Nội dung cơ bản IAS 23 - Borrowing costQuy định chung: Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc mua sắm, xây dựnghoặc sản xuất tài sản dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó.. H
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
=====000=====
TIỂU LUẬN
KẾ TOÁN QUỐC TẾ
BÀN VỀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
IAS 23 CHI PHÍ ĐI VAY
Lớp : KET410(GĐ2 – HK2 – 2223).1
Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Tú Uyên
Hà Nội, 2023
Trang 2BẢN ĐÁNH GIÁ NHÓM 6
Sinh viên
Mức độ đóng góp và hoàn thành nhiệm vụ
Nguyễn Thị Trang Linh
1
Trang 3MỤC LỤC
TÓM TẮT
NỘI DUNG
I Nội dung cơ bản IAS 23 - Borrowing cost
1 Một số khái niệm cơ bản
2 Ghi nhận chi phí đi vay
3 Vốn hoá chi phí đi vay
II So sánh IAS 23 và VAS 16
III Thực tế áp dụng IAS 23
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2
Trang 4Tóm tắt
Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 23 được ban hành lần đầu vào năm 1984 với tên gọiIAS 23 “Vốn hóa chi phí lãi vay” Sau khi được chỉnh sửa nhiều lần và thay đổi tên gọithành IAS 23 “Chi phí lãi vay” như hiện nay thì nguyên tắc cốt lõi của chuẩn mực vẫnnhấn mạnh đến vấn đề vốn hóa chi phí lãi vay khi thỏa mãn các điều kiện nhất định.Như vậy có thể thấy được việc vốn hóa chi phí lãi vay có vai trò quan trọng để cóđược một báo cáo tài chính trung thực hơn như mục tiêu của Hội đồng chuẩn mực kếtoán quốc tế IASB Việc áp dụng đúng IAS 23 sẽ giúp các doanh nghiệp đánh giáchính xác các chi phí lãi vay liên quan đến việc xây dựng hoặc sản xuất tài sản dởdang, giúp quản lý tài chính hiệu quả hơn và cải thiện khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp trên thị trường Do đó, việc vận dụng IAS 23 để xác định chi phí lãi vay đượcvốn hóa là vấn đề đáng quan tâm Bài viết phân tích sự cần thiết phải xác định chi phílãi vay được vốn hóa, đồng thời xây dựng các bước xác định chi phí lãi vay được vốnhóa theo chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 23 và ví dụ minh họa việc vận dụng chuẩnmực kế toán quốc tế IAS 23 để xác định chi phí lãi vay được vốn hóa vào nguyên giátài sản
Từ khóa: Chuẩn mực kế toán quốc tế, IAS 23, VAS 16, Chi phí lãi vay, Vốn hóa Abstract
International Accounting Standard IAS 23 was first issued in 1984 as IAS 23
"Capitalization of Borrowing Costs" After being revised many times and changed itsname to IAS 23 "Borrowing Costs", the core principle of the standard still emphasizesthe capitalization of interest expenses when satisfying satisfy certain conditions Thus,
it can be seen that the capitalization of interest expenses plays an important role inobtaining a more honest financial statement as the goal of the International AccountingStandards Board (IASB) The correct application of IAS 23 will help businessesaccurately assess the interest costs associated with the construction or production ofunfinished assets, helping to manage their finances more effectively and improve theircompetitiveness businesses in the market Therefore, the application of IAS 23 todetermine capitalized interest expense is a matter of concern The article analyzes theneed to determine capitalized interest expense, and at the same time develops steps todetermine capitalized interest expense according to international accounting standardsIAS 23 and illustrates the application of interest expenses International AccountingStandard IAS 23 to determine interest expense capitalized in the cost of assets
Keywords: International Accounting Standards, IAS 23, VAS 16, Interest expense,
Capitalization
3
Trang 5NỘI DUNG
I Nội dung cơ bản IAS 23 - Borrowing cost
Quy định chung: Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc mua sắm, xây dựng
hoặc sản xuất tài sản dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó Các chi phí đi vaykhác được ghi nhận là chi phí trong kỳ
1 Một số khái niệm cơ bản
● Borrowing costs : Là lãi tiền vay và các chi phí khác doanhnghiệp phải gánh chịu liên quan đến vay vốn
: Vào ngày 1/1/2022, doanh nghiệp A đi vay 200 triệu đồng phục vụ cho việc cải tạophòng làm việc Lãi vay là 10%/năm Vậy chi phí đi vay phát sinh từ khoản vay trên bao gồmmột khoản chi phí lãi vay là: 200x10% = 20 (triệu đồng)
quá trình đầu tư hoặc sản xuất mà cần một thời gian đủ dài để có thể đưa vào sửdụng với mục đích định trước hoặc để bán
Công ty A đang có tài sản cố định là một xưởng sản xuất giày số 1 và các thiết bị dâychuyền máy móc trong đó giá trị là 400 tỷ (đã đi vào hoạt động) Hiện tại công ty đang xâydựng mở rộng thêm một xưởng sản xuất số 2 với quy mô tương tự xưởng 1 (đang trong quátrình xây dựng và chưa đưa vào sản xuất )
+ Tài sản cố định: 400 tỷ
+ Tài sản dở dang dài hạn: 400 tỷ
Khi xưởng số 2 hoàn thành đưa vào sản xuất thì lúc này:
+ Tài sản cố định: 800 tỷ
+ Tài sản dở dang dài hạn: 0 tỷ
● Chi phí đi vay có thể bao gồm:
- Chi phí lãi vay tính theo lãi suất thực được trình bày trong IFRS 19 “Phúc lợi củangười lao động”
- Lãi vay liên quan đến thanh toán tiền thuê được quy định theo IFRS 16 “Thuê tàisản”
- Phần chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ các khoản vay ngoại tệ được coi làkhoản điều chỉnh chi phí vay
4
Trang 62 Ghi nhận chi phí đi vay
2.1 Ghi nhận
Đơn vị thực hiện vốn hóa chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc mua sắm, xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang vào nguyên giá của tài sản đó Đơn vị sẽ ghinhận các chi phí đi vay khác vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ mà nó phátsinh
Các chi phí đi vay được vốn hóa phải đáp ứng hai điều kiện sau:
+ Có thể mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai
+ Giá trị có thể được xác định một cách đáng tin cậy
2.2 Xác định chi phí đi vay được vốn hóa
chỉ sử dụng cho mục đích đầu tư xây dựng hoặc sản xuất một tài sản dở dang Khi đó, số chi phí đi vay có đủ điều kiện vốn hoá cho tài
sản dở dang đó sẽ được xác định là chi phí đi vay thực tế phát sinh từ các khoản vaytrừ (-) đi các khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động đầu tư tạm thời của các khoản vaynày
Vào 01/01/20X6, Công ty Streams vay 1.5 triệu đô để tài trợ riêng cho việc xây dựng
hai tài sản, và cả hai dự kiến mất một năm để hoàn thành xây dựng Việc xây dựng bắt đầutrong năm 20X6 Vào tháng 1 năm 20X6, công ty rút ra một phần từ khoản vay để sử dụngcho mục đích xây dựng như dưới đây, số tiền còn lại trong khoản đi vay sẽ đưa đi đầu tư tạmthời
5
Trang 8Chi phí đi vay tại ngày 31/12/20X6 500.000x9% = 45.000 1.000.000x9% = 90.000
Thu nhập từ việc đầu tư tạm thời khoản vay
(chỉ đầu tư tạm thời 6 tháng đầu)
250.000x3.5%= 8.750 500.000x3.5%=17.500
Chi phí đi vay được vốn hóa 45.000 - 8.750 = 36.250 90.000 - 17.500 = 72.500
Vậy giá trị tài sản được ghi nhận tại 31/12/20X6 là:
Tài sản A: 250.000 + 250.000 + 36.250 = 536.250
Tài sản B: 500.000 + 500.000 + 72.500 = 1.072.500
các khoản vốn vay vừa sử dụng cho mục đích sản xuất, kinh doanh thông thường vừa sử dụng cho mục đích có được tài sản dở dang Khi đó,Tỉ lệ vốn hóa được xác định theo tỷ lệ lãi suất bình quân gia quyền của
tất cả các khoản vay chưa trả trong kỳ của đơn vị Tuy nhiên đơn vị phải loại trừ khỏiphép tính này các khoản vay riêng biệt phục vụ cho mục đích có một tài sản dở dang
cụ thể cho đến khi hoàn thành phần lớn các hoạt động cần thiết để đưa tài sản vào sửdụng theo mục đích định trước hoặc để bán Chi phí đi vay được vốn hoá trong kỳkhông được vượt quá tổng số chi phí đi vay phát sinh trong kỳ đó
6
