Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay.
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
BÙI THU CHANG
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO KINH TẾ ĐỐI NGOẠI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC
HÀ NỘI - 2023
Trang 2HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
BÙI THU CHANG
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO KINH TẾ ĐỐI NGOẠI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH:XÂYDỰNGĐẢNGVÀCHÍNH QUYỀNNHÀ NƯỚCMã số: 931
02 02
Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS PHẠM TẤT THẮNG
HÀ NỘI - 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đâylàcôngtrình nghiên cứucủariêngtôi Cácsốliệu,kếtquả nêutrong luậnánlàtrung thực,cónguồngốc rõràngvàđượctríchdẫn đầyđủtheo quyđịnh.
Tác giả luậnán
Bùi ThuChang
Trang 4Chương 2: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
2.1 KinhtếđốingoạicủaViệtNam-kháiniệm,nộidung,vaitròvàđặcđiểm 312.2 ĐảngCộngsảnViệtNamlãnhđạokinhtếđốingoại-kháiniệm,nội
Chương 3: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO KINH TẾ ĐỐI
NGOẠI GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ
4.1 Dựbáo những yếu tố tác động và phương hướng tăng cường sựlãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với kinh tế đối ngoại đến
Trang 5DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
ASEAN : Hiệp hội các nước Đông Nam ÁCNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóaĐTNN : Đầu tư nước ngoài
FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoàiGDP : Tổng sản phẩm quốc nội
HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế
KTĐN : Kinh tế đối ngoại
KTTN : Kinh tế tư nhân
KT-XH : Kinh tế - xã hội
NCS : Nghiên cứu sinh
UBKT : Ủy ban kiểm tra
WTO : Tổ chức Thương mại thế giớiXHCN : Xã hội chủ nghĩa
Trang 6kinhtếnói chungvà đối vớiKTĐN nói riênglà một tấtyếu khách quan.SựlãnhđạocủaĐảnglàđiều kiện quyết định bảo đảmsựphát triển đúng địnhhướngxãhộichủnghĩacủaKTĐN;bảo đảm sựđồngbộ,thốngnhấtvàsức mạnh tổng hợptrong tổ chức thực hiệncác mụctiêu, nhiệmvụ pháttriển KTĐN;là cơsởđểphát huytốiđacácnguồn lực,cácđiều kiệncụthể chosựphát triển KTĐN;làmcho KTĐNthựcsựlàmộtđộng lựccủa sự cấtcánhcủa đấtnước
Nhận thứcsâusắcvịtrí,vaitrò củaKTĐNvàsựcần thiết trong lãnhđạoKTĐN,nhữngnămqua,nhất làtrong thờikỳđổi mới, Đảng Cộngsản ViệtNamđãthườngxuyênquan tâm lãnh đạoKTĐN.Sựlãnhđạo củaĐảnglànhân tốthúcđẩyKTĐN pháttriển;gópphần tích cực vàoviệc ổnđịnhvàpháttriển kinhtế,từng bướcđưanướcta rakhỏikhủng hoảng, pháthếbịbao vây cấm vận;thúc đẩynềnkinh tế ViệtNam phát triển bềnvững;gắn kết hài hoàgiữa tăng trưởngkinhtếvớiphát triểnvăn hoá, xâydựngconngười,thực hiện tiếnbộvàcôngbằngxãhội,bảovệ môitrường; tham gia tíchcực vàođờisốngkinhtếcủacộng đồng quốctế Tuynhiên, sự lãnhđạocủa ĐảngđốivớiKTĐNcòncónhững hạn chế, yếu kém Lãnh đạoKTĐNvẫnlàvấnđềmới,cònnhiềulúng túngtrong việc hoạch địnhchủtrươngvà chỉđạothực hiệncủaĐảngvềKTĐNcóphần chậm trễ; chưacóchiếnlượctổngthểquốcgiavềKTĐN,chưacólộtrình mở cửa từng lĩnhvực cụthểcho cáchoạtđộngcủaKTĐN.Sựchỉ đạo, điều hành cáchoạtđộng KTĐN còncónhữngbấtcập.Mộtsốcấpủyđảng,
Trang 7thủtrưởngcơquan, doanhnghiệpvàmột bộphận cánbộ,đảng viên chưa nhận thứcrõvịtrí,tầmquan trọngcủaKTĐN, nhiều chỗcònbuông lỏnglãnhđạo, quảnlý Sựlãnh đạo,quảnlýKTĐN của ĐảngvàNhànước chưatheokịpsựphát triển nhanhchóng,cóphần phứctạpcủa cáchoạt động KTĐN; thiếucácvăn bản cần thiếtđểlãnhđạo,quảnlý,nhiều điều khoảntrong Luật Đầu tư, Luật doanh nghiệp…đã lạchậu,khôngtheokịp vớixu thếpháttriểncủacác loại hình KTĐN Đặc biệt, chồngchéotrongsự phâncấp,phânquyền trong lãnhđạo, quảnlý đối vớiKTĐNcủacácbộ,ban,ngành.Thiếusựphối hợp chặt chẽ, đồngbộgiữacác
cơ quan liên quantrongchỉđạo,quản lývềlĩnhvựcnày
Khảnăngđộclập,tựchủcủanềnkinhtếtronghộinhậpkinhtếquốctếcònyếu,thiếu sức cạnhtranh, nhập siêu lớn Nếu không nhanh chóngtháo gỡ,khắcphụcnhữnghạnchếnêutrên,sẽlàmchocáchoạtđộngcủaKTĐNrơivàotìnhtrạngtrìtrệ,mấtc
ân đối, khôngthểtrở thànhcánhtaynối dài của nềnkinhtếtrong nước Điềuđólàm ảnhhưởngđếnsự pháttriểncủa toàn bộ nềnkinhtế ViệtNam,đến quymô vànhịpđộpháttriển kinhtế -xãhội đấtnước
Trong giaiđoạn hiệnnay, toàncầu hoá và hội nhập quốc tế là xu thếkhách quan,lôi cuốntất cả các nướctham gia Toàncầu hoá và hội nhập quốc tế vừađemlại thời cơvàtháchthức đối vớimọiquốcgia,nhất là các quốc gia đangphát triển, trongđó cóViệtNam.Cuộccách mạng khoahọc vàcông nghệ tiếptụcphát triểnnhư vũbão,đã, đang và sẽtác độngmạnhmẽ đếnmọilĩnh vực, đến tất cả các quốc gia.Cạnh tranh chiếnlược giữacác nước lớn, xung đột cục bộtiếptục diễn ra dướinhiều hìnhthức, phức tạp và quyết liệthơn, làm gia tăng rủi ro đối với môitrườngkinh tế,chính trị,anninhquốc tế Ởtrong nước,côngcuộc đổi mớitiếptụcphát triểntheo cảchiều rộng, chiềusâu và thu đượcthànhtựutolớn hơn; đồngthời,cũng đặt ranhữngkhó khăn,tháchthức choKTĐN.Bởi vậy, tăng cườngsựlãnhđạo Đảng Cộng sảnViệtNam đối vớiKTĐNlà yêucầumang tínhcấp báchvà cầnthiết nhằm đưa KTĐNvượtqua được những khókhăn, tháchthức,tranhthủ được thời cơ,tiếp tụcphát triểnvữngchắc
Những vấnđềtrên cho thấy, nghiên cứu làmrõcơ sở lýluận, thựctiễn;tổngkết,đánhgiámộtcáchhệthống,toàndiệnnhữngchủtrươngvàhoạtđộnglãnhđạocủaĐảng đốivớiKTĐN, trêncơ sở đó, xácđịnh phương hướngvà đềxuất những giảiphápchủyếutăngcườngsựlãnhđạocủaĐảngCộngsảnViệtNamđốivớivấnđềcóýnghĩalýluậnvàthực tiễn sâusắc
Trang 8Từ những lý do trên đây, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề" Đảng Cộng
sảnViệt Nam lãnh đạo kinh tế đối ngoại giai đoạn hiện nay"làm đề tài luận án tiến
sĩ, ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước
2 Mụcđích, nhiệmvụnghiêncứucủa luậnán
2.1 Mụcđích nghiêncứu
Trêncơ sởnghiên cứu làmrõnhững vấnđề lýluậnvàthực tiễn; luậnánxácđịnh
phương hướngvà đềxuất những giải pháp chủyếutăng cườngsự lãnh đạocủaĐảng
CộngsảnViệt Namđối vớiKTĐNđến năm2030, tầm nhìnđến2045
2.2 Nhiệmvụnghiêncứu
Để thực hiện mục đích trên, luận án có các nhiệm vụ:
Một là,tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Hai là,làm rõnhững vấnđềlýluận Đảng CộngsảnViệt NamlãnhđạoKTĐN,như: khái
niệm,vịtrí, vai trò, nộidung, phương thứclãnh đạoKTĐNcủaĐảngCộngsảnViệtNam
Balà,đánh giá đúng thực trạngsựlãnhđạo củaĐảng Cộng sản Việt Namđối
vớiKTĐNgiaiđoạn hiện nay, phân tích, làmrõnguyênnhân vàrútranhữngkinhnghiệm
Bốnlà,xácđịnh phương hướngvà đềxuất cácgiải pháp chủ yếu tăng cườngsự lãnhđạo của
Đảng Cộng sản Việt Namđốivới KTĐNđến năm2030
3 Đốitượngvàphạmvinghiên cứu của luận án
- Phạmvi vềthời gian: Luậnántập trungnghiêncứusựlãnhđạo củaĐảngCộng
sảnViệtNamđối vớiKTĐNtừkhi BanBíthưban hànhChỉthị41-CT/TWngày15tháng04
năm2010vềtăngcườngcông tác ngoạigiao kinh tếtrong thời
kỳđẩymạnhcôngnghiệphoá,hiệnđại hoá đấtnướcđếnnay.Các sốliệu điều tra, khảo
sátchủyếutừnăm2010đếnnay;cácgiảiphápcógiátrịđến2030
Trang 94 Cơsởlýluận,thựctiễnvàphươngphápnghiêncứucủaluậnán
4.1 Cơsở lýluận
Luậnánđược thực hiện trêncơ sở lýluậncủachủ nghĩaMác-Lênin,tưtưởngHồChíMinhvàchủ trương, đườnglối củaĐảng Cộng sản Việt Namđối vớinềnkinhtế,trongđócóKTĐN
4.2 Cơsởthựctiễn
Cơ sởthực tiễncủaluậnánlàhiện thực hoạt động KTĐNvàsự lãnh đạo củaĐảngCộngsảnViệt Namđối vớiKTĐN; đượcthểhiệnchủ yếutrongcác báo cáosơkết,tổngkếtcủaĐảng,củacác cấp,cácngànhcóliên quanvà các sốliệu,tưliệumà nghiêncứu sinhđiều tra, khảo sát thực tiễnvềhoạt động KTĐNvàsựlãnhđạo củaĐảng CộngsảnViệtNamđối vớiKTĐN
4.3 Phương phápnghiêncứu
Luận án được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vậtlịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin Đồng thời, sử dụng linh hoạt các phương phápnghiên cứu cụ thể, như: lịch sử kết hợp logic; phân tích kết hợp tổng hợp; diễn dịch vàquy nạp; tổng kết thực tiễn; so sánh và phương pháp chuyên gia
- Phươngpháplịchsửkếthợplogic:phươngpháplịchsửvàlogicđượcsửdụngchủyếuởchương2của luậnán, nhằmlàmrõnhững vấnđềlýluậnvềĐảng Cộng sảnViệtNamlãnhđạoKTĐN, xây dựngcác kháiniệm,chỉ racác đặcđiểmcủaKTĐN,xácđịnhnộidung,phươngthứcĐảnglãnhđạoKTĐN
- Phươngpháp phântích kếthợptổng hợp: Phươngpháp phântíchvàtổnghợpđượcsửdụngởtất cảcác chươngcủaluậnán, nhất làchương2vàchương3;nhằm làmrõvấnđềlýluậnvàthực tiễnsự lãnh đạo củaĐảngđốivớiKTĐN,như: phântíchkháiniệm,đặcđiểm,vị trí,vaitrò, nộidung, phươngthức,cácyếutốảnh hưởngđếnĐảng lãnhđạoKTĐN; đượcsửdụngđểtổng hợpcácsố liệu,thôngtincóđược từviệc phân tích tài liệu,ýkiếncủa cácchuyên gia phụcvụcho đánh giáthực trạngsựlãnhđạo củaĐảngđối vớiKTĐN
- Phươngphápdiễn dịchvàquynạp: phươngpháp nàyđượcsửdụngtrongtoànbộluậnán, nhấtlàkhi tác giả đưaracácgiả thiết nghiên cứuvàkiểm địnhtínhđúngđắn của các giảthiếtđó
- Phươngpháptổngkếtthực tiễn: Phươngpháptổngkếtthực tiễnđượcsửdụngchủyếuởchương3 đểđánhgiáthực trạng nhữngưuđiểm,hạnchếtrongtổchứcthực
Trang 10hiện nghị quyết của Đảng, trong thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng đối với KTĐNtrong thời gian qua và rút ra những kinh nghiệm.
- Phương phápsosánh: Phươngpháp nàyđượcsửdụngởchương2vàchương3đểlàmrõkháiniệm KTĐN;đốichiếu giữasựlãnhđạo củaĐảngđối vớiKTĐN quacácgiaiđoạntừ năm2010đếnnay, thấy đượcsựphát triển trong nhận thức,tư duylýluậnvềkinhtế,đặcbiệtlàKTĐN trongcácnhiệmkỳ đại hội củaĐảng.Cùng vớitổngkếtthực tiễn, phươngphápsosánhđưa radựbáocácyếutốtác động đếnsự lãnhđạocủaĐảngđối vớiKTĐNtrongbốicảnhmớihiện nay, nhằmxâydựnghệ giảiphápkhả thitrong quá trinhlãnhđạoKTĐNcủaĐảng
- Phương pháp chuyên gia: Phươngpháp nàyđượcsửdụng trongcảquátrìnhxâydựngvàhoànthiện luậnán nhằmtham khảoýkiếncủa các nhàkhoahọc,nhànghiên cứu,nhà lãnhđạo,cácchuyêngiahoạt động trong lĩnhvực kinhtế,KTĐN.Khithamgiacáchộithảo,hộinghị,cuộchọp;cáckhóađàotạo,nghiêncứuvềkinhtế,
kinhtếđốingoại, Đảng lãnhđạo cáclĩnhvực tạicáccơ sởnghiên cứu,đàotạo trongnướcv à nước ngoài, nghiên cứu sinh thôngquaviệctrựctiếp nêu câuhỏithảoluận,phỏngvấn, lắngngheýkiếncác nhànghiên cứu, lãnh đạo, hoặc chuyên gia hoạt độngthựctiễntrong lĩnhvựckinhtế
5 Đónggóp mớivềkhoahọccủa luậnán
Luận án là công trình khoa học nghiên cứu có hệ thống và toàn diện về sự lãnhđạocủaĐảngđốivớiKTĐN.Trongđó,cónhữngđiểmmớichủyếusauđây:
Khái niệm:Đảng Cộng sảnViệtNam lãnhđạo kinh tếđối ngoạilàtổngthểcáchoạt
độngcủaĐảng tác độngcóđịnh hướngđến các đốitượnglãnhđạo, từ việcđềrađường
lối,chủtrương,chính sách lớn,lãnh đạo tổchức thực hiện, kiểm tra, giámsát,sơ kết,tổngkếtvềkinhtếđối ngoại nhằm pháttriển,phát huyvàkhai thác lợithếcủakinhtếđốingoạivàoxâydựngvàbảovệtổquốcViệtNamxãhộichủnghĩa
Hai nộidunglãnhđạo:Một là,Đảnglãnh đạo xâydựngpháttriểncácnguồn lực, các
chủthể làm kinh tếđối ngoại (trướctiênlàcácdoanhnghiệp,các cơ sởhạtầngphụcvụkinhtế đốingoại…).Hai là, Đảnglãnh đạo xửlýcác tìnhhuốngvềkinhtếđốingoạivàhoạt độngkinhtếđối ngoạiliên quan cho đếnchínhsáchđốingoại,quanhệquốctếĐảng, Nhà nước,…
Hai giảipháp:Một là,tậptrung lãnhđạo xâydựngthểchế,tháogỡvướngmắc,khókhăn
cảntrởphát triểnkinhtếđốingoại Hai là, lãnh đạo thực
hiệncáchoạchđịnhthươngmạiquốctếvàthực thi các cam kếtvềthươngmạidịchvụtrongFTA
Trang 116 Ýnghĩalýluậnvà thựctiễn của luận án
Kếtquả nghiên cứu của luậnán cóthể dùng làm tài liệu tham khảo cho cấpuỷ,tổchức
đảng trongquátrìnhlãnh đạo pháttriển KTĐN; đồng thờicó thể làm tàiliệuthamkhảophục
vụnghiêncứu, giảng dạyvàhọctậpởHọcviện Chính trị quốcgia Hồ ChíMinh,cáctrường
Chínhtrịtỉnh, thành phố
7 Kết cấucủaluậnán
Kếtcấu của luậnángồm: phầnmởđầu;phần nộidungvới4chương,10tiết;kếtluận; danh mục
công trình khoahọc củatácgiảliênquanđến luậnán;danh mụctàiliệutham khảovàphụlục
Trang 12Chương 1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Kinhtế đốingoạicủa ViệtNam,sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản Việt NamđốivớiKTĐNlàmộttrong nhữngchủđềlớn, thuhút sự quan tâm của cácnhà khoa học,cácnhà lãnhđạo, quản lý Các công trình khoahọcnghiêncứuvềKTĐNvàsựlãnhđạo củaĐảngCộng sản ViệtNamđốivớiKTĐN được thể hiện trong các sáchchuyênkhảo,cácluậnán,cácđềtàinghiên cứukhoa họcvàcác bài báo khoahọc Khảo cứucác côngtrìnhnghiêncứucóliên quan đếnsựlãnhđạocủa Đảng Cộng sảnViệtNamđối vớiKTĐN,có thể chiathànhnhữngnhómsau:
1.1 CÁCCÔNGTRÌNHỞNƯỚCNGOÀICÓLIÊNQUANĐẾNĐỀTÀI
1.1.1 Nhómcáccôngtrìnhnghiêncứuvềkinhtếđốingoại
Masahisa Fujita (2008),Economic IntegrationinAsia andIndia(Hội nhậpkinhtế ởChâuÁvà
ẤnĐộ), NxbPalgrave Macmillan,Mỹ [178] Tác giảMasahisa FujitalàChủ tịchViện
Theotácgiả:Trongdòngchảycủatoàncầuhóakinhtếthếgiới,hộinhậpkinhtếvềmặtthểchếcủaEUvàMỹ thực chấtkhôngbằngmộtsố nước ởchâuÁ, baogồmNhậtBản,HànQuốc,TrungQuốc và các nướcASEAN Ngoàira, Ấn Độ cũng có những bướcđimạnhmẽtronghội nhập kinhtế.Cuốnsáchtrình bàymộttư duykhácvề hội nhập kinh tếchâuÁ.Các nền kinh tế đangphát triểncủaChâuÁ đã chứng tỏ đượcsứcbậtcủamìnhtrongbối cảnh cúsốcrất lớn từ bênngoài.Khu vực đã bật dậy rấtnhanhtừ khi xảyrasuythoái kinhtếtoàn cầu.Mặc dù có những vấn đề ngắnhạnkhánghiêm trọng,khu vựccủachúngta được dự báo sẽ tiếp tục tăngtrưởng trongnhững năm tiếptheo.GiốngnhưViệtNam,nhiềunướckháctrongkhuvựccũngđã-hoặcsẽsớm-
đạtđượcvịtrínước có thunhập trung bình Cuốn sáchđãcung cấpnhững tư liệu lớn choluận
án trongquátrình nghiên cứuvề bối cảnhmớivà sựphát triểnkinh tế của khu TháiBìnhDương,đểsosánhvàxácđịnhđượcvịtrícủanềnkinhtếViệtNamsovới cácnướctrongkhuvực
vựcChâuÁ-StephanHaggard (2008),North Korea'sforeign economic relations(Quanhệkinhtếđối
ngoạicủaTriều Tiên), Tạp chí QuanhệquốctếChâu Á-Thái BìnhDương [180].BàiviếtđãbànluậnvềsựcandựvớiTriềuTiên xoayquanh bản chất chính xáccủacácmốiquanhệkinhtếđốingoạicủaTriều Tiênlàthươngmại và đầutư,làthươngmạihayphithươngmại;mức độ củacáchoạtđộngbấthợp phápvàcácmô
Trang 13hìnhđịalýthay đổicủa thương mại củaBắcTriều Tiên.Bàiviếtcungcấpmột nỗlựctrong nghiêncứunhằm tái cấu trúc cácmốiquanhệkinhtếđốingoạicủa BắcTriều Tiên, cácdựđoán, giải phápcầnphụthuộc vàonguyêntắctrong khuôn khổcủacán cân thanh toán Thương mạivàđầutưcủaTriềuTiêntiếptụctăngbấtchấpsựbùngphátcủacuộc khủng hoảnghạt nhânvàsựsuy giảm cáchoạt độngbất hợppháp.Sựtăngtrưởngnàydiễnra mộtphầnlà dosức nặng ngàycàngtăngcủaTrungQuốcvàHànQuốctrong thương mại, việntrợvàđầutư.Tácgiả cũng nhận thấyrằngcácmốiquanhệkinhtếgiữaBắcvàNamTriều Tiêncóthành phầnphithươngmạilớnhơnđángkểsovớinhữngmốiquanhệxảyraquabiêngiớiTrungQuốc-TriềuTiên.
Anthony D'Costa-chủbiên(2012),Globalizationand
EconomicNationalisminAsia,(Toàn cầuhoávàchủ nghĩa dân tộc trongkinh
tếởchâuÁ),NxbĐại họcOxford, Anh [173] Cuốn sách cho rằng: Bằngcác cách khác
nhauchính phủ châuÁtheođuổi chủ nghĩadântộc kinhtế ngaycảkhihọ đãhộinhậpvới
nềnkinhtế thếgiới.Cuốn sáchphủnhận quanđiểmchorằng:Trong toàn cầu hóa, vaitrò
củaNhà nướctrởnêndưthừa, khôngthể canthiệpvào nền kinh tế Mộtsốquốc gia trong
khuvựcchâuÁ(bao gồmẤnĐộ,Trung Quốc,HànQuốc,Singapore,NhậtBảnvàkhu
vựcĐôngNamÁ)đang rất năng động trong việc định hình thương mại, đầu tư, công
nghệ,côngnghiệpvàtài chính.Họcùng minhhọa cholý dotại saocácnước thực
hànhchủnghĩadântộctrongkinhtếngaycảkhihọnhiệttìnhđónnhậntiếntrình
toàncầuhóavàtựdohóa Điềunàyảnh hưởngtớiquá trìnhkết nốivàgiao lưu
kinhtếquốctếcủa
ViệtNamđốivớicácnướctrongkhuvựcĐôngNamÁvàcácnướckháctrongthờigiantới
NguyenTienDung (2009),"Vietnamintegrating with theregional economyadynamic
simulation analysis",ForumofInternational DevelopmentStudies, Japan[179] Tác giảcho
rằngvới việc tự dohóa thươngmại và đầu tư,Việt
Namđãcóquanhệhếtsứcấntượngvềthương mại,đầu tư với cácnước ĐôngÁtronghaithập
niêngầnđây.SựhộinhậpcủaViệtNamngàycànggiatăngvớicáchiệpđịnhthươngmạitựdođược
ký kế.Thôngqua mô hình phân tích kinh tếlượngvềtácđộngcủahội nhập kinhtế khu
vựcđốivớinền kinhtếViệtNam, tác giảkhẳng địnhhộinhậpkinhtếkhuvựcnhìn
chungcónhữngtácđộngtíchcựcvàquan trọnglànhững tác động
nàycànggiatăngcũngtỉlệthuậnvớiviệcthuhútcácnguồnvốntừbênngoài
To Minh Thu (2010), "Regional Integration in East Asia and Its Impacts on
Welfare and Sectoral Output in Vietnam", (International Public Policy Studies),
OUKA, Osaka Univ., 14(2), pp 197-112 [181] Tác giả phân tích tác động kinh tế
Trang 14của một số FTA khu vực đối với phúc lợi và sản lượng ngành của Việt Nam qua môhình cân bằng tổng thể Theo đó, tạo thuận lợi thương mại và năng suất ngành đượcxác định nội sinh, là một phần của quá trình tự do hóa được đưa vào đánh giá Kếtquả cho thấy lợi ích cận biên của phúc lợi cho Việt Nam và các thành viên khác củaFTA Lợi ích phúc lợi cho Việt Nam cũng như một số nước ASEAN khác là cao nhấttrong khuôn khổ khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc Kết quả nghiên cứucũng cho thấy tầm quan trọng của tự do hóa một số ngành như lúa gạo, dệt may, da,máymóc
BuiTrinh, Kobayashi Kiyoshi,VuTrung Dien(2011), "Economic IntegrationandTradeDeficit:ACaseofVietnam", JournalofEconomicsandInternationalFinance (KyotoUniv.),pp.669-675[174].Trongcôngtrình nghiêncứunày, nhómtácgiả nàyđãsửdụngphântíchđịnh lượngđểtìmra lý dogiatăng thâmhụtthươngmại liên tụctrong thập niênquatạiViệtNam Sau mộtthời gian dài không ngừngtăngtrưởngkinhtế vàổnđịnhkinhtếvĩ mô,ViệtNamđãtrở thành một trong nhữngđiểm đến đầu tư hấp dẫn đối vớinhiềunhà đầutưnướcngoài.Tuynhiên,những khó khăn,thách thức cũngxuấthiệntừ khi gianhậpWTO Cáctácgiả giải thíchnhântốđầu ravàsức mạnhcủa sựphântántrongnhậpkhẩu,dựatrên cấu trúcnềnkinh tếthôngquadữliệu TổngcụcThốngkê và lýthuyết củaLeontiefvàKeynesnhằmmụcđích giúpcác nhàhoạch định chính sáchvà lậpkếhoạchưutiêncác lĩnhvựcchínhvàcấu trúcphùhợp cho nềnkinh tếViệt Nam.Côngtrìnhnghiêncứu nàycũngđưa ra sự sosánhgiữa sức mạnhphân tántrong nhập khẩuvàtỷ lệ bảohộhiệuquảđểcóchính sáchkinhtếphùhợpnhấtvớicáccamkếtcủaWTO
V.Cheang,Y Wong(2012), "Cambodia-Laos-Vietnam: Economic ReformandRegionalIntegration",CICPWorking paper, Cambodian InstituteforCooperation andPeace,No.48[184] Bài viết này đánhgiásựphát triểnvàtiếnbộcủacảicáchkinhtếởCampuchia,LàovàViệt Nam (CLV)từ đầunhững năm 1990vàsựhợp tác
pháttriểnkinhtếvàgiảmnghèo.Kinhtếthịtrườngvàhộinhập kinhtế là chủ đạo củanềnkinhtếchính trịpháttriểncủacác nướcCLV Tác giả chorằngvới tốc độtăngtrưởngkinhtếtươngđối cao với độ mởthương mạivàthuhútđầutư,cácnướcCLVđang vươnlêntrở thành những "ngôisaomới"bổ sungvào nềnkinhtếchủchốtcủaASEANvàkhuvựcchâuÁ-TháiBìnhDương.Tuynhiên,nhữngtháchthứcđối với cácnướcnàytrongquátrình hội nhậpvàpháttriểnlàquảntrị tốtvànăngsuấtlaođộng
Trang 15Thomson Learning,TàiChính QuốcTế(International Corporatr Finance 10th Edition)(2012),NxbCengage Learning [183].Cuốnsáchđưa ra khung phân tích kinh tế vĩ mô,giới thiệu các thịtrườngchủ yếu hỗ trợ thuận lợi chokinh doanhquốc tế, mô tảmốiquanhệ giữa tỷ giá hối đoái và các biến kinhtế,vàgiải thíchmức độ ảnh hưởng củacácquanhệnày, giải thíchvề đolườngvàquảntrị rủi ro tỷ giá, mô tả quản trị nợ và tài sảndài hạn, vàquảntrị nợ và tàisảnngắn hạn củacôngty đa quốcgia.Đặcbiệt,cuốnsáchđưa ra
quốctế,cácloạithịtrườngtàichínhquốctếnhằmquảntrịrủirotrênthịtrườngquốc tế đốivớimộtquốc gialiênkếtvùngvà thếgiới.Cuốnsáchlà tàiliệutham khảo hữu ích cho luậnántrên khía cạnh phân tíchcácnguồnlựcphát triểnkinh tế đốingoại,các rủi ro và quảnlýdòng tiền trongquátrình giao lưu, liênkết với các tổ chứcvàcác quốc giakháctrênthếgiới
H.Herr,E.Schweisshelm,Truong M.H.V(2016),"The
itseffectsforVietnameseeconomicdevelopment", GlobalLabourUniversityWorkingPaper44[175] Các tác giảcho rằngkhi ViệtNambắt đầu Đổimới vào giữanhữngnăm1980,tự dohóa thịtrường,hộinhậpvàonền kinhtếthếgiớivàdòngvốnFDIcaođãkích thích tăng trưởngvàpháttriển.Tuyvậy,mộtthựctếlàViệtNamcónguycơrơivàothờikỳtăng trưởng thấp, tăng năngsuấtthấpvàkhônghội tụ vớicácnước phát triển hơn Việt Namnằmở vịtrí thấp nhất trong chuỗigiá trị toàncầutrongcácsản phẩm côngnghiệpvàđồng thời phụ thuộc vào xuất khẩutàinguyênthiênnhiên."Hiệuứng tựdohóa" củađổi mớiđãcạn kiệtvàkhông tạora sựpháttriểnđầy đủhơn nữa,thiếuchính sách côngnghiệptoàndiện,đặc biệtthiếuthể chếcóthểlựachọn, thực hiện, đánhgiávàsửa đổi(khi cần)vớichínhsáchcông nghiệp.Đầutưtrực tiếp nước ngoàicó thế hỗ trợphát triển, nhưngnó phải đượctíchhợp trongchính sáchcôngnghiệpđếtăng năngsuấtvàtạoracáccụm kinhtế vớicácmối liênkết khácnhaumà ởđó cácdoanh nghiệpnhànước phải đượcquảnlýtheocáchtốtcóthểđóngmộtvaitròquantrọng.Ngoàira,mộtquảnlýkinhtếvĩmôtốtcủanền kinh tếvànhất là một mô hìnhtăng trưởngbao trùmlàcần thiếtđểvươntớisựhộinhập,pháttriển hài hòavà bềnvững
H.M.Nguyen,N.H.Bui,D.H.Vo(2019), "The Nexusbetween EconomicIntegrationandGrowth: ApplicationtoVietnam", AnnalsofFinancialEconomics(WorldScientific)Vol.14,No.03 [176].Trongcôngtrình nghiên cứunày,nhómtácgiả xem xét mốiquanhệgiữahộinhậpkinhtế vàmốiquanhệtăng trưởngởViệtNam
Trang 16bằngcácphươngphápđịnhlượngmạnhmẽ,cụthểlàđộ trễ phân tántựphátvàthửnghiệm quanhệ nhânquả.Công trìnhnghiêncứunày tập trung vàobaloại hìnhhộinhậpkinh tế,baogồm hộinhậptổngthể,hội nhập tài chínhvà hộinhập thươngmại,ảnhhưởngđếntăng trưởngkinhtế ởViệt Nam từnăm1986 đến 2015.Pháthiệnchínhtừnghiên cứu nàylàkhibaloạihình hộinhập kinhtếđược xemxétcùngnhau,hộinhập cùngcấptác độngtíchcựcđếntăng trưởngkinh tế.Ngoài ra,mối quanhệnhânquảtồntạigiữahộinhậptổngthểvàhộinhậptàichínhvàgiữahộinhậpthươngmạivàhộinhậptàichính Nhưvậy, hộinhậptàichínhlà vôcùng quantrọngđối vớităngtrưởngkinhtế ởViệtNam Trêncơsởnhữngpháthiệnnày, nhóm tácgiảđưara khuyếnnghị chính phủViệtNamcần phácthảo cầnthậncácchiến lượcpháttriểnkinhtếxã hộiđểduytrì sự ổnđịnh chính trịvàthu được lợiíchtừhộinhậpkinhtế vàtoàncầuhóa.
Charles Chatterjee (2021),Ngoại giaokinh tế vàhoạch định chính sách
đốingoại,Nxb Chínhtrịquốcgia Sựthật,HàNội[46] Cuốn sáchgồm 14chương,đềcập
nhiều vấnđề,trongđótập trung xác định nhữngnộidungcơ bản củangoạigiao kinh
tếvàhoạch định chính sáchđốingoại trong mộtthếgiới đang thay đổi, xem
xétbảnchấtcácnguyênlý vàranhgiớicủangoại giao kinhtế vàhoạch định chính
sáchđốingoại cũngnhư sự khácbiệt giữa ngoại giao
kinhtếvàngoạigiaothươngmại,xemxét nhữngđiểm mới củangoại giao kinhtếcần
thiếtcho các thịtrường mớinổi.Cuốnsáchcònnhấn mạnhcác kỹthuậtđàm pháncần
thiếtcho các nhàngoạigiaođểcóthểđạtđượcsựthành côngvềngoại giao kinhtế.Đồng thời,
cuốn sách thảo luậnvềcách thức thực hiện ngoại giao kinhtế tại cácdiễnđànquốctế
vàliên quan tới các hoạt độngđầutưnước ngoài củatư nhânvàphântích
vaitròcủacáctổchứcphichính phủ tronglĩnhvựcngoạigiao kinh tế.Cuốn sáchlàtàiliệu
cácnhàlãnhđạo,nhàhoạchđịnhchínhsách,cácnhàngoạigiaovàđộcgiảvềvấnđềngoạigiaoki
nhtếvàhoạchđịnhchínhsáchđốingoại
1.1.2 Nhómcáccông trình nghiên cứuliênquanđếnĐảng cầm quyềnlãnh
đạo kinh tế đối ngoại
Linda Yueh (2010),TheFutureofAsian TradeandGrowth:
EconomicDevelopment withtheEmergenceofChina(Tươnglaicủatăngtrưởng vàthương
mại châuÁ: Pháttriểnkinh tế với sự xuấthiệncủaTrung
Quốc),NxbRoutledge,Mỹ[177].Cuốnsách phântíchmột cách toàn diệncác xu hướng
của thươngmạivàtăng trưởng kinhtế ởchâuÁ, địnhhướng phát triểntrongtương
lai.Ngoài ra, cuốnsách
Trang 17còn phân tích về tầm quan trọng của chiến lược phát triển hướng về xuất khẩu ở khuvực châu Á và mô hình của Trung Quốc (đặc biệt từ khi Trung Quốc gia nhập WTOnăm 2001).
NgôĐạiBinh(2021),Chuyểnđổiphươngthức pháttriểnkinhtế và cảicáchthểchế chính
trị,Nxb Chính trị quốc giaSựthật,HàNội[33] Cuốn sáchđãgiới thiệuvềlýluậnCNXH đặc
sắcTrung Quốc baogồm8chương,đãchỉrõ vềlogic củachuyểnđổiphương thứcpháttriểnkinhtếvàcải cáchthể chếchính trị,cải cáchĐảngCộng sản Trung Quốc trongbốicảnhchuyểnđổiphươngthức phát triển kinhtế,chuyểnđổi chức năngcủachính phủtrongbốicảnhchuyểnđổiphươngthức phát triển kinhtế, tối ưu hóa cơ cấu tổchức chính phủtrongbốicảnhchuyểnđổiphươngthứcpháttriển kinhtế, quy phạmviệc vận hànhquyềnlựchành chính trong bốicảnh chuyểnđổiphươngthức phát triển kinhtế,đổimới cơchếđánhgiá cán bộlãnhđạotrongbốicảnhchuyểnđổiphươngthức phát triểnkinh tế, thamgiachính trịcótrậttự củacông dân trongbốicảnhchuyểnđổiphươngthức phát triểnkinh tế,xâydựng nềndânchủvàpháptrịtrongbốicảnh chuyểnđổiphươngthức phát triểnkinhtế.Việcchuyểnđổiphươngthức phát triểnkinh tế,cải cáchthểchế chính trị,xã hội đòihỏi ĐảngCộngsảnTrung Quốc phảichuyểnđổiphương thứclãnh đạovànâng caonănglựccầmquyền;phải đổi mới tưduyvàtháogỡnhững nútthắtvềthể chếđể mởđường,dẫndắt, địnhhướng;phải thayđổi,cải cáchmôhình pháttriển kinhtế;xây dựnghệthống pháp luật,thúcđẩypháptrị,dânchủ;…
WinstonMa;Biêndịch vàHiệuđính: LêTuấn Anh,PhạmXuân Nam, TrươngNhưHiếu,
NguyễnDuyTuấn,Trịnh LanHương (2022),Nền Kinh tế di động củaTrung Quốc:
Nhữngcơ hội từ sự bùng nổtiêu dùng thôngtinlớnnhất vànhanh nhất,NXBChínhtrị quốc
gia[170].Cuốnsách phácthảo bứctranh toàn cảnhvề nềnkinhtế di động củaTrungQuốc,đặt trong sựphát triểnchungcủa toànthế giới hiện nay.Chươngmở đầu lànhữngphân tíchsâusắcđể khẳngđịnh, TrungQuốc có thể được coi là nền kinh tế di động lớnnhất thếgiới Trongcácchương sau,tácgiảphân tích cụ thể từng vấn đề:Kháchhàng,đốitác,nhà đầu tư và đối thủcạnh tranh:Cácbênliênquantoàncầu;Xiaomi:
nhấtTrungQuốc;Kỷnguyêncủabánlẻtrựctuyếnđakênh;Thươngmạiđiệntửtrênnềntảngdiđộng và từ trựctuyếnđakênh;Thươngmạiđiện tửtrênnềntảngdi động và từtrựctuyếnđếnngoại tuyến (O2O); Giảitrí di động;Điệnảnh thời“Internet+”;TàichínhInternet;Vươn ra nướcngoài:Một con đường gậpghềnh;RamắttạiTrungQuốc
Trang 18Lượng thông tin màcuốn sách mangđến như là cuộc khảo sát nổi bật về bốicảnhkinh tếrấtquan trọngvàthayđổinhanh chóng;vừa làmộttàiliệu“hướngdẫnthực địa” thú vị sẽlàmphongphúthêmsự hiểu biết của NCS về những gì đang thực sự xảyratrongcuộcsống.Cuốnsách giúpcho các cơ quan, doanhnghiệp,cácnhàlãnhđạo,quảnlý,giớidoanhnhân,nhữngngườikhởinghiệpvàbạnđọcmuốntìmhiểuvềsựpháttriển của nền kinh tế di động TrungQuốc-mộttrongnhữngxuhướngquan trọngnhất địnhhìnhchotươnglai của thươngmại, công nghệ,xã hội củaquốc gianày nóiriêngvàcủa thếgiớinóichung.
TheWhiteHouse:“InAsia, President BidenandaDozen PacificPartnersLaunchtheIndo-Pacific EconomicFrameworkforProsperity”(Tạm dịch:Tại châuÁ,Tổng thốngMỹGiô Bai-đơnvàmườihai đốitácẤn ĐộDương-Thái Bình Dương khởi động KhuônkhổKinhtế Ấn ĐộDương-Thái BìnhDương vìSựthịnh vượng),ngày 23-5-2022 [182].Bài viết đưa raviệc tăng cườngmối
Indo-
quanhệcủaMỹtrongkhuvựcẤnĐộDương-TháiBìnhDươngđểxácđịnhnhữngthậpkỷtớichođổimớicôngnghệvànềnkinhtếtoàncầu.Khuônkhổnàysẽtậptrungvàobốntrụcộtchínhđểthiết lậpcác cam kếttiêu chuẩncaonhằmtăng cườngsự thamgia kinhtế của Mỹtrongkhuvực:Vềnền kinhtế kết nối sẽtậptrungvềthươngmại, hợptáctoàn diệnvớicác đốitác vềnhiềuvấnđềnhư nềnkinhtếkỹthuậtsố,baogồmcáctiêuchuẩnvềluồngdữliệu xuyên biên giớivànộiđịa hóa dữliệu.Nền kinhtếkiêncườngvềchuỗicung ứngđểdựđoánvàngăn chặn tốthơn sựgián đoạntrong chuỗicungứng nhằm tạoramộtnền kinhtếkiên cườnghơn vàđềphòngnhữngđợttănggiá độtngộtlàm tăngchiphícho Mỹ.Nền kinhtếcông bằngvềcamkếtbanhànhvàthực thicácchế độthuế,chống rửa tiềnvàchống hốilộhiệuquả phùhợpvớicácnghĩavụ đaphương hiệncó Bài viếtnêu lên chiến lượckinhtếđốingoạicủa Mỹ vớicácnước trongkhuvựcẤnĐộDương-TháiBìnhDương
Nguyễn KhánhVân,NguyễnXuânTrung, Viện Nghiên cứu châuMỹ,Viện
Trang 19trọngtâm hợp táctrong giai đoạnmớicũng đang được định hìnhrõnét.Vềhợp táckinhtế.trụcột kinhtếvẫn được đánhgiálàmột điểm hạnchế trong chính sáchẤnĐộDương-TháiBình DươngcủaMỹ.Cách tiếpcậnkinhtế đaphươngđãquaytrở lại dưới thời kỳchínhquyềnTổng thống Mỹ G.Bai-đơn.Tháng10-2021,TổngthốngMỹ G.Bai-đơnđã đưarasáng kiến IPEF.Đếntháng 5-2022,nộidungcủasáng kiếnđược xác định,theođó,khuônkhổkinh tế đa phương bao trùm toànbộkhuvựcẤn ĐộDương-Thái BìnhDươngtậptrungvào bốn trụ cộtchính,trongđó nền kinh tế kết nối là nhấnmạnhvào việcMỹthamgiatoàn diệnvới các đối tác về nhiều vấn đềtrong lĩnhvực thươngmạivàtheođuổicác quytắc tiêu chuẩncao về nềnkinhtế kỹthuậtsố Mỹ cũng hướng đếncácchuẩnmựcmạnhmẽ về lao động vàmôitrường,các điều khoản truycứutráchnhiệmcủadoanh nghiệpnhằm thúc đẩy cuộccạnhtranh về thươngmại Trongkhi đó, cácquốc giaĐôngNam Á đangđóngvaitrò ngày càng quan trọng trong thương mại toàncầu
và có khả năng trở thành nguồncungtiềmnăng Ngoàira, các nền kinh tếASEANcũngđang phải đốimặtvới cuộc khủnghoảngnănglượngtiềm ẩn và cónhucầuchuyểnđổisảnxuấtnhiệtđiện than, hướng đến nhữngnguồnnănglượngítphát sinhcác-bonnhư điệngió, năng lượngmặttrời,đồng thời tăngcườngsử dụng khí đốt tựnhiênngoàikhơi và khí đốt tựnhiênhóa lỏng nhậpkhẩu.Thực tế này giúp đẩymạnhhợp tácsongphươngtrongtươnglaivìcácnướcASEANcầnsựhỗtrợtừphíaMỹ
TrìnhÂnPhú (2022),Những nguyênlýcủaChủ nghĩa Mác vànghiêncứuứngdụng,ngườidịch: Nguyễn Minh Hoàn,NguyễnThịThuHường,NxbChínhtrị
quốcgiaSựthật,HàNội[122].Nộidungcuốnsáchđisâuphântíchứngdụnglýluậnchủ nghĩaMáctrongcác vấn đề cốt yếu của thực tiễn Trung Quốc như:Nghiêncứu lý luận chủnghĩa xã hội đặc sắcTrung Quốc, nghiêncứu tưtưởngchủ nghĩa xã hội đặc sắcTrungQuốc, nghiêncứu vấn đề về cảicáchkinh tế,nghiêncứu cứu vấnđềmởcửakinhtế,nghiêncứu vấn đềphát triểnkinhtế,nghiêncứu vấn đềdânsinh, Trongđó, cuốnsách đưa ra “nămnâng cao” thúcđẩychuyểnđổiphươngthứcphát triểnkinh tếđốingoại,bao gồm: giảm hợp lýmứcđộ phụ thuộc vàongoại thươngvànângcao vai tròcủa tiêudùngtrong thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát thích hợpmứcđộ phụthuộcvàonguồn vốn nướcngoàivànângcaohiệuquả trong sử dụng hài hòa nguồn vốn đầu tưcủaTrungQuốc và nướcngoài, tíchcực giảmphụthucoojvàocôngnghệnướcngoàivànângcao năng lực tự chủsáng tạo,giảm hợplýmứcđộphụthuộcvào“nguồnlựcbênngoài”vànângcaohiệuquảphânbổnguồn
Trang 20lực,kiểmsoáthợplýquymôdựtrữngoạihốivànângcaolợiíchtừnguồnthungoạihối Đưa
ra“Sáchlược mở cửamới”củachuyểnđổiphươngthứcpháttriển kinh tế
đốingoạitậptrungvàoviệccần xác lập quan điểm khoa học về mở cửa,hoạch
địnhsựpháttriểnlâudàicủakinhtếđốingoạitừtầmcaochiếnlược,cảnhgiácvớicácthủ đoạnchiến
tranh thương mại,xem xét vấn đề quyền sở hữu trí tuệ tronghàng ràothươngmạicó tính
kỹthuậttừ góc độtiêu chuẩnkỹthuật.Cuốnsáchlà tài liệuthamkhảohữuíchtrong nghiên
cứunhữngnộidungcủaphươngthứcĐảng lãnhđạo KTĐN ở Việt Nam hiệnnay
Nhữngấn phẩm củacác họcgiảtrênthếgiớiđãnghiêncứuvềmối quanhệkinhtếquốctế,hoạt
độngkinhdoanh quốc tế, chiến lược ngoại giao kinhtếgiữacácquốcgia từnhiều cách tiếp
cậnvàphương diện khác nhau.Một sốcuốn sách đượcinvàlưu hànhởnướcngoài,một sốđược
dịchratiếng Việtvàlưu hànhờViệtNam.Nhữngtàiliệu này giúptácgiảcóđược nhận thức
phongphúhơn, nhấtlàtiếp cận dưới góc nhìn của người nước ngoàivềkinh doanh
quốctếcủacácnướcởchâuÁ,ĐôngNamÁ;tầm quan trọng củaquátrình mở rộng,nâng
caohiệuquảcủakinhdoanh quốctế Liên kếtkinh tế, nhấtlàliênkếtkinh tếthông qua
KTĐNlàyêu cầu kháchquan của sựpháttriển
1.2 CÁCCÔNGTRÌNHNGHIÊNCỨUỞVIỆTNAMLIÊNQUANĐẾNĐỀTÀI
1.2.1 Nhómcáccôngtrìnhnghiêncứuvềkinhtếđốingoại
NguyễnThườngLạng(2007),Phát triểnlĩnh vựckinhtế đối ngoại ViệtNamtrong tiếntrình
hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chíKinhtế vàphát triển[105].Bàibáochorằngvới việc trở
thành thànhviênchính thức của WTO mở ra choViệt
Namnhiềucơhội,bêncạnhđócũngđặtranhữngtháchthứctấtyếu.LĩnhvựcKTĐNViệtNam,
"mộtlĩnh vực hết sức đadạng,thường xuyênbiếnđộng và là động lựcquantrọng hàng
đầuthúcđẩy nền kinh tế Việt Namphát triển" theo hướnghộinhập, hiệnnay đangchịutác
động trực tiếp và hếtsứcto lớn của quátrình này.vấn đề là cần có nhữnggiải pháp
thíchhợp để vừatăng tính thích nghi,vừaphát triểnnhanh lĩnhvựcKTĐNtheo phương
châmđa dạnghóa,đaphươnghóa nhằm phục vụ cóhiệuquảcôngcuộcCNH,HĐH
Phan Huy Đường(2007),Kinhtếđối ngoại Việt Nam,Nxb Đạihọc QuốcgiaHàNội, Hà
Nội[83] Cuốn sách phân tích nhữngđặcđiểmcơ bản củanền kinhtếthếgiới, những tiềmnăngpháttriển KTĐNViệtNam Phân chia quá trình pháttriểncủaKTĐNViệtNamthànhhaigiaiđoạn(1986- 1992;1992- 2005).Đánhgiánhững
Trang 21thành tựuvàhạn chế, định hướngvànhững giảipháp nhằmphát triển KTĐNViệtNamtronggiaiđoạn mới.Tácgiảchorằng:ViệtNamthamgiaquanhệkinhtếquốctếdựatrênnguyêntắc bìnhđẳngcùngcólợi.Do đó,Việt Nam khôngthểtham gia mộtquanhệkinhtếquốctếnàomànóchỉ đem lại thuathiệtvà mấtmát Nhưng cũng phải nêu caotinh thần cảnh giác, khôngthể vìlợiíchtrướcmắt màlàm tổnhạiđến lợiíchlâu dài,"chính sáchkinhtế đốingoại phảikiên trìnguyên tắc, giữ vững mụctiêuđồngthời phải linh hoạtvàkhônkhéotrong sách lược" [83,tr.133].Luậnán làđặtKĐTNtrong tiến trìnhhộinhập kinhtếquốc
vềthựctrạngpháttriểnkinhtếđốingoạitrongthờigianqua,từđórútracácmâuthuẫnphátsinhcầ
n phảigiảiquyếttrongquátrìnhhộinhậpsâurộngvàonềnkinhtếthếgiới
VũAnh Dũng(2012),Chiến lượckinhdoanhquốctế: thực tiễn củaViệtNam,châuÁ
vàthếgiới,Nxb Khoahọc&Kỹthuật,HàNội[64].Cuốnsáchnêu lên bốicảnh toàncầuhóa, các
nhântố thúcđẩytoàncầu hóavàcác liên kếtquốc tế, trongđó nói lênsựhìnhthànhcác tổchứcquốctếnhư:Tổchức Thương mạithếgiớiWTO,Quỹ tiềntệquốctếIMF, ngân hàngthếgiới…Đồng thời, cuốn sách cũngđềcập đếnsự khácbiệtvềmôitrườngchính trị, kinh tế,pháplývàcôngnghệnhằmphântíchnhững ảnh hưởngcủa môitrường chínhtrịnhưhệthống chínhtrịvàsự rủi romôitrường chính trị, phântíchảnh hưởng của môi trườngkinhtếnhưxu thếcủakinhtếtoàncầuvàkhuvực,hệthốngkinhtếcủa mộtquốcgia,rủirokinhtế…; phântíchảnhhưởngcủamôitrườngpháplýnhưhệthốngpháp luật, quyềnsởhuwuxtàisản, rủiropháplý…; phân tích ảnh hưởngcủa môitrườngcôngnghệđếnviệcđềrachiếnlượckinhdoanhquốctếvớicáctổchứcngoàinướcvàcácquốcgiakhác.Cuốnsáchcũng
Trang 22đềcậpđến sự khác biệtvềvăn hóagiữa các quốc gia,vấnđềđạođức trongkinhdoanh quốctếtừđó đềrachiến lược kinh doanh quốctế.Đưaraphương thứcgianhập thị trường quốctế vàliên minhchiếnlược, xuất khẩuvàthươngmại đốilưu, chuỗicungứng quốctế, mạng sảnxuấtquốc tế,tựsảnxuấtvàthuê giacông, quảntrịmarketing vàR&Dquốctế,quảntrịnguồn nhânlựcquốctế nhằmxâydựngmộtchiến lược kinh doanhquốc tế phù hợp vớitình hình thực tiễnvàcăncứ trên cácnguồnlựccủamỗi quốcgia.
ĐinhXuânLý(2013),Đốingoại Việt Nam quacácthờikỳlịchsử(1945-2012),NxbĐại
họcQuốcgiaHàNội,HàNội[112].Cuốnsách gồmhai phần Phần I.Đốingoại thờikỳcách
mạng dântộcdân chủnhân dân(1945-1975) PhầnII Đốingoại thờikỳ cảnước thực hiện hai
nhiệmvụchiến lược xây dựngvàbảovệTổquốc,ởmột số nội dungnhất định, cuốn sách trình
bày chủ trương, chính sáchcủaĐảng,NhànướcViệtNamvềKTĐN Cùngvớiviệcđúc rút một
sốbài họckinhnghiệmvềhoạch địnhchủtrươngvàthực hiện đườnglối
đốingoại,tácgiảkếtluận: "Lĩnhvực đốingoại,từ quanđiểm, đường lối, chính
sáchđếnphươngchâm vàphương pháp, hoạtđộng thực tiễn,vừaphải bảođảm lợi
íchquốcgiadân tộc,lại vừaphải thích ứngvới đặc điểmvàxuthế quốctế"
LêQuốcLý(2014),Những vấnđề đổi mớikinh tế, chính
trịvàkhoahọcởViệtNamhiệnnay(sáchchuyên khảo),NxbLýluậnchínhtrị,HàNội[113].Cuốn
sáchđã đềcập đến những vấnđềđổimới kinhtế, đổi mới tưduylýluậnvềkinhtếcủaĐảngtrong
thờikỳhội nhập,pháttriểnmớivềtư duy kinhtếcủaĐảngtatrong Cươnglĩnhbổsung, phát
triểnnăm2011, đồng thờiđềcập đếnĐảnglãnh đạo lĩnh vực kinh tếtrongquátrìnhpháttriển
nền kinhtế thịtrường định hướngxãhội chủnghĩaởViệtNamhiệnnay, đưa ranhững
đổimớinhận thứcvềdoanh nghiệpnhànước trong nền kinhtếthị trườngvàhộinhậpquốc
tế.Cuốnsáchđãkhái quát thực trạng điềuhànhkinhtếcủa Đảngvàcầnđổimớisự lãnh đạo
củaĐảngvềkinhtếtrong điều kiện nền kinhtế thịtrườngđịnh hướngxãhộichủnghĩa
Đỗ ĐứcBình,Ngô ThịTuyết Maivà Đỗ ThịHương(Đồngchủbiên)(2014),Thuhút
FDI để pháttriển kinhtếcác tỉnh miềnnúitrungduphíaBắc,Nxb
Chínhtrịquốcgia,HàNội[35] Cuốn sáchđã đềđến nhữngnhân tố tácđộngthu hút FDI
nhằmphát triểnkinh tế đốingoại các tỉnh miền núi-trungduphía Bắc, các nhântốbaogồm
sự ổnđịnhvềchính trị,kinhtế,môitrườngluậtpháp,cơ sởhạtầng,công tácquyhoạch, chính
sách công cụvàthủtụchành chính của chínhquyềnđịaphươngvềđầu
Trang 23tư,chất lượng nguồn nhân lực.Từ đó,đánh giá thực trạngthu hútFDIđểphát triển kinhtếcác
điểmvàgiảiphápnhằmtăngcườngthuhútFDImộtcáchcóhiệuquả,đồngthờitạomôitrườnghấpdẫnthuhútFDIđểpháttriểnkinhtếcáctỉnhmiềnnúi-trungduphíaBắc
LêQuang Thắng (2015),Xuất khẩuhàng hóacủaViệtNam sangthịtrườngTrung
Đông,nhân tố tácđộngvàmột số gợiývềchính sách,LuậnánTiếnsĩkinhtế,TrườngĐại
họcKinhtế, Đại họcQuốcgiaHàNội[138].Luậnán đã tậptrung nghiêncứuvềxuấtkhẩuvàcác nhântốtác độngđếnxuất khẩuhàng hóa,nghiêncứuvềlýthuyếttrọngthương,lýthuyết lợi thế tuyệt đối AdamSmith…cácnhântố từphíanước xuất khẩu,từ phíanước nhập khẩu,cácnhântốquốctế.Tácgiảđãkhảosátthựctrạngxuất khẩuhàng hóaViệt Nam sang Trung Đôngcảvề quy
khẩu,vềcơcấumặthàngxuấtkhẩu.Từđóđưaracácquanđiểm,địnhhướngvàtriểnvọngxuấtkhẩu hànghóa củaViệt Nam sang Trung Đông,đưaramột số gợiýđối vớiNhà nướcvàđềxuất giảipháp chodoanh nghiệp Việt Namnhằm đẩymạnhxuấtkhẩu hàng hóacủaViệtNam sang TrungĐông
Hà ThịNgọc Oanh, Nguyễn ĐăngQuế(đồngchủbiên)(2018),Giáo trình
quảnlýNhànướcvềKinhtế đốingoại,Họcviện Hànhchínhquốcgia[121].Cuốn
sáchđãđưaracác kháiniệm tổngquanvềkinhtế đốingoạivàtoàncầuhóa kinh tế, đưaraquátrìnhhộinhậpvàcác cam kết của ViệtNamnhưthamgiaASEAN-AFTA,thamgiaAPEC,hộinhập WTO…,đưaracác cơ hộivàtháchthựcđối với ViệtNamkhi
hộinhậpđầy đủ vào các tổchức quốc tế.Từ đó,đưaratổngquanquảnlýnhànướcvềkinhtếđốingoại, quảnlý nhànướcvềhoạtđộngngoạithương,đầu tưquốc tế,công nghệvàchuyểngiao côngnghệ,thịtườnghốiđoái,hoạtđộng dịchvụthu ngoại tệ…nhằmđánh giá nhữngưuđiểm, hạn chếcủa bộmáynhànước trong quảnlýkinhtếđốingoại
