Một số khái niệm:- Thành phần kinh tế: là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.- Trong đó, quan hệ sỡ hữu về TLSX là quan hệ giữa các tập đoàn
Trang 1CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ HÀNG
HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
Nhóm 1 – Tổ 2
Chủ đề 1:
Trang 2THÀNH VIÊN:
1 Vũ Thị Mỹ Lệ
2 Lê Thị Bảo Linh
3 Nguyễn Viết Lương
Trang 3NỘI DUNG
01
02
Cơ sở lý luận Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần
Trang 4Cơ sở lý luận
01
Trang 51 Cơ sở lý luận
a Một số khái niệm:
- Thành phần kinh tế: là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu
nhất định về tư liệu sản xuất.
- Trong đó, quan hệ sỡ hữu về TLSX là quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc chiếm hữu , sử dụng các TLSX xã hội → Quy định địa vị kinh tế - xã hội của các tập đoàn người trong sản xuất → Quy định quan hệ quản lí và phân phối
=> Quan hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm của quan hệ sản xuất
- Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất
=> Quan hệ vật chất quan trọng nhất
Trang 6thành phần
kinh tế tại
Việt Nam
Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế tư bản nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
5
Trang 8Kinh tế tập thể
+ Dựa trên sở hữu tập thể về TLSX + Vai trò: nền tảng trong nền kinh tế+ Hình thức: Hợp tác xã
Trang 9Kinh tế tư nhân
+ Dựa trên sở hữu tư nhân về TLSX và sử dụng lao động làm thuê
+ Vai trò: phát huy nhanh và có hiệu quả sức lao động, tay nghề, thời gian lao động…
+ Hình thức: KT hộ gđ, kinh doanh tư nhân…
Trang 10Kinh tế tư bản nhà nước
…
Hình thức
Liên doanh giữa nhà nước với tư bản trong và ngoài nước
Bản chất
Trang 12b Phân tích dựa trên quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất
• Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành và phát triển của quan hệ sản
Nội dung biến đổi sẽ kéo theo sự biến đổi của hình thức
=> Sự vận động, phát triển của LLSX quyết định và làm thay đổi QHSX cho phù hợp với nó
=> LLSX nào thì QHSX ấy
Trang 13Khuynh hướng chung của
Kinh nghiệm sản xuất, kỹ
năng lao động, kiến thức
khoa học của người lao
động cũng không ngừng
biến đổi
LLSX là yếu tố động nhất, yếu tố cách mạng của quá trình sản xuất vật chất, trong khi QHSX lại là yếu tố tương đối ổn định
=> Sự phát triển của LLSX đến một trình độ nhất định sẽ làm cho QHSX từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của LLSX.
Trang 14• LLSX quyết định QHSX
QHSX trở nên "xiềng xích", bảo thủ, kìm hãm sự phát triền của LLSX
→ Nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa tính xã hội hóa ngày càng cao của LLSX với tính chất chiếm hữu tư nhân về TLSX của QHSX
→ Mâu thuẫn giai cấp → đấu tranh giai cấp và đỉnh cao sẽ gây ra cách mạng xã hội
Khi cách mạng xã hội nảy sinh thì một cách tất yếu sẽ thay thế QHSX cũ bằng QHSX mới và như vậy một chế độ xã hội mới ra đời
=> Quy luật này làm cho xã hội vận hành từ thấp đến cao
Trang 15** Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất:
Trong cấu trúc của PTSX, QHSX
và phần của cải, người lao động trực tiếp được hưởng
=> Ảnh hưởng và quy định thái độ chả quần chúng lao động - LLSX chủ yếu của xã hội
Trang 16QHSX tác động trở lại đối với LLSX theo 2
- Trở thành xiềng xích trói buộc
=> Kìm hãm gây khó khăn cho
sự phát triên của LLSX
- Sự kim hãm cũng chỉ là tạm thời, theo tính tất yếu khách quan, QHSX lỗi thời sẽ bị thay thế bằng một QHSX mới phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX
Trang 17QHSX phù hợp hay tác động trở lại LLSX theo chiều hướng tích cực, khi tạo điều kiện để kết hợp một cách hiệu quả người lao
động với tư liệu sản xuất trên cơ sở thống nhất ba mối quan hệ: sở
hữu tư liệu sản xuất, tổ chức và quản lý sản xuất, phân phối sản phẩm và đều phù hợp với tính chất (trình độ) của LLSX.
