1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận nhóm môn đầu tư quốc tế vấn dề quản lý và triển khai vốn oda của việt nam

29 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Quản Lý Và Triển Khai Vốn ODA Của Việt Nam
Tác giả Phạm Kiều Phương, Bùi Thị Cẩm Tiên, Nguyễn Triệu Vi, Võ Thị Tường Vy, Trương Chí Bảo, Nguyễn Tâm Như, Nguyễn Minh Tâm, Trần Hữu Thắng, Nguyễn Minh Thư, Lê Bá Nhật Tiến, Lý Phan Thùy Trang, Nguyễn Thành Ý
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Hạ Liên
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương Cơ Sở II
Chuyên ngành Đầu tư Quốc tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

Các nghị định, pháp luật, chính sách trong quản lý ODA Ngày 16/12/2021, Chính phủ quyết định ban hành Nghị định 114/2021/NĐ-CP quy định về quản lý và sử dụng ODA và vốn vay ưu đãi của ch

Trang 1

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-*** -

TIỂU LUẬN NHÓM

VẤN DỀ QUẢN LÝ VÀ TRIỂN KHAI

VỐN ODA CỦA VIỆT NAM

TÊN NHÓM: NHÓM 6

Lớp: K59E Giảng viên hướng dẫn:

Th.S Nguyễn Hạ Liên Chi

TP.HCM, tháng 9 năm 2022

Trang 3

6 2011116522 Nguyễn Tâm Như Chương 2

7 2011116553 Nguyễn Minh Tâm Phần 3.2.2

8 2011116557 Trần Hữu Thắng Phần 3.1.1

9 2011116574 Nguyễn Minh Thư Phần 3.2.1

10 2011116586 Lê Bá Nhật Tiến Tổng hợp, hiệu chỉnh

11 2011116598 Lý Phan Thùy Trang Slide

12 2011116638 Nguyễn Thành Ý Thuyết trình

Trang 4

MỤC L C

DANH M C TỪ VIẾ T T ẮT

DANH M C BẢNG VÀ HÌNH ẢNH

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN V NGU N V N ODA 2 Ề Ồ Ố 1.1 Khái ni m 2 1.2 Đặc điểm và phân lo i 2 1.2.1 Đặc điểm 2

1.2.2 Phân lo i 2 1.3 Nguyên nhân cung c p và ti p nh n ODA 2 ấ ế ậ 1.4 Xu hướng vận động ODA trong những năm gần đây 3

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG QUẢN LÝ NGU N V N ODA T I VI T NAM 5 Ồ Ố Ạ Ệ 2.1 Các nghị định, pháp luật, chính sách trong quản lý ODA 5

2.2 Các cơ quan quản lý nguồn vốn ODA 6

2.3 Quy trình ti p nh n, qu n lý và s d ng v n ODA 8 ế ậ ả ử ụ ố CHƯƠNG 3: THỰC TR NG QU N LÝ VÀ TRIẠ Ả ỂN KHAI NGUỒN V N ODA T I VI T NAMỐ Ạ Ệ 10

3.1 Thực trạng về huy động và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam 10

3.1.1 Tình hình huy động vốn của nước ta giai đoạn 2007 – 2020 10

3.1.2 Tình hình giải ngân ODA qua các năm tại Việt Nam (2007 - 2020) 12

3.2 Đánh giá hiệ ựu l c và hi u qu c a hoệ ả ủ ạt động s dử ụng v n ODA 13 3.2.1 Đánh giá hiệu lực và hi u quả 13

3.2.2 Phân tích d án Cự ầu Nh t Tân 15 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤ T GI I PHÁP NGÂN CAO CHO VI C QU N LÝ VÀ S D NG NGUẢ Ệ Ả Ử Ụ ỒN VỐN ODA TẠ I VI T NAM 18 4.1 Dự đoán nguồn vốn ODA trong thời gian tới 18

4.2 Biện pháp quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA 18 KẾT LU N 20

TÀI LI U THAM KH O 21 Ệ Ả

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ODA Official Development Assistance Hỗ trợ Phát tri n Chính th c ể ứOECD Organization for Economic

Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác và Phát tri n Kinh tế ểDAC Development Assistance

Committee

Uỷ ban Hỗ trợ Phát tri n ể

USD United States Dollar Đô-la Mỹ

JBIC Japan Bank for International

Cooperation Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản

Bảng 3.1 Tình hình giải ngân ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài trong

Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020 tr.12

Danh mục hình ảnh

Hình 1.1 Phân bổ ODA theo khu vực năm 2019 – 2020 tr.3 Hình 1.2 Phân bổ ODA theo nhóm thu nhập năm 2020 tr.3 Hình 1.3 Biểu đồ thể hiện xu hướng phát triển ODA tr.3 Hình 2.1 Những bộ luật cấu thành Nghị định 114/2021/NĐ-CP tr.5 Hình 3.1 Tình hình huy động nguồn vốn ODA của Việt Nam

giai đoạn 2007 – 2020 tr.10 Hình 3.2 Tỷ lê vốn ODA (ròng) trên GDP của Việt Nam và một số quốc gia tr.11 Hình 3.3 Cơ cấu vốn ODA huy động trong giai đoạn 2011 – 2015

và 2016 2020 – tr.12 Hình 3.4 Tình hình giải ngân ODA giai đoạn 2007 – 2020 tr.12 Hình 3.5 Dự án cầu Nhật Tân tr.15

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Vốn và sử dụng vốn vẫn luôn là một vấn đề được các nước quan tâm, bởi nó là nhân

tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia Chính vì thế, việc sử dụng vốn một cách hiệu quả luôn được mọi quốc gia quan tâm và chú trọng

Trong suốt quá trình phát triển và cải cách kinh tế của Việt Nam, nguồn vốn ODA đã góp một vai trò không hề nhỏ trong việc phát triển, đầu tư vào cơ sở hạ tầng, các dự án phát triển và giúp đỡ cộng đồng Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu ấy, việc sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam vẫn còn gặp nhiều bất cập Chính vì vậy, nhóm chúng em quyết định nghiên cứu và thực hiện tiểu luận đề tài “Vấn đề quản lý và triển khai vốn ODA tại Việt Nam” để làm rõ hơn về vấn đề này

Trang 7

Quản lý

2

hoa-xuat-khau-dat…

Bang-ke-khai-hang-Quản lý

2

Trang 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ODA

1.1 Khái ni m

Theo OECD, Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là viện trợ của chính phủ nhằm thúc đẩy và nhằm mục tiêu cụ thể đến sự phát triển kinh tế và phúc lợi của các nước đang phát triển

1.2 Đặc điểm và phân loại

1.2.2 Phân lo ại

1.3 Nguyên nhân cung c p và tiếp nhậ n ODA

TN- Knthcm - bai tap thuc hanh hai…

Quản lý

21

Tiểu luận 6 mã HS Quản lý nhà nước v…

-Quản lý

24

Trang 9

3

1.4 Xu hướng vận động ODA trong những năm gần đây

Hình 1.1 Phân bổ ODA theo khu vực năm 2019 - 2020

Nguồn: DAC

Top 10 các nước tiếp nhận ODA năm 2020:

Hình 1.2 Phân bổ ODA theo nhóm thu nhập năm 2020

Nguồn: DAC

Theo thống kê của DAC, các nước được nhận viện trợ ODA phần lớn là các nước ở khu vực châu Phi, châu Á, các nước kém phát triển, hoặc các nước có thu nhập trung bình thấp ODA tập trung nhiều vào các dự án giáo dục, y tế, môi trường sinh thái,

Hình 1.3 Biểu đồ thể hiện xu hướng phát triển ODA

(Nguồn: OECD)

Trang 10

Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) từ các nhà tài trợ chính thức đã tăng lên mức cao nhất mọi thời đại là 178,9 tỷ USD vào năm 2021, tăng 4,4% về giá trị thực so với năm

2020 khi các nước phát triển tăng cường hỗ trợ các nước đang phát triển đối mặt với cuộc khủng hoảng COVID-19

ODA cung cấp vào năm 2021 bao gồm 6,3 tỷ USD chi cho việc cung cấp vắc xin COVID-19 cho các nước đang phát triển, tương đương với 3,5% tổng vốn ODA.Viện trợ nhân đạo lên tới 18,8 tỷ USD Giảm nợ vẫn ở mức thấp 545 triệu USD ODA chi cho người tị nạn ở các nước tài trợ là 9,3 tỷ USD vào năm 2021

Như vậy, ODA hiện nay vẫn tiếp tục gia tăng, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh Covid thì các nguồn ODA nhân đạo có xu hướng tăng cao để giúp đỡ các quốc gia sau dịch bệnh

ổn định kinh tế, cũng như cung cấp vắc xin cho các quốc gia

Trang 11

5

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TẠI

VIỆT NAM

2.1 Các nghị định, pháp luật, chính sách trong quản lý ODA

Ngày 16/12/2021, Chính phủ quyết định ban hành Nghị định 114/2021/NĐ-CP quy định về quản lý và sử dụng ODA và vốn vay ưu đãi của chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế, liên chính phủ hoặc liên quốc gia, tổ chức chính phủ được chính phủ nước ngoài

ủy quyền (gọi chung là nhà tài trợ nước ngoài) cung cấp cho Nhà nước hoặc Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trang 12

-án đầu tư hoặc đồng tài trợ cho dự -án sử dụng vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài nhằm làm tăng thành tố ưu đãi của khoản vay Vốn vay ODA được ưu tiên sử dụng cho các chương trình, dự án trong lĩnh vực y tế, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, hạ tầng kinh tế thiết yếu không có khả năng thu hồi vốn trực tiếp Nguyên tắc cơ bản trong quản lý nhà nước về vốn ODA: vốn vay ưu đãi, vốn vay ODA, vay ưu đãi được sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên Ngoài ra, định hướng phân bổ vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài giai đoạn 2021 2025 theo vùng kinh tế Theo đó, ưu tiên ODA không hoàn - lại và ODA vốn vay cho các địa phương có điều kiện phát triển kinh tế, xã hội khó khăn thông qua cơ chế cấp phát từ ngân sách Trung ương

2.2 Các cơ quan quản lý nguồn vốn ODA

Theo Nghị định 114/2021/NĐ CP, các cơ quan quản lý nguồn vốn ODA có quyền hạn

-và nhiệm vụ như sau:

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Điều 91):

- Chủ trì soạn thảo các văn bản pháp lý và trình Thủ tướng xem xét về các chủ trương, đề xuất, đưa ra quyết định đối với dự án đầu tư và ký kết các khung, các điều ước quốc tế

- Phối hợp với cơ quan nhà nước có liên quan để xây dựng các điều ước quốc tế, xác định thành tố ưu đãi và đánh giá tác động của khoản vay mới theo quy định của pháp luật

- Thực hiện giám sát, kiểm tra, thanh tra và làm đầu mối giải quyết các vướng mắc trong quá trình thực hiện dự án với các cơ quan liên quan

Trang 13

7

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (Điều 93):

- Phối hợp xây dựng chiến lược, chính sách để thu hút, quản lý, sử dụng và đánh giá mức độ hiệu quả sử dụng vốn ODA;

- Phối hợp thẩm định vốn và khả năng cân bằng các nguồn vốn; trình cấp có thẩm quyền về việc ký kết các điều ước quốc tế, thỏa thuận khung và thỏa thuận cụ thể

Bộ Tư pháp (Điều 94):

- Thẩm định dự thảo điều ước quốc tế

- Thẩm định Văn kiện dự án hỗ trợ kỹ thuật, phi dự án hợp tác với nhà tài trợ nước ngoài về pháp luật thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ

- Cho ý kiến về các văn bản, văn kiện, dự thảo hợp tác liên quan đến pháp luật

Bộ Ngoại giao (Điều 95):

- Tham gia đàm phán, góp ý kiến đối với dự thảo điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay ưu đãi; tham gia ý kiến đề xuất ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay ưu đãi

- Thực hiện các thủ tục đối ngoại về việc ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, cấp

ủy quyền ký thỏa thuận về vốn ODA, vốn vay ưu đãi

Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (Điều 96):

- Xây dựng Đề xuất chương trình, dự án, Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư hoặc Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Văn kiện dự án, phi dự án trình cấp có thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt theo thẩm quyền

- Thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với vốn ODA, vốn vay ưu đãi theo ngành, lĩnh vực phụ trách theo quy định của pháp luật

- Bảo đảm công khai, minh bạch và chịu trách nhiệm về tổ chức thực hiện, giải ngân chương trình, dự án, hiệu quả sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của chương trình,

dự án do mình trực tiếp quản lý và thực hiện

Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh (Điều 97):

- Chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cho chương trình, dự án trên địa bàn theo quy định của pháp luật, điều ước quốc tế về vốn ODA, vốn vay ưu đãi mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

Trang 14

- Bố trí vốn trả nợ ngân sách trung ương đầy đủ, đúng hạn để trả nợ nước ngoài đối với chương trình, dự án áp dụng cơ chế ngân sách trung ương cho ngân sách cấp tỉnh vay lại vốn ODA, vốn vay ưu đãi

Trang 15

9

b) Đối với dự án hỗ trợ kỹ thuật, phi dự án sử dụng vốn ODA không hoàn lại:

c) Đối với chương trình, dự án sử dụng vốn theo cơ chế hoà trộn: Cơ quan chủ quản thực hiện trình tự, thủ tục đối với chương trình, dự án sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định 114/2021/NĐ-CP

Trang 16

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ TRIỂN KHAI

NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM

3.1 Thực trạng về huy động và sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam

3.1.1 Tình hình huy động vốn của nước ta giai đoạn 2007 – 2020

Trong giai đoạn 2007 2020, lượng vốn ODA được huy động của Việt Nam tăng trưởng không đều giữa các năm Trong giai đoạn 2006 2009, lượng ODA tăng nhanh -chóng Đỉnh điểm là vào tháng 4/2009, Việt Nam và Nhật Bản chính thức nhất trí xây dựng quan hệ đối tác chiến lược và đến tháng 3/2014, nâng cấp lên mức “đối tác chiến lược toàn diện”, đưa Nhật Bản trở thành quốc gia đầu tiên trong nhóm G7 thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam Chính sự kiện này đã giúp dòng vốn ODA tăng cao và ổn định trong giai đoạn từ 2009 2013, lượng vốn ODA 2 lần chạm đỉnh -gần 7 tỷ USD (2011 và 2013)

-Hình 3.1 Tình hình huy động nguồn vốn ODA của Việt nam giai đoạn từ

2007-2020

Tuy nhiên từ sau năm 2013, lượng ODA được cấp đã giảm đáng kể khi năm 2014

đã giảm 35% so với năm 2013 và chỉ còn đạt 4 tỷ USD vào năm 2014 và có xu hướng giảm sâu khi đến năm 2020, vốn ODA chỉ còn 105 triệu USD Sự sụt giảm này đánh dấu nền kinh tế Việt Nam đã vươn lên trở thành quốc gia có thu nhập trung bình Tuy đây là một viễn cảnh đáng mừng với nền kinh tế nhưng chúng ta cũng phải nhìn nhận lại khi ODA nhận được giảm so với trước Bên cạnh đó các khoản vay cũng dần trở nên kém ưu đãi, lãi suất tăng và kỳ hạn giảm xuống

Trang 17

11

Song song với đó, đóng góp của ODA trong tổng danh mục đầu tư phát triển cũng như đầu tư từ ngân sách nhà nước cũng trong xu hướng giảm Tỷ lệ vốn ODA/GDP giảm hơn 2,9% trong giai đoạn 2011 2015 xuống gần một nửa còn 1,5% trong giai -đoạn 2016 2019 Tương tự, tỷ lệ ODA/Tổng đầu tư phát triển giảm từ 8,8% giai đoạn -2011-2015 khi đã đạt xuống ngưỡng 4,7% giai đoạn 2016-2019 Đóng góp của ODA

và vốn vay ưu đãi trong tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cũng đã giảm từ 38,8% (2011-2015) xuống ngưỡng chỉ còn 27,3% (2016-2020)

Hình 3.2 Tỷ lệ vốn ODA (ròng) trên GDP của Việt Nam và một số quốc gia

(Đơn vị: %)

Nguồn: WDI (2019)

ODA là một trong những dòng vốn có vai trò quan trọng nhằm giúp Việt Nam đầu

tư trong điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn và hạn chế Trong suốt giai đoạn

2011-2019, ODA và vốn vay ưu đãi đã chiếm 6,9% tổng đầu tư tính trên toàn xã hội; 34,09% vốn đầu tư của ngân sách nhà nước và khoảng 2,4% GDP

