1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu so sánh khả năng giải phóng thuốc của vật liệu cellulose nạp neomycin sufate tạo ra từ gluconacetobacter xilinus nuôi trong một số môi trường

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu So Sánh Khả Năng Giải Phóng Thuốc Của Vật Liệu Cellulose Nạp Neomycin Sufate Tạo Ra Từ Gluconacetobacter Xilinus Nuôi Cấy Trong Một Số Môi Trường
Tác giả Trần Thị Thùy Trang
Người hướng dẫn ThS. Hà Thị Minh Tâm
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Chuyên ngành Sinh lý học người và động vật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH –KTNN ====== TRẦN THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE NẠP NEOMYCIN SUFATE TẠO RA TỪ GL

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH –KTNN ====== TRẦN THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE NẠP NEOMYCIN SUFATE TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XILINUS NUÔI CẤY TRONG MỘT SỐ MƠI TRƯỜNG Khóa luận tốt nghiệp đại học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH –KTNN ====== TRẦN THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU SO SÁNH KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG THUỐC CỦA VẬT LIỆU CELLULOSE NẠP NEOMYCIN SUFATE TẠO RA TỪ GLUCONACETOBACTER XILINUS NUÔI CẤY TRONG MỘT SỐ MƠI TRƯỜNG Khóa luận tốt nghiệp đại học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật Người hướng dẫn khoa học ThS Hà Thị Minh Tâm HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN “Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Hà Thị Minh Tâm cô quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận với đề tài: “Nghiên cứu so sánh khả giải phóng thuốc vật liệu Cellulose nạp Neomycin sufate tạo từ Gluconacetobacter xilinus nuôi số môi trường.”” Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu Trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo làm việc Viện Nghiên cứu khoa học Ứng dụng- Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, “các bạn sinh viên truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho em để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp mình.” Cuối cùng, em xin cảm ơn người thân bạn bè giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Khóa luận tốt nghiệp đại học Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Trần Thị Thùy Trang LỜI CAM ĐOAN “Em xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận không chép hay trùng lặp đề tài khóa luận Kết quả, số liệu nghiên cứu thu từ thực nghiệm em xử lý thống kê, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học tạo chí chuyên ngành hay hội thảo khoa học, sách chuyên khảo,… khác Em có tham khảo số tài liệu tác giả để hoàn thành đề tài khóa luận mình.” Nếu lời cam đoan sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Khóa luận tốt nghiệp đại học Trần Thị Thùy Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ CVK Màng cellulose khuẩn CNM Cao nấm men ĐHSP Đại học sư phạm KTNN Kỹ thuật nông nghiệp NS Neomycin sulfate PBS Phosphate buffered saline NCKH & CGCN MT1 Môi trường MT2 Môi trường 11 G.xylinus Glyconacetobacter xylinus Nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ Khóa luận tốt nghiệp đại học 10 MT3 Môi trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Gluconacetobacter xylinus 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm vi khuẩn G.xylinus 1.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng vi khuẩn G xylinus 1.1.4 Môi trường nuôi cấy Gluconacetobacter xylinus Khóa luận tốt nghiệp đại học 1.2 Neomycin Sulfate 1.3 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.3.1 Tình hình nước 1.3.2 Tình hình giới CHƯƠNG VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.2 Nguyên liệu hóa chất 2.1.3 Thiết bị dụng cụ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Chuẩn bị màng CVK 10 2.2.1.1 Lên men thu màng CVK thô 10 2.2.1.2 Tạo màng CVK tinh chế 11 2.2.1.3 Kiểm tra độ tinh khiết màng CVK tinh chế 11 2.2.1.4 Phương trình đường chuẩn NS PBS (pH = 7,4) 11 2.2.3 Phương pháp xác định khối lượng CVK tạo thành 12 2.2.4 Phương pháp xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK 12 2.2.5 Phương pháp pha môi trường đệm PBS 13 2.2.6 Phương pháp xác định lượng thuốc giải phóng thơng qua hệ thống thiết kế 14 2.2.7 Phương pháp xử lí thống kê 15 2.3 Địa điểm nghiên cứu 15 2.4 Cách bố trí thí nghiệm 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Thu màng CVK tinh chế màng 16 3.1.1 Thu màng CVK từ môi trường