1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÓM TẮT: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Phát Triển Sản Phẩm Du Lịch Có Trách Nhiệm Tại Phú Quốc, Tỉnh Kiên Giang
Tác giả Ngô Xuân Hào
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Phạm Hùng
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Du lịch
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGÔ XUÂN HÀO NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TẠI PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Du lịch Mã số: 9810101.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2024 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phạm Hùng Phản biện: GS.TS Trương Quang Hải Phản biện: GS.TS Từ Thị Loan Phản biện: PGS.TS Bùi Thanh Thuỷ Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội vào hồi 08 30 ngày 26 tháng 12 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua trình phát triển, quốc gia bắt đầu hướng đến phát triển bền vững, có phát triển du lịch bền vững Khái niệm du lịch bền vững đời từ năm 1992, nhiên đối tượng phương pháp thực vấn đề đặt Trước nhu cầu thực tế đó, Tuyên bố Cap town (2002) du lịch có trách nhiệm thể cách thức tiến hành để thực hướng tới phát triển du lịch bền vững Goodwin (2016) cho du lịch có trách nhiệm “làm cho địa bàn trở thành nơi sinh sống tốt đẹp cho cư dân nơi tham quan tốt đẹp cho khách du lịch” Tuyên bố Cap Town 2002, đưa hướng dẫn nguyên tắc tính trách nhiệm phát triển kinh tế, tính trách nhiệm vấn đề mơi trường tính trách nhiệm vấn đề xã hội Goodwin (2016) cho rằng, du lịch có trách nhiệm liên quan đến nhà cung ứng du lịch, khách du lịch, quyền dân cư sở Như du lịch có trách nhiệm “hoạt động du lịch mà tất bên liên quan ràng buộc với nghĩa vụ phải đảm bảo hài hồ tối ưu lợi ích kinh tế, văn hoá, xã hội cho nhau” (Trần Đức Thanh cộng sự, 2022) Một thể tính trách nhiệm nhà cung ứng du lịch thể thơng qua sản phẩm du lịch có trách nhiệm họ 1.1 Về mặt lý thuyết Quan điểm Đảng phát triển du lịch Việt Nam tiếp tục khẳng định Nghị 08/NQ-TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị, theo “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo đ ng l c th c đ s phát triển c a ngành, l nh v c khác Quốc hội Chính phủ thực hố quan điểm Đảng hệ thống sách mà điển hình việc Pháp lệnh Du lịch ban hành năm 1999 tiếp thay Luật Du lịch (năm 2005) gần Luật Du lịch sửa đổi (năm 2017) kèm theo hệ thống Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực Trong thập niên gần đây, du lịch có trách nhiệm (DLCTN) nhận quan tâm toàn cầu (Spencely, 2002) Thực hành tốt DLCTN giảm thiểu tác động tiêu cực gia tăng tác động tích cực du lịch phân phối lợi ích cơng cho người dân địa phương góp phần bảo vệ tự nhiên văn hóa (Flynn, 2018); nâng cao thỏa mãn lòng trung thành du khách (Goodwin, 2011); tạo lợi cạnh tranh cho điểm đến du lịch (Creswell, 2003); thúc đẩy phát triển bền vững hoạt động du lịch cải thiện chất lượng sống người dân (Merwe, 2007) Do vậy, việc nghiên cứu xác định kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm du lịch có trách nhiệm cần thiết mặt lý luận 1.2 Về mặt thực tiễn Thành phố Ph Quốc nói riêng vùng kinh tế phía Nam nói chung có tốc độ tăng trưởng kinh tế thu nhập bình quân đầu người cao nước Ph Quốc bước chuyển dịch cấu kinh tế từ nông lâm ngư sang dịch vụ du lịch phù hợp với điều kiện sở hạ tầng có tiềm nguồn nhân lực trình độ cao Sự phát triển du lịch góp phần cải thiện tình hình kinh tế – xã hội thành phố đảo Ph Quốc, nâng cao thu nhập, giải công ăn việc làm cho người dân Ph Quốc Du lịch c n th c đẩy ngành khác phát triển, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế Để tổ chức phát triển sản phẩm du lịch có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thị trường khai thác hợp lý tài nguyên, tạo khả thu h t khách du lịch tới mức cao đảm bảo phát triển bền vững vấn đề phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm cần thiết Dựa sở phân tích cách nhìn nhận bên liên quan du lịch có trách nhiệm quản lý điểm đến du lịch, Từ tác giả đưa cách tiếp cận góc độ phát triển du lịch có trách nghiệm điểm đến du lịch Mục tiêu, câu hỏi nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu Góp phần phát triển du lịch bền vững thông qua việc gia tăng tính trách nhiệm sản xuất tiêu thụ sản phẩm du lịch Phú Quốc 2.