Nêu được thành phần và tác dụng cơ bản của một số loại phân bón hoá học đối với cây trồng (phân đạm, phân lân, phân kali, phân NPK) 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu vể vai trò của phân bón đối với cây trồng. Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để nêu được thành phần và tác dụng cơ bản của một số loại phân bón; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày ý kiến. Giải quyết vấn để và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn để trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên Nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm các loại phân bón. Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát các hình ảnh về phân bón, nêu được thành phần và tác dụng cơ bản của một số loại phân bón hoá học. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng các kiến thức về các loại phân bón để trả lời các câu hỏi thực tế trong trồng trọt. 3. Phẩm chất: Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân. Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ quan sát và hình thành các kiến thức về phân bón. Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học. Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá về phân bón.
Trang 1GV: Nguyễn Thị Hằng
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ NGÀY HÔM NAY!!!
Trang 2KHỞI ĐỘNG
Trang 3Chọn 1 ô câu hỏi, tham gia trả lời và điền vào ô chữ, sau 4 câu hỏi hoàn tất được quyền trả lời từ khóa
của ô chữ.
KHÁM PHÁ Ô CHỮ
Trang 5quá nhiều vì sẽ làm cây bị _
Trang 9là phân bón
Trang 10Câu số 6
Đây là gì?
Cần bón phân hóa học cho cây
trồng vì cây trồng cần các chất
dinh dưỡng trong quá trình sinh
trưởng và phát triển, nhưng đất
trồng trọt _ cung cấp đủ chất
dinh dưỡng cho cây.
Trang 12Bài 13:
PHÂN BÓN HÓA HỌC
(Tiết 2)
Trang 13NỘI DUNG BÀI HỌC
Trang 14II MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN ĐA LƯỢNG
Trang 15Tìm hiểu về
PHÂN ĐẠM
NHÓM 1
Tìm hiểu về PHÂN KALI
NHÓM 2
Tìm hiểu về PHÂN LÂN
NHÓM 3
Tìm hiểu về PHÂN HỖN HỢP
NHÓM 4
- KHÁI NIỆM
- TÁC DỤNG
- PHÂN LOẠI
Trang 16PHIẾU HỌC TẬP
Phân đạm Phân lân Phân kali Phân hỗn
hợp 1.Khái niệm
2.Tác dụng
3.Các loại
phân bón
phổ biến
Trang 17Trò chơi:
THỬ TÀI
HÙNG BIỆN
Trang 18tố dinh dưỡng nitrogen cho cây trồng.
Phân lân là những hợp chất cung cấp cho cây trồng
nguyên tố dinh dưỡng
phosphorus dưới dạng muối phosphate
Phân kali là những hợp chất cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng
potassium ở dạng các
muối
Phân hỗn hợp chứa
nhiều nguyên
tố dinh dưỡng
Trang 19ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
Phân đạm Phân lân Phân kali Phân
hỗn hợp 2.Tác
trưởng giúp cây phát triển
nhanh, cho nhiều hạt, củ hoặc quả
- Tăng tỉ lệ protein thực vật
- Kích thích
sự phát triển của rễ cây, quá trình đẻ nhánh và nảy chồi
- Tăng khả năng chống chịu của
cây
- Tăng hàm lượng tinh bột, protein, vitamin, đường…
trong quả, củ, thân
- Tăng khả năng chống chịu của cây đối với hạn hán,rét, sâu bệnh
Giúp cây phát triển ở mọi giai đoạn
Trang 20ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Phân đạm Phân lân Phân kali Phân hỗn
hợp 3.
màu trắng, tan tốt trong
nước, không phù hợp với
đất chua, mặn.
- Phân lân nung chảy có tính kiềm, ít tan trong nước, phù hợp cho đất chua, đất phèn, đất đồi núi dốc.
- Supephotphate – Ca(H2PO4)2
dễ tan trong nước, làm đất chua
- Potassium chloride - KCl:
dễ tan trong nước, không thích hợp cho đất nhiễm mặn.
- Potassium sulfate -
K2SO4: dễ tan trong nước, phù hợp với đất
bazan và đất xám.
- Có nhiều loại tùy thuộc vào
độ dinh dưỡng %
N, P, K
- Phổ biến nhất là phân NPK chứa cả ba nguyên tố
N, P, K.
Trang 21NHÓM 1
NHÓM 4
ĐÁNH GIÁ NHÓM
Trang 22Tiêu chí Nhóm Nội dung
thuyết
trình
1 Bài thuyết trình có bố cục rõ ràng (10đ)
2 Bảo đảm đầy đủ các kiến thức cơ bản về khái niệm, tác dụng
và phân loại của loại phân bón mà nhóm tìm hiểu (20đ)
3 Thông tin đưa ra chính xác, khoa học (20đ)
4 Trình bày trọng tâm, chọn lọc những nội dung nổi bật, không lan man, quá dài (10đ)
5 Giải thích được những thắc mắc của nhóm khác (GV hay HS đặt ra) và đặt được ít nhất 1 câu hỏi cho nhóm khác (10đ)
7 Có sự sáng tạo trong sử dụng các công cụ hay thiết bị hỗ trợ
Trang 23NHÓM 1
NHÓM 4
ĐÁNH GIÁ NHÓM
Trang 24LUYỆN TẬP
Trang 25TRÒ CHƠI GHÉP HÌNH
Luật chơi Hoạt động theo nhóm
GV giới thiệu hình mẫu sẵn
Chuẩn bị bộ mảnh ghép
HS sử dụng các mảnh ghép, ghép đúng
theo hình như mẫu, bảo đảm logic giữa
câu hỏi và câu trả lời Thời gian tối đa là 5
lờ i
C
âu hỏi
Câu
hỏi
câ u
t rả l
i
C âu h ỏi
câ u t rả
Câu hỏi: chữ nhỏ hơn; câu trả lời: chữ
đậm, lớn hơn
Mỗi nhóm hoàn thành xong và chính xác
sẽ được 20 điểm Nhóm nhanh nhất chính
xác nhất sẽ được cộng 5 điểm Nhóm chưa
hoàn thành mỗi mảnh ghép được tính 2
điểm.
Trang 26TRÒ CHƠI GHÉP HÌNH
Trang 27Phân bón hỗn hợp chứa
nhiều nguyên tố dinh dưỡng
Phân đạm cu
ng c
ấp n guy
n, là m đ
ất ch ua
Phân S up ep
hotpha
Ph
ân đạm có tá
c d
ụng
K ích th ích q uá
tr ìn
h
sin
h t rư ởn
g c ây
Phân Urea có thành phân
chín h
(NH 2 ) 2 CO
Trang 28VẬN DỤNG
Trang 29Cao dao Việt Nam có câu:
“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
Câu ca dao này mang ý nghĩa như thế nào?
Lời giải
Câu ca dao nhắc nhở người làm lúa:
Khi vụ lúa chiêm đang trổ đồng mà có trận mưa rào kèm theo sấm chớp thì rất tốt và cho năng suất cao
Trang 30Lời giải
- Do trong không khí có khoảng 78% nitrogen và 21 % oxygen Khi có sấm chớp (tia lửa điện) thì:
N2 + O2 ⭢ NO
Sau đó: 2NO + O2 → 2NO2
- Khí NO2 hoà tan trong nước: 4NO2 + O2 + H2O → 4HNO3 HNO3 hoà tan trong đất được trung hoà bởi một số muối tạo muối nitrate cung cấp (N) cho cây
Nhờ có sấm chớp ở các cơn mưa giông; mỗi năm trung bình mỗi mẫu đất được cung cấp khoảng 6-7 kg nitrogen
Trang 31HƯỚNG DẪN
VỀ NHÀ
- Học bài
- Làm bài tập: 13.2;13.3;13.5;13.6; 13.7;13.8- trang 28,29- SBT KHTN8.
Trang 34THANK YOU
CẢM ƠN THẦY (CÔ) VÀ
CÁC EM
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE