Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
4,31 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** BÁO CÁO NHĨM MƠN: NGUN LÝ QUẢN LÝ KINH TẾ CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NHỮNG VẤN ĐỀ MÀ NGÀNH SẢN XUẤT Ô TÔ TẠI VIỆT NAM GẶP PHẢI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GV: Huỳnh Hiền Hải NHÓM: 12 MÃ LỚP: 109 KHÓA: K61 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023 MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN LỜI MỞ ĐẦU I Tổng quan tình hình ngành tơ Việt Nam II Vấn đề ngành ô tô Việt Nam: Cạnh tranh với thương hiệu ô tô nhập khẩu: Các vấn đề môi trường: Công nghệ, đổi nguồn lực: a Về công nghệ sản xuất: b Về nhân lực: c Về nguồn nguyên liệu: Cơ sở hạ tầng logistic: a Vấn đề hệ thống giao thơng khơng đồng bộ: b Chi phí logistic vận chuyển: c Cơ sở hạ tầng chuyên biệt sản xuất: Chi phí sản xuất giá thành: a Về chi phí sản xuất: b Về giá thành sản phẩm: III Đề xuất biện pháp khắc phục: Đối với sách quản lý nhà nước: Đối với doanh nghiệp ngành: a Đầu tư vào R&D đổi công nghệ: b Hợp tác, liên kết chun mơn hóa doanh nghiệp, tối ưu hóa chuỗi cung ứng để giảm giá thành sản xuất: Đối với người tiêu dùng: IV Ví dụ thực tiễn: Cạnh tranh với thị trường ô tô nhập khẩu: Vấn đề sở hạ tầng logistic: Vấn đề tài chi phí sản xuất: V Kết luận: Tài liệu tham khảo 5 8 10 10 11 11 11 12 13 13 15 16 16 17 18 19 19 21 21 21 22 23 26 LỜI MỞ ĐẦU Là ngành đánh giá non trẻ Việt Nam, ngành công nghiệp ô tô nước trải qua phát triển đáng kể năm gần Việc đầu tư từ hãng sản xuất ô tô lớn hỗ trợ từ phủ góp phần tạo nên mơi trường thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp giúp Việt Nam không thị trường tiêu thụ lớn mà trở thành sở sản xuất ô tô quan trọng khu vực Cùng với phát triển nhà sản xuất nội địa VinFast, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam chứng kiến cạnh tranh đổi không ngừng, từ việc áp dụng công nghệ đến việc phát triển dòng sản phẩm đa dạng phục vụ thị trường nội địa xuất Sự tiến ngành công nghiệp không thúc đẩy phát triển kinh tế mà động lực quan trọng cho đại hóa hội nhập Việt Nam kinh tế toàn cầu Tuy nhiên, tồn lâu đời nhà sản xuất ô tô quốc tế lớn Toyota, Ford, Honda Nissan gây khó khăn cho phát triển doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam gặp phải cạnh tranh gay gắt giá, chất lượng, sở hạ tầng, Bài tiểu luận nhằm phân tích rõ vấn đề mà ngành ô tô Việt Nam gặp phải đưa kiến nghị giải pháp khắc phục nhằm cung cấp nhiều góc nhìn cho doanh nghiệp nhà nước người tiêu dùng hành trình phát triển khai thác tiềm mà ngành công nghiệp mang lại Nhóm nghiên cứu gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Hiền Hải tạo điều kiện thuận lợi dày công truyền đạt kiến thức cho chúng em q trình học tập hồn thành đề tài tiểu luận Nhóm cố gắng vận dụng kiến thức giảng dạy truyền đạt nghiên cứu môn “Nguyên lý quản lý kinh tế” vào tiểu luận Tuy nhiên tránh khỏi hạn chế trình làm Nhóm nghiên cứu mong nhận đóng góp để hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! I Tổng quan tình hình ngành ô tô Việt Nam Thị trường ô tô Việt Nam năm 2022 trải qua giai đoạn phồn thịnh đáng ý, với tăng trưởng đáng kể doanh số bán hàng Theo Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), doanh số bán hàng toàn thị trường năm đạt số ấn tượng 404.635 xe, đại diện cho tăng trưởng lên đến 33% so với năm 2021 Hyundai Thành Công VinFast đặc biệt bật doanh số bán năm 2022 vượt qua kỳ vọng, tổng cộng 418.000 tính đến tháng 11 năm Trong năm 2022, không thời kỳ đặc biệt phồn thịnh số lượng xe, mà giai đoạn chuyển đổi toàn cầu, bật với bùng nổ xe điện xe hybrid Thị trường ô tô Việt Nam mở rộng không gian thơng qua việc giới thiệu nhiều sản phẩm mới, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích mạnh mẽ hành động mua xe sau giai đoạn khó khăn Sự xuất hàng loạt sản phẩm nâng cấp đáng ý cho dịng xe đóng góp quan trọng vào đa dạng phong phú thị trường, tạo loạt lựa chọn đại cho người tiêu dùng Sự phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phụ thuộc vào ba yếu tố chính: quy mơ cấu trúc dân số, thu nhập trung bình đầu người số lượng xe trung bình 1.000 người Dự kiến, tơ hóa Việt Nam tiếp tục gia tăng thời gian tới, GDP trung bình đầu người vượt qua ngưỡng 4.000 USD số lượng xe trung bình 1.000 người đạt khoảng 50 (mặc dù thấp nhiều so với nước Thái Lan - 280 xe/1.000 người, Malaysia - 542 xe/1.000 người ) Với tốc độ tăng trưởng kinh tế q trình thị hóa nhanh chóng, với gia tăng đáng kể tầng lớp trung lưu, tiềm phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam thời gian tới lớn Dự kiến, nhu cầu tiêu thụ ô tô bùng nổ giai đoạn đến năm 2025 Tuy nhiên, ngành ô tô Việt Nam đà phát triển tích cực, đối mặt với loạt thách thức, bao gồm cạnh tranh thị trường ô tô nhập khẩu, vấn đề môi trường, công nghệ đổi mới, thách thức liên quan đến sở hạ tầng logistic, với vấn đề quan trọng chi phí sản xuất giá thành II Vấn đề ngành ô tô Việt Nam: Cạnh tranh với thương hiệu ô tô nhập khẩu: Ngành ô tô Việt Nam đà tiến đến giai đoạn phát triển vượt bậc năm gần Tuy nhiên, việc xuất thương hiệu ô tô lớn giới thương hiệu lâu đời thị trường ô tô Việt Nam gây trở ngại lớn cho doanh nghiệp Việt việc khẳng định thương hiệu quảng bá, bán sản phẩm Theo Bộ Công Thương Việt Nam, giai đoạn 2017-2022, vị trí dẫn đầu lĩnh vực sản xuất tơ chỗ nước bị chiếm lĩnh doanh nghiệp nước Theo báo cáo doanh số Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), tháng đầu năm 2022, Toyota dẫn đầu thị trường với 55.351 xe bán ra, chiếm 16,8% thị phần Xếp sau Hyundai với 47.638 xe, chiếm 14,5% thị phần Thương hiệu khác Hàn Quốc Kia chiếm 13,4% thị phần, bán 43.928 xe Báo cáo thị phần thương hiệu ô tô Việt Nam tháng đầu năm 2022 Qua ta thấy Vinfast có bước tiến phát triển, chiếm 5.5% thị phần xe ô tô nước Tuy nhiên để cạnh tranh với doanh nghiệp lớn Hyundai hay Toyota hành trình dài cịn nhiều thử thách Cũng theo báo cáo xuất nhập ô tô năm 2021 từ Bộ Công Thương phần lớn mẫu mã ô tô nhập bán chạy Việt