Trịnh Xuân Việt (chủ biên)(2019),Tácđộng củahộinhập kinhtếquốctếđếntăng
cườngtiềm lựcquốc phòngởViệtNam, Nxb CTQGSựthật[168].Cuốn
sáchđãđưarakháiniệm toàn cầuhóa kinh tếvàhộinhập kinhtếquốctế,nhữngtácđộngcủahộinhập kinhtếquốctế đếntăng cườngtiềm lựcquốc phòngởViệtNam,đưaraquanđiểm cơbản,giải phápchủyếunhằmphát huynhững tác độngtíchcực, hạnchếnhữngtácđộngtiêucực củahộinhập kinhtếquốctếđếntăng cườngtiềmlực quốcphòngởViệtNam trong thời giantới
Nguyễn Quang Lânvà TôXuânDân(đồngchủbiên) (2022),Kinhtế
đốingoạiThăngLong- HàNội,NxbHàNội[104].Trong cuốn sách,từ góc
nhìnhiệnđại,trong
Trang 24bốicảnhtoàncầuhóavàhộinhập quốc tế,các tácgiả hướngđến mộtcách tiếp cận tươngđốihệthốngvề quátrìnhhìnhthànhvàpháttriểnkinhtếđối ngoạidựatrênnhững điều kiệnkháchquancủa ThăngLong- HàNộitrongsuốichiềudàilịch sử,đặcbiệtlàthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước.Trêncơsởtổngkếtthựctiễncáchoạt
độngkinhtếđốingoại như: hoạt độngngoạithương,ĐTNN,dulịch quốctế,cácdịchvụngoạitệ ;phântíchlợithếsosánhcủalĩnhvựckinhtếđốingoạiThủđôtrongquanhệvớicácthịtrườngchủyếunhư NhậtBản, Hàn Quốc,ASEAN,TrungQuốc,Mỹ các tácgiảđãphác thảo nhữngđịnh hướngnhằm đưa kinh tế đốingoại của Thủđôbước lêntầmcaomới
Với kếtcấugồm3phần (11chương),cuốn sáchđãtrình bày tươngđối đầyđủlịch
sửkinhtếđốingoạicủaThủđôtừđầuthếkỷXIđếnnay Trongđó các tác giảđãnêu bậtnhững
thành tựu những bướcpháttriểncủacác lĩnhvựckinhtế đốingoại như:
- Đầutưtrực tiếp nước ngoài, việntrợ pháttriển chính thức, hoạt độngxuấtnhập khẩu
hàng hóavàhoạt độngdulịch quốc tế Trên cơ sởphân tích những thành
tựuđãđạtđượccủahoạt độngkinhtếđốingoạitừsauđổimớiđếnnay, cuốn
sáchđãđưaranhững định hướng,tầmnhìn, bướcđimới của hoạt độngkinh tế đốingoại
trênđịabànthủ đôHàNộiđến năm 2030.Đâycông trìnhcóýnghĩathực tiễnsâu sắctrong
việc nghiên cứuvàpháttriểncác hoạtđộngkinh tế
đốingoạicủathủđôHàNội,làtàiliệuhọctậpvànghiêncứu,hoạchđịnhchínhsách,gópphầnphá
ttriểnkinhtếđốingoạicủaViệtNamnóichungcũngnhưHàNộinóiriêng
Nguyễn Văn Cương (chủ biên) (2022),Cơchếgiảiquyết tranh chấpthươngmại
vàđầutư ởcácquốcgiathànhviênhiệpđịnh đốitác toàndiệnvàtiếnbộxuyênThái Bình
Dương, sách chuyên khảo, Viện KhoahọcPháplý, Bộ Tưpháp, Nxb Chínhtrịquốcgia
Sựthật [63] Cuốnsáchđã đềcậpđến vấn đềlýluậnvàkhái quátchungvềhiệp địnhđối tác
toàndiệnvàtiếnbộxuyênThái BìnhDương,đưa ra cơchế giải quyết tranh
chấpthươngmạivàđầu tưởcácquốc gia thành viên hiệp địnhđối tác
toàndiệnvàtiếnbộxuyên Thái Bình Dương(CPTPP)dướigóc độ sosánh,từđó đưa
chấpthươngmạivàđầutưởViệtNamvàmộtsốkiến nghịđối với cácdoanhnghiệpkhi tham
gia các hoạt động hợptácthươngmại,đầu tư vớicácđốitác thuộc Hiệp định,nhằmthúcđẩy
pháttriển kinhtếđối ngoạitrongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốctếhiệnnay
VũDương Huân (Chủ biên) (2022),Ngoại giaovàcông tácngoại giao,Họcviện
Ngoạigiao,sách chuyên khảo, Nxb Chínhtrịquốcgia Sựthật,HàNội [93] Cuốn
Trang 25sáchnhư một giáotrình phụcvụviệc giảng dạyvàhọctập chuyên ngànhquan hệquốctế,làmộttài liệutham khảobổ ích phục vụ công tác bồidưỡngcán bộvềhộinhập quốc tế, đồng thời góp phầnđápứng nhucầutìmhiểu những lĩnhvực cụthểtrongcông tác ngoạigiao.,trongđó cóngoại giao kinhtếvàcác hoạt độngcủakinhtếđốingoại.Đặcbiệt, cuốn sáchđềcậpđến việctham gia thực hiện hoạtđộngkinhtếđốingoạivàquảngbáđấtnước, phối hợpvới BộKếhoạchvàĐầutưvàBộNgoạigiaotiếnhành vậnđộng nguồn vốnhỗ trợphát triển chính thức ODAtạicác nước tiếp nhậnvàcác tổchứcquốc tế; phốihợp với BộKếhoạchvàĐầu tưthực hiệncácchươngtrình vậnđộng,xúctiếnđầutư,tuyêntruyềnvề cơhội vàmôi trườngđầu tưtrực tiếp nước ngoàicủaViệtNam;phốihợpvới BộThương mạitìmkiếmthịtrường xuấtkhẩu Trongnộidung ngoại giaokinhtếcầntạo môitrường thuậnlợi chohoạtđộngkinhtế đốingoại,đảmbảosựquảnlýcủaNhànướcđốivớikinhtế đốingoạitrongthờikỳhội nhập kinhtếquốctếhiệnnay.
1.2.2 NhómcáccôngtrìnhnghiêncứuvềĐảnglãnhđạokinhtếđốingoại
VũKhoan (2004),"Đẩy mạnhkinh tế đốingoại trướcyêucầuhộinhập
kinhtếthếgiới",Tạpchí Quảnlý nhànước[100].Theo tác giả: Đảngrất
coitrọngcôngtácđốingoại nói chung, KTĐNnóiriêng "Định hướngchung,những đường
lốicơ bản màĐảngđã xácđịnhqua các kỳ đại hộivẫncònnguyêngiátrị" Điềunàyđược
thểhiệnởmộtsố điểmsau: thứ nhất, Đảng hiểurõ bất kỳmột nền kinhtế nàocũnglàmột
bộphận cấu thànhcủakinhtếthế giới; thứ hai, Đảngluônnhấn mạnh muốn phát triển
phảidựavàonộilựclàchính, nhưng nguồnlực bênngoàilàrất quantrọng;thứba,
Đảngluônnhấn mạnhnhucầuhộinhậpvới kinhtếthế giớiđểmởrộngthịtrường, cóthêm
đốitác, thêm nguồn vốnđểpháttriển
Hoàng Ngọc Hòa (2005),Vaitròlãnhđạo của Đảng Cộng sản Việt Namtrênlĩnh
vực kinh tế đốingoạivà hộinhậpkinh tếquốctếtrong quá trìnhđổimới, Tạp chí
LịchsửĐảngsố1[88].Theotácgiả: Đảng Cộng sảnViệt Namtrong
suốt75nămlãnhđạocáchmạng, "khôngbao giờ theo đuổi đường lối biệt lập"màluôn
coiviệckết hợp sứcmạnhdân tộc vớisức mạnh thờiđạiđểxâydựngvàbảovệTổquốc"là
mộttrongnhững nguyên tắccơ bảntrong đườnglốichiến lược" Bước vào thờikỳđổi
mới,nắm bắt xu thếkhách quanvà tácđộng củatoàn cầu hóa,vượt lên trên thử
thách,ĐảngCộng sản Việt Namđãphân tích, đánh giá tình hình thế giới,đề
rađườnglốiKTĐN vàhộinhậpquốc tếđúng đắn,góp phầntạonênthếvàlực mới,đưa
đấtnước vững bướctiếnvào thếkỷXXI
Trang 26VũKhoan(2006),Tíchcực vàchủ độnghộinhập kinhtế[101],TạpchíLýluậnchính trị.Theo
tácgiả,tíchcựcvàchủđộnghộinhậpvào các tổchức kinhtếkhuvực,quốctếlà nội dung cốt lõitrongđườnglối củaĐảng, cho phépcó thể kếthợpmộtcáchhiệuquảtiềm năng, nguồn lực trong nước vớinhững nguồn lực bên ngoài nhằmtạo sứcmạnh tổng hợp,gópphần giải quyết thắnglợinhữngnhiệmvụ của sựnghiệpcáchmạng nước nhà trong thờikỳ đẩymạnh CNH, HĐH Đây thựcsựtrởthành một đối sách chiến lược hàngđầunhằm thíchứng vớinhững thayđổisâu sắc đangdiễnraởchâuÁ -Thái BìnhDươngvà trên thếgiới trongbốicảnhcủa xu thếtoàn cầu hóađabình diện,rất sôi động ngàynay
NguyễnThị Quế(2008),Quan điểm của Đảng Cộng sảnViệt Nam về
Hộinhậpkinhtếquốctế,TạpchíGiáodục lýluận [125].Bàiviếtđãkhái quát quan điểm
chủtrươngcủaĐảngvềhội nhậpquốc tếtừtháng12-1946đến năm2006,thểhiện
tậptrungqua một sốvăn kiện tiêu biểu như: ThưgửiTổng thưkýLiên hợp
quốc(12-1946);Văn kiệnĐại hội đạibiểu toàn quốccủaĐảng lần thứIV(1976),lần thứ
VI(1986),lầnthứVII (1991), lần thứ VIII(1996),lần thứIX(2001)và
lầnthứX(2006).Thôngquađó,tácgiảđãlàmsángtỏđiểmthốngnhấttrongquanđiểmcủaĐảng
vềhội nhập kinhtếquốctế là“kiên định đườnglốingoại giaođộclậptựchủ, hòa bình,hợp
tác vàpháttriển”
LêVănTích(2008),TưtưởngHồ ChíMinhvề kinh tế vàđườnglối đổimớikinh
tếcủa Đảngtrong thờikỳ hội nhập kinh tế quốc tế của ViệtNam,Tạp
chíGiáodụcLýluận,(6)[147].TácgiảđãlàmrõquanđiểmcủaĐảngvềđổimớikinhtếtrêncơ
sởphântích Tư tưởng HồChí Minhvề kinh tế và bối cảnh hội nhập quốc tế
Trongđó,tácgiảnhậnxétnguyêntắccơbảncủaĐảnglà“chủđộnghộinhậptrêncơ
sởgiữvữngđộclậptựchủvàđịnhhướngxãhộichủnghĩa”.Bêncạnhđó,tácgiảcònkhái
quátnhữngthànhtựu về kinh tế,trongđó cóKTĐNdưới sự lãnh đạo củaĐảngCộng sản
Việt Nam.“Đườnglối đổimới- mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế củaViệtNam
đãmanglại những kết quả bước đầu ĐTNN ởViệtNam tăng nhanh.Nhiềudự án
nướcngoàiđangtriển khaithực hiện khảquan Chính sách tiềntệ, tàikhóa,thunhập
vàchính sách kinhtế đốingoạiđãkhông ngừngcó sự điều chỉnh, phốihợpkhákịp thời,
gópphầnvàoviệcổn định và tăng trường kinhtếViệtNam.Việt Namđang
đứngtrướcmộtkhả năngpháttriển kinh tếlớn ViệcViệt Nam vượt qua bao
ràocảnđểtrởthànhthànhviênthứ150củaTổchứcThươngmạithếgiới(WTO)vàđãtrở
Trang 27thành Ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc (2008 - 2009)cuối năm 2006”.
NguyễnThịThủy(2008),Quá trình hình thành chủ trương của Đảngvề
xâydựngnềnkinhtếđộclậptựchủởViệt Namtrong điều kiệnhộinhậpkinhtếquốctế,Tạp chí
Kinhtếđối ngoại[146].Theobài báo:Vớiviệctrởthành thành viên chínhthứccủaWTO,Việt Namđãhội nhập sâu rộngvào nền kinh tếthế giới.Sựkiện nàyvừamangtínhchiếnlược,vừa cỏtính thờisựxung quanhchủđềxây dựngnền kinh tếđộclậptựchủởViệtNam Sau khi phân tích các quan điểm của Đảngtại cácĐại hộithờikỳđổi mới(từĐại hội VI đến Đại hộiX),tácgiả khái quát: Nềnkinh tế độclập tựchủ lànền
huyđượcnộilực,mởrộngquanhệvớibênngoài,tíchcực,chủđộnghộinhậpvào nềnkinhtếthếgiới,cókhả năngđốiphóvàđứng vững trước những thách thức,tácđộngtiêucựctừbênngoài "Độc lậptự chủ vềkinhtếđượcđặttrong mốiquan hệbiện chứngvớiđộc
hóa,xãhội,anninh,quốcphòngvàcácmặtkháctạothànhsứcmạnhtổnghợpquốcgia"
NguyễnThị ThuHiền (2010),Quátrìnhđổi mới tư duycủa Đảngvềxâydựngnềnkinhtế
độclậptựchủvàhộinhập kinhtếquốc tế,TạpchíLịchsửĐảng [87].Bàibáocho rằng,cùng
vớiquá trìnhhộinhập kinhtế củaViệt Namvớikhuvực và thếgiới,chủtrươngvàtưtưởngchỉđạo củaĐảngvềxâydựng nềnkinh tế độclậptựchủ "ngàycàngđầy đủ và cụthể hơn".Mốiquan hệgiữahai nộidung này được Đảngđề cập rõhơn tạiĐạihộiIX vàĐạihộiX.Việc Đảng
hainộidungđótrongđườnglốixâydựngvàpháttriểnđấtnướcđãthểhiệntưduybiện chứngsâusắc
NguyễnMinh Phương (2010),Giảiphápthu hútnguồnlực của cộngđồngngười
Việt Nam ở nướcngoàivàophát triểnkinh tế - xã hội Thủ đô,đề tàinghiêncứu
khoahọccấp thànhphốHà Nội[123] Công trình nghiêncứuđã làmsángtỏ những đặcđiểm, sự biến động và cáctiềmnăng tolớncủa cộng đồng ngườiViệtNam định cưởnước ngoài.Từ đó, tácgiảđã đề xuất cácgiảipháp và cơ chế nhằmthuhút,huyđộng,sửdụnghiệuquảnguồnlựccủaViệtkiềuvàocôngcuộcpháttriểnkinh tế - xãhội Thủđô
Nguyễn Đình Quỳnh (2014),Đảng Cộngsản Việt Nam lãnhđạo hoạt
độngkinhtếđốingoạitừnăm1986đếnnăm2006,LuậnánTiếnsĩlịchsử,TrườngĐạihọcKhoa
họcXãhộivàNhân văn,Đại họcQuốcgiaHàNội[127].Luậnánđã hệthống
hóa,làmrõnhữngchủtrươngvàsựchỉđạocủaĐảngđốivớihoạtđộngKTĐNtừnăm
Trang 281986 đến năm2006 Trongđó, tác giảnhấn mạnh:“Hệthốngcác quan điểmcủaĐảngvềhoạtđộngKTĐN đượcbổsung,cụthể hóa trong hai mươinăm đổimới (1986-2006)trêncơsởnhấtquánđườnglốiđộclập,tựchủ,hòabình,hợptácvàpháttriển,đaphươnghóa,đadạngh
óa quan hệ;làbạn,là đối tác tincậyvàthành viêncótrách nhiệm trong cộng đồngquốc tế;vìlợiíchquốcgia,dân tộc.Tưtưởngchỉđạo,phươngchâm và cáchthức thựchiệncủaĐảngvàNhànướcvềhoạtđộng KTĐN nhữngnăm1986-2006làcơ sởthựctiễnvàlýluậnquantrọng, tạođà chobướcpháttriển KTĐN tronggiaiđoạn tiếp theo”
[127,tr.136].Tácgiảcòn phụcdựngmột cáchkhách quan thực trạnghoạtđộng KTĐN
ViệtNamnhữngnăm1986-2006 dướisự lãnhđạocủaĐảng; phân tích,chỉ rathànhtựu,hạnchế,nguyênnhânhạn chếtrongsự lãnh đạo củaĐảngđối vớihoạt động KTĐN.Từ sự lãnhđạo củaĐảngđối vớihoạt động KTĐNtrong nhữngnăm1986-2006, tác giảđãđúcrútmộtsốkinhnghiệmvừacógiátrịlýluận,vừa có giátrị thực tiễncao
TạNgọcTấn(2015),Chủ nghĩaxãhộiởViệt Nam-Những vấnđề lýluậntừcôngcuộc
đổimới,NxbLýluận chính trị,Hà Nội[135].Tinh thầncủacuốn sáchlà khái quát quátrình
nhận thức của Đảngvềchủ nghĩaxã hộiởViệtNam trongcôngcuộc đổimớivàbướcđầu có
sựphân tích, đánhgiáliênhệvớithực tiễn đổi mới Cuốn sáchđãkhảo cứuquátrình nhận
thứclýluậncủaĐảngvềkinhtếthị trườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa,trongđó đưa raquá trình
nhận thứccủaĐảngvề hộinhập kinhtếquốctếtrongpháttriểnnềnkinhtếthị trường định
hướngxãhộichủnghĩa,nhận thứccủaĐảngvềquan hệkinhtế đốingoạivàhộinhậpkinh
tếquốctế củanướctatrong nhữngnăm quacũngcónhững thay đổi mang tính bước ngoặt
Trong điềukiện hiệnnay,Việt Nam cầnhuyđộngcao nhất mọinguồn lực cho pháttriển,
nhanhchóng tiếpcậncông nghệ hiệnđại,pháttriểnnguồn nhân lực chất lượng cao,
xâydựngkếtcấuhạtầng Vìvậy, cần chủ động,tíchcựcđẩymạnhhộinhậpđểtranh
thủcácnguồn ngoạilực từ bênngoàicho pháttriểnnềnkinhtế- xãhội.Đólàvấnđề có ýnghĩa
sốngcòn đối vớinềnkinh tếnước ta Cuốn sáchđãđưa racác quan điểm của
ĐảngtừĐạihộiVIđến2015vềkinhtế vàhộinhập kinhtếquốctế,làtàiliệuthamkhảo cho
luậnántrongquátrìnhphân tíchnhữngvấnđềlýluậncủaĐảngvềkinhtếđốingoại
Nguyễn Phương Hải (2017),Đảng bộ Thành phố Hải Phòng lãnh đạo
hoạtđộng kinh tế đối ngoại từ năm 1991 đến năm 2010, Luận án tiến sĩ Lịch sử,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [86] Tác
giả đã
Trang 29phân tích nhữngtiềm năng và lợi thế của ThànhphốHảiPhòng trong phát triển KTĐN;khái quátnhững chủtrươngcủa Đảng bộ Thành phố HảiPhòngtừ năm1991đến năm2010;khôiphục lại bức tranh về hoạt động KTĐN dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Thành phốHảiPhòng.Từ đó, tácgiảđã rút ramộtsố nhận xét và đưaramộtsố bài học vềpháttriểnKTĐN Khi đề cập đến quan điểm củaĐảng,tác giả nhấnmạnh: “Quanđiểmpháttriển kinhtế đốingoạicủa Đảng Cộng sản ViệtNam chínhlà cơ sở, căn cứđịnhhướngchoĐảngbộThànhphố HảiPhòng trong thực tiễn lãnhđạo kinh tếđốingoại”[86, tr.37].
Nguyễn Văn Lịch, Phùng Huy Hoàng (2020),Nângcaohiệuquảcông tác
ngoạigiao kinh tếphụcvụ pháttriển đất nước”,TạpchíCộng sản điện tử,
ngày27/4/2020[108].Các tácgiảđãkhảosát cácvănbản củaĐảngvềcông tácngoại giaokinhtếtừ năm1972đếnnay, đồng thời nhậnđịnh:trong giai đoạnnày,nhậnthứcvềngoạigiaokinhtếđượcnâng cao.Hoạt độngngoạigiao kinhtếđược triểnkhai mộtcáchđồng bộ,toàndiện,cótrọngtâm,trọng điểm Ngoạigiao kinh tếđãkếthợphài hòavớingoạigiaochính trịvàngoại giao vănhóa.Nêu lên thực trạngcủacông tác ngoạigiaokinhtế,đồng thờiđưa ranhững giải phápđểgóp phần thựchiệntốtchủtrương“triểnkhaiđồngbộ,toàndiệnhoạtđộngđốingoại,chủđộngvàtíchcựchộinhậpquốctế”màĐại hộilần thứ XIIcủaĐảngđềra
HàAnhTuấn (2020),Đảng Cộng sản ViệtNam lãnhđạohoạtđộngđốingoạigiai đoạn
2001-2015,Luậnánchuyên ngành LịchsửĐảng CộngsảnViệt Nam, TrườngĐạihọc
KhoahọcxãhộivàNhânvăn, Đại họcquốcgia HàNội[157],Luậnán đãkhái quátđườnglối,sựchỉđạo hoạtđộngđốingoại của Đảng Cộng sản Việt Nam trướcnăm2001,đưa rachủtrươngđốingoạicủaĐảng CộngsảnViệt Namtừnăm2001đến năm2015, trongđó tácgiảđềcậpđếnchủ trươnghộinhập kinhtếquốctế vàchủ động,tíchcựchộinhậpquốc tế, bảođảm sựlãnhđạochặtchẽ củaĐảng vàsựquảnlý,điều hành thốngnhất của Nhànướcđốivớihoạt độngđốingoại.Quanđiểm chỉ đạo làchủ độngvà tíchcực hội nhập quốctếtrên cơ sởgiữvững đường lốiđốingoạiđộclậptựchủ,vìlợi íchquốcgia,dân tộc,vìhòabình,hợptácvàpháttriển,chính sáchđốingoại rộng mở,đaphươnghóa,đadạnghóa quanhệquốctế;
Trang 30TrầnQuốcToản(2021),Đổimớitưduypháttriểnmộtsốvấnđềlýluậnvàthựctiễn, Nxb
CTQGSựthật,HàNội[148].Cuốn sáchgồmbốn phần: Phần thứ nhấtvề đổimớitư duy
pháttriển-nhữngvấnđềchung,phần thứhai, thứ ba, thứ tư bàn về đổi mới tư duytrong
lĩnhvựcchính trị,kinh tế,vănhóa- xãhội.Tổngthểcuốn sách luậnbànvềđổimới tư
duyđóngvai trònền tảngcho độtphávềlýluậnvàtạo tiềnđềchosự pháttriển thực
tiễn.Cóthểnóihiện nay,vềmộtphương diện nàođó, đổi mới tưduy phát triển trở
thànhmột yêucầu khách quan,bứcthiết, mộtxu thếmang tính toàncầu,nhấtlà đối
vớinhững nước đang pháttriểnmuốn vươn lênpháttriểnnhanh, bềnvững.Mọicông
cuộccảicách, đổi mớiđều bắt đầu từ đổi mới tưduy.Vì vậy, đổimớitưduytrong lĩnhvực
kinhtếchínhlà sự hoànthiện thểchếkinhtế thịtrường định hướng xãhộichủ nghĩa,
trongđó, đẩymạnhchuyểnđổimôhình tăng trưởngsangchiều sâu-tạocơsởchosựphát
triểnđấtnước nhanhvà bềnvững trong giai đoạn mới; luậngiảivàđềxuất đột pháchiến
lượcthúc đẩy quátrìnhđổimới-Phát triển giai đoạn 2020-2030; Cách tiếp
cậnxâydựnghệtiêu chínướccôngnghiệptheo hướng hiệnđại;vấnđềtíchtụ,tập trung
ruộngđấtphát triển nềnnôngnghiệp hànghóa;Hoàn thiện thể chế
thúcđẩylưuchuyểncóhiệuquảđấtđaitrongkinhtếthịtrườngtronggiaiđoạnmới
NguyễnThịHuyền Trang (2020),Đảngbộthành phốHà Nội lãnhđạo
kinhtếđốingoạitừ năm1986 đến năm 2006, LuậnántiếnsĩLịch sử,
ĐạihọcQuốcgiaHàNội,Trường ĐạihọcKHXH&NV[152] Luậnánđãphântích và làm
rõtiềm năng,lợi thế củaThành phốHàNội đối với việcphát triển KTĐNvànhững yếutố
tácđộngđến pháttriển KTĐNcủaThành phốHàNội;hệthốnghóa các
chủtrươngvềKTĐNcủaĐảngbộThành phốHàNộitừnăm 1986đến năm2006,từđólàmrõquá
trìnhnhậnthứcvàđổi mới củaĐảngbộThành phốHàNộitrong chủ trươngvềKTĐNtừ năm
1986đếnnăm2006; làmrõquá trình ĐảngbộThành phốHàNội chỉ đạophát triển KTĐN
trong những năm 1986-2006trênbốn lĩnhvực(i) hoạt động xuất-nhậpkhẩu,
(ii)thuhútvốnĐTNN,(iii)hợptáckhoahọc-kỹthuậtvàchuyểngiaocôngnghệvà
(iv)hoạtđộng dịchvụ thungoạitệ;nhậnxétnhữngưuđiểm, hạnchếvànguyên nhân,rútramộtsốkinhnghiệmchủ yếutừthực tiễnquátrìnhlãnhđạo,chỉ đạoKTĐNcủaĐảngbộThành phốHàNội từnăm 1986 đến năm2006 Luậnándướigóc độLịchsửĐảng CộngsảnViệtNamnênđưa ranhữngyếutốảnh hưởngđến sự lãnhđạo phát triển KTĐNcủaĐảngbộThành phốHàNội;quanđiểm, chủtrươngvàquá trìnhchỉ đạothựchiệncủaĐảngbộThànhphốHàNộiđốivớihoạtđộngKTĐN;từđó,rútra
Trang 31một sốnhậnxétvàđúc rútmột sốkinhnghiệmtrong quá trình ĐảngbộThành phốHàNộilãnhđạo hoạtđộng KTĐNtừ năm1986đến năm2006.
Nguyễn Văn Thạo (2020),Phươngthức lãnh đạo của Đảngđốivới lĩnh vựckinh tếtrong nền
kinhtế thịtrường định hướngxãhộichủ nghĩa,Tạp chíCộng sảnđiện tử,ngày02/11
[137].Bàiviếtđãnêu lên bốnđặctrưngcủaphươngthứclãnh đạo củaĐảngđối vớilĩnhvựckinhtế: (1)cácquan điểm,chủtrương, đườnglối củaĐảnglãnhđạolĩnhvựckinhtế phảiđượcthể chếhóathành luật pháp,cơchế, chính sáchcủa Nhànướcmộtcách chính xác, kịpthời,côngkhai,minhbạchđểmọingười,mọichủthểkinhtếvà cảcơquan, cánbộ,côngchứcnhànước tuân thủ, thực hiện,(2)Đảngcầnphải quan tâm tớitổchức thực hiện, (3) Đảngcần phảiđặcbiệt quan tâm tớicôngtáckiểm tra, giám sát, ngăn ngừavà xửlýsaiphạmtronglĩnhvực kinh tế,những sai phạmcủadoanh nghiệp, cũngnhư củacáccơquan, cánbộ,côngchức quảnlýkinhtế nhànước, nhấtlàtrong lĩnhvựcquảnlýtàichính,tàisảncủa Nhànước,đấtđai, dựánđầu tưcông, doanh nghiệpnhànước ,làm saođểcác doanh nghiệp,cánbộ,côngchức quảnlýkinhtế“khôngthể,khôngdám,không muốn” tham nhũng,tiêucực,(4)Vai trò hết sức quantrọngcủacông tác thông tin, tuyêntruyền,đưaranhữnghạnchếv à vấnđềđặtracần tiếp tụcđổi mớiphươngthứclãnh đạo củaĐảngđốivớilĩnh vựckinhtếvàmột sốđịnh hướng tiếptục đổimới phương thứclãnh đạo củaĐảngđốivớilĩnhvực kinhtếhiệnnay
Đậu VănCôi(2020),Xâydựngđộingũ cánbộ lãnhđạo, quảnlýcấp chiến
lượcvềkinh tếcủa ViệtNamtronghộinhậpquốc tế,LuậnánQuảnlýkinh tế, Học viện Chính
trị quốcgia Hồ ChíMinh,Hà Nội[60] Luậnánđãtrình bàycơ sởlýluậnvềxâydựngđộingũcán bộ lãnhđạo, quảnlýcấp chiếnlượcvềkinhtếvàvấnđềđàotạo,bồidưỡngđộingũ cánbộlãnh đạo, quảnlýcấp chiếnlượcvềkinh tế Luậnánnêu lênbảnchấtvàyêu cầucốt lõi của khảnănglãnhđạo,quảnlýchiến lượcvềkinhtếvàyêucầukhách quan công tácđàotạo,bồidưỡng trong thờikỳhộinhập Đồng thời,tácgiảđãkhảosátthực trạng chấtlượngcủa độingũ cánbộ lãnhđạo,quảnlýkinhtếcấp chiến lượcởViệtNamhiện nay,từ đó đưa rakhung tiêuchuẩnchấtlượngcốt lõivàgiải pháp đàotạo,bồidưỡng xây dựngđộingũcán bộlãnh đạo, quảnlýcấpchiến lượcvềkinhtếViệtNamtronghộinhậpquốctế
Hoàng PhúcLâm(chủ nhiệm)(2022),Tích cựcvà chủđộnghộinhậpquốc
tếtoàndiện, sâu rộng trong bối cảnh mới,Đềtài khoahọccấpBộtrọng điểm,Họcviện
Trang 32CTQGHCM[103].Đềtàiđãluậngiảicơsởlýluậnvàthựctiễncủachủtrươngvềchủ độngvàtíchcựchộinhậpquốc tế toàndiện,sâurộng củaViệtNam, quan điểmcủa ĐCSViệtNamvềchủđộngvàtích cực hội nhập quốctếtoàn diệnvàsâu rộng,trongđóđềcâp đếnlĩnhvực kinh tế: Tíchcựcthực hiệnđầy đủ các camkết quốctếvàcác hiệp định thươngmại đãkýkết,lồngghépvớicácchiếnlược, chính sách,kếhoạchvàchương trìnhpháttriển kinhtế -xã hội[103,tr.102].Đồngthời, đánh giá thựctrạngthực hiện đườnglốicủa ĐảngtừsauĐại hộiXIII,đặcbiệt trên lĩnhvựchợptác quốctế,khảosátthựctrạngtriểnkhaiđườnglốichủ độngvàtíchcựchộinhậpquốc tếtrênlĩnh vựckinhtếtừ2011-2020và từ2020-2022.Đềtàiđãkhảosátđượchệthốngsố liệu và các đốitác quantrọngcủa ViệtNam trên lĩnhvựcKTĐN,nộidung nàycógiátrịtham khảo cho luậnán.
Hoàng QuốcCa(2023),HộinhậpkinhtếquốctếcủaViệt Nam từnăm
2001đếnnayvà tácđộngđếnanninh quốc gia,Luậnánchuyên ngành Chính
trịhọc,TrườngĐại họcKhoahọcxãhộivàNhânvăn,Đạihọc quốc giaHà Nội [45].Luậnán
đưa ra cơ sở lýluậnvề hộinhập kinhtếquốctế,trongđóđềcậpđếntínhtấtyếu củahộinhập
kinhtếquốctế, tácđộng, hình thức, cấpđộcủa hội nhập kinhtếquốc tế
Chương3củaluậnántácgiảđãkhảo cứuquátrìnhpháttriểntư duy về hộinhập kinhtếquốctế
của ViệtNamtừnăm2001đếnnay,kết quả trênphương diệnhộinhập kinhtếsong
phương,kinh tếđaphương,từ đóđưaratácđộngtíchcực,tiêucực,đưaranhững vấnđềđặtra
vàcác quanđiểmcơ bản cầnquán triệt.Đề ragiảiphápnhằmgiữvững, tăng cườngsự lãnh
đạo củaĐảng,sựquảnlýtập trung, thốngnhất củaNhà nướcvềkinhtếvàanninh Đồng thời,
tăng cườngcông tác tưtưởng,nâng caonhận thứccho cán bộ,đảng viênvàtoàndân
Ngoài ra,một số bài viết củaTrần Quốc Việt“Hội nhập kinhtếquốctếcủaViệt
Nam giaiđoạn2011-2022:Nhìn từ quátrình triển khaiđổi mới
tưduycủaĐảng”,TạpchíCộngsảnđiệntửngày 15/7/2023 [167].Bài viếtcủaNguyễnTrúc
Lê,VũDuy,“Nhận diệnnguy cơ,thách thức của Việt Nam trong thờikỳhội nhậpkinh
tếquốc tế”,Tạp chíCộng sản điệntử15-09-2023[107] Các tácgiảđãkhảo
cứuquátrìnhhộinhập kinhtếquốctếcủa ViệtNamqua hơn10nămtrởlại đây, từ đố
đưaracác nguy cơvềrửatiền,tài trợkhủngbố,nguycơ tấn côngmạngvà antoàndữliệu cá
nhân, Hoạt động chốngphá củacác thế lựcthùđịch, phản động,Nguy
cơvềanninhlươngthựcvàanninhnănglượngđedọađếnanninhquốcgiatrongthờikỳhộinhập
Trang 33kinhtế của ViệtNam Đây chínhlàtiềnđề đểchúngtanghiêncứu,đưa ranhữngbướcđiphùhợp,chủđộngứng phó vớinhững thách thức,gópphầngiữvữngmôitrườnganninhổnđịnh,trậttự xã hội,đưađấtnước ngàymộtphát triển bền vữnghơn
1.3 KHÁI QUÁTKẾTQUẢNGHIÊNCỨU VÀNHỮNGVẤN ĐỀLUẬNÁNTẬP
TRUNGNGHIÊNCỨU
1.3.1 Khái quátkếtquảnghiêncứu
Quatổngquan tình hìnhnghiên cứucóliên quanđến đềtài luậnáncho thấy:ởngoàinướccũng
nhưởViệtNam,đãcónhiều công trìnhnghiêncứuvềKTĐN và Đảnglãnh đạoKTĐN.Cụthể:
Các côngtrình nghiên cứuởngoài nướcđisâu phân tíchcơ sởhình thành,nội dung
của quanhệkinhtếquốctếnói chungvàhoạt động kinh doanhquốc tế nóiriêng(đa số các
họcgiả,chuyêngia nghiên cứu nước ngoàigọiKTĐNlàhoạt độngkinhdoanhquốc
tế).Cáctácgiả chorằng:Dotính chất quốctếhóa đờisốngkinh tế, sựpháttriển lực lượng
sản xuấtngày càngmạnh mẽ, phâncông laođộngvàtraođổinhanhchóng vượt khỏi
phạmviquốcgia,chuyên mônhóavàhợptácsản xuấttrởthànhyêucầu của sự
pháttriển.Vìthế,mởrộng phát triển KTĐNtrởthànhxuhướngtấtyếu.Một số ấn
phẩmphântíchhoàncảnhtựnhiên,lịch sử,xã hội của một sốnước châuÁ;những
điểmchung,đặcđiểm riêngcủacác nước này trong quá trình phát triểnKTĐN;đồng thời,
nhấn mạnhbốicảnhvàothậpkỷ70, khi các nước nàybắt đầuthực hiện chiến
lượcCNHhướngvềxuất khẩuvànhữngyếu tốtạonênthuậnlợi, thôi thúccácnước
nàymởcửa phát triển KTĐN.Một số côngtrình tập trungphân
tíchnhữngvấnđềcơbảncủanềnkinhtếthếgiớihiệnnay,chiếnlượcmởcửacủacácnướcNIEsc
hâuÁ,sosánhđểlàmrõmộtsốnộidungtrongcáchoạtđộngKTĐNcủacácquốcgiađó
Các công trìnhnghiêncứuởtrong nước tập trungphântíchquátrình đổi mới kinhtế
ViệtNam nói chungvàKTĐNnóiriêngdưới gócđộthể chếvàlịchsửtrênhaiphương diện
chính: Chính sách kinhtếvĩ mônói chungvàchính sách KTĐNcủaViệtNam nóiriêng,thể
hiệnqua việctiếp nhậnODA, FDIvàquan hệthươngmại củaViệt Namvới một
sốquốcgia Một số côngtrìnhlàmrõvai tròquảnlý của Nhànướctrênlĩnh vựcKTĐN;
khẳng định tính tất yếucủaviệcpháttriển KTĐN trong thờikỳCNH,HĐHđấtnước;phân
tíchnhữngtácđộngtíchcực, những hạnchếtrong việc thựcthichính sách KTĐN
ViệtNamthờigian qua Cácgiảipháptổngquát nhất màđasốcáctácgiảđề cập đến là:Giữ
vữngđộclậptựchủvềkinhtếtrongquátrìnhpháttriển KTĐN, chủ động,tích cựchội nhập
kinhtếquốctế.Cáctácgiả cho rằng: Tínhkhả thi
Trang 34của cácchính sách phụ thuộc lớnvàonhận thức,tínhkiên quyếtvàđồngbộtrong việctriểnkhai củaNhà nước Mộtsố côngtrình khoa học, nhấtlàcác luậnánđềcậpKTĐNờgócđộkinhtế họcvàkinh tếchính trị, bànvềgiải pháp pháttriểnKTĐNờphạmvichuyênngành.Cácnộidungchủyếumàđasốluậnánđềcậplà:PháttriểnKTĐNphảiđồng thờibảo đảm,củngcốquốc phòng,anninh; lựa chọncác đối tácphùhợptrongKTĐN;vậndụngkinhnghiệmcủacác nước trong khuvựcnhưng cũngcầnphtáhuytínhtự lực,tựcường trongpháttriển KTĐNnhằmhướng tới việcxâydựngmộtnềnkinhtế độc lập tựchủởViệtNam.Các tácgiảtậptrungđềxuất những nhiệmvụ và giảiphápnhư:Nắmvữngxuthế củathờiđại; tậndụng thờicơ của toàncầuhóa, phảithực hiệnnhanhvàđồngbộ cácgiảipháp vềnhận thức; xây dựngmô hình kinh tế"mở";đổi mớikỹthuật-côngnghệ,chuyểndịchcơcấu ngànhkinhtế theohướngCNH, HĐH;nâng sứccạnhtranh, hướng mạnhvề xuấtkhẩu, điều chinhchiếnlượcxuất, nhập khẩu; thuhút,sửdụngvàquảnlýhiệuquảFDIvàODA;xâydựngkếtcấuh ạ tầngvànâng cao chất lượng nguồnnhân lực; tiếptụcđiềuchỉnhvàhoàn thiện luậtpháp, chính sách,cơchếvĩmô Một sốcôngtrìnhnghiêncứuđãtiến hành phân tích, khái quát nhữngxuhướngpháttriển KTĐN trênthế giớivà ởViệtNam;làm rõthêmlýluậnvềphát triển KTĐNởViệt Namthờikỳđổimới;đềracác giảipháp đẩymạnhphát triển KTĐN trong thời gian tiếptheo.
Đã cómộtsố côngtrình nghiêncứuvềsựlãnhđạocủa Đảngđối vớiKTĐN.Cáccôngtrìnhkhoahọc này phảnánh quátrình nhận thứccủaĐảngvềhộinhậpkinhtếquốctếvàpháttriển KTĐNcủa ViệtNam.Tậptrung làmrõchủtrươngcủaĐảngvềhộinhậpkinhtếquốctế vàpháttriển KTĐN trongcácnhiệmkỳ ĐạihộiĐảng;sự cầnthiết phảimởrộngvànâng cao hiệuquả củaKTĐN;vaitròcủaKTĐNtronggópphần làm tăng sức mạnhkinh tế củaquốc gia, nâng caovịthếcủa ViệtNamtrênthếgiới.Các côngtrìnhkhoahọcđóđãđánhgiáthực trạng KTĐN,đề xuất cácgiảipháppháttriển KTĐN, trongđó,nhấn mạnh việc xây dựng nền kinhtế độc lậptựchủtronghộinhậpkinhtếquốctế
Như vậy, cho đếnnay,ởtrongvàngoài nước,đã cónhiềucông trìnhnghiêncứuvềKTĐNvàĐảng lãnhđạo KTĐN dưới các góc độ, với nộidungvàhướngtiếpcậnkhácnhau.Tuynhiên,chưacócôngtrìnhkhoahọcnàonghiêncứumộtcáchtoàn
diện,hệthống, chuyên sâu,dưới góc độkhoahọc Xây dựngĐảngvàchínhquyềnnhànướcvềvấnđềĐảngCộngsảnViệtNamlãnhđạoKTĐN.Dođó,đềtàicủaluận
ánlàvấnđềđộclập,khôngtrùnglắpvớicáccôngtrìnhkhoahọcđãnghiêmthuvà
Trang 35công bố.Vớinhững đóng góp cụ thể nhưtrên,cáccông trình khoahọcnày là tài liệutham
khảocó giá trịtrongquátrình nghiên cứu,xâydựngvàhoàn thiệnluận án
củanghiêncứusinh.Tác giả luận án sẽ kế thừamộtcáchhợp lý,khoahọc,khai thác cácsự
kiện lịchsử,nguồntưliệumàcác côngtrìnhkhoahọctrên đã công bốđểphụcvụ cho đề tài
củamình
1.3.2 Nhữngvấnđềluậnántậptrungnghiêncứulàmsángtỏ
Kế thừa thành tựu của các công trình khoa học đã nghiên cứu, trên cơ sở khai
thác nguồn thông tin, tư liệu mới, luận án tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ các vấn đề
Thứ hai,đánhgiáđúng thực trạngsựlãnhđạocủa Đảng Cộng sảnViệtNamđối
vớiKTĐN tronggiaiđoạn hiện nay; chỉranhữngưu điểm
vànguyênnhân;nhữnghạnchế,yếukémvànguyênnhân Qua đó, rútranhững kinh
nghiệmcógiátrịtrongsự lãnhđạo của Đảng Cộng sản Việt NamđốivớiKTĐN
Thứ ba,dựbáo tình hình thế giớivàtrong nước,làm rõ cácyếutố tácđộng,ảnhhưởngđến
sựlãnhđạo củaĐảng Cộng sản Việt Nam đốivớiKTĐN;xácđịnhphươnghướng,đềxuất cácgiảiphápkhả thităng cườngsựlãnhđạo củaĐảng Cộng sảnViệtNamđốivới KTĐN trong nhữngnămtới
Trang 36Chương 2 ĐẢNG CỘNG SẢNVIỆTNAM LÃNH ĐẠO KINHTẾĐỐINGOẠI-
NHỮNGVẤNĐỀ LÝLUẬNVÀTHỰCTIỄN
2.1 KINH TẾ ĐỐINGOẠI CỦA VIỆTNAM-KHÁINIỆM, NỘI
DUNG,VAITRÒVÀĐẶCĐIỂM
2.1.1 Khái niệm kinhtế đốingoại của ViệtNam
2.1.1.1 Khái niệmkinh tếđốingoại
* Khái niệm kinh tế
Theo Đại Từđiển Tiếng Việt thì: “kinhtếlàtổng hợpcác quanhệsản xuấtphùhợpvớitrìnhđộpháttriểncủa mộthình thái kinhtế- xãhội.Làhoạtđộngđểtạoracơsở vậtchấtchocon ngườivàxãhội,cóhiệuquảcao,íttốnkémvà cóliên quanđếnlợiíchvật chất” [172,tr.948]
Theo James, Paul trongcuốn“Tínhbềnvữngđô thịtronglýthuyếtvà thựctiễn: Vòng
trònbền vững”thìkinhtế(economy)làmộtlĩnh vực sản
xuất,phânphốivàthươngmại,cũngnhưtiêudùnghànghóavàdịchvụ.Tổngthể,nóđượcđịnhnghĩ
a làmộtlĩnh vực xã hội tập trung vào cáchoạtđộng,tranh luậnvà các biểu hiện vật chất
gắnliềnvới việc sảnxuất,sử dụng và quản lý cácnguồntàinguyên khanhiếm[96,tr.53]
Vìvậy,Kinhtếlàtổng hòa cácmối quanhệtươngtác lẫn nhaucủa conngườivà
xãhội-liên quatrực tiếpđến việc sảnxuất, trao đổi, phân phối,tiêudùngcácloạisản phẩm
hàng hóavàdịchvụnhằm thỏa mãn nhu cầungàycàngcaocủa conngười trong mộtxã hội
với mộtnguồn lựccógiới hạn Kinhtếdùngđểchỉphươngthức sảnxuấtbaogồmcảlực
lượng sản xuấtvàquan hệsản xuất,chỉtổng hợp quanhệvậtchất trongxãhộiphù hợp
vớitrìnhđộ pháttriểncủalực lượng sản xuất.Kinhtếtạora doanhthu vàlợi nhuận,đáp ứng
nhucầucủa conngười
* Khái niệm kinh tế đối ngoại
Theo Đại Từ điển Tiếng Việt thìđối ngoạilà “chủ trương, chính sách về quan hệ mang
tính quốc gia đối với nước khác, là đối xử, quan hệ với bên ngoài” [172,tr.658]
Đốingoạilàlĩnh vực hoạt động phongphúvàphức tạp.Các
hoạtđộngđốingoạicóthể diễnratrên lãnh thổcủa mộtquốcgia,cũngcó
thểđồngthờidiễnraởnhiềuquốcgiakháctrênthếgiới.Cáchoạtđộngđốingoạiđượctiếnhànhn
hằmđạt
Trang 37những mục đích chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh… hoặc kết hợp cácmục đích khác nhau.