Trang 18Ý nghĩa phương pháp luận
- Việc Đảng ta luôn luôn kiên định con đường bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tiến lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu, phù hợp với quy luật khách quan, với xu hướng của thời đại và điều kiện cụ thế của nước ta
Phong kiến Tư bản chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội
Trang 19- Vận dụng quy luật này, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương, phải tiền hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhằm xây dựng sơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, và xem đây là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thơi kỹ quá
độ tiến lên ở nước ta Phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp
Trang 20- Kết hợp việc phát triển LLSX với cải tạo QHSX cho phù hợp với trình độ phát triển vẫn còn thấp của LLSX VN hiện nay Đó là phải xây dựng kết cấu QHSX đan xen nhiều hình thức sở hữu, tương ứng với nó là nhiều thành phần kinh tế.
- Thực chất việc bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa xã hội ở VN là
bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
Trang 21Ý nghĩa thực tiễn
Quan hệ
sản xuất Lực lượng sản xuất
Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất là một nguyên tắc cơ bản trong lý thuyết kinh tế chính trị Nó đề cập đến việc
quan hệ giữa các yếu tố sản xuất, bao gồm lao động, vốn và đất đai, và cách mà chúng được tổ chức để sản xuất hàng hóa và dịch vụ
Để đạt được hiệu quả sản xuất tối đa, quan hệ giữa các yếu tố sản xuất phải được
tổ chức sao cho phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất Điều này có nghĩa
là các công nghệ, phương pháp sản xuất và tổ chức lao động phải được thiết kế
để phù hợp với trình độ, kỹ năng và năng lực của người lao động
Trang 22Xảy ra hiện tượng lãng phí tài nguyên, giảm năng suất lao động và tăng chi phí sản xuất Do đó, quy luật này là rất quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
Quan hệ
sản xuất Lực lượng sản xuất
Trang 23Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần
Trang 24a, Quan điểm của V.I.Lênin về thành phần kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Tính quy luật chung về kinh tế của mỗi quốc gia dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, quan điểm này được Lênin đưa ra trong Chính sách kinh tế mới, để thay thế cho Chính sách cộng sản thời chiến đã lạc hậu và kìm hãm sự phát triển kinh tế Đồng thời, Lênin đưa ra các thành phần kinh tế chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên CNXH bao gồm:
- Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng, nghĩa là một phần lớn có tính chất tự nhiên
- Sản xuất hàng hóa nhỏ (trong đó bao gồm đại đa số nông dân bán lúa mỳ)
- Chủ nghĩa tư bản tư nhân
- Chủ nghĩa tư bản nhà nước
- Chủ nghĩa xã hội
Trang 25Trong quá trình thực hiện chính sách kinh tế mới, Lênin luôn đánh giá cao
vị trí, vai trò của thành phần kinh tế chủ nghĩa tư bản nhà nước, sử dụng chủ
nghĩa tư bản nhà nước dưới hình thức: tô nhượng, hợp tác xã, tư nhân đại lý, cho tư nhân thuê cơ sở sản xuất,
Đây được xem là ‘chiếc cầu nhỏ vững chắc’’ xuyên qua chủ nghĩa tư bản để đi vào chủ nghĩa xã hội
Trang 26Ngay Đại hội X Đảng cộng sản bolshevik (bôn-sê-vích) Nga, Lênin đã yêu cầu chính quyền Xô viết phải nhanh chóng phát triển nền sản xuất tiểu nông bằng cách khuyết khích nền kinh tế nông dân cá thể với những biện pháp “quá độ”, những hình thức “trung gian” có khả năng cải tạo nông dân, đổi mới nông thôn và chuyển đổi nền kinh tế tiểu nông của những người nông dân cá thể thành nền sản xuất tập thể có tính xã hội chủ nghĩa, diễn ra một cách tuần tự, có tính kế thừa, thận trọng.
Phát triển chủ nghĩa tư bản của nhà nước không chỉ là biện pháp “quá
độ đặc biệt” mà còn là khâu “trung gian’’ để chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho chủ nghĩa xã hội
Trang 27- Về kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ,
điểm xuất phát trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần là phải đáp ứng lợi ích kinh tế cho đại đa số nông dân, mà trước hết là từ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dựa vào khôi phục và phát triển kinh tế tiểu nông để khôi phục và phát triển đại công nghiệp
Trang 28- Về kinh tế tư bản tư nhân, khi
chính sách kinh tế mới được áp dụng trong thực tiễn nước Nga, Lênin hiểu rõ có thể chủ nghĩa tư bản sống lại, nhưng ông cho rằng không sợ nó, mà kiêu gọi Chính quyền Xô viết cần sử dụng tư nhân nông dân, thợ thủ công, thương nhân…để phát triển kinh tế đất nước, bởi vì tư bản tư nhân sẽ tạo
ra nhiều hàng hóa tiêu dùng cho xã hội - cơ sở ổn định chính trị
Trang 29- Về kinh tế chủ nghĩa xã hội, Lênin đánh giá rất cao vị trí, vai trò của thành
phần kinh tế này, đây là xương sống của nền kinh tế - những mạch máu kinh tế
cơ bản như công nghiệp, ngân hàng, tài chính tín dụng luôn nằm trong tay chính quyền Xô viết, thuộc sở hữu nhà nước Khi chính sách kinh tế mới được thực hiện, Lênin chủ trương các xí nghiệp quốc doanh hoạt động theo chế độ tự hoàn vốn, chế độ hoạch toán kinh tế, các xí nghiệp này được giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm vật chất với kết quả hoạt động của mình
Về thứ tự các thành phần kinh tế, Lênin đã cố tình sắp xếp các thành phần kinh tế theo thứ tự, cấp độ tăng lên về tính chất xã hội chủ nghĩa của mỗi thành phần kinh tế; tỷ trọng của các thành phần kinh tế trong từng giai đoạn lịch sử; sự biến đổi tỷ trọng các thành phần kinh tế phải theo hướng xã hội chủ
nghĩa; tính đan xen, mâu thuẫn, đấu tranh và thống nhất giữa các thành phần kinh tế, tạo ra một cơ cấu kinh tế bền vững, tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế của đất nước và tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội
Trang 30b, Tư tưởng Hồ Chí Minh về thành phần kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
Tư tưởng của Hồ Chí Minh về thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam hiện nay vẫn được giữ và phát triển trong bối cảnh mới Dưới đây là một số điểm quan trọng của tư tưởng này và cách nó áp dụng trong ngữ cảnh hiện đại:
Trang 311 Chủ nghĩa xã hội như mục tiêu chiến lược: Tư tưởng chủ nghĩa xã hội vẫn là
mục tiêu chiến lược của Việt Nam hiện nay Nó bao gồm việc tập trung vào sự công bằng xã hội, quản lý và phân phối tài nguyên một cách hiệu quả, với mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân
2 Chủ nghĩa quốc doanh và kinh tế hỗn hợp: Việt Nam hiện nay vẫn duy trì
chủ nghĩa quốc doanh trong một số ngành chiến lược và kinh tế hỗn hợp với sự tham gia của các doanh nghiệp tư nhân và đầu tư nước ngoài Mô hình này giúp tối ưu hóa sức mạnh của cả các yếu tố quốc doanh và tư nhân để đảm bảo sự phát triển bền vững
3 Phát triển nông nghiệp và hợp tác xã: Hồ Chí Minh coi nông nghiệp là
ngành kinh tế quan trọng, và tư tưởng về hợp tác xã trong nông nghiệp vẫn
được duy trì Việc tổ chức cộng đồng nông dân thành các hợp tác xã giúp cải
thiện sản xuất, phân phối và thu nhập cho nông dân
Trang 324 Chăm sóc cho người lao động: Tư tưởng về chăm sóc cho người lao
động, bảo vệ quyền lợi lao động vẫn được chú trọng Việc xây dựng môi
trường làm việc tích cực, đảm bảo chính sách lương công bằng, và cải thiện điều kiện lao động là một phần quan trọng của chính sách kinh tế và xã hội
5 Tự trọng và độc lập kinh tế: Tư tưởng về sự tự trọng và độc lập kinh tế
của Việt Nam vẫn được đặt lên hàng đầu Việc giảm thiểu sự phụ thuộc vào nguồn lực và tài chính từ bên ngoài giúp đảm bảo quốc độc lập và ổn định
6 Chủ nghĩa quốc tế và hợp tác toàn cầu: Tư tưởng chủ nghĩa xã hội của
Hồ Chí Minh kêu gọi hợp tác quốc tế và sự công bằng trong quan hệ quốc tế Việc tham gia tích cực vào các tổ chức quốc tế và giao lưu kinh tế với các đối tác toàn cầu vẫn là một phần quan trọng của chiến lược phát triển của Việt Nam
Trang 33Tổng cộng, tư tưởng của Hồ Chí Minh về thành phần kinh
tế vẫn là nguồn động viên quan trọng cho sự phát triển bền vững và công bằng của Việt Nam trong thời kỳ hiện nay.
Trang 34Ý nghĩa của tư tưởng này đối với Việt
Nam:
- Phát triển bền vững: Tư tưởng chủ nghĩa xã hội giúp hình thành chiến lược
phát triển bền vững, đồng thời tạo ra một xã hội công bằng hơn và giảm bất trong phân phối lợi ích
- Độc lập và tự chủ: Cam kết với chủ nghĩa xã hội hỗ trợ Việt Nam duy trì độc
lập và tự chủ, đặc biệt là trong bối cảnh thị trường và hệ thống kinh tế toàn cầu
- Nâng cao chất lượng cuộc sống: Tư tưởng này hướng đến việc nâng cao chất
lượng cuộc sống cho toàn bộ cộng đồng, với sự chú trọng vào giáo dục, y tế, và điều kiện sống
Trang 35THANK YOU