Nam thuộc phân khúc xe đa dụng, bán tải nhập nguyên từ Thái Lan, Indonesia Điều lý giải trước hết giá cạnh tranh từ thương hiệu khác giới thương hiệu tơ quốc tế thường có lợi lớn quy mô sản xuất hệ thống cung ứng toàn cầu, giúp họ đạt hiệu suất sản xuất cao giảm chi phí sản xuất Việt Nam cần nhập nhiều loại phụ tùng ô tô với giá thành cao hạn chế khả sản xuất Có thể thấy, đạt kết định, ngành sản xuất, lắp ráp ô tô nước chưa đạt tiêu chí ngành sản xuất tô thực (phần lớn mức độ lắp ráp đơn giản), dây chuyền sản xuất chủ yếu gồm cơng đoạn hàn, sơn, lắp ráp, kiểm tra Năng lực yếu doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ điều đáng lưu tâm Các nhà sản xuất khn mẫu có quy mô không lớn thiếu liên kết phối hợp để phát triển Các doanh nghiệp sản xuất phôi chi tiết đúc cho ngành chưa nhiều tỷ lệ sai hỏng cao, chưa đáp ứng yêu cầu ngành Thêm vào đó, thương hiệu tơ lớn có lịch sử danh tiếng mạnh mẽ tồn cầu, điều tạo niềm tin lịng tin khách hàng Ngược lại, thương hiệu ô tơ Việt Nam cịn phải xây dựng danh tiếng lòng tin thời gian dài Cuối cùng, việc thương hiệu nước ngồi liên tục tìm cách thâm nhập vào thị trường Việt Nam nhiều hình thức tăng tính cạnh tranh ngành hàng nước Từ đầu năm 2023, hãng sản xuất ô tô Trung Quốc liên tục tung mẫu xe vào thị trường Việt Nam, nhằm khẳng định vị họ thị trường tiềm khu vực Đông Nam Á Đáng ý MG, thương hiệu ô tô Anh quốc (nay thuộc Tập đồn cơng nghiệp tơ Thượng Hải - SAIC Motor) quay lại thị trường Việt Nam thông qua nhà phân phối Tan Chong Motor Holdings Bhd (Malaysia) vào năm 2020 Theo chuyên gia ô tô Thế Đạt (Cartimes - Bộ Công Thương), lần thương hiệu ô tô Trung Quốc thâm nhập thị trường ô tô Việt Nam Việc xuất thương hiệu xe Trung Quốc có thiết kế hấp dẫn cơng nghệ xu hướng tạo cạnh tranh hãng sản xuất tơ ngồi nước, u cầu hãng xe nước cần có định hướng phát triển phù hợp Document continues below Discover more from: lý quản nguyên lý kinh tế DTU301 Trường Đại học… 517 documents Go to course Ma trận SWOT 65 19 19 36 VInfast chiến lược nguyên lý quản lý… 100% (26) Nlqlkt - phần đầu ngun lý quản lý… 100% (4) Ơn tập mơn ngun lý quản lý kinh tế… nguyên lý quản lý… 100% (3) Tieu luan Phan tich moi truong kinh… nguyên lý quản lý… 100% (3) 2 Các vấn đề môi trường: Yêu cầu cán QLKT - Yêu cầu về… nguyên lý quản lý… 100% (3) Chính phủ Việt Nam quan quản lý môi trường ngày áp dụng quy định nghiêm ngặt tiêu chuẩn khí thải tiêu thụ nhiên liệu cho phương tiện - anhgiao thông, bao gồm ô tô Điều địi hỏi nhà sản[123doc] xuất tơ phải đầu tư huong-cua-van-… vào cơng nghệ quy trình sản xuất để tuân thủ tiêu chuẩn này, làm tăng chi 22 phí đối mặt với nhiều khó khăn phát sinh việc tuân thủnguyên quy định lýĐồng thời, 100% (2) người tiêu dùng ngày quan tâm đến vấn đề liên quan đến môi lý… trường quản yêu cầu sản phẩm ô tơ có hiệu suất mơi trường tốt Từ khiến nhà sản xuất phải cân nhắc việc cải thiện sản phẩm họ để đáp ứng nhu cầu thị trường Trong công ty sản xuất xe thường sử dụng nhiều chất ô nhiễm sắt, kẽm, kim loại nặng để sản xuất linh phụ kiện xe Thủy ngân chì hai chất cực độc gây nhiễm nguồn nước từ quy trình tiến độ sản xuất Chúng vào nguồn nước trải qua quy trình xả thải hồn tồn việc rị rỉ khơng mong ước Yêu cầu nhà sản xuất phải có hệ thống xử lý chất thải nghiêm ngặt đảm bảo chất lượng, đầu tư nguồn lực lớn cho việc phát triển trì hoạt động hệ thống Một nguyên liệu gây ô nhiễm không lại thiếu việc sản xuất ô tô nhựa, theo Khemka có khoảng 39 loại nhựa polymer sử dụng để sản xuất ô tô Phổ biến polypropylene (PP) (32%) (ví dụ: cản, sợi thảm cách điện cáp, v.v.), polyurethane (PU) (17%) (ví dụ: đệm ngồi bọt, cách nhiệt, ống lót treo, đệm, hợp chất điện, ) polyvinyl clorua (PVC) (16%) (ví dụ: bảng thiết bị, cáp điện, đường ống, cửa, ) Nhiều loại nhựa polyme khác, bao gồm nhựa kỹ thuật, sử dụng kết hợp cho phận ô tô khác (ví dụ: acrylonitrile butadiene styrene (ABS), polyamide (PA), polystyrene (PS), polyethylene (PE), polyoxymethylene (POM), polycarbonate (PC), acrylic (PMMA), ) Trong rác thải nhựa gây ô nhiễm vô lớn cho môi trường nước, đất khơng khí Tiêu thụ nhựa Bắc Mỹ lĩnh vực tơ, 2017 Có thể thấy, việc bảo vệ môi trường trở thành rào cản lớn cho phát triển hãng xe ô tô nội địa Ngành công nghiệp ô tô phải đối mặt với thách thức môi trường ngày nghiêm ngặt, phủ quan quản lý môi trường đặt Các quy định tiêu chuẩn tiêu thụ nhiên liệu, khí thải, khí nhà kính địi hỏi cơng ty tô phải đầu tư vào công nghệ nghiên cứu phát triển để tuân thủ Ngoài ra, cạnh tranh với hãng xe ô tô ngoại địa tạo áp lực lên hãng xe ô tô nội địa Các hãng xe ngoại địa thường ưu công nghệ nghiên cứu phát triển xe hơn, điều làm tăng áp lực cạnh tranh đòi hỏi hãng xe tơ nội địa phải theo kịp người tiêu dùng ngày dành nhiều quan tâm cho việc bảo vệ mơi trường giảm lượng khí thải ô tô tạo Công nghệ, đổi nguồn lực: a Về công nghệ sản xuất: Công nghệ sản xuất lạc hậu rào cản lớn phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Theo Hiệp hội nhà sản xuất Ơ tơ Việt Nam (VAMA), so với tiêu chuẩn quốc tế, hạ tầng sản xuất nước nhiều bất cập Một báo cáo từ VAMA rằng, tỷ lệ tự động hóa sản xuất ô tô nước phát triển đạt trung bình khoảng 75%, số Việt Nam khoảng 25% Điều có nghĩa đa số quy trình sản xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào lao động thủ công, làm giảm hiệu suất tăng khả sai sót Việt Nam quốc gia cịn thiếu lực sản xuất sở nghiên cứu cho công nghệ tiên tiến xe điện, xe tự lái, hệ thống thông minh.Theo số liệu từ Bộ Công Thương, đến năm 2022, Việt Nam có khoảng 3% số doanh nghiệp ngành tơ có khả sản xuất phát triển xe điện, so với tỷ lệ 20% Trung Quốc 50% nước EU Điều làm giảm khả cạnh tranh Việt Nam bối cảnh công nghệ tơ tồn cầu phát triển mạnh mẽ hướng tới bền vững Thêm vào đó, việc áp dụng công nghệ 4.0 ngành công nghiệp ô tơ Việt Nam cịn hạn chế Ví dụ, theo số liệu từ VAMA, có khoảng 10% nhà máy ô tô Việt Nam sử dụng robot hàn, so với mức trung bình 80% nước cơng nghiệp hóa Trong lĩnh vực sơn tự động, tỷ lệ thấp hơn, đạt 5% so với