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm - Khảo sát đánh giá trạng phát triển du lịch nói chung, trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm du lịch Phú Quốc nói riêng - Xây dựng kiểm định mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Phú Quốc - Đề xuất giải pháp triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm sách phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Phú Quốc 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ra, cần phải trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Yếu tố tính trách nhiệm có tác động đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm? - Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm du lịch có trách nhiệm Phú Quốc nào? - Vai trò yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Phú Quốc nào? - Từ kết khảo sát nghiên cứu thực tế, đề xuất hàm ý sách để góp phần phát triển du lịch bền vững Phú Quốc? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Ph Quốc, tỉnh Kiên Giang - Các yếu tố tác động đến phát triển 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Về khơng gian: địa giới hành thành phố Ph Quốc, nơi diễn hoạt động du lịch  Về thời gian: Số liệu thứ cấp sử dụng nghiên cứu giai đoạn 2017 – 2021 tổng hợp Ph ng VHTT, Ph ng Tài nguyên - Môi trường, Chi cục thống kê Ph Quốc Sở du lịch Kiên Giang Thời gian thu thập số liệu sơ cấp từ tháng 04/2021 – 07/2021 Đối tượng thu thập khảo sát Lãnh đạo DN (GĐ, PGĐ); Trưởng, phó phận ph ng ban; Giám sát/Quản lý/ Điều hành du lịch; Cơ quan quản lý du lịch du khách Kết thu thập xác định thực trạng Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm điểm đến Ph Quốc Thảo luận với chuyên gia (2 lần) từ tháng – 11/2021, điều tra sơ từ tháng 04/2021 – 07/2021 điều tra toàn tháng 12/21 – 02/2022  Về n i dung: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm điểm đến thành phố Ph Quốc Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu thực nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận án sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, đó: Nghiên cứu định tính: Được sử dụng nghiên cứu thăm d để xác định yếu tố cho có ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Ph Quốc, qua gi p điều chỉnh mơ hình nghiên cứu, đồng thời gi p khám phá, điều chỉnh bổ sung biến quan sát cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Nghiên cứu định lượng: Được tiến hành thông qua phiếu điều tra có cấu tr c r t từ nghiên cứu định tính, đối tượng khảo sát gồm cán khu phố, cán tổ chức đoàn thể, người dân địa phương (đại diện h gia đình tr c tiếp gián tiếp tham gia hoạt đ ng kinh doanh sản ph m du lịch có trách nhiệm điểm khảo sát) Đóng góp luận án 5.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu luận án có đóng góp khoa học mặt lý luận xây dựng mơ hình phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm với yếu tố Tài nguyên du lịch, Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, Tính trách nhiệm, Nguồn nhân lực du lịch, Marketing du lịch Cầu du lịch, biến Tính trách nhiệm coi biến điều tiết 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đã làm rõ thực trang sản xuất tiêu thụ sản phẩm du lịch Phú Quốc góc nhìn tính trách nhiệm bên liên quan - Đã có đề xuất hàm ý sách cụ thể để nâng cao tính trách nhiệm bên liên quan phát triển sản phẩm du lịch Phú Quốc - Là tài liệu tham khảo hữu ích cho quan tâm nghiên cứu đến việc phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Kết cấu luận án Luận án gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận mơ hình nghiên cứu Chương Thiết kế nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu Chương Thảo luận kết