Tính chất đặc biệt của
hệ này là tính không tơng hợp, khi đó thành phần pha lỏng và pha rắn không trùng nhau Thực vậy, tia hoà tan Ca(H2PO4)2.H2O đợc kẻ từ điểm O đến thành phần M của muối ấy không qua trờng kết tinh của Ca(H2PO4)2 H2O,
mà qua trờng kết tinh của hỗn hợp Ca(H2PO4)2.H2O+CaHPO4 vàtrờng kết tinh CaHPO4 Hiện tợng cũng thấy ở các tia hoà tan CaHPO4(OD) và
Ca3(PO4)2(OT) Do đó khi tơng tác với nớc các muối canxiphốtph t bị phân áhuỷ thành H3PO4và một muối phốtph t kiềm hơn:á
Ca(H2PO4)2 + aq = CaHPO4 + H3PO4+ aq ( 2 )1 2
1.2.2.Q uá trình phân hủy quặng apatít bằng axít H 3 PO 4
1.2.2.1 Cơ chế phản ứng phân huỷ quặng apatít bằng axít H 3 PO 4
Sự phân huỷ Floapatít bằng axít H3PO4 xảy ra theo các phản ứng chính sau:
Ca5(PO4)3F(R)+7 H3PO4(L)+5 H2O(L)=5Ca(H2PO4)2.H2O(R)+HF(K)+31,6 Kcal ( 23) 1CaCO3 + 2H3PO4 = Ca(H2PO4)2.H2O + CO2 ( 24)1
R2O3 + 2H3PO4 + H2O = 2 [RPO4.2H2O] ( 25)1.Khi axit H3PO4 phản ứng với apatít, trong dung dịch axit bắt đầu xuất hiện muối mônô canxiphốtphát Theo thời gian, nồng độ Ca(H2PO4)2 trong dung dịch axít tăng dần và khi đạt điểm bão hòa, từ pha lỏng bắt đầu kết tinh các tinh thể Ca(H2PO4)2 Thành phần của pha rắn phụ thuộc vào lợng quặng, lợng H3PO4, nồng độ H3PO4 và nhiệt độ của quá trình phân hủy Tùy thuộc vào các điều kiện trong quá trình phân hủy mà trong pha rắn có các thành phần sau: Ca(H2PO4)2; Ca(H2PO4)2.H2O; CaHPO4 [2,5]
Trang 33Hình 1.13 Đờng hoà tan đẳng nhiệt của hệ CaO-P 2 O 5 -H 2 O[5]
Trên hình 1.1 3 biểu thị đờng tan đẳng nhiệt nhiệt độ khác nhau, thể hiện
đờng cong bão hòa của muối canxi phốtphát trong dung dịch axít H3PO4 Trong miền nồng độ axít H3PO4 thấp, pha lỏng đợc duy trì ở trạng thái cân bằng với pha rắn là tinh thể đicanxi phốtphát CaHPO4 Trong miền nồng độ axít H3PO4 cao hơn, pha lỏng đợc cân bằng với pha rắn là các muối Ca(H2PO4)2 và Ca(H2PO4)2.H2O Hàm lợng CaO trên các đờng cong độ tan của mônô canxiphốtphát bị giảm nhng trên các đờng cong độ tan của
đicanxi phốtphát lại tăng khi lợng P2O5 tăng trong dung dịch
Tại điểm B, dung dịch đợc bão hòa đồng thời bởi 2 muối mônô hydrat
mônô canxiphốtph t Ca(Há 2PO4)2.H2O và dicanxi phốtphát CaHPO4 Khi tăng nồng độ P2O5trong pha lỏng (ở điều kiện nhiệt độ không thay đổi), độ hòa tan của mônô canxiphốtphát tăng (đờng đẳng nhiệt phía trên điểm B), độ hòa tan
của icanxiđ phốtph t giảm (đờng đẳng nhiệt phía dới điểm B) Khi nhiệt độ átăng, độ hòa tan của mônô canxiphốtphát tăng và của icanxi ph tpháđ ố t giảm
Để tính toán bằng đồ thị thành phần của supe phốtphát, trepelevetski đã xây dựng toán đồ đặc biệt dựa vào giản đồ tan hệ CaO-P2O5-H2O (hình 1.14) [ ,2] 3
B
g CaO trong 100 g dung dịch
Trang 34Hình 1-14 đa ra biểu đồ phân hủy floapatít bằng axit H3PO4 ở nhiệt độ
1000C và 400C Đờng đẳng nhiệt tại 1000C trên hình vẽ đa ra các miền kết tinh của các muối photphat Trong các miền này, độ bão hòa của dung dịch
đợc cân bằng với 3 loại muối photphat Hình 1.14 cũng đa ra thành phần của pha rắn tạo ra trong quá trình phân hủy quặng phốtphát bằng H3PO4
Miền của biểu đồ Thành phần pha rắn
L
Mức trung hoà Z của phần phốtphát trong supe phốtphát đợc biểu diễn bởi chùm tia mức trung hoà, xuất phát từ gốc toạ độ O hớng về phía thang trung
Trang 35hoà xác định mức độ trung hòa ion H+ thứ nhất của H3PO4 bằng ion Ca+2 Trên các tia ấy tỷ số [CaO]/[P2O5] không đổi (Z=const) Tia trung hoà 100% tận cùng tại điểm B là điểm thành phần của Ca(H2PO4)2.H2O (56,3% P2O5; 22,2% CaO) Các điểm trên trục tung của toán đồ cho ta thành phần dung dịch H3PO4
ban đầu Theo quy tắc đờng thẳng liên hợp, tia hoà tan apatít xuất phát từ trục tung tại điểm thành phần H3PO4 (điểm A hoặc A1) vừa thu đợc và đi về phía điểm R- Ca5(PO4)3(OH)có thành phần(42,4% P2O5; 55,8% CaO)
Theo hình 1.14 ta thấy ở 1000C tuỳ thuộc vào thành phần dung dịch có thể kết tinh Ca(H2PO4)2, Ca(H2PO4)2.H2O, CaHPO4 hay hỗn hợp 2 trong các chất trên tuỳ thuộc vào nồng độ axít H3PO4ban đầu
Nếu ta dùng H3PO4 có nồng độ 54% P2O5 để phân hủy quặng (điểm A ) thì
điểm biểu diễn thành phần của hỗn hợp phản ứng sẽ nằm trên đờng AR (giả
hợp phản ứng là điểm S khi đạt đợc mức độ trung hòa ion H+ là 100% Khi
đó S nằm trong miền CEK nên thành phần kết tinh của pha rắn gồm Ca(H2PO4)2 + CaHPO4 Trong miền này, mônô canxiphốtphát có thể bị phân hủy theo phản ứng:
Ca(H2PO4)2+H2O=CaHPO4+H3PO4 ( 26)1Nh vậy trong khi hệ đạt trạng thái cân bằng sẽ có 3 pha rắn và lỏng đợc tạo ra Thành phần của pha lỏng đợc xác định bằng điểm E (40,4% P2O5; 5,65% CaO) có mức độ trung hòa 35,5% và thành phần của pha rắn là các muối mônô canxiphốtphát và icanxi ph tphát biểu diễn tại điểm L đ ố
Từ đó ta thấy rằng khi phân hủy apatít bằng H3PO4 (với các điều kiện trên),
trạng thái cân bằng của hệ có thể đợc biểu diễn bằng phản ứng sau:
Ca5(PO4)3F(R) +7H3PO4(L) +5 H2O(L)=(5 –n)Ca(H2PO4)2(R)+nCaHPO4+n H3PO4(L)+ HF(K)
(1.27 )
Lợng tinh thể monocanxiphốtph t, dicanxi ph phát và axít Há ốt 3PO4 tự do
Trang 36(biểu diễn bằng hệ số n) luôn biến đổi và phụ thuộc vào lợng H3PO4 ban đầu, nồng độ của H3PO4 và nhiệt độ của quá trình
Khi quá trình phân hủy apatít thực hiện trong điều kiện d axít H3PO4 thì
điểm trạng thái của hệ sẽ dịch chuyển về phía trái của điểm S Thí dụ, khi mức
độ trung hòa ion H+ chỉ đạt 60%, thành phần của hỗn hợp phản ứng sẽ đợc biểu diễn bởi điểm Điểm này nằm trong miền tinh thể Ca(H1 2PO4)2.H2O Vì vậy khi hệ đạt trạng thái cân bằng, hỗn hợp phản ứng sẽ bao gồm tinh thể Ca(H2PO4)2.H2O và dung dịch axít H3PO4 bão hòa bởi m ô canxiphốtph t ôn áThành phần của dung dịch đợc xác định bởi điểm M nằm trên đờng hòa tan
EF Vị trí của M đợc xác định bằng giao điểm của EF và C1
Còn khi ta phân hủy apatít bằng axít H3PO4 loãng (ví dụ 30% P2O5) ở
1000C Điểm biểu diễn trạng thái của H3PO4 ban đầu sẽ là A1 Trong điều kiện này, khi mức độ trung hòa ion H+ đạt 100%, điểm biểu diễn thành phần của hệ
là điểm S1, điểm này nằm trên miền tinh thể dicanxi phốtphát (miền EKP Vì ).vậy pha rắn chỉ có tinh thể dicanxi phốtphát, còn mônô canxiphốtphát sẽ nằm trong dung dịch pha lỏng Thành phần của pha lỏng sẽ là điểm M1 đợc xác
định bằng giao điểm của điểm KS1 và đờng cong bão hòa EP
Biểu đồ trạng thái trên mô tả quá trình phân hủy apatít khi hệ đạt trạng thái cân bằng Trong thực tế sản xuất, hệ phản ứng không đạt trạng thái hoàn toàn cân bằng Mức độ cân bằng của hệ phụ thuộc vào tốc độ phân hủy apatít và
điều kiện kết tinh pha rắn [2,3]
1.2.2.2 Một số yếu tố ảnh hởng đến quá trình phân huỷ apatít bằng axít
H 3 PO 4 : Tốc độ hòa tan của apatít trong axít hay nói một cách chính xác hơn
là tốc độ trung hòa của axít đợc xác định bởi tốc độ khuếch tán của ion Ca+2
từ bề mặt hạt quặng vào thể tích của dung dịch Tốc độ tan của apatít đạt cao nhất khi dung dịch H3PO4 cha đạt trạng thái bão hòa, thành phần của dung dịch đợc xác định tại các vị trí lân cận điểm trên biểu đồ hệ 3 cấu tử CaO E – P2O5 – H2O hình 1.14 Điều này chứng tỏ rằng tốc độ khuếch tán của ion
Trang 37Ca+2 tăng khi nồng độ của chúng tại lớp bao phủ xung quanh hạt quặng tăng Tại 2 phía của điểm ở tất cả các nhiệt độ, nồng độ của mE ônô canxiphốtphát
là cao nhất, do đó nồng độ của ion Ca+2 cũng là lớn nhất rên cơ sở này, đã Txây dựng biểu đồ độ hoà tan của hệ CaO-P2O5-H2O và những đờng đẳng thời của độ hoà tan apatít hình 1.15
Theo hình 1.15 tốc độ phân hủy apatít sẽ giảm khi mức độ trung hòa ion H+
thứ nhất của H3PO4 tăng, những điểm cực đại của độ hoà tan apatít, trong thực
tế trùng với đỉnh B Tại điểm B nồng độ iôn Ca2+ trong dung dịch bão hoà hình thành trên bề mặt các hạt quặng là cực đại Do đó, động lực khuếch tán những iôn này vào dung dịch là lớn nhất Vì vậy để đạt đợc mức phân huỷ cao nhất thì hợp lý hơn cả là phải giữ nồng độ ban đầu của axít phốtphoríc thế nào để
có thể nhận đợc dung dịch bão hoà có thành phần gần với thành phần ở điểm
B, là điểm cân bằng với các pha rắn Ca(H2PO4)2.H2O và CaHPO4 Khi tăng nhiệt độ, tốc độ hòa tan apatít H3PO4 sẽ tăng Sự tăng nhiệt độ dẫn đến hiệu ứng nhiệt của phản ứng có giá trị dơng ABC là Đờng đẳng nhiệt của hệ 3 cấu tử CaO – P2O5 – H2O ở 400C [29]
tan apatít trong dung dịch axít phốtphoríc ở những mức trung hoà Z khác nhau với đờng đẳng nhiệt
Trang 38Hình1 16 Tốc độ phân hủy apatít trong dung dịch H 3 PO 4 bão hòa bởi
Sự phân hủy trong dung dịch H3PO4 bão hòa tiến hành song song với quá trình kết tinh pha rắn trên bề mặt hạt quặng, tạo thành 1 lớp màng bao phủ hạt quặng, lớp màng này có độ xốp rất khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện phân hủy quặng apatít [35]
Theo hình 1.1 6khi nồng độ dung dịch thấp sẽ xảy ra quá trình kết tinh tinh thể CaHPO4, tinh thể này tạo thành lớp màng rất bền và khít xung quanh hạt quặng, nó làm cản trở quá trình khuếch tán ion Ca+2 từ hạt quặng ra môi trờng xung quanh, dẫn đến tốc độ của quá trình phân hủy apatít giảm mạnh, phản ứng xảy ra với tốc độ rất nhỏ [35]
Khi nồng độ dung dịch cao hơn, sẽ kết tinh tinh thể Ca(H2PO4)2, tinh thể này tạo thành lớp màng xốp hơn, do đó tốc độ phân hủy apatít sẽ cao hơn [35].Nh vậy, động học của quá trình hòa tan apatít trong dung dịch bão hòa của
hệ 3 cấu tử CaO-P2O5-H2O đợc xác định đồng thời bởi 2 yếu tố là độ hoạt tính của ion H+ trong dung dịch và tính chất của các tinh thể trong pha rắn Tốc độ của quá trình đạt lớn nhất khi trong pha lỏng kết tinh tinh thể Ca(H2PO4)2 ở miền nồng độ P2O5 từ 46 đến 48% trong khoảng nhiệt độ
Trang 39Khi nồng độ pha lỏng lớn hơn 48% P2O5, tốc độ của quá trình phân hủy giảm do độ nhớt của dung dịch tăng làm cản trở sự khuếch tán của ion H+ và
Ca+2, việc tăng độ nhớt đột biến của dung dịch vợt quá sự tăng nhanh quá trình do ảnh hởng của tăng hoạt độ iôn H+, đợc trình bày trên hình 1.17 [29]
Trong khoảng nồng độ axít phốtphoríc 26 46%ữ P2O5 hoạt độ của các iôn hyđrô tăng lên ở mức độ lớn hơn so với độ nhớt và tốc độ phân huỷ tăng [29]
1.2.3 Supe phốtphát giàu
1.2.3.1 Supe ph tph ố át giàu và phơng pháp điều chế
Supe phốtphát giàu là loại phân bón vô cơ, rong đó hàm lợn t g P2O5 hữu hiệu của sản phẩm lớn hơn hàm lợng P2O5hữu hiệu trong supe phốtphát đơn
và nhỏ hơn hàm lợng P2O5 hữu hiệu trong supe phốtphát kép Hàm lợng
P2O5 hữu hiệu của supe phốtphát giàu thờng trong khoảng 20 34% ữ Khi muốn nâng cao phẩm chất sản phẩm ở dây chuyền sản xuất supe phốtphát đơnngời ta tiến hành sản xuất supe phốtphátgiàu [ ] 2
Công nghệ sản xuất supe phốtphát giầu tơng tự nh công nghệ sản xuất supe phốtphát đơn, chỉ thay thế axít H2SO4 bằng hỗn hợp axít H2SO4 và
H3PO4 Khi sản xuất supe phốtphát giàu có thể sử dụng đợc toàn bộ dây
Trang 40chuyền sản xuất supe phốtphát đơn Do đó, có thể chuyển phân xởng sản xuất supe phốtphát đơn sang sản xuất supe phốtphát giầu [9]
Khi sản xuất supe phốtphát giàu chất lợng sản phẩm có hàm lợng P, 2O5
hữu hiệu phụ thuộc vào tỷ lệ H2SO4/H3PO4, hàm lợng P2O5 trong quặng và nồng độ các axít H2SO4, H3PO4 Cơ sở hoá lý của quá trình sản xuất supe phốtphát giàu là phản ứng của phốtphát tự nhiên với hỗn hợp axít H2SO4 và
H3PO4 cũng tơng tự nh cơ sở hoá lý của quá trình sản xuất supe phốtphát
đơn Tỷ lệ hỗn hợp axít cần phải chọn để đảm bảo quá trình tạo thành bùn sệt
và có tốc độ phân huỷ phốtphát cao Tỷ lệ thay thế axít H2SO4 bằng H3PO4
càng cao thì hàm lợng nớc trong bùn sệt càng lớn [29]
Quá trình hoá học phân huỷ quặng apatít bằng hỗn hợp 2 axít H2SO4 và
H3PO4 là một quá trình phức tạp vì hệ này gồm nhiều cấu tử, trong chế tạo supe phốtphát giàu phản ứng đợc tiến hành theo hai giai đoạn tơng tự nh công nghệ sản xuất supe phốtphát đơn
Trong sản xuất supe phốtphát giàu, một trong những thông số chính xác
định thành phần sản phẩm là tỷ lệ giữa axít H2SO4/H3PO4 Do phân tử lợng của 2 loại axít này bằng nhau và trong quá trình điều chế supe phốtphát, axít phốtphoríc bị thay thế 1 iôn H+ và axít H2SO4 bị thay thế 2 iôn H+, vì vậy một phần axít H2SO4 đợc thay thế bằng hai phần axít H3PO4 Nh vậy từ tỷ lệ thay thế axít H2SO4 bằng axít H3PO4 dự định thay là bao nhiêu phần trăm ta có thể tính đợc thành phần hỗn hợp axít
Hình 1.18 là biểu đồ hệ 3 cấu tử H2SO4 – H3PO4 – H2O, biểu đồ này mô tả những hỗn hợp có thể tạo ra từ axít sufuríc, axít phốtphoríc và nớc
34%
30%
52%