Vận dụng phép biện chứng phủ định trong việc kế thừa và phát triển sáng tạo các giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay:...7Giá trị truyền thống của Việt Nam hiện nay..
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ VÀ
NHÂN VĂN .o0o
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCPHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
I Phép biện chứng về phủ định: 4
Khái niệm phủ định và phủ định biện chứng: 4
Định nghĩa: 4 Các đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng: 4
Quy luật phủ định của phủ định: 5
Ý nghĩa phương pháp luận: 6
II Vận dụng phép biện chứng phủ định trong việc kế thừa và phát triển sáng tạo các giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay: 7
Giá trị truyền thống của Việt Nam hiện nay 7
Giá trị truyền thống là gì? 7
Các giá trị văn hóa của Việt Nam: 8
Vai trò của phủ định biện chứng trong kế thừa và phát triển sáng tạo các giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay: 9
Kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc ở nước ta hiện nay là sự thống nhất của hai quá trình giữ lại và lọc bỏ: 10
Kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc ta trong bối cảnh hiện nay chính là quá trình bổ sung, phát triển hơn nữa những “hạt nhân hợp lý” trong truyền thống văn hóa: 11
Kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc ở nước ta hiện nay cần phải chống hai khuynh hướng sai lầm: khuynh hướng bảo thủ và khuynh hướng phủ định sạch trơn đối với truyền thống văn hóa của dân tộc 12
Kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc ở nước ta hiện nay gắn với quá trình mở rộng giao lưu và tiếp biến những giá trị văn hóa của các dân tộc khác trên thế giới 12
KẾT LUẬN 15
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và sâu rộngtrong thế giới hiện đại, không chỉ dừng lại trong lĩnh vực kinh tế, mà còn mở rộng, lantỏa, thâm nhập các lĩnh vực khác của đời sống xã hội Thực tế đã cho thấy tầm quan trọngđặc biệt và tính tất yếu của xu thế này: bất cứ quốc gia nào, dù đã phát triển, đang pháttriển hay chưa phát triển, nếu lựa chọn cưỡng lại nó thì sẽ bị thụt lùi trong cuộc đua toàncầu về kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật, chính trị, xã hội, Toàn cầu hóa vừa là cơ hộicho sự hội nhập và phát triển toàn diện về kinh tế - xã hội, đồng thời đây cũng là nhữngthách thức to lớn đối với vấn đề giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa độc đáo và đậm
đà truyền thống của mỗi dân tộc trong bối cảnh thế giới hiện đại Nhận thức đúng đắn về
xu thế toàn cầu hóa cũng như tình hình kinh tế - chính trị quốc gia mà Đảng và Nhà nướcViệt Nam đã chủ trương đẩy mạnh hội nhập quốc tế từ những ngày đầu của công cuộc đổimới Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ X đã tiếp tục khẳng định: “Xây dựng nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội và conngười trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốctế.”
Toàn cầu hóa không đồng nghĩa với việc tất cả các quốc gia, các dân tộc sẽ tiếntới một sự đồng nhất về mọi mặt của đời sống xã hội, mà ngược lại, toàn cầu hóa chỉphát huy hết ý nghĩa khi đồng thời tạo ra những giá trị phổ quát cho toàn thế giới, vừamang đến những điều kiện thuận lợi để phát huy những giá trị riêng biệt vốn có của từngđất nước Những giá trị văn hóa truyền thống tưởng chừng như vô hình nhưng lại nắmgiữ vai trò đại diện cho bộ mặt của cả một đất nước, giúp xác định vị thế của một quốcgia trên trường quốc tế Có thể khẳng định: văn hóa là hồn cốt của dân tộc Nếu khônggiữ được bản sắc văn hóa riêng thì dân tộc đó sẽ bị lu mờ thậm chí không còn dân tộc ấynữa và con đường toàn cầu hóa mà các quốc gia miệt mài theo đuổi sẽ dẫn tới cái đíchcủa sự suy bại các giá trị văn hóa truyền thống Cùng lúc đó, chính các quốc gia đang tạo
cơ hội cho những mưu đồ áp đặt văn hóa và tự đánh mất mình trong một thế giới đề caotính độc đáo, riêng biệt Những vấn đề được đặt ra ở trên khiến tác giả quan tâm và chọn
đề tài: Phép biện chứng về phủ định và vận dụng phân tích việc kế thừa và phát triển sáng tạo các giá trị truyền thống trong quá trình toàn cầu hóa hiện nay.
3
Trang 4Trong đời sống thường ngày, khái niệm phủ định thường được thể hiện thông qua
từ “không”, phủ định để bác bỏ một thứ gì đó Nhưng theo quan điểm của triết học Mác– Lênin, trong thế giới vật chất, mọi sự vật, hiện tượng đều trải qua quá trình hình thành,tồn tại, phát triển rồi mất đi và được thay thế bởi sự vật, hiện tượng khác; thay thế hìnhthái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác, giai đoạn vận động, phát triển này bằng mộtgiai đoạn vận động, phát triển khác của cùng một sự vật Những sự thay thế đó được gọi
là phủ định Theo nghĩa đó, không phải bất cứ sự phủ định nào cũng hướng tới quá trìnhphát triển
Theo quan điểm duy vật biện chứng, phủ định biện chứng là quá trình tự thân,diễn ra từ chính bên trong sự vật, dẫn tới sự ra đời của cái mới, tiến bộ hơn so với cái cũ
bị phủ định Phủ định biện chứng không bao hàm mọi sự phủ định nói chung, nó chỉ baohàm những phủ định là kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật, nhằmtạo ra bước phát triển về chất, đóng vai trò làm “mắt xích” trong “sợi dây chuyền” dẫnđến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới có nhiều cải tiến hơn so với sự vật, hiện tượngcũ
Các đặc trưng cơ bản của phủ định biện chứng:
Phủ định biện chứng mang hai đặc trưng cơ bản là tỉnh khách quan và tính kế thừa
Thứ nhất, phủ định biện chứng có tính khách quan vì căn nguyên của sự phủ địnhbắt nguồn từ chính bên trong bản thân sự vật, hiện tượng Sự phủ định xuất phát từ nhucầu tồn tại, phát triển của sự vật: sự vật chỉ có thể tồn tại và phát triển khi nó phải vượtqua hình thái cũ, tồn tại dưới hình thái mới Nhờ việc giải quyết những mâu thuẫn mà sựvật luôn luôn phát triển Mỗi sự vật có phương thức phủ định riêng tuỳ thuộc vào sự giảiquyết mâu thuẫn của bản thân chúng Điều đó cũng có nghĩa, phủ định biện chứngkhông phụ thuộc vào ý muốn, ý chí của con người Con người chỉ có thể tác động làmcho quá trình phủ định ấy diễn ra nhanh hay chậm trên cơ sở nắm vững quy luật pháttriển của sự vật
Thứ hai, phủ định biện chứng có tính kế thừa Phủ định biện chứng là kết quả của
Trang 5sự tự thân phát triển trên cơ sở giải quyết mâu thuẫn vốn có của sự vật, hiện tượng Vì
Trang 6thế, cái mới ra đời không phải là một sự phủ định tuyệt đối, phủ định sạch trơn mà làmột sự phủ định có tính kế thừa Sự phủ định ấy không chỉ đơn thuần là thủ tiêu, pháhủy cái cũ mà còn là sự giữ lại và phát triển những nhân tố tích cực đã có Cái mới chỉ
có thể ra đời trên nền tảng cái cũ Cái mới ra đời không xóa bỏ hoàn toàn cái cũ mà cóchọn lọc, giữ lại và cải tạo những mặt còn thích hợp, những mặt tích cực, nó chỉ gạt bỏ
ở cái cũ những mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu, gây cản trở cho sự phát triển Cái cũ khimất đi không có nghĩa là mất đi hoàn toàn, mà trong đó vẫn được bảo tồn và giữ lạinhững “hạt nhân hợp lý” để tạo tiền đề cho sự phát triển tiếp theo Để diễn đạt tư tưởngnày, V.I.Lênin đã nhận định: “Không phải sự phủ định sạch trơn, không phải sự phủđịnh không suy nghĩ, không phải sự phủ định hoài nghi, không phải sự do dự, cũngkhông phải sự nghi ngờ là cái đặc trưng và cái bản chất trong các phép biện chứng , mà