nghiên cứu hàm ý CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan sản phẩm du lịch có trách nhiệm Trong nội dung này, tác giả phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan gần đến luận án như: tên đề tài nghiên cứu, địa bàn nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, thời gian nghiên cứu, sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, mơ hình giả thuyết nghiên cứu, kết nghiên cứu, tính hạn chế nghiên cứu… Với cách tiếp cận gi p tác giả dễ dàng đánh giá nhìn nhận tình hình nghiên cứu liên quan quan đến luận án Các nghiên cứu tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu có uy tín google scholar, Web of Science Scopus 1.1.1 Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch Nghiên cứu Haid, M.; Albrecht, J.N (2021), “Phát triển sản ph m du lịch bền vững: Ứng dụng khái niệm thiết kế sản ph m Nghiên cứu nghiên cứu áp dụng khái niệm thiết kế sản phẩm bền vững có vào bối cảnh điểm đến thảo luận khả ứng dụng ch ng sản phẩm du lịch bền vững Nghiên cứu Trần Văn Anh, (2021), “Phân tích tiềm năng, xác định sản ph m du lịch đề xuất giải pháp phát triển du lịch huyện miền núi phía tây quảng nam theo hướng bền vững Trên sở kết khảo sát thực tế nghiên cứu tư liệu, viết tập trung phân tích làm rõ tiềm năng, lợi phát triển du lịch huyện miền núi phía Tây Quảng Nam, từ đó, xác định nhóm sản phẩm chủ lực định hướng xây dựng phát triển thời gian tới Nghiên cứu Nguyễn Ph Thắng (2015), “Nghiên cứu giải pháp phát triển sản ph m du lịch gắn với đời sống văn hóa c ng đồng tỉnh An Giang thời kỳ h i nhập Trên sở phân tích lợi thế, thách thức phát triển sản phẩm du lịch gắn với cộng đồng tỉnh An Giang thời kì hội nhập, nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng An Giang 1.1.2 Nghiên cứu du lịch có trách nhiệm Nghiên cứu Jennifer Chan Kim Lian and Fiffy Hanisdah Binti Saikim (2021), “Khám phá quan điểm c a công ty lữ hành du lịch có trách nhiệm điểm đến du lịch sinh thái: Ý nghĩa, đ ng l c th c tiễn Ngiên cứu khám phá ý nghĩa, động lực mức độ Thực hành Du lịch có Trách nhiệm (RTP) Lower Kinabatangan; điểm đến du lịch sinh thái hàng đầu Malaysia Nghiên cứu Mohd Hafiz Hanafiah cộng (2016), “Th c tiễn Du lịch có Trách nhiệm Chất lượng Cu c sống: Quan điểm c a C ng đồng Đảo Tioman Thực hành du lịch có trách nhiệm (RTP) trở thành khái niệm nguyên tắc phổ biến để phát triển du lịch đại RTP th c đẩy việc bảo vệ bảo tồn mơi trường tự nhiên, văn hóa địa phương góp phần hướng tới chất lượng sống tốt Nghiên cứu Nguyễn Trọng Nhân cộng (2020), “Các nhân tố ảnh hưởng đến s phát triển du lịch có trách nhiệm Huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang” Du lịch có trách nhiệm hướng phát triển chủ đạo ngành công nghiệp du lịch tương lai với mục đích sử dụng du lịch để tạo bền vững kinh tế, xã hội môi trường điểm đến Nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Nga (2018), “Nghiên cứu nhận thức c a khách du lịch du lịch có trách nhiệm thành phố Huế Du lịch có trách nhiệm coi loại hình du lịch thích hợp th c đẩy phát triển du lịch bền vững Những vấn đề ngày nghiên cứu nhiều ngành Du lịch thiếu nghiên cứu thực tiếp cận từ nhận thức khách du lịch 1.1.3 Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Nghiên cứu Stanford (2000), “Đánh giá giáo dục khách du lịch để đạt du lịch bền vững Khái niệm sản phẩm du lịch có trách nhiệm nhấn mạnh tất hình thức du lịch tơn trọng thiên nhiên, văn hóa, mơi trường lợi ích tất bên liên quan Nghiên cứu Sweety Jamgade and Puja Mondal (2023), Nghiên cứu Sản phẩm du lịch bền vững có trách nhiệm Lập kế hoạch thiết kế để phục hồi Nghiên cứu sử dụng phương pháp luận xem xét phạm vi có hệ thống sử dụng nghiên cứu để đánh giá việc xem xét tài liệu sử dụng bốn tiêu chí: 1/ tính bền vững; 2/ lập kế hoạch phát triển sản phẩm; 3/ hành vi du lịch có trách nhiệm; 4/ phục hồi Nghiên cứu Paul Mathew cộng (2017), “Tác đ ng c a du lịch có trách nhiệm tính bền vững c a điểm đến chất lượng cu c sống c ng đồng điểm du lịch Mục tiêu nghiên cứu xem xét tác động nhận thức du lịch có trách nhiệm chất lượng sống cộng đồng điểm đến du lịch phân tích vai trị trung gian nhận thức tính bền vững điểm đến Nghiên cứu Hoàng Thanh Liêm (2020), “Phát triển sản ph m du lịch đặc thù c a tỉnh Bình Thuận” Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù xác định mức độ ảnh hưởng cho yếu tố đến phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Định vị số sản phẩm du lịch cụ thể phát triển thành sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Bình Thuận Nghiên cứu Trương Trí Thơng (2020), “Các ếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững điểm du lịch thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang Du lịch bền vững xu hướng phát triển ngành du lịch Thành phố Hà Tiên điểm du lịch hấp dẫn tỉnh Kiên Giang Tuy nhiên, phát triển du lịch mang tác động tích cực tiêu cực cho điểm đến, để giảm thiểu tác động tiêu cực phát huy tác động tích cực mà du lịch mang lại, đ i hỏi phải phát triển bền vững 1.2 Khái qt kết cơng trình nghiên cứu công bố vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm 1.2.1 Những vấn đề tác giả nghiên cứu Trong nội dung mục 1.1, Đề tài luận án khái qt cơng trình tác giả nước nội dung có liên quan đến luận án Qua nhận định rằng, tác giả tập trung nghiên cứu vào nội dung chủ yếu sau đây: - Đã xác định nhng vấn đề sản phẩm du lịch, phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm - Một số cơng trình nghiên cứu xây dựng hướng nghiên cứu phát triển du lịch có trách nhiệm phân tích, đánh giá khung nghiên cứu theo hướng - Các nghiên cứu nêu lên đặc điểm phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm quốc gia khu vực giới - Đã đề xuất số giải pháp định nhằm phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm, bao gồm nguồn tài nguyên du lịch, sở hạ tầng du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm/dịch vụ du lịch, sách phát triển du lịch 1.2.2 Những vấn đề tác giả chƣa đề cập tới - khoảng trống nghiên cứu Qua việc tổng quan, lược khảo nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm nghiên cứu trước nêu trên; sau tổng quan có cập nhật cơng trình nghiên cứu quốc tế nước phát triển sản phẩm du lịch nói chung sản phẩm du lịch có trách nhiệm nói riêng, cơng trình nghiên cứu có liên quan tài nguyên du lịch, phát triển du lịch điểm đến,… số cơng trình liên quan đến phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang - điểm nghiên cứu luận án, thơng qua đó, tác giả luận án nhận thấy “khoảng trống nghiên cứu” mà đề tài luận án tập trung nghiên cứu sau: - Các nghiên cứu trước liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch trách nhiệm tác giả nước nước xây dựng số mơ hình phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm với thuộc tính ảnh hưởng Tuy nhiên, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích SWOT… để đánh giá, hầu hết nghiên cứu chưa xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính, nhằm yếu tố có tầm quan trọng cao đến quan trọng việc phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm - Có nghiên cứu đề xuất mơ hình định lượng nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm cho điểm đến du lịch, điểm đến địa phương cấp tỉnh Một số nghiên cứu ngồi nước có đề xuất mơ hình định lượng để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm, số lượng yếu tố tham gia mô hình ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm cịn khiêm tốn dừng lại việc khảo sát sơ số yếu tố tham gia chung chung TIỂU KẾT Chương luận án nêu rõ tổng quan tình hình nghiên cứu sản phẩm du lịch có trách nhiệm, khoảng trống nghiên cứu số vấn đề lý luận Phát triển sản phẩm du lịch, Du lịch có trách nhiệm, Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Cụ thể: Thứ nhất, sở nghiên cứu trước xác định chất sản phẩm du lịch có trách nhiệm loại hình du lịch góc độ điểm đến Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm kết tổ hợp nhiều hoạt động từ nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đổi sản phẩm, chăm sóc khách hàng trước, sau chuyến mà họ trải nghiệm hay đặt kỳ vọng Thứ hai, tổng quan nghiên cứu trước phát triển sản phẩm, du lịch có trách nhiệm phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm, cho thấy Du lịch có trách nhiệm: Từ nhận thức tới hành đ ng” tiếp cận trực tiếp cụ thể vấn đề phát triển du lịch bền vững Du lịch có vai trị quan trọng việc tạo kinh tế phát triển với việc xóa đói giảm nghèo, đồng thời coi ngành phát triển lớn giới, ngành du lịch ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội văn hóa cộng đồng địa phương Thứ ba, có nghiên cứu đề xuất mơ hình định lượng nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm cho điểm đến du lịch, điểm đến địa phương cấp tỉnh Một số nghiên cứu ngồi nước có đề xuất mơ hình định lượng để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm, số lượng yếu tố tham gia mơ hình ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm khiêm tốn dừng lại việc khảo sát sơ số yếu tố tham gia chung chung Ở nước, tác giả luận án chưa thấy có nghiên cứu định lượng với việc xây dựng mơ hình đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm điểm đến CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm sản phẩm sản phẩm du lịch Lý thuyết marketing xem xét khái niệm sản phẩm cách toàn diện với hai nhiệm vụ riêng biệt (Koutoulas, 2015) Trước hết, sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thơng qua (các) lợi ích mà hợp thành Trong luận án này, sản phẩm du lịch hiểu “tập hợp dịch vụ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch” (Khoản Điều 3, Luật Du lịch 2017) 2.1.2 Khái niệm du lịch có trách nhiệm Khái niệm du lịch có trách nhiệm nhận nhiều ý từ học giả lĩnh vực du lịch Mihalic (2016), Spenceley cộng (2002) tuyên bố du lịch có trách nhiệm du lịch sáng kiến để đạt hội kinh doanh du lịch tốt thông qua nâng cao trải nghiệm kỳ nghỉ, chất lượng sống cư dân địa phương, lợi ích kinh tế xã hội bảo vệ tài nguyên thiên nhiên địa điểm du lịch Sau xác định tầm quan trọng để nâng cao hội kinh doanh lĩnh vực du lịch Như du lịch có trách nhiệm đề cập đến phối hợp bên liên quan nhằm xác định hành động trách nhiệm cụ thể đồng thuận để thực hoạt động Du lịch có trách nhiệm đ i hỏi cá nhân, tổ chức doanh nghiệp phải có trách nhiệm hành động họ 2.1.3 Khái niệm sản phẩm du lịch có trách nhiệm Dưới góc độ nhà cung ứng du lịch, sản phẩm du lịch có trách nhiệm khơng giới hạn hàng hóa dịch vụ cung cấp cho khách hàng mà c n công tác quảng cáo, báo cáo tổng kết hàng năm, mức đóng góp nghĩa vụ thuế Dưới góc độ điểm đến, phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm kết tổ hợp nhiều hoạt động từ nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đổi sản phẩm, chăm sóc khách hàng trước, sau chuyến đi, đánh giá phân tích phản hồi khách du lịch sản phẩm du lịch mà họ trải nghiệm hay đặt kỳ vọng Sự tồn phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm điều kiện tiên cho thành công việc đưa nguyên tắc du lịch có trách nhiệm vào áp dụng Việt Nam Do du lịch có trách nhiệm cịn khái niệm nên phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm cần thực theo qui trình để tạo nhận thức cao yêu cầu phát triển du lịch có trách nhiệm, đồng thời đưa bước thực tế để biến ý tưởng thành hành động 2.1.4 Khái niệm khách du lịch Theo cách hiểu thông thường, “khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” (Luật Du lịch 2017) 2.1.5 Nguyên tắc phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Nắm bắt nhu cầu sản phẩm trạng thách thức lớn điểm đến du lịch Điều có liên quan đến mối quan hệ nguồn tài nguyên có địa phương với nhu cầu thị trường Vì thế, nguyên tắc để phát triển sản phẩm điểm đến du lịch, nghiên cứu thị trường 2.1.6 Đồng thuận với bên liên quan để phát triển sản phẩm điểm đến Tại điểm đến du lịch có nhiều chủ thể, điều kiện tiên cho việc phát triển sản phẩm thành công đạt đồng thuận chủ thể tham gia Để đạt đồng thuận, cần tham