mức 90% nước tiên tiến Hệ thống quản lý tự động hóa sản xuất triển khai số nhà máy, với tỷ lệ áp dụng 20% Sự chênh lệch không ảnh hưởng đến khả cạnh tranh ngành ô tô Việt Nam thị trường quốc tế mà làm giảm chất lượng sản phẩm so với sản phẩm nhập Báo cáo VAMA cho thấy, tỷ lệ lỗi ô tô sản xuất nước cao gấp đơi so với mức trung bình tồn cầu, đồng thời chi phí sản xuất cao khoảng 20% hiệu suất thấp tỷ lệ hỏng hóc cao Cuối cùng, đầu tư cho R&D Việt Nam hạn chế, chiếm khoảng 0.5% GDP theo số liệu từ Bộ Khoa học Công nghệ năm 2022, thấp nhiều so với mức đầu tư trung bình 2-3% GDP quốc gia phát triển Điều đặt thách thức lớn cho ngành công nghiệp ô tô nước, mà đổi cải tiến cơng nghệ chìa khóa cho cạnh tranh Ví dụ, Hàn Quốc Israel, với mức đầu tư R&D 4.3% 4.2% GDP, chứng minh mối liên hệ mạnh mẽ đầu tư R&D phát triển công nghệ tiên tiến ngành tơ Tỷ lệ nội địa hố nước khu vực Asean b Về giá thành sản phẩm: Quy mô thị trường ô tô Việt Nam nhỏ để khiến hãng xe giới chi tiền vào đầu tư sản xuất linh kiện nước Quy mô nhỏ ưu đãi để thu hút đầu tư phụ trợ chưa rõ ràng khiến cho việc sản xuất Ơ tơ Việt Nam dừng lại việc lắp ráp Theo Bộ Công Thương, điều khiến cho giá thành xe sản xuất cao nước cao từ 10% - 15% so với nước khu vực Thái Lan, Indonesia Bên cạnh đó, nước có vài nhà cung cấp thực tham gia vào chuỗi cung ứng nhà sản xuất, lắp ráp Ơ tơ Việt Nam, phụ tùng linh kiện sản xuất chủ yếu phụ tùng thâm dụng lao động, công nghệ đơn giản, kính, săm xe, Ví dụ đơn giản Thái Lan có tới 710 nhà cung cấp cấp 1700 nhà cung cấp cấp Việt Nam có vỏn vẹn 33 nhà cung cấp cấp 200 nhà cung cấp cấp Con số khiêm tốn rõ ràng khơng đạt kỳ vọng phủ đặt khoảng 40% vào năm 2004 Điều làm cho giá xe sản xuất nước cao so với nước khu vực nhiều 14 Giá xe Ford Fiesta nước Đông Nam Á theo chi phí sản xuất Cuối cùng, giá xe Việt Nam cao phủ áp nhiều loại thuế lên xe linh kiện nhập Chính Phủ đặt nguồn thuế từ ngành Ơ tơ lên hàng đầu Khiến Chính phủ cịn phụ thuộc nhiều vào nguồn thu từ thuế ô tô nhập loại thuế phí gián thu thuế tiêu thụ đặc biệt, phí trước bạ III Đề xuất biện pháp khắc phục: Đối với sách quản lý nhà nước: Thời gian qua, Nhà nước có nhiều sách để bảo hộ ngành cơng nghiệp tơ chưa thu kết bật Trong 30 năm qua, Việt Nam đưa nhiều sách tài từ miễn giảm thuế, miễn giảm tiền thuê đất cho doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực Tuy nhiên đến nay, ngành ô tô Việt Nam chưa phát triển, chủ yếu dừng lại công đoạn lắp ráp bộc lộ nhiều hạn chế Theo đó, qua phân tích từ lý luận, thực trạng, nhóm nghiên cứu xin đề xuất số biện pháp khắc phục: - Một là, tạo dựng khuôn khổ thể chế, sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành Ơ tơ Trong q trình hội nhập vào Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), để tận dụng tối đa hội hạn chế thách thức, theo nhiều chuyên gia kinh tế, chiến lược trọng tâm để phát triển ngành ô tô tập trung vào phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ để có sản phẩm tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, giảm số doanh nghiệp công đoạn gia công lắp ráp, hướng đến cấu sản xuất cân đối, thiên doanh nghiệp hỗ trợ Mặc dù Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp Ơ tơ Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ ban hành năm 2014, nhiều mục tiêu chưa đạt, kể đến mục tiêu tỷ lệ nội địa hóa tơ 15 chỗ ngồi Bởi vậy, Chính phủ cần cải tiến Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp Ơ tơ Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ theo xu hướng giới - Hai là, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành Theo Thông tư số 05/2021/TT-BKHĐT Bộ Kế hoạch & Đầu tư, số liệu cho thấy tỷ lệ nội địa hóa tơ Việt Nam mức thấp theo định mức chung ASEAN Vì thế, Nhà nước cần có chiến lược phù hợp để thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô phát triển, gia tăng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp hỗ trợ trọng thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa; đồng thời có sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi thơng qua chuyển dịch cấu kinh tế - Ba là, điều chỉnh dòng vốn thu hút FDI Chính phủ điều chỉnh dịng vốn thu hút FDI theo hướng thu hút có chọn lọc, thiên chất lượng số lượng, thu hút có điều kiện kinh tế, xã hội môi trường để tận dụng lợi ích từ FDI mang lại công nghệ đại Tăng cường chuyển giao hợp tác công nghệ với đối tác khu vực để khắc phục khâu yếu ngành công nghiệp ô tô, nâng cao chất lượng sản phẩm - Cuối cùng, cải thiện hạ tầng kỹ thuật giao thơng Chính phủ cần dần nâng cao tính đồng bộ, chất lượng sở hạ tầng Hệ thống giao thông đường xá, cầu cống… cần xây mới, sửa chữa kịp thời đáp ứng nhu cầu lại người dân, trọng đến giải pháp khác để kích thích nhu cầu sử dụng tơ người dân Đối với doanh nghiệp ngành: Các chủ doanh nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng việc khắc phục khó khăn phát triển ngành ô tô nước Không doanh nghiệp sản xuất ô tô mà doanh nghiệp sản xuất linh kiện liên quan đến tơ cần có biện pháp riêng để giảm thiểu khó khăn, nỗ lực hợp tác cố gắng để ngành tăng trưởng phát triển mạnh mẽ tương lai 16 a Đầu tư vào R&D đổi công nghệ: Đầu tư vào R&D việc vô quan trọng ngành tơ ngành ô tô ngành thiên công nghệ đổi mới, để đảm bảo việc giảm giá thành sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày tăng cao người tiêu dùng, đảm bảo vấn đề bảo vệ môi trường Trong năm 2021, Tesla chi xấp xỉ 1,5 tỷ USD cho hoạt động R&D, số tiền chi ngày tăng lên 10 năm qua Trong nửa đầu năm 2021, Vingroup ghi nhận doanh thu 9.334 tỷ đồng từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp chi phí R&D doanh thu mức xấp xỉ 21% Thứ nhất, quan trọng hàng đầu doanh nghiệp ngành tơ đầu tư vào đội ngũ R&D để đảm bảo họ có đủ nguồn lực kỹ cần thiết để tiến hành nghiên cứu phát triển công nghệ tiên tiến ngành ô tô Họ cần hợp tác với tổ chức nghiên cứu đại học giúp doanh nghiệp có quyền truy cập vào nguồn lực cấp cao từ trường đại học kiến thức chuyên sâu, cung cấp kết hợp lý thuyết thực tiễn để thúc đẩy việc nghiên cứu phát triển Thứ hai, doanh nghiệp cần tiếp tục theo dõi nắm bắt xu hướng công nghệ thay đổi thị trường ô tô Điều giúp họ nắm bắt hội định hướng xác cho hoạt động R&D Việc theo dõi xu hướng công nghệ giúp doanh nghiệp ô tô nhận biết nắm bắt công nghệ tiềm tạo lợi cạnh tranh Một số xu hướng công nghệ ngành ô tô bao gồm ô tô tự lái, kết nối Internet of Things (IoT) tơ, xe điện, trí tuệ nhân tạo (AI), Khi theo dõi xu hướng tiêu dùng, tầm nhìn cơng nghệ địi hỏi khách hàng doanh nghiệp dễ dàng định hình nghiên cứu phát triển ngành Hiểu rõ thị trường lúc cơng ty đưa định chiến lược hợp lý nhận biết hội kinh doanh Không dừng lại đó, hội nhập cơng nghệ ngành tơ cần theo dõi kỹ Ví dụ, kết hợp trí tuệ nhân tạo, IoT tô tự lái tạo hội lớn cho doanh nghiệp ô tô phát triển sản phẩm thông minh tiến tiến Việc theo dõi xu hướng việc hội nhập công nghệ giúp doanh nghiệp định hình chiến lược định hình tương lai 17 b Hợp tác, liên kết chun mơn hóa doanh nghiệp, tối ưu hóa chuỗi cung ứng để giảm giá thành sản xuất: Theo tổng hợp từ Bộ Công Thương, 80% nguyên liệu dùng sản xuất linh kiện ô tô Việt Nam phải nhập khẩu, 20% lại sản xuất nước chủ yếu chi tiết cồng kềnh, giản đơn ghế, săm, lốp, ắc quy, dây điện, nhựa cỡ lớn Đồng thời, trách nhiệm nhà cung cấp nguyên vật liệu sản xuất linh kiện vô quan trọng việc giảm giá thành ô tô sản xuất Nhiệm vụ doanh nghiệp sản xuất xe ô tô sàng lọc doanh nghiệp sản xuất tiềm phụ tùng, linh kiện để tổ chức buổi làm việc thăm thực tế nhà cung cấp nội địa; tìm kiếm hỗ trợ nhà cung cấp tiềm cấp cấp 3; hỗ trợ đào tạo, để hình thành hệ thống nhà cung cấp nguyên vật liệu sản xuất linh kiện quy mơ lớn Do đó, việc hợp tác nhà cung cấp nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất ô tô vô cần thiết để hình thành dây chuyền sản xuất số lượng lớn, nâng cao công tác R&D cho hai bên Cùng với đó, việc thiết lập mối quan hệ đối tác với nhà cung cấp đảm bảo nguồn cung cấp ổn định, giảm thiểu thời gian chờ đợi mức độ phụ thuộc vào nhà cung cấp Liên kết với nhà cung cấp giúp tạo giải pháp tận việc cải tiến chất lượng hiệu suất linh kiện Dựa vào đó, giá thành nguyên liệu đầu vào giảm, dẫn tới việc giảm giá thành cho ô tô đầu Đối với người tiêu dùng: Ngành ô tô Việt Nam trải qua giai đoạn phát triển đầy hứa hẹn, người tiêu dùng đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ thúc đẩy phát triển ngành Bằng cách thông qua lựa chọn thông minh tư hướng đến phát triển bền vững, người tiêu dùng góp phần tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh khuyến khích nhà sản xuất tô nước nâng cao chất lượng hiệu suất sản phẩm họ Nhóm nghiên cứu xin đề xuất số biện pháp để thúc đẩy phát triển ngành ô tô người tiêu dùng: - Một là, ưu tiên sản phẩm ô tô nhà sản xuất nước Hỗ trợ sản phẩm ô tô hãng sản xuất Việt Nam cách ưu tiên mua sản phẩm họ thay sản phẩm nhập Điều giúp tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước phát triển cạnh tranh thị trường Khi người Việt tạo điều kiện cho ngành ô 18