Bất kỳ phân tử nào có khả năngđược hệ miễn dịch nhận biết được coi là một kháng nguyên Ag.Da, giác mạc và niêm mạc đường hô hấp, đường tiêu hóa và tiết niệu sinh dụctạo thành hàng rào vậ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC SINH HỌC TIỂU LUẬN CƠ CHẾ PHÒNG VỆ CỦA CƠ THỂ CHỐNG LẠI SỰ NHIỄM TRÙNG NGOÀI DA Giảng viên hướng dẫn Ngành học Sinh viên thực : TS HUỲNH VĂN BIẾT : CƠNG NGHỆ SINH HỌC : Nhóm Niên khóa : 2021 – 2025 TP Thủ Đức, 05/2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC SINH HỌC TIỂU LUẬN CƠ CHẾ PHÒNG VỆ CỦA CƠ THỂ CHỐNG LẠI SỰ NHIỄM TRÙNG NGOÀI DA Hướng dẫn khoa học TS Huỳnh Văn Biết Trương Quang Toản Họ tên sinh viên Đỗ Minh Anh Quách Hữu Thắng Nguyễn Vũ Tuyết Trâm TP Thủ Đức, 05/2023 Mã số sinh viên 21126271 21126494 21126543 MỤC LỤC Tổng quan miễn dịch Đáp ứng miễn dịch bẩm sinh 2.1 Hàng rào da, biểu mô, pH, chất nhầy 2.2 Tế bào 2.3 Các chất kháng khuẩn 2.4 Hệ vi sinh đường ruột 2.5 Phản ứng sau nhiễm (Phản ứng viêm) Phản ứng viêm xảy 3.1 Quá trình thực bào Tổng quan miễn dịch Hệ miễn dịch phân biệt thân với yếu tố lạ loại bỏ khỏi thể phân tử tế bào lạ tiềm tàng nguy hiểm Hệ miễn dịch có khả nhận biết tiêu diệt tế bào bất thường xuất phát từ mô vật chủ Bất kỳ phân tử có khả hệ miễn dịch nhận biết coi kháng nguyên (Ag) Da, giác mạc niêm mạc đường hơ hấp, đường tiêu hóa tiết niệu sinh dục tạo thành hàng rào vật lý, tuyến phòng ngự thể Một số hàng rào có chức miễn dịch hoạt động: Bên ngồi, lớp thượng bì sừng hóa: Các tế bào sừng da tiết chất peptide kháng khuẩn (defensins), tuyến bã tuyến mồ hôi tiết chất ức chế vi khuẩn (ví dụ axit lactic, axit béo) Ngồi ra, nhiều tế bào miễn dịch (ví dụ, tế bào mast, lympho bào biểu mô, tế bào Langerhans lấy mẫu lấy mẫu kháng nguyên) nằm da Giác mạc: Các bạch cầu trung tính tiếp cận giác mạc thông qua mạch máu chi tiêu diệt vi khuẩn thực bào Niêm mạc đường hơ hấp, tiêu hóa sinh dục: Chất nhầy có chứa chất chống vi khuẩn, chẳng hạn lysozyme, lactoferrin kháng thể tiết immunoglobulin (Ig) A (SIgA) Sự xâm nhập hàng rào giải phẫu khởi phát loại phản ứng miễn dịch: Bẩm sinh : có vai trị bảo vệ thể lập tức, có sẵn sinh, chưa có nhiễm trùng sẵn sàng chống lại nhiễm trùng Mắc phải (Nhân tạo) : Miễn dịch thể tạo nên Miễn dịch chủ động tự nhiên : tiếp xúc kháng ngun cách vơ tình (bị phơi nhiễm với loại mầm bệnh đó) Miễn dịch chủ động thu (nhân tạo) : kháng nguyên chủ động đưa vào thể (tiêm vaccine) Đáp ứng miễn dịch bẩm sinh 2.1 Hàng rào da, biểu mô, pH, chất nhầy Da: tế bào chết liên tục bong tróc làm rửa trơi vi sinh vật; tuyến mồ có peptide kháng khuẩn Dạ dày: tế tiết nhờn, tiết HCL tạo pH thấp Biểu mơ khí phế quản: có lơng rung hạn chế vi sinh vật xâm nhập vào phổi Ruột non: enzyme tiêu hóa, peptid kháng khuẩn, dịng dưỡng chất di chuyển xuống ruột già tiết chất nhầy Ruột già: hệ vi sinh đường ruột cạnh tranh với vi sinh vật gây bệnh 2.2 Tế bào Tế bào thực bào: đại thực bào, bạch cầu trung tính, tế bào tua, bạch cầu ưa axit Tế bào giết tự nhiên (NK) : Tế bào bình thường biểu thụ thể MHC I bề mặt, NK dùng thụ thể CD94 để dị tìm thụ thể MHC I Bạch cầu có hạt: Bạch cầu trung tính (tạo hàng rào bảo vệ thể chống lại xâm nhập vi khuẩn sinh mủ, bạch cầu trung tính có khả vận động thực bào mạnh), bạch cầu toan (khử độc protein chất lạ lysosome enzyme oxidase, perosidase phosphatase), bạch cầu kiềm (đóng vai trò quan trọng số phản ứng dị ứng) 2.3 Các chất kháng khuẩn Protein/peptide kháng khuẩn: defensin, protein C-reactive (CRP)… Bổ thể Chất hoạt diện bề mặt Surfactant Axit béo kháng khuẩn 2.4 Hệ vi sinh đường ruột Chức năng: Loại vi khuẩn xâm nhập đường tiêu hóa trước khu trú tăng sinh chiếm chỗ Hệ vi sinh có lợi : Chiếm chỗ, cạnh tranh nguồn dưỡng chất ; Tiết chất ức chế ; Biến dưỡng (sinh axit lactic, axit béo bay hơi) tạo chất ức chế vi sinh vật có hại 2.5 Phản ứng sau nhiễm (Phản ứng viêm) Hiện tượng viêm thu hút xuất tế bào thực bào chất hóa hướng độc đến nơi viêm để công đối tượng gây bệnh xâm nhập Ngồi cịn thu hút CRP, bổ thể kết hợp để chống lại vi sinh vật xâm nhập làm lành vết thương Tế bào có mặt sẵn da : BC trung tính, đại thực bào, tế bào tua Phản ứng viêm xảy Giai đoạn cầm máu viêm thường diễn từ vài ngày, thời gian lâu vết thương mãn tính Các tế bào tham gia q trình bao gồm: tiểu cầu, bạch cầu trung tính, đại thực bào Khi tế bào da bị thương tiếp xúc với vi khuẩn, chúng giải phóng dấu hiệu hóa học Những tín hiệu kích hoạt viêm vị trí bị thương Viêm dạng chống lại xâm lấn Trong dòng máu, lớp lớp da bị thương vi khuẩn, thấy hỗn hợp tế bào hồng cầu, bạch cầu tiểu cầu có dạng bạch cầu gọi bạch cầu trung tính Bạch cầu trung tính tế bào miễn dịch quan trọng để tiêu diệt vi khuẩn nguy hiểm Các bạch cầu trung tính lưu thơng máu để tìm tín hiệu nhiễm trùng Khi bạch cầu trung tính cảm thấy nguy hiểm, chúng tập hợp lại chuẩn bị chiến đấu Bạch cầu trung tính rời khỏi dịng máu vào mơ đến vị trí nhiễm trùng Cuối bạch cầu trung tính tìm thấy vi khuẩn bắt đầu trình thực bào 3.1 Quá trình thực bào Thực bào chế sử dụng để loại bỏ mầm bệnh mảnh vụn tế bào Ví dụ, đại thực bào bắt giữ tác nhân gây bệnh, tác nhân nằm khơng bào, sau kết hợp với lysosome để tạo thành phagolysosome Trong phagolysosome, enzyme peroxide độc hại tiêu hóa mầm bệnh Vi khuẩn, tế bào mô chết, hạt khống nhỏ tất ví dụ vật thể bị tế bào nuốt Bên tiêu thể, enzyme gốc oxy tự độc tiêu hủy tác nhân xâm nhập Tuy nhiên, số vi khuẩn trực khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis có khả đề kháng với tiêu hóa tiêu thể Trong trường hợp này, đại thực bào lại trở thành nơi trú ẩn vi khuẩn gây bệnh Cùng với tế bào chết theo chu trình (natural killer cell) tế bào T hay độc tế bào, đại thực bào đóng vai trị quan trọng miễn dịch qua trung gian tế bào