vấn ý kiến tất cấp quản lý, khu vực tư nhân, cộng đồng địa phương nơi hoạt động du lịch diễn  Tạo phù hợp sản phẩm với thị trường  Xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển sản phẩm du lịch điểm đến  Lựa chọn dự án đầu tư  Xác định nhà đầu tư tiềm  Các ưu đãi nhà đầu tư  Lợi ích du lịch có trách nhiệm 2.2 Một số mơ hình nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu Nguyễn Trọng Nhân cộng (2020) 2.2.2 Mơ hình nghiên cứu Jordi Datzira Masip 2.2.3 Mơ hình nghiên cứu Drita K Albana G 2.2.4 Mơ hình Hồng Thanh Liêm (2020) 2.2.5 Mơ hình Vũ Văn Đơng (2020) 2.3 Đề xuất mơ hình, giả thuyết khái niệm, thang đo sử dụng nghiên cứu 2.3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất Bảng 2.2 Tổng hợp kế thừa thang đo nhà nghiên cứu sử dụng Dwyer Kim (2003); Drita cộng Tài nguyên du lịch (TNDL) (2011); Buskley (1994); Drita cộng (2011); Viện du lịch bền vững VN (2012) Marketing có trách nhiệm du lịch Blazeska cộng (2018); Nguyễn Trọng (MKDL) Nhân c ng s Jordi Datzira Masip (2012); Viện du lịch bền Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch (CSKT) vững VN (2012); Mandíc cộng (2018) Vesna cộng (2011); Bueno (1999); Nguồn nhân lực du lịch (NNL) David (2001) Giáo trình Kinh tế Du lịch Khách sạn, Định Tính có trách nhiệm (TTN) Thị Thư, NXB Hà N i, 2005 Blazeska cộng (2018); Viện du lịch bền Cầu du lịch (CDL) vững VN (2012) Nguồn: Tác giả tổng hợp Thơng qua q trình nghiên cứu sơ từ tác giả hình thành mơ hình nghiên cứu cho đề tài, bao gồm yếu tố thuộc thang biến độc lập: 1/ Tài nguyên du lịch (5 tiêu chí), 2/ Marketing du lịch (5 tiêu chí), 3/ Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch (6 tiêu chí), 4/ Tính có trách nhiệm (5 tiêu chí), 5/ Nguồn nhân lực du lịch có trách nhiệm (4 tiêu chí), 6/ Cầu du lịch (5 tiêu chí) thang đo biến phụ thuộc Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm (4 tiêu chí) Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất TIỂU KẾT Chương làm rõ quy trình nghiên cứu luận án nhằm đạt mục tiêu đánh giá thực trạng sản phẩm du lịch có trách nhiệm thành phố Phú Quốc thời gian qua đưa giải pháp phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm thời gian tới Các phương pháp nghiên cứu trình bày cụ thể nhằm đạt mục tiên cụ thể cho luận án Phương pháp thống kê mô tả nhằm xác định giá trị trung bình, độ lệch chuẩn thứ tự mức độ quan trọng quan sát/ phát biểu giá trị cảm nhận kỳ vọng du khách nước trước sau du lịch đến thành phố Phú quốc thơng qua thuộc tính đánh giá hài lòng, hạn chế nguyên nhân phát triển du lịch, khả thực giải pháp Thực phương pháp định tính để chọn lọc biến quan sát phù hợp với nghiên cứu Xác định thang đo với yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Đồng thời mơ tả kỹ cách thức chọn mẫu, xây dựng bảng hỏi phương pháp điều tra nhằm đánh giá hài lịng du khách thơng qua giá trị cảm nhận trước sau du lịch đến Phú Quốc Nghiên cứu định tính sử dụng để xây dựng tiêu đánh giá sản phẩm du lịch có trách nhiệm theo ba góc độ kinh tế, xã hội môi trường; đồng thời xây dựng tiêu đánh giá hài lòng du khách phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm địa phương Trong đó, phương pháp định lượng sử dụng để điều tra liệu sơ cấp; xử lý kết phân tích liệu điều tra nhằm đánh giá tính phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm, đánh giá hạn chế nguyên nhân đánh giá tính khả thi giải pháp áp dụng 12 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết nghiên cứu định tính 4.1.1 Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Phú Quốc 4.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm Phú Quốc 4.1.2.1 Cầu du lịch 4.1.2.2 Tài nguyên du lịch 4.1.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 4.1.2.4 Nguồn nhân lực du lịch 4.1.2.5 Marketing du lịch 4.1.2.6 Tính trách nhiệm 4.2 Kết nghiên cứu định lƣợng 4.2.1 Thống kê m u khảo sát 4.2.2 Đánh giá ban đầu thang đo 4.2.3 Đánh giá thang đo 4.2.4 Phân tích EFA  Kết EFA yếu tố liên quan đến s phát triển sản ph m du lịch có trách nhiệm TP Phú Quốc Sau phân tích hệ số tin cậy, tiếp tục phân tích EFA - Kết phân tích EFA lần đầu, 34 biến quan sát thành phần thang đo có 34 biến quan sát liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm TP Ph Quốc phân tán thành thành phần có hệ số KMO = 0,798 với giá trị riêng 1,533 Phương sai trích 73,665%, Bartlett đạt giá trị 16320,808 với mức ý nghĩa Sig = 0,000; chứng tỏ liệu phân tích phù hợp Như vậy, thang đo có mối tương quan đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm TP Ph Quốc từ 34 biến quan sát sau phân tích Cronbach alpha tất 34 biến quan sát đạt độ tin cậy để đưa vào phân tích EFA Sau phân tích EFA giữ nguyên thành phần với 34 biến quan sát, đáp ứng tiêu chuẩn độ tin cậy độ giá trị, phân ích EFA đạt yêu cầu 4.2.5 Phân tích EFA biến phụ thuộc phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm TP Phú Quốc 4.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm tai TP Phú Quốc Dựa vào kết phân tích CFA hình 4.1 cho thấy mơ hình có bậc 185 tự với giá trị thống kê Chi – square 454,163 (p = 0,000); Chi – Square/df = 1,455 < 2; GFI = 0,916 > 0,9; TLI = 0,936 > 0,9; CFI = 0,949 > 0,9 RMSEA = 0,059 < 0,08 mơ hình phù hợp tốt với liệu thị trường (Lê Quang Hùng, 2016) Như vậy, với kết phân tích phân tích CFA mơ hình tới hạn cho thấy mơ hình đo lường tương thích với liệu khảo sát Từ mức độ phù hợp mơ hình với liệu khảo sát cho ta điều kiện cần đủ tập biến quan sát đạt tính đơn hướng khơng có sai số tập biến quan sát có tương quan với nên kết luận thang đo đạt tính đơn hướng 13 Hình 4.1 Mơ hình tới hạn ƣớc lƣợng chƣa chuẩn hóa (CFA) Nguồn: xử lý liệu AMOS 4.3.1 Kết giá trị tin cậy tổng hợp, phƣơng sai trích tổng hợp, độ tin cậy Cronbach’s alpha 4.3.2 Kiểm định giá trị hội tụ 4.3.3 Kết kiểm định giá trị phân biệt 4.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 4.4.1 Kiểm định mơ hình lý thuyết phân tích SEM Phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính sử dụng để kiểm định mơ hình nghiên cứu Tương tự lúc kiểm định mơ hình thang đo, phương pháp ước lượng sử dụng để ước lượng tham số mô hình phương pháp bootstrap sử dụng để ước lượng lại tham số mơ hình để kiểm tra độ tin cậy ước lượng Hình 4.2 Kết SEM mơ hình lý thuyết tính trách nhiệm (TTN) 4.4.2 Kết kiểm định giả thuyết tính trách nhiệm (TTN) Kết kiểm định cấu tr c tuyến tính cho thấy mơ hình có bậc 150 tự với giá trị thống kê Chi – square 544,056 (p = 0,000); Chi – square/df = 1,724 < tiêu đánh giá mức độ phù hợp khác đạt yêu cầu: GFI = 0,901 > 0,9 ; TLI = 0,919 > 0,9; CFI = 0,936 > 0,9 RMSEA = 0,069 < 0,08 Như vậy, ta kết luận mơ hình thích hợp với liệu thu thập từ khảo sát 4.4.3 Kết kiểm định giả thuyết tính trách nhiệm (PTSPDL) 14 Hình 4.3 Kết SEM mơ hình lý thuyết phát triển sản phẩm du lịch (PTSPDL) Nguồn: Xử lý liệu AMOS Kết kiểm định cấu tr c tuyến tính cho thấy mơ hình có bậc 183 tự với giá trị thống kê Chi – square 443,345 (p = 0,000); Chi – square/df = 1,542 < tiêu đánh giá mức độ phù hợp khác đạt yêu cầu: GFI = 0,917 > 0,9 ; TLI = 0,938 > 0,9; CFI = 0,951 > 0,9 RMSEA = 0,058 < 0,08 Như vậy, ta kết luận mơ hình thích hợp với liệu thu thập từ khảo sát 4.4.4 Kiểm định ƣớc lƣợng mơ hình bootstrap Nghiên cứu khảo sát có 418 phiếu đạt yêu cầu, Bootstrap tác giả chọn 1000 mẫu khác theo phương pháp lặp lại có thay Cho nên mẫu lặp lại có số quan sát với số quan sát ban đầu 418 Trong mẫu mà Bootstrap chọn ra, xảy trường hợp hai hay nhiều quan sát trùng Hình 4.4 Ƣớc lƣợng mơ hình Bootstrap Nguồn: Xử lý liệu AMOS Kết Bootstrap cho thấy cho thấy mơ hình có bậc tự 183 với giá trị thống kê Chi – square 443,345 (p = 0,000); Chi – square/df = 1,542 < 2và tiêu đánh giá mức độ phù hợp khác đạt yêu cầu: GFI = 0,917 > 0,9 ; TLI = 0,938 > 0,9; CFI = 0,951 > 0,9 RMSEA = 0,058 >0,08 Như vậy, ta kết luận liệu mơ hình Bootstrap thích hợp với liệu thu thập từ khảo sát tất số phù hợp mơ hình 4.4.5 Kết kiểm định giả thuyết phát triển sản phẩm du lịch (PTSPDL) Khi có kết ước lượng Bootstrap cho ta biết độ chệch có giá trị nhỏ nên ước lượng mơ hình tin cậy Sau đó, ta tiến hành kiểm định giả thuyết, kết thể qua bảng sau 15 Bảng 4.11 Kết ƣớc lƣợng mối quan hệ nhân khái niệm mơ hình nghiên cứu (chƣa chuẩn hóa) sản phẩm du lịch Mối quan hệ Estimate S.E C.R P Label PTSPDL < CSKT 0,032 0,090 -0,356 0,022 Chấp nhận PTSPDL < TNDL 0,008 0,036 0,213 0,031 Chấp nhận PTSPDL < TTN 0,083 0,061 10,361 0,023 Chấp nhận PTSPDL < CDL 0,059 0,068 0,868 0,005 Chấp nhận PTSPDL < NNL 0,070 0,078 -0,896 0,007 Chấp nhận PTSPDL < MKDL 0,217 0,099 20,193 0,028 Chấp nhận Nguồn: Xử lý liệu AMOS Đối với biến trung gian tính trách nhiệm, kết cho thấy nhân tố có tác động đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm H1a, H2a, H3a, H4a H5a, có giá trị p nhỏ 0,05 trọng số ước lượng chưa chuẩn hóa mang dấu dương phù hợp với giả thuyết ban đầu Hình 4.5 Kết mơ hình nghiên cứu (SEM) Nguồn: Tính tốn c a tác giả 16 4.5 Kiểm định khác biệt phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm theo đặc điểm cá nhân 4.5.1 Đánh giá mức độ liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm giới tính 4.5.2 Đánh giá mức độ liên quan phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm ngƣời có độ tuổi khác 4.5.3 Đánh giá mức độ liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm trình độ khác 4.5.4 Đánh giá mức độ liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm qui mô doanh nghiệp khác 4.5.5 Đánh giá mức độ liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm loại hình doanh nghiệp khác 4.6 Phân tích giá trị bình qn nhân tố liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm 4.6.1 Tính trách nhiệm (TTN) 4.6.2 Marketing du lịch (MKDL) 4.6.3 Nguồn nhân lực du lịch (NNL) 4.6.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch (CSKT) 4.6.5 Tài nguyên du lịch (TNDL) 4.6.6 Cầu du lịch (CDL) 4.6.7 Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm (PTSPDL) TIỂU KẾT Chương phân tích đánh giá thực trạng Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm TP Ph Quốc đánh giá yếu tố liên quan đến Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm đưa chương Phân tích đánh giá tổng thể đến Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm TP Ph Quốc Du lịch có trách nhiệm cách tiếp cận quản lý du lịch, nhằm tối đa hóa lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường giảm thiểu chi phí tới điểm đến Bản chất loại hình du lịch chứa đựng đặc trưng phát triển du lịch bền vững, nhiên mang tính phổ quát, định hướng cao hơn, chí điều chỉnh tất loại hình du lịch khác nhằm hướng đến mục tiêu phát triển hài h a ngành du lịch, đem lại bình đẳng cho tất chủ thể tham gia vào trình phát triển du lịch; đồng thời góp phần đáng kể việc hỗ trợ tạo dựng mơi trường lành mạnh Trình bày đặc điểm mẫu, kiểm định tmối tương quan hệ số tin cậy phân tích EFA r t trích thành phần liên quan đến Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm TP Ph Quốc: 1/ Cầu du lịch, 2/ Tài nguyên du lịch, 3/ Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, 4/ Nguồn nhân lực du lịch, 5/ Marekting du lịch, 6/ Tính trách nhiệm, tác động chiều với Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm TP Ph Quốc Kết có thành phần có mối tương quan chiều với Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm (SPDL) TP Ph Quốc giá trị sig < 0, 05 (mức ý nghĩa 5%) Kết 17 mơ hình đạt kiểm định, có giả thuyết chấp nhận từ cao xuống thấp bao gồm: MKDL, TTN, NNL, CDL, CSKT, TNDL Tuy nhiên, phát triển hoạt động du lịch biển dẫn đến gia tăng vấn đề an ninh trật tự địa phương, vấn đề người nhập cư, vấn đề giá sinh hoạt… Kết khảo sát cho thấy, hoạt động du lịch biển làm hàng hóa trở lên khan tăng giá gây khó khăn cho đời sống người dân địa phương, mùa du lịch cao điểm Theo số liệu khảo sát Sở Du lịch Kiên Giang năm 2020, có 65,7% người dân địa phương đồng ý với nhận định 18

Ngày đăng: 01/02/2024, 13:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w