Theo thống kê, tính đến năm 2019, lượng ODA Việt Nam đã huy động được là trên 85 tỷ USD theo đó, 7 tỷ USD là vốn viện trợ không hoàn lại, 70 tỷ USD là vốn vay với lãi suất dưới 2% và 1,7 tỷ USD vốn vay kém ưu đãi nhưng lãi suất vẫn thấp hơn vốn vay thương mại Lượng giải ngân của Việt Nam đạt 12,5 tỷ USD, vốn vay là 12,04 tỷ USD (vay ODA: 9,169 tỷ USD, vay ưu đãi: 2,871 tỷ USD), viện trợ không hoàn lại chiếm 513 triệu USD

Các lĩnh vực giao thông vận tải, môi trường và phát triển đô thị, năng lượng và công nghiệp, nông nghiệp và phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo là nơi vốn ODA được huy động để đầu tư Theo đó, những mục tiêu sử dụng vốn ODA đề ra đảm bảo

Trang 18

các chỉ số nợ công, nợ chính phủ và mức bội chi NSNN trong giới hạn an toàn cho phép

Hình 3.3 Cơ cấu vốn ODA huy động trong giai đoạn 2011-2015 và 2016-2020

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

3.1.2 Tình hình gi ải ngân ODA qua các năm tại Việ t Nam (2007 - 2020)

Hình 3.4 Tình hình giải ngân ODA giai đoạn 2007 - 2020

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Trong vòng 14 năm (2007 2020), tổng số vốn ODA đã giải ngân là 49.469 triệu USD Nhìn chung, số vốn ODA giải ngân có xu hướng tăng dần qua các năm, từ năm

-2007 đến 2015 Đặc biệt, giai đoạn 2010 2015, số vốn giải ngân đạt cao nhất Tính riêng năm 2014, số vốn giải ngân đã lên đến 5.655 triệu USD Tuy nhiên, từ năm 2016 trở đi, số vốn ODA giải ngân có xu hướng giảm dần, đến năm 2019 giải ngân 1.654 tỷ USD và đến 2020 giải ngân 0.424 tỷ USD

Trang 19

-13

Bảng 3.1 Tình hình giải ngân ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài trong Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính

Theo Bảng 1, thời kỳ 2016 2019, nguồn vốn ODA giải ngân đều không đạt dự - toán So với kế hoạch ban đầu (hơn 244.000 tỷ đồng), thì chỉ giải ngân đạt 68,55% Cụ thể, năm 2016 dự toán Quốc hội quy định 50.000 tỷ đồng, giải ngân đạt 46.232 tỷ đồng, bằng 96,4% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao Tuy nhiên, ở những năm sau, tỷ lệ giải ngân có xu hướng giảm đáng kể Đến năm 2019, tỷ lệ giải ngân ODA chỉ đạt gần 35%, thấp hơn cùng kỳ năm 2018 Tình hình giải ngân năm 2020 còn gặp nhiều khó khăn Do đó, tiến độ giải ngân vốn ODA của Việt Nam đạt khiêm tốn 50,9% Nhìn chung, mức sử dụng nguồn vốn ODA vẫn chưa đạt mục tiêu đề ra trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Có một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tỷ lệ giải - ngân thấp Thứ nhất, sau khi Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình, các nhà tài trợ có sự điều chỉnh chính sách cung cấp vốn, đặc biệt là vốn vay ODA Mặt khác, khi điều chỉnh thể chế chính sách của Chính phủ cho phù hợp với tình hình mới, có những điều chỉnh tương đối đột ngột làm hạn chế khả năng tiếp cận, giải ngân các dự án Mặt khác, Chính phủ đã có sự điều chỉnh về cơ cấu vay trong nước và vay nước ngoài trong bối cảnh chi phí vay nước ngoài tăng (do tính ưu đãi của ODA giảm)

3.2 Đánh giá hiệu lự c và hi u qu c a hoệ ả ủ ạt động sử ụng vố d n ODA

3.2.1 Đánh giá hiệu lực và hiệu quả

Luật Đầu tư công năm 2019, Nghị định số 56/2020/NĐ CP còn phức tạp, khó khăn thực hiện trong thực tế làm ảnh hưởng đến quá trình điều chỉnh chủ trương, điều chỉnh dự án, ký kết Hiệp định Việc lập dự toán xây dựng dự án phải thực hiện theo các Thông tư của Bộ Xây dựng, đã làm kéo dài thời gian triển khai thực hiện, ảnh

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w