lên men 16 3.1.2 Quá trình xử lý màng CVK trước hấp thu thuốc 17 Khóa luận tốt nghiệp đại học 3.1.3 Xác định điều kiện nuôi cấy để có độ dày màng CVK thích hợp 17 3.1.2 Tinh chế màng CVK 18 3.1.3 Xác định lượng thuốc giải phóng màng CVK 18 3.2 Tỷ lệ giải phóng thuốc màng CVK 19 3.2.1 Tỷ lệ giải phóng thuốc màng cao nấm men 19 3.2.2 Tỷ lệ giải phóng thuốc màng nước dừa già 23 3.2.3 Tỷ lệ giải phóng thuốc màng nước vo gạo 25 3.3 So sánh tỉ lệ giải phóng thuốc màng CVK độ dày khác 24 pH=6,8 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Hình 2.1 Quy trình nuôi cấy thu nhận CVK 11 Hình 2.2 Phương trình đường chuẩn NS mơi trường PBS (pH=7,4) 12 Hình 3.1 Ni màng CVK Phịng thí nghiệm Trung tâm NCKH&CGCN trường ĐHSP Hà Nội 16 Hình 3.2 Môi trường dinh dưỡng lên men thu màng 16 Hình 3.3 Màng CVK xả vòi nước 17 Hình 3.4 Màng CVK tinh chế 18 Hình 3.5 Mẫu rút để đo quang phổ lúc 19 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ giải phóng thuốc màng chuẩn pH thời gian khác 22 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ giải phóng thuốc màng nước dừa già pH thời gian khác 24 Khóa luận tốt nghiệp đại học Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ giải phóng thuốc màng nước vo gạo pH thời gian khác 27 Hình 3.9: Tỷ lệ (%) giải phóng thuốc từ màng CVK độ dày khác 24 pH = 6,8 28 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần môi trường chuẩn Bảng 1.2: Thành phần môi trường nước vo gạo Bảng 1.3: Thành phần nước dừa già Bảng 2.1 Thành phần môi trường thu màng CVK 10 Bảng 2.2 Môi trường đệm với pH=2; pH=4,5; pH=6,8 13 Bảng 3.2 Mật độ quang phổ tiến hành giải phóng thuốc mơi trường chuẩn pH khác thời điểm khác (n = 3) 20 Bảng 3.3 Tỉ lệ (%) giải phóng thuốc Neomycin Sulfate từ màng CVK độ dày 0,3 cm 0,5 cm môi trường chuẩn có pH thời gian khác (n=3) 21 Bảng 3.4 Mật độ quang phổ tiến hành giải phóng thuốc mơi trường nước dừa già pH khác thời điểm khác (n = 3) 23 Bảng 3.5 Tỉ lệ (%) giải phóng thuốc Neomycin Sulfate từ màng CVK độ dày 0,3 cm 0,5 cm mơi trường nước dừa già có pH thời gian khác (n=3) 24 Khóa luận tốt nghiệp đại học Bảng 3.6 Mật độ quang phổ tiến hành giải phóng thuốc mơi trường nước vo gạo pH khác thời điểm khác (n = 3) 25 Bảng 3.7 Tỉ lệ (%) giải phóng thuốc Neomycin Sulfate từ màng CVK độ dày 0,3 cm 0,5 cm môi trường nước vo gạo có pH thời gian khác (n=3) 26 Bảng 3.8 Tỷ lệ (%) giải phóng thuốc từ màng CVK dày 0,3 cm 0,5 cm 24 pH = 6,8 27 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Neomycin kháng sinh aminoglycoside tìm thấy nhiều loại thuốc bôi chỗ kem, thuốc mỡ thuốc nhỏ mắt Chúng tìm thấy phịng thí nghiệm nhà khoa học Selman Waksman vào năm 1945” Neomycin thuộc nhóm kháng sinh aminoglycoside chứa hai nhiều đường amino liên kết với liên kết glycosidic [1] “Thuốc Neomycin thường dùng dạng thuốc bôi (Neosporin) Khi neomycin kết hợp với thuốc khác dùng để uống Neomycin không hấp thụ qua đường tiêu hóa sử dụng dự phịng cho bệnh não gan tăng cholesterol máu Bằng cách tiêu diệt vi khuẩn đường ruột, kháng sinh giúp giữ mức amoniac thấp ngăn ngừa bệnh não gan Chúng hoạt động để tiêu diệt vi khuẩn kháng streptomycin, kể trường hợp vi khuẩn lao Thuốc sử dụng để điều trị phát triển mức vi khuẩn ruột non Chúng khơng tiêm, neomycin độc thận (gây tổn thương thận), so sánh với aminoglycosid khác” Ngoại lệ neomycin tích hợp, với lượng nhỏ, chất bảo quản số vaccine-thường 25 μg liều Khóa tốt nghiệp đạitrùnghọc Thuốc nàyluận sử dụng để làm giảm nguy nhiễm sau phẫu thuật đường ruột Neomycin thuộc nhóm thuốc kháng sinh aminoglycoside Nó hoạt động cách ngăn chặn tăng trưởng vi khuẩn ruột Neomycin sử dụng kết hợp với chế độ ăn uống đặc biệt để điều trị vấn đề nghiêm trọng não (bệnh não gan) Tình trạng gây tạo thành nhiều vài chất tự nhiên (amoniac) Thông thường, gan đào thải amoniac, bệnh gan tạo nhiều amoniac bện thể Thuốc giúp điều trị bệnh não cách giết chết vi khuẩn đường ruột định tạo amoniac [5] “Thuốc điều trị chứng nhiễm khuẩn Thuốc không hiệu cho chứng nhiễm virus (như cảm lạnh thông thường, cúm) Việc sử dụng không cần thiết lạm dụng kháng sinh dẫn đến giảm hiệu thuốc.” Cellulose vi khuẩn (CVK) tạo thành từ Acetobacter xylinum có cấu trúc hóa học giống cellulose thực vật có số tính chất hóa lý đặc biệt như: độ bền học, khả thấm hút nước cao, đường kính sợi nhỏ, độ tinh khiết cao, độ polymer hóa lớn, có khả phục hồi độ ẩm ban đầu, [7] Vì vậy, CVK

Ngày đăng: 30/01/2024, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN