Các công cuộc điều tra y sinh và tác dụng có lợi cho sức khỏe cũng như các công dụng của các bộ phận và các loài tre khác nhau đã được thực hiện trên toàn thế giới từ những năm 1960 và g
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
TIỂU LUẬN
THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT TẠO GEL HỒI PHỤC TỔN THƯƠNG DA CÓ THÀNH PHẦN CHIẾT XUẤT LÁ TRE
Ngành học Sinh viên thực hiện Nhóm
Niên khóa
: CÔNG NGHỆ SINH HỌC : NHÓM 5
: THỨ 2 CA 3-4 : 2021 – 2025
TP Thủ Đức, 10/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
TIỂU LUẬN
THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT TẠO GEL HỒI PHỤC TỔN THƯƠNG DA CÓ THÀNH PHẦN CHIẾT XUẤT LÁ TRE
TP Thủ Đức, 10/2023
Hướng dẫn khoa học Sinh viên
Võ Văn Sáng - 21126181
Trang 3i
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC i
DANH SÁCH CÁC ẢNH ii
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1
1 Đặt vấn đề 1
CHƯƠNG 2 TẠO GEL HỒI PHỤC TỔN THƯƠNG DA CÓ THÀNH PHẦN CHIẾT XUẤT LÁ TRE 2
2.1 Thiết bị, dụng cụ 2
2.1.1 Thiết bị: Bộ chưng cất tinh dầu nhẹ hơn nước, bồn ủ nhiệt, tủ lạnh 2
2.1.2 Dụng cụ: 4
2.1.3 Hóa chất 4
2.2 Chiết xuất tinh dầu lá tre 5
2.2.1 Chuẩn bị lá tre: 5
2.2.2 Chiết xuất tinh dầu lá tre 5
2.3 Tạo gel hồi phục thương tổn da 6
CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN 7
TÀI LIỆU THAM KHẢO 8
Trang 4ii
DANH SÁCH CÁC ẢNH
Trang
Hình 1.1 Bình cầu 2
Hình 1.2 Nhánh cất tinh dầu 2
Hình 1.3 Ống sinh hàn 3
Hình 1.4 Bể ủ nhiệt 4
Hình 1.5 Hệ thống chưng cất hơi nước dành cho tinh dầu nhẹ hơn nước 5
Trang 51
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Cây tre đóng vai trò quan trọng trong y học cổ truyền ở các nước Châu Á Các công cuộc điều tra y sinh và tác dụng có lợi cho sức khỏe cũng như các công dụng của các bộ phận và các loài tre khác nhau đã được thực hiện trên toàn thế giới từ những năm
1960 và ghi nhận nhiều kết quả mang lại giá trị cao trong điều trị bệnh như tim mạch, đái tháo đường, bảo vệ chống lại stress oxy hóa, viêm nhiễm, ung thư, ngoài ra nó còn ảnh hưởng đến chuyển hóa hormone tuyến giáp và các enzyme chuyển hóa ngoại sinh
ở gan (Panee, 2015) Sự đa dạng về các loài, các bộ phận của cây, cùng với các phương pháp chiết xuất khác nhau cho thấy tre có tiềm năng lớn để sản xuất một loạt các chất chiết xuất có công dụng trong y học
Nước ta với điều kiện thuận lợi về nguồn nguyên liệu lá tre như vậy đáng nhẽ cây tre phải được “khai thác” nhiều hơn về mặt dược liệu để cung cấp tài nguyên cho y học cổ truyền cũng như y học hiện đại Tuy nhiên những nghiên cứu đầu tiên của cây tre về khả năng sử dụng làm thuốc lại bắt đầu ở nước ngoài, tài liệu khoa học sớm nhất xuất bản năm 1960 (Sakai và ctv, 1963), sau đó một loạt nghiên cứu được thực hiện bởi Shibata và ctv trong những năm 1970 Trong những năm1980 – 1990 những nghiên cứu
y sinh của tre tương đối lắng xuống, đến đầu thế kỷ 20 những mối quan tâm nghiên cứu này lại vực dậy trên toàn thế giới Nhưng ở Việt Nam thì những nghiên cứu về tre chủ yếu về lĩnh vực kinh tế và xây dựng, ít chú trọng về lĩnh vực dược liệu chủ yếu dựa trên kinh nghiệm dân gian truyền lại
Sự đa dạng về các loài, các bộ phận của cây, cùng với các phương pháp chiết xuất khác nhau cho thấy tre có tiềm năng lớn để sản xuất một loạt các chất chiết xuất có công dụng trong y học, mỹ phẩm Sản phẩm “gel từ chiết xuất lá tre” được hướng tới là giải pháp hiệu quả để góp phần giải quyết một số vấn đề hư tổn da, giúp trẻ hóa làn da, mang lại một làn da căn mọng cho người sử dụng từ nhưng công dụng như kháng khuẩn, kháng viên, làm mền da, cấp ẩm cho da, chống oxi hóa – chống lão hóa cho da
Trang 62
Hình 2.1 Bình cầu
Hình 2.2 Nhánh cất tinh dầu
CHƯƠNG 2 TẠO GEL HỒI PHỤC TỔN THƯƠNG DA
CÓ THÀNH PHẦN CHIẾT XUẤT LÁ TRE
2.1 Thiết bị, dụng cụ
2.1.1 Thiết bị: Bộ chưng cất tinh dầu nhẹ hơn nước, bồn ủ nhiệt, tủ lạnh
2.1.1.1 Bộ chưng cất tinh dầu nhẹ hơn nước
Cấu tạo:
Bình cầu (Dung tích: 500mL, 1L, 2L)
Nhánh cất tinh dầu (Loại nhẹ hơn nước)
Trang 73
Hình 2.3 Ống sinh hàn
Ống sinh hàn
Nguyên lý:
Phương pháp chưng cất hơi nước hay lôi cuốn hơi nước là một phương pháp được
sử dụng để chiết xuất tinh dầu và phân lập các hợp chất chống oxy hóa, kháng khuẩn từ các loại thực vật, đặt biệt là từ các loài cây dược liệu (Farag và ctv, 1989) Đó là một quá trình chưng cất liên tục nhiều tầng trong đó hơi nước được sử dụng để chiết xuất dầu Hơi nước được dẫn qua nguyên liệu thực vật, hỗn hợp hơi nước và các chất được bay hơi và ngưng tụ để tạo ra một chất lỏng trong đó dầu và nước tạo thành hai lớp riêng biệt Một trong những lớp này là tinh dầu, chứa các hợp chất hòa tan trong dầu và loại còn lại là chất thủy phân hoặc hydrosol, chứa các thành phần hòa tan trong nước
Cách vận hành:
Bước 1: Cho nguyên liệu thực vật được hòa với nước vào trong bình cầu
Bước 2: Lắp đặt hệ thống chưng cất tinh dầu
Bước 3: Khởi động bếp đun và máy sinh hàn
Bước 4: Sau thời gian chưng cất, thu tinh dầu bằng cách xả van ống hứng
2.1.1.2 Bể ủ nhiệt
Cấu tạo:
Điện trở
Bộ điều khiển nhiệt bằng vi xử lý PID có tích hợp hệ thống chẩn đoán báo lỗi
Trang 84
Hệ thống cảm biến nhiệt kỹ thuật số
Van xả nước
Hình 2.4 Bể ủ nhiệt
Nguyên lý:
Nguyên lý làm việc của bể ổn nhiệt thường được dựa trên nguyên tắc là: Cảm biến nhiệt độ nước chuyển sang giá trị điện trở sau đó được khuếch đại và so sánh với
bộ khuếch đại đã được tích hợp, sau đó xuất ra tín hiệu điều khiển, điều khiển hiệu quả công suất trung bình của ống nhiệt điện và duy trì nước ở nhiệt độ không đổi
Cách vận hành:
Bước 1: Đổ đầy nước sạch vào bể, sau đó bật máy lên
Bước 2: Đặt bộ điều chỉnh nhiệt thành nhiệt độ mong muốn và cho phép nước
ấm dần lên theo nhiệt độ đó
Bước 3: Kiểm tra nhiệt độ từ nhiệt kế
2.1.2 Dụng cụ:
Chai thủy tinh, micropipette, pipette, cốc thủy tinh, ống đong (10mL, 50mL), bình định mức (50mL, 100mL), đũa thủy tinh
2.1.3 Hóa chất
Các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: ethanol, sáp ong, vaselin
Trang 95
2.2 Chiết xuất tinh dầu lá tre
2.2.1 Chuẩn bị lá tre:
Mẫu được thu hái là lá tre tươi, lá còn nguyên, bỏ cuống, loại bỏ lá sâu, vàng úa, đốm đen, rửa sạch, cắt nhỏ (dài 2 – 3 cm; rộng 1cm) và xay mịn (sàng qua rây 1 mm) Bảo quản trong túi nilon màu đen, sử dụng trong ngày
2.2.2 Chiết xuất tinh dầu lá tre
Mẫu lá tre 500g sau khi cắt và xay sẽ được đưa vào bình cầu, cho nước cất vào bình sao cho phần thể tích của cả mẫu và nước chỉ chiếm tối đa hai phần ba thể tích bình Lắp hệ thống và cắm bếp điện đun nóng Nước trong bình cầu khi bị đun nóng sẽ bốc hơi bay lên, hơi nước bay lên mang theo tính dầu, khi gặp lạnh của ống sinh hàn, sẽ ngưng tụ trở lại thành thể lỏng, rớt xuống ống hứng Trong ống hứng, dung dịch tách thành 2 lớp gồm lớp nước thơm (hydrosol) và lớp tinh dầu (tinh dầu lá tre nhẹ hơn nước Loại nước trong tinh dầu bằng silicagel Bảo quản mẫu tinh dầu ở nhiệt độ 0-4oC
Hình 2.5 Hệ thống chưng cất hơi nước dành cho tinh dầu nhẹ hơn nước
Trang 106
2.3 Tạo gel hồi phục thương tổn da
Bước 1: Cho 3g sáp ong + 3.5g vaseline: đun cách thủy 70-80oC trong 3-5 phút
Để nguội
Bước 2: Cân 3.5g tinh dầu lá tre
Bước 3: Khuấy trong 20-30 phút
Hoàn thành quy trình sẽ tạo được sản phẩm gel với tỉ lệ 30% sáp ong, 35% vaseline và 35% tinh dầu lá tre
Trang 117
CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN
Tạo thành công gel hồi phục tổn thương da có thành phần chiết xuất lá tre Đóng góp vào ngành công nghiệp mỹ phẩm, dược phẩm một sản phẩm tìm năng hỗ trợ
về da Thúc đẩy thêm cho ngành công nghiệp mỹ phẩm phát triển, tạo tiền đề cho nhiều loại sản phẩm có chiết xuất từ lá tre xuất hiện
Trang 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Al-Hilphy, A (2017) Engineering Interventions for Extraction of Essential Oils from Plants
memmert.com/products/water-baths
Kant, R and A Kumar (2022) "Review on essential oil extraction from aromatic and medicinal plants: Techniques, performance and economic analysis."
Asbahani, A E., và ctv (2015) "Essential oils: From extraction to encapsulation." International Journal of Pharmaceutics 483(1): 220-243