là sự phủ định coi như là vòng khâu của liên hệ, vòng khâu của sự phát triển, với sự duytrì cái khẳng định”
Bởi vậy, phủ định biện chứng là khuynh hướng tất yếu của mối liên hệ bên tronggiữa cái cũ và cái mới, giữa chúng bao giờ cũng có mối liên hệ ràng buộc, tương tác qualại, chuyển hóa lẫn nhau và làm tiền đề của nhau Phủ định biện chứng còn
là sự tự khẳng định của các quá trình vận động, phát triển của sự vật
Quy luật phủ định của phủ định:
Trong sự vận động vĩnh viễn của thế giới vật chất, phủ định biện chứng là mộtquá trình vô tận, cái mới phủ định cái cũ, nhưng rồi cái mới lại trở nên cũ và lại bị cáimới khác phủ định Cứ như vậy sự phát triển của sự vật, hiện tượng diễn ra theokhuynh hướng phủ định của phủ định từ thấp đến cao một cách vô tận theo “đường xoáyốc” V.I.Lênin khẳng định: “Sự phát triển hình như diễn ra những giai đoạn đã qua,nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn (phủ định của phủ định); sựphát triển có thể nói là theo đường trôn ốc chứ không theo đường thẳng” Trong chuỗiphủ định tạo nên quá trình phát triển của sự vật, mỗi lần phủ định biện chứng đều tạo ranhững điều kiện, tiền đề cho sự phát triển tiếp theo của nó Sau những lần phủ định tiếptheo, tái lập cái ban đầu nhưng trên cơ sở mới cao hơn, nó thể hiện rõ rệt bước tiến của
sự vật Những lần phủ định tiếp theo đó được gọi là sự phủ định của phủ định.Quy luật phủ định của phủ định coi sự phát triển của sự vật, hiện tượng là do mâuthuẫn bên trong của chúng quy định Mỗi chu kỳ phát triển của sự vật, hiện tượngthường trải qua hai lần phủ định biện chứng – tức là trải qua một quá trình phủ định củaphủ định Sự phủ định của phủ định kết thúc một chu kỳ phát triển, đồng thời lại là điểmxuất phát của một chu kỳ mới và được lặp lại vô tận Sự phủ định lần thứ nhất diễn ra làcho sự vật cũ chuyển thành cái đối lập với mình; sự phủ định lần thứ hai được thực hiệndẫn tới sự
Trang 7Triết học
Mác… 100% (84)
24
TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…
Triết học
Mác… 100% (63)
7
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…
Trang 8ra điểm xuất phát của chu kỳ phát triển tiếp theo Mỗi lần phủ định biện chứng thực hiệnxong sẽ mang theo những yếu tố tích cực mới; do vậy, sự phát triển thông qua những lầnphủ định biện chứng sẽ tạo ra xu hướng phát triển không ngừng của sự vật, hiện tượng.Diễn tả quy luật phủ định của phủ định bằng đường “xoáy ốc” chính là hình thứccho phép biểu đạt được rõ ràng nhất các đặc trưng của quá trình phát triển biện chứng:tính kế thừa, tính lặp lại nhưng không quay trở lại và tính chất tiến lên của sự phát triển.Mỗi vòng mới của đường “xoáy ốc” thể hiện một trình độ cao hơn của sự phát triển,đồng thời dùng như quay lại cái đã qua, dường như lặp lại vòng trước Sự nối tiếp nhaucủa các vòng thể hiện tính vô tận của sự phát triển, tính vô tận của sự tiến lên từ thấpđến cao.
