Kế thừa và phát triển sáng tạo truyền thống văn hóa dân tộc gắn liềnvới quá trình mở rộng giao lưu, học hỏi và tiếp nhận những giá trị văn hóa củacácdântộckháctrêthếgiới...………12LỜI KẾT T
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
=====000=====
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH VIỆC
KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG
TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY
Sinh viên thực hiện: Lê Mạnh Hùng
Mã SV: 2212150079
Số thứ tự: 47
Lớp tín chỉ: TRIH114.2CLCKT.K2 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Tùng Lâm
Hà Nội - 12/2021
Trang 2PHỤ LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: PHÉP PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG 2
1.1 Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng 2
1.2 Các tính chất cơ bản của phủ định biện chứng 2
1.3 Quy luật phủ định của phủ định 3
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận của phép biện chứng phủ định 4
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH TRONG VIỆC
KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY 5
2.1 Giá trị truyền thống 5
2.1.1 Khái niệm 5
2.1.2 Các giá trị truyền thống của Việt Nam 7
2.2 Vai trò của phép biện chứng của phủ định trong việc gìn giữ và phát huytruyền thống văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiệnnay… 7
2.2.1 Kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc ở nước ta hiện nay là sự thống nhất của hai quá trình giữ lại và lọc bỏ……… 8 2.2.2 Kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc ta trong bối cảnh hiện nay chính là quá trình bổ sung, phát triển hơn nữa những “hạt nhân hợp lý” trong truyền thống văn hóa 11
2.2.3 Kế thừa truyền thống văn hóa của dân tộc ở nước ta hiện nay cần phải chống hai khuynh hướng sai lầm: khuynh hướng bảo thủ và khuynh hướng phủ định sạch trơn đối với truyền thống văn hóa của dân tộc
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Với sự gia tăng tương tác giữa các quốc gia trên toàn cầu, kéo theo sự phát triểntăng trưởng của kinh doanh thương mại toàn cầu, ý tưởng và văn hóa xã hội, toàncầu hóa đang là một trong những xu hướng tất yếu của xã hội