Kinhtế đốingoại(têntiếng AnhlàInternational Economics)làhoạt độngtươngtác
qua lại vềlĩnhvựckinhtế, tàichính, khoahọc kỹthuậtvàcông nghệ giữa cácquốcgiavớinhau.Kinhtếđốingoạiđượcthểhiệnquamộtsốhoạtđộngnhưhoạtđộnggiaothương, hợptáckinh tế,cácchính sách cùngnhau pháttriểnvềkinhtế haycòn gọichunglàthươngmạiquốctế.Hiểumột cách kháiquát, KTĐNlàviệcgiaodịchvàtraođổivềthươngmạigiữacácquốcgiatrênthếgiớivớinhau
Trong cuốn“Chínhsáchkinh tế đốingoại của TrungQuốc đốivới Việt
Nam-tácđộngvà đốisách”,doHoàngThịBích Loan chủ biên [109, tr.11]đãđưa
raquanniệmvềkinhtế đốingoạilàlĩnhvực kinh tế thểhiện phầntham gia củanềnkinhtếquốcgiavào nền kinhtế thếgiớivàlàphầnphụthuộcvềkinhtếgiữa các quốcgiahay
“phần giao”củanhữnggiao dịchkinhtếgiữamộtquốcgia vớiphần cònlại củathếgiớidựatrêncơ sở sựphát triểnphân công laođộng quốctế vàchuỗigiátrịtoàncầu.Lĩnhvựckinhtế đốingoạibaogồm thươngmạiquốc tế,đầu tưquốctếvàchuyên giao công nghệ,dichuyểnlao độngquốc tế, cácquanhệtiềntệvàtín dụngquốctếvàcácdịchvụquốctếkhác
Từ cáckhái niệm trênđây, có thể khái quátrằng:Kinhtế đốingoạilàtổngthểcác
quanhệkinhtế, khoahọc,kỹthuật, công nghệ củamộtquốc gianhấtđịnh vớicácquốc gia kháchoặcvới cáctổchứckinh tếkhu vựcvàquốctế,được thực hiện dưới nhiều hình thức, hình thànhvàphát triển trêncơ sở pháttriển củalựclượng sảnxuất vàphân công,hợptácquốc tếngày càng sâurộng.
Vềmặt bản chất, KTĐN khácvớikinhtếquốctế, với hộinhập kinhtếquốctế
vàvớingoạigiao kinh tế.
Quanhệkinhtếquốctếlàtổng hợpcác mốiquanhệvềmặtkinhtếlẫn nhau
giữahaiquốcgia,hoặc giữa nhiều quốc giavớinhau,haygiữa một quốc giavớicácquốc giakhác hoặc giữamộtquốcgia vớinhiềutổchứckinhtếkhác trênthếgiới,trêncơsở cácbênkýkết cáchiệp địnhthỏathuận nhữngnộidung thốngnhấtvềhoạtđộngkinhtếtoàn khốinhằm manglạilợi ích kinhtếcho các bên tham gia.Theođó,quanhệkinhtếquốctếlàmốiquanhệkinhtếgiữahaihaynhiềunước,làtổngthểquanhệkinhtếcủacộng đồng quốctế.Trong khi, KTĐNlàquanhệkinhtếcủa mộtnướcvới
mộthoặc nhiều quốc gia khác Xéttừgócđộquốcgia,nhữngquan hệ kinh tếgiữa quốcgia
vớicácchủthểcònlạigọilàquanhệKTĐN,haynóicáchkhác,quanhệKTĐNlà
Trang 38toàn bộ quanhệkinhtế của mộtquốc gia nhất địnhvới “bênngoài”(cácnướckháctrênthếgiới,các tổchứckinhtếquốctế,vàcác côngty đaquốc gia)[128].Nhưvậy,quanhệkinhtếquốctếđượcxemnhưlàmộthệthốngcácmốiquanhệKTĐNcủacácnềnkinhtếtrênthếgiới.
Hộinhập kinhtếlàquátrình đưa hoạt độngkinhtếcủaquốc gia vào trong khuôn
khổ hoạt độngkinhtếcủa khuvựchaycủathế giới, tuân thủ theonhữngquyđịnhcủacáctổchức kinhtế khu vực haytổ chức kinhtế thếgiới.Nếuquátrìnhtựdohóa thương mại- dịchvụvàđầu tư với sự tham gia củamộtsốnướctrong phạmvimộtkhuvực,ta gọilàhộinhậpkinh tế khuvực.Nếu quátrìnhtự dohóathươngmại-dịchvụvàđầutưdiễnratrong phạmvi lớn vớiquymôcácnước trênthếgiớicùngthamgia,tagọilàhội nhập kinhtếquốctế Hộinhậpkinh tếtạomôitrường thuậnlợichomột sốquốc giamởrộngthịtrườngtiêu thụhàng hóa, đẩymạnh xuất khẩu,tăngthungoạitệ[120,tr.20-21]
Ngoạigiao kinh tếchỉmộthình thức ngoạigiao của mộtquốcgia,trong
mộtthờikỳlịchsử đặc thù(thườnglàtrong tìnhhình khókhăn), dưới tiềnđềđảmbảolợiíchanninh cơ bản củaquốc gia,nhằmgiải quyếttốthơn vấnđềphát triển kinhtế,coiviệctheođuổilợiíchkinhtếlàphươnghướng.Theoquanniệmtrên,ngoạigiaokinhtếngoàiđặcđiểm chungvớingoại giao thông thường(cơ sởngoại giao,mụcđích ngoạigiao, chủthể ngoại giao)…đặcđiểm riêngcủa nó nằmởtính kinhtế Ngoạigiaomang nhântốkinhtếđều có thểcoilàngoại giao kinhtế.Nói ngắn gọn,một làngoạigiaonhằmmục đích kinhtế;hailàngoại giaosửdụng côngcụlực lượngkinh tế.Nếu không phải hai tình huốngtrênthìkhông được coilàngoại giao kinh tế.Có thểcoiđâylàbản chấtcủangoại giao kinhtế
Mởrộngquan hệKTĐNđã vàđanglà xuhướng tất yếuvớihầuhếtcácnước.MởrộngquanhệKTĐNbắtnguồntừyêucầucủaquyluậtvềsựphâncôngvàhợptácquốctếgiữacácnướctừ sự phân bố tàinguyên thiên nhiênvàsựphát triển khôngđềuvềkinhtế-kỹthuật giữa các nước Trong mấy chục năm gầnđâysựpháttriểnmạnhmẽcủacáchmạngkhoahọc-
côngnghệvàtácđộngcủanóđãkhiếnchoviệcmởrộngquanhệkinhtếđốingoạitrở nêncấpthiết hơn bao giờhết đối với tất cả cácquốcgia.Cách mạngkhoa học và côngnghệhiệnđạiđãthúc đẩymạnhmẽ quátrình quốctếhóađờisốngkinh tế.Cùngvới đó,toàn cầuhóa
quancủamởrộngquanhệkinhtếđốingoạivàhộinhậpkinhtếquốctế
Trang 392.1.1.2 Khái niệmkinh tếđối ngoại ViệtNam
Bướcvàothờikỳđổimới,trêncơsởphântíchđúngtìnhhìnhvàxuthếquốctế,đánhgiását tìnhhình trong nước,Đại hộiVIcủaĐảng (tháng 12-1986)đã điđếnmộtquyếtđịnhcóýnghĩalịchsửlàtiếnhànhđổimớiđấtnướcmộtcáchtoàndiệntrênmọi
lĩnhvựccủađờisống,màtrướchếtlàđổi mớivềkinh tế; trongđó, đưa raquanđiểmđổimớikinh tếđiđôi với đổi mớivềchính trị, lấyđổimới kinhtếlàm trungtâm,xácđịnh vaitrò vàvịtríquan trọng của hoạt động kinhtếđốingoại trongnền kinhtếquốcdân Đạihộichỉ rõ:“Nhiệmvụ ổnđịnhvàpháttriển kinhtếtrong nhữngchặngđườngđầutiên cũngnhư sựnghiệppháttriểnkhoa học-kỹthuậtvàcôngnghiệphóaxãhội chủnghĩacủanướctatiến hành nhanh hay chậm, điềuđóphụthuộcmộtphần quantrọng vào việcmởrộngvànâng caohiệuquảkinhtế đốingoại”[68,tr.81].Đại hộichủ trương “tích cực phát triểnquanhệkinhtếvàkhoahọc,kỹthuậtvớicác nước khác,với các tổchức quốctếvàtưnhânnước ngoàitrênnguyêntắcbìnhđẳng,cùngcólợi”[68,tr.217];đồng thời khẳngđịnh,xuấtkhẩulàmũinhọn,cóýnghĩa quyết định đốivớinhiềumụctiêu kinhtếtrong giaiđoạn 1986-1990và làkhâu chủyếu của toàn bộ các quan hệkinhtế đốingoại.Đây là
sởquantrọngchonhữngchínhsáchkinhtếtiếptheocủaĐảngta
ĐếnĐạihội XII (năm 2016)củaĐảngdãbổ sungvàhoànthiệnquan điểmvềkinhtế đốingoại:
“Nângcaohiệuquả thu hút đầu tư trựctiếpcủa nướcngoài,chútrọngchuyểngiao côngnghệ, trìnhđộ quản lýtiên tiếnvà thịtrườngtiêuthụsảnphẩm;chủđộnglựachọnvàcóchínhsáchưuđãiđốivớicácdựánđầutư
nướcngoàicótrìnhđộ quản lý và công nghệ hiện đại, có vị trí hiệuquảtrong chuỗigiá trịtoàncầu, có liên kết vớidoanh nghiệptrongnước Tăngcường liênkết giữa doanhnghiệpcó vốn đầu tưnướcngoàivớidoanhnghiệptrong nước nhằm phát triển côngnghiệpphụ trợvà
Trang 40vững môi trường hòa bình, ổn định, không ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của ViệtNam” [77, tr.117-118].
“Đaphươnghóa,đadạnghóa quanhệkinhtếquốctế,tránhlệthuộc vàomộtthịtrường,một đối tác.Nângcao khảnăng chống chịucủanềnkinhtếtrướctácđộngtiêucựctừnhững biến độngcủa bênngoài;chủđộng hoànthiệnhệthống phòngvệ đểbảovệnền kinhtế, doanhnghiệp,thịtrườngtrongnướcphùhợpvớicác cam kết quốc tế Thực hiện nhiều hình thứchộinhậpkinhtếquốctế với các lộtrìnhlinhhoạt, phù hợpvớiđiều kiện,mục tiêu của đấtnướctrong từng giai đoạn” [77,tr.135]
Vềmặt lýluận, KTĐNlà mộttrong nhữngbộphậncủanền kinhtếquốc gia,làtổngthểcácquanhệkinhtế,tàichính,khoa học,kỹthuật,công nghệcủa mộtquốcgia này vớicác quốc gia khác,hoặcvới các tổchứckinhtếquốctế,được thực hiện dưới nhiều hình thức,hìnhthànhvàpháttriểntrêncơ sởphát triển của lực lượng sản xuấtvàphân công laođộngquốc tế Sựphát triển củalĩnhvựcKTĐN đượccoilàmột trong nhữngkhâu rấtquan trọng trong chuỗigiá trị toàncầu cho nềnkinhtếvàtrởthànhđộnglựctăng trưởng cho kinhtế quốcgia
Mởrộngquan hệKTĐNđã vàđanglà xuhướng tất yếuvớihầuhết
cácnước.Mởrộngquanhệkinhtếđốingoạibắtnguồntừ yêucầucủa
quyluậtvềsựphâncôngvàhợp tác quốc tếgiữacácnướctừ sự phân bố tàinguyên thiên
nhiênvàsự phát triển không đềuvềkinhtế -kỹthuật giữacácnước Trong mấy chục năm
gầnđây sựpháttriển mạnhmẽ củacách mạngkhoa học-côngnghệvà tácđộng củanó
đãkhiến choviệc mởrộngquanhệKTĐN trở nên cấpthiếthơnbao giờhết đối vớitấtcảcác
quốcgia.Cáchmạngkhoahọcvàcôngnghệhiệnđạiđãthúcđẩymạnhmẽquátrìnhquốctếhóa
đờisốngkinhtế.Cùng với đó,toàn cầuhóakinhtếcũng khẳng địnhtínhtất yếu
kháchquancủamởrộngquanhệKTĐNvàhộinhậpkinhtếquốctế
Từnhững luận giảitrênđây,cóthể định nghĩa:Kinhtế đốingoại Việt
Namlàmộttrong nhữngbộphận của nền kinhtếquốc gia,làtổngthểcác quanhệkinhtế,
tàichính,khoa học,kỹthuật, công nghệ của ViệtNamvới các quốc gia
khác,hoặcvớicáctổchứckinh tếquốc tế,doNhànước quảnlý vàđiều hành; được thực
hiện dưới nhiều hình thức, hình thànhvàpháttriển trêncơ sở pháttriển củalựclượng sản
xuất và phâncông laođộngquốctế.
KinhtếđốingoạiViệtNambaogồmnhiềulĩnhvực,như:thươngmạiquốctế,đầu tưquốctế,chuyểngiao côngnghệ, dịchvụ thungoạitệ,v.v Mỗi lĩnhvực nàylại