1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ch 12 tv bài 12 phân bón hoá học khtn 8 kntt bộ 1 vt

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài 12: Phân Bón Hóa Học
Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 22,76 KB

Nội dung

BÀI 12: PHÂN BÓN HÓA HỌC I BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Nhận biết Câu 1: Nguyên tố sau khơng phải ngun tố đa lượng phân bón cho trồng? A Sodium B Potassium C Nitrogen D Phosphorus Câu 2: Chất sau phân đạm, cung cấp nguyên tố đa lượng cho trồng? A NaCl B NaNO3 C Na2SO4 D CaSO4 Câu 3: Chất sau phân lân cung cấp nguyên tố đa lượng cho trồng? A MgCl2 B Na2CO3 C Ca(H2PO4)2 D CaSO4 Câu 4: Chất sau phân kali cung cấp nguyên tố đa lượng cho trồng? A MgCl2 B Na2CO3 C Ca(HCO3)2 D KCl Câu 5: Để thúc đẩy trình sinh trưởng trồng, giúp trồng phát triển thân, rễ, lá, người ta bón phân sau đây? A Phân kali B Phân đạm C Super lân D Phân lân nung chảy Câu 6: Phân bón sau giúp cho trồng tăng khả hấp thụ nước chất dinh dưỡng, tăng sức chịu lạnh? A Phân đạm B Phân lân nung chảy C Phân kali D Super lân Câu 7: Phân bón sau có thành phần Ca(H2PO4)2 CaSO4? A Superphosphate đơn B Superphosphate kép C Phân lân nung chảy D Phân lân nung chảy Câu 8: Loại phân bón sau có tro bếp? A Phân đạm B Phân kali C Super lân D Phân lân nung chảy Câu 9: Loại phân bón sau cung cấp cho trồng ba thành phần dinh dưỡng: nitogen, phosphorus potasium? A Phân đạm B Phân kali C Phân NPK D Phân lân Câu 10: Để tăng suất trồng ta cần phải A Chọn giống tốt C Chăm sóc (bón phân; làm cỏ ) Thông hiểu B Chọn đất trồng D Cả A, B, C Câu 11: Dãy phân bón hố học chứa tồn phân bón hố học đơn là: A KNO3, NH4NO3, (NH2)2CO C (NH4)2SO4, KCl, Ca(H2PO4)2 B KCl, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2 D (NH4)2SO4, KNO3, NH4Cl Câu 12: Độ dinh dưỡng loại phân NPK tính theo % A N2; P; K B N; P2O5; K2O C N, P, K D N2, P2O5; K2O Câu 13: Muốn tăng hàm lượng tinh bột, protein, vitamin, đường,…trong củ, quả, than; tang khả chống chịu trồng với hạn hán, rét hại, sâu bệnh cần bón phân có chứa nguyên tố dinh dưỡng: A N B P C K D Ca Câu 14: Các chất sau thành phần phân đạm? A B C D NaNO3, K2SO4, Ca3(PO4)2 NaNO3, Na2SO4, CaSO4 Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, CaSO4 Ca(NO3)2, NH4Cl, (NH2)2CO Câu 15: Phân bón nitrogen (đạm), phosphorus (lân), potassium (kali) (NPK) hỗn hợp A NH4H2PO4, KNO3 C (NH4)2HPO4, NaNO3 B (NH4)3PO4, KNO3 D (NH4)2HPO4, KNO3 Vận dụng Câu 16: Phần trăm khối lượng nguyên tố N (NH4)2SO4 A 20% B 21% C 22% D 23% Câu 17: Để nhận biết chất rắn NH4NO3, Ca3(PO4)2, KCl người ta dùng dung dịch A KOH B NaOH C Ba(OH)2 D Na2CO3 Câu 18: Cho 12 gam NaOH vào dung dịch NH4NO3 dư thể tích đktc A 6,72 lít B 7,40 lít C 8,20 lít D 5,65 lít Vận dụng cao Câu 19: Trong loại phân bón sau, loại phân bón có lượng đạm cao ? A NH4NO3 B NH4Cl C (NH4)2SO4 D (NH2)2CO Câu 20: Khơng nên bón phân kali cho trồng vào ngày mưa to vì: A Cây trồng hấp thụ nhanh C Phân kali bị biến đổi B Phân kali bị trôi theo nước mưa D Phân kali bị hỏng II BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài (NB): Nêu tác hại việc sử dụng phân bón dư thừa? Cần làm để giảm thiểu ô nhiễm phân bón hóa học? Trả lời: Tác hại sử dụng phân bón dư thừa: - Ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người - Ngấm vào mạch nước ngầm, vào song hồ gây ô nhiễm đất nước phân hủy khí ammonia, nitrogen oxide gây nhiễm khơng khí - Phân bón dư thừa gây tồn dư hóa chất thực phẩm có hại cho sức khỏe người Để giảm thiểu nhiễm phân bón hóa học: - Bón phân cách, không vượt khả chịu đựng đất trồng theo quy tắc “4 đúng” (đúng liều, loại, lúc, nơi) - Tăng cường sản xuất sử dụng phân bón hữu (phân hủy rác thải hữu cơ) giàu chất dinh dưỡng, giúp đất tơi xốp, trồng dễ hấp thụ an toàn sử dụng Bài (NB): Cho biết vai trò nguyên tố đa lượng với trồng Nguyên tố Nitrogen Tác dụng với trồng Đảm bảo cho sinh trưởng phát triển tốt, tham gia điều tiết trình trao đổi chất Phosphorus Cần cho trồng nở hoa, đậu phát triển rễ Potassium (kali) Chuyển hóa lượng q trình đồng hóa chất cây, làm cho nhiều nhánh, phân cành nhiều Bài (TH): Nhận xét khác thành phần loại phân lân Từ rút loại phân cung cấp dinh dưỡng cho nhanh hơn, phân lân cung cấp nhiều chất dinh dưỡng hơn, phân lân sau bón cho làm đất bị cứng Trả lời: Thành phần loại phân lân: - Superphosphate đơn: thành phần Ca(H2PO4)2 CaSO4 - Superphosphate kép: thành phần Ca(H2PO4)2 - Phân lân nung chảy: thành phần Ca3(PO4)2 Superphosphate cung cấp dinh dưỡng cho nhanh hơn, Superphosphate kép cung cấp nhiều dinh dưỡng hơn, Superphosphate đơn sau bón cho làm đất bị cứng có CaSO4 Bài (VD): Có loại phân bón NH4NO3, Ca3(PO4)2, KCl bị nhãn mác Trình bày phương pháp hóa học phân biệt loại phân bón Trả lời: Lấy mẫu thử, đánh số thứ tự mẫu thử Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào mẫu thử + Mẫu thử xuất khí mùi khai NH4NO3 Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O + Mẫu thử không tan dung dịch Ca3(PO4)2 + Mẫu thử tan dung dịch KCl Bài (VDC): Giải thích sao: a/ Không nên để phân đạm, phân kali nơi ẩm ướt đặc biệt không để đạm nitrate gần bếp lửa b/ Khơng nên bón phân đạm ammonium vôi bột Trả lời: a/ Không nên để phân đạm, phân kali nơi ẩm ướt loại phân hút nước tốt dễ tan, bị chảy rữa Không để đạm nitrate gần bếp lửa phân nitrate dễ bị nhiệt phân hủy, gây cháy nổ b/ Khơng nên bón phân đạm ammonium vơi bột xảy phản ứng hóa học gây thất thoát lượng đạm 2NH4Cl + Ca(OH)2 → 2NH3 + 2H2O + CaCl2

Ngày đăng: 15/11/2023, 21:34

w