VNM - Annual report 2021
Kế toán quốc
121
IAS 40 - Investment Property mind map
-Kế toán quốc
67
Financial Accounting New book 4e
Kế toán quốc
859
Financial Accountingbook
Kế toán quốc
859
Trang 9Vào ngày 1/3/20X8, mô }t công ty rút ra $850,000 từ các khoản vay chung hiê }n có đểcung cấp tài chính cho viê }c xây dựng mô }t tài sản mới Các khoản vay hiê }n tại như sau:
Vay ngân hàng $15,000,000 Lãi suất 3%/năm
Trái phiếu $28,000,000 Lãi suất 7%/năm
Viê }c xây dựng tài sản bắt đầu vào ngày 1/4/20X8 và hoàn thành vào ngày 31/12/20X8
Giá trị Tt lê u (a) Lvi suất (b) Lvi suất bwnh quân
(a x b) Vay ngân hàng $15,000,000 35% 3% 1.05%
3 Vốn hoá chi phí đi vay
a Thời điểm bắt đầu vốn hoá
Ngày này là ngày đầu tiên thỏa mvn tất cả các điềukiện sau:
- Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc hình thành tài sản bắt đầu phát sinh
- Phát sinh các chi phí đi vay
- Các hoạt động cần thiết cho việc chuẩn bị đưa tài sản vào sử dụng theo mục đíchđịnh trước hoặc để bán đang được triển khai
: Doanh nghiệp vay ngân hàng từ 1/1/2022 số tiền 1 tỷ đồng để xây dựng nhà xưởng.Ngày 1/3/2022, doanh nghiệp bắt đầu thi công xây dựng nhà xưởng (bao gồm: hoạt động xin
7
Trang 10giấy phép, thủ tục, giấy tờ và hoạt động liên quan khởi công xây dựng) Công trình được hoànthành vào ngày 31/12/2022.
+ Chi phí lãi vay phát sinh từ 1/3/2022 đến 31/12/2022 được vốn hóa vào nguyên giá củanhà xưởng
+ Chi phí lãi vay trong giai đoạn từ 1/1/2022 đến 28/02/2022 phát sinh trong giai đoạndoanh nghiệp chưa tiến hành xây dựng nhà xưởng nên sẽ không được vốn hóa mà phảighi nhận vào chi phí tài chính trong kỳ
Chi phí liên quan trực tiếp đến tài sản dở dang chỉ bao gồm các khoản phải thanhtoán bằng tiền, thanh toán thông qua hình thức chuyển giao các tài sản khác hoặc chấpnhận các khoản nợ phải trả lãi
Một công ty đang xây dựng một tòa nhà thuộc dự án “hỗ trợ nhà ở cho người có công”của Chính phủ
+ Những khoản chi tiêu trực tiếp như chi mua vật liệu xây dựng, chi phí lao động và cáckhoản thanh toán khác liên quan đến việc xây dựng tòa nhà được coi là chi phí liên quantrực tiếp đến tài sản dở dang và phải được ghi nhận vào tài khoản chi phí xây dựng tàisản dở dang (Tài khoản 241 “Xây dựng cơ bản dở dang” theo Thông tư 200).+ Tòa nhà đang xây dựng được hưởng một khoản hỗ trợ từ Chính phủ, vậy nên giá trị tòanhà phải được giảm đi một lượng bằng giá trị của khoản trợ cấp này Việc này giúp đảmbảo rằng giá trị của tài sản được tính toán đầy đủ và chính xác
- Các hoạt động triển khai này không chỉ bao gồm hoạt động xây dựng tài sản đó
Nó bao gồm các công việc liên quan đến hoạt động kỹ thuật và quản lý trước khihoạt động xây dựng được tiến hành
Một công ty quyết định xây dựng một nhà máy mới để sản xuất sản phẩm mới Trướckhi bắt đầu xây dựng, công ty cần thực hiện một số công việc để chuẩn bị cho dự án, bao gồmnghiên cứu thị trường, thiết kế, lập kế hoạch, xin giấy phép xây dựng và đàm phán hợp đồngvới nhà thầu Tất cả các chi phí liên quan đến các hoạt động này đều phải được tính vào chiphí liên quan đến tài sản dở dang của dự án
- Tuy nhiên, những hoạt động này không bao gồm việc giữ một tài sản khi khôngtiến hành các hoạt động xây dựng hoặc phát triển để thay đổi trạng thái của tàisản này
8
Trang 11Ngày 1/1/2022, công ty ABC vay ngân hàng 3 tỷ để mua một mảnh đất nhằm xâydựng phân xưởng sản xuất Vì dịch Covid bùng trở lại phải giãn cách xã hội nên đến ngày1/1/2023, công ty mới có thể triển khai cải tạo mảnh đất, chuẩn bị mặt bằng để xây dựng phânxưởng Như vậy 1/12022 đến 1/3/2023 công ty ABC chỉ nắm giữ mảnh đất và không có hoạtđộng triển khai xây dựng nên khoản chi phí lãi vay phát sinh trong thời gian 1/1/2022 đến1/1/2023 sẽ không được vốn hoá vào nguyên giá của phân xưởng.
b Thời điểm tạm ngừng vốn hóa
Việc vốn hoá chi phí đi vay được tạm ngừng lại khi quá trình đầu tư xây dựng
) Khi đó chi phí đi vay phát sinh được ghi nhận là chi phí sảnxuất, kinh doanh trong kỳ cho đến khi việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dởdang được tiếp tục
Giả sử trong giai đoạn xây dựng từ 1/3/2022 tới 31/12/2022, do mâu thuẫn giữa banlãnh đạo doanh nghiệp với nhà thầu về yêu cầu đảm bảo an toàn xây dựng nên việc xây dựng
bị tạm ngưng 1 tháng (1/4/2022 đến 30/4/2022), sau đó 1/5/2022, mâu thuẫn được giải quyếtxong, doanh nghiệp tiếp tục công việc xây dựng nhà xưởng
Ngoài ra, trong quá trình thi công, sau khi đã xây thô xong, nhà thầu tạm ngừng nửa tháng từ1/10/2022 tới 15/10/2022 để tường khô, đủ điều kiện kỹ thuật để tiếp tục chuyển sang giaiđoạn sơn
c Thời điểm chấm dứt vốn hóa
Việc vốn hóa chi phí đi vay sẽ chấm dứt khi tất cả các hoạt động chủ yếu cầnthiết cho việc chuẩn bị đưa tài sản dở dang vào sử dụng cho mục đích định trước hoặc
để bán đã hoàn thành
- Một tài sản thường sẵn sàng đưa vào sử dụng cho mục đích định trước hoặc đểbán khi quá trình xây dựng hoặc sản xuất tài sản đã hoàn thành cho dù các côngviệc quản lý chung vẫn có thể còn tiếp tục
9
Trang 12Một công ty xây dựng đang xây dựng một tòa nhà văn phòng để bán Sau khi tòa nhàhoàn thành và đạt được các tiêu chuẩn an toàn, nó được coi là đã sẵn sàng để đưa vào sử dụngcho mục đích bán Tuy nhiên, công ty vẫn có thể tiếp tục quản lý tòa nhà bằng cách thực hiệncác công việc bảo trì thường xuyên để đảm bảo rằng tòa nhà luôn ở trạng thái tốt nhất.