Tóm lại, quy luật phủ định của phủ định phản ánh mối liên hệ, sự kế thừa thôngqua khâu trung gian giữa cái bị phủ định và cái phủ định; do có kế thừa nên phủ địnhbiện chứng không phải là sự phủ định sạch trơn mà là điều kiện cho sự phát triển, nó lưugiữ nội dung tích cực của các giai đoạn trước, lặp lại một số đặc điểm chủ yếu của cáiban đầu trên cơ sở mới cao hơn; do vậy, sự phát triển có tính chất tiến lên không hẳntheo đường thẳng, mà theo đường xoáy ốc Nhận xét về vai trò của quy luật này,Ph.Ăngghen đã viết: “ phủ định cái phủ định là gì? Là một quy luật vô cùng phổ biến
và chính vì vậy mà có một tầm quan trọng và có tác dụng vô cùng to lớn về sự phát triểncủa tự nhiên, của lịch sử và của tư duy”
Ý nghĩa phương pháp luận:
Quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu hướngphát triển của sự vật Quá trình phát triển của bất kỳ sự vật nào cũng không bao giờ đitheo một đường thẳng, mà diễn ra quanh co, phức tạp, trong đó bao gồm nhiều chu kỳkhác nhau Chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chu kỳ trước Xã hội và các lĩnh vựccủa đời sống xã hội cũng như cuộc sống của con người đều diễn ra theo chiều hướng đó
Ở mỗi chu kỳ phát triển sự vật có những đặc điểm riêng biệt Do đó, chúng ta phải hiểunhững đặc điểm đó để có cách tác động phù hợp sao cho sự phát triển nhanh hoặc pháttriển chậm Điều này phụ thuộc vào tác dụng của sự vật đối với đời sống của con người
Triết họcMác Lênin 99% (77)
QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M…
Triết họcMác… 100% (33)
20
Trang 9Trong giới tự nhiên, cái mới xuất hiện một cách tự phát; còn trong xã hội, cái mới ra đời gắn liền với hoạt động có ý thức của con người Chính vì thế, chúng ta phải biết phát hiện và quý trọng cái mới, phải tin tưởng vào tương lai phát triển của cái mới Khi mới ra đời, chúng ta phải ra sức bồi dưỡng, tạo điều kiện cho nó chiến thắng cái cũ,phát huy ưu thế của nó Trong khi đấu tranh chống lại cái cũ, chúng ta phải biết sàng lọc, bỏ thô lấy tinh, biết giữ lấy những gì là tích cực, là có giá trị của cái cũ, cải tạo cái
cũ cho phù hợp với những điều kiện mới, phải chống thái độ “hư vô chủ nghĩa” trong khi nhìn nhận lịch sử, đánh giá lại quá khứ
Theo quan điểm biện chứng về sự phát triển, trong quá trình phủ định, chúng ta phải biết kế thừa có chọn lọc những cái vốn là tinh hoa của cái cũ, sử dụng chúng như làtiền đề của sự nảy sinh cái mới, tiến bộ hơn; phải biết lựa chọn để tiếp thu cái mới cho phù hợp Cần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, giáo điều, kìm hãm sự phát triển của cái mới, làm trái với quy luật phủ định của phủ định Quan điểm biện chứng về sự phát triển đòi hỏi trong quá trình phủ định cái cũ phải theo nguyên tắc kế thừa có phê phán,
kế thừa những nhân tố hợp quy luật và lọc bỏ, vượt qua, cải tạo cái tiêu cực, trái quy luật nhằm thúc đẩy theo hướng tiến bộ
II Vận dụng phép biện chứng phủ định trong việc kế thừa và phát triển sáng tạo các giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay:
Giá trị truyền thống của Việt Nam hiện nay:
Giá trị truyền thống là gì?
Truyền thống là một khái niệm tương đối trừu tượng Truyền thống theo tiếng
Latin là “traditio”, có nghĩa là nối đời, nối truyền Theo cách hiểu trong Từ điển HánViệt, truyền thống là truyền từ đời nọ đến đời kia, từ thế hệ trước đến thế hệ sau Theo
Từ điển Trung Quốc, truyền thống được định nghĩa là sức mạnh của tập quán xã hội, lưutruyền từ lịch sử và vẫn có giá trị cho đến tận ngày nay Theo từ điển chính trị vắn tắt,truyền thống là những giá trị được xét trên hai mặt xã hội và văn hóa, được truyền từđời này
Trang 10sang đời khác, được giữ gìn và biểu hiện trong suốt thời gian dài Tựu chung lại, có thểhiểu truyền thống là những đức tính, tập quán, tư tưởng và lối sống được hình thànhtrong đời sống và được xã hội công nhận, nó được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
và có tác dụng to lớn đối với mỗi cá nhân và toàn xã hội Truyền thống chính là tài sảntinh hoa của thế hệ trước chuyển giao cho thế hệ sau Truyền thống thể hiện ở nhiều lĩnhvực như tư tưởng, văn hóa, chính trị – xã hội Tính kế thừa của lịch sử là biểu hiện đặctrưng của truyền thống Thế hệ sau có trách nhiệm giữ gìn và phát huy những giá trịtruyền thống do ông cha để lại Truyền thống là các chuỗi thành tựu mà con người ghinhận được cùng với thời gian, cùng với cuộc sống của mình
Tuy nhiên, dựa trên quan điểm biện chứng, truyền thống bao giờ cũng có tính haimặt, đó là mặt tích cực và mặt tiêu cực Mặt tích cực bao gồm những yếu tố ưu việt, tiến
bộ, phù hợp với sự phát triển của xã hội, góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Mặttiêu cực là hiện thân của sự bảo thủ, lạc hậu, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của xã hội
Giá trị là những quan niệm và thực tại về cái đẹp, sự thật, điều thiện của một xã
hội; là một phạm trù triết học, xã hội học chỉ tính có ích, có ý nghĩa của những sự vật,hiện tượng tự nhiên hay xã hội có khả năng thoả mãn nhu cầu, phục vụ lợi ích của conngười Chính vì vậy, khi nói đến giá trị truyền thống là nói đến những mặt tốt đẹp, mặttích cực, là cái đặc trưng cho bản sắc văn hóa dân tộc Hơn nữa, không phải cái gì tốtcũng được gọi là giá trị truyền thống, mà nó còn phải có tính phổ biến, cơ bản, có ảnhhưởng tích cực trong đời sống xã hội Như vậy giá trị truyền thống là tập hợp nhữngnhân tố tích cực, phổ biến về tư tưởng, tình cảm, thói quen, tập quán lối sống, được hìnhthành và phát triển trong lịch sử, đã trở nên ổn định và lâu bền, có khả năng lưu truyềntrong không gian và thời gian, là những gì mà con người cần giữ gìn và phát triển Việcphân biệt các loại giá trị rất quan trọng vì nó sẽ giúp cho chúng ta có được một cái nhìnkhách quan, biện chứng, tránh được sự tuỳ tiện, chủ quan, cực đoan khi xem xét các giátrị, đề phòng cả hai khuynh hướng đã từng xảy ra, hoặc là phủ nhận sạch trơn mọitruyền thống và giá trị truyền thống, hoặc là lưu truyền thiếu phê phán, tán dương quáđáng những truyền thống ít giá trị hay không còn giá trị, thậm chí có hại hoặc cản trở sựphát triển
Các giá trị văn hóa của Việt Nam:
Trong suốt chiều dài của lịch sử dân tộc, có biết bao các giá trị truyền thống củacon người Việt Nam được hình thành, được xã hội cổ vũ và trở thành bản sắc văn hoácủa dân tộc Thực tiễn đã chứng minh, những lúc đất nước khó khăn thì các giá trị vănhóa tốt đẹp của dân tộc được khơi dậy và phát huy mạnh mẽ; lòng yêu nước, tinh thầntương thân, tương ái, sống có nghĩa, có tình, mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam lạicàng tỏa