- Khi quá trình đầu tư xây dựng tài sản dở dang hoàn thành theo từng bộ phận vàmỗi bộ phận có thể sử dụng được trong khi vẫn tiếp tục quá trình đầu tư xâydựng các bộ phận khác, thì việc vốn hoá các chi phí đi vay sẽ chấm dứt khi tất cảcác hoạt động chủ yếu cần thiết cho việc chuẩn bị đưa từng bộ phận vào sử dụnghoặc bán đã hoàn thành
:Ngày 1/2/2023, công trình xây dựng khu chung cư cao cấp phức hợp Vinhomes bắtđầu Công trình bao gồm các hạng mục: khu nhà ở (gồm các tòa S1, S2, S3, S4), khu tiện ích(bể bơi, sân băng, khu vui chơi cho trẻ em), khu thương mại mua sắm (Vinmart, quán cà phê,nhà hàng) Ngày 1/9/2023, khu nhà ở đã hoàn thành và sẵn sàng giao bán cho khách hàng.Lúc này việc vốn hoá chi phí lãi vay sẽ chấm dứt đối với vốn vay dùng để xây dựng khu nhà
ở Còn các công trình khu tiện ích, khu thương mại chưa được xây dựng xong thì việc vốn hoáchi phí lãi vay cho vốn vay các công trình này vẫn tiếp tục cho đến khi các công trình nàyđược hoàn thành
Đối với việc xây dựng một nhà máy, xí nghiệp gồm nhiều hạng mục công trìnhtrên một dây chuyền liên tiếp, nối tiếp nhau, các hạng mục không hoạt động độclập khi tách rời thì việc vốn hoá chỉ chấm dứt khi tất cả các hạng mục công trìnhcùng được hoàn thành
Công ty TNHH Bibica vay ngân hàng X tỷ nhằm lấy vốn xây dựng phân xưởng sảnxuất bánh mì, được khởi công xây dựng từ ngày 1/5/2023 với dây chuyền sản xuất gồm cáccông đoạn: pha bột, trộn bột, ủ bột và nướng bánh mì Đến ngày 1/10/2023, dây chuyền đãhoàn thành xây dựng hai bộ phận là pha bột và trộn bột Tuy nhiên hai bộ phận này không thể
đi vào hoạt động ngay vì nó hoạt động theo dây chuyền cùng với các công đoạn còn lại Do
đó, đến ngày 1/10/2023 dù đã hoàn thành hai bộ phận nhưng cả phân xưởng vẫn chưa thểchấm dứt vốn hoá chi phí lãi vay liên quan Đến ngày 1/12/2023, cả công trình hoàn tất 100%,lúc này việc vốn hoá mới chấm dứt đối với toàn bộ phân xưởng
II So sánh IAS 23 và VAS 16
Điểm mấu chốt của hai chuẩn mực IAS 23 và VAS 16 là chi phí đi vay liên quantrực tiếp đến việc đầu tư xây dựng, sản xuất tài sản sẽ được vốn hóa tính vào giá trị củatài sản đó Chi phí đi vay bao gồm chi phí lãi vay và các khoản chi phí liên quan trựctiếp đến khoản vay như các chi phí giao dịch
Các chi phí đi vay cho mục đích khác được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanhtrong kỳ Về cơ bản, IAS 23 và VAS 16 được xây dựng khá giống nhau, theo nguyên
10
Trang 13tắc vận dụng thông lệ quốc tế, phù hợp với đặc điểm của từng nền nền kinh tế và trình
độ quản lý của doanh nghiệp Tuy nhiên chúng vẫn có một số điểm khác biệt như sau:
IAS 23 quy định tài sản đủ điều
kiện được vốn hóa (qualifying
asset) là tài sản (bao gồm tài sản dài
hạn và hàng tồn kho) cần có một
thời gian đáng kể để sẵn sàng để
bán hoặc đưa vào sử dụng
VAS 16 yêu cầu khoảng thờigian đáng kể để tài sản dở dang
đủ điều kiện được vốn hóa phảitrên 12 tháng và chỉ cho phépvốn hóa chi phí đi vay đối vớitài sản dài hạn
Có 2 phương pháp ghi nhận:
Phương pháp chuẩn: Chi phí đi vay
được ghi nhận vào chi phí sản xuất,
kinh doanh trong kỳ phát sinh;
Phương pháp thay thế được chấp
nhận: Chi phí lãi vay liên quan trực
tiếp đến việc mua sắm, xây dựng
hoặc sản xuất tài sản dở dang được
vốn hoá vào tài sản đó
IAS 23 sửa đổi có hiệu lực đối với
năm tài chính bắt đầu hoặc sau
ngày 01/01/2009 quy định việc vốn
hoá chi phí đi vay liên quan đến
việc hoàn thành các tài sản dở dang
Chi phí đi vay liên quan trựctiếp đến việc đầu tư xây dựnghoặc sản xuất tài sản dở dangđược tính vào giá trị của tài sản
đó (được vốn hoá) khi có đủ cácđiều kiện quy định trong chuẩnmực VAS 16
Phần thặng dư vốn cổ phần giữa giá
trị ghi sổ của tài sản dở dang và giá
trị có thể thu hồi được
Khi giá trị hoặc chi phí ước tính sau
cùng của tài sản lớn hơn giá trị có
thể thu hồi của giá trị thuần có thể
thực hiện được, giá trị còn lại được
ghi giảm (xóa sổ) theo các yêu cầu
của IAS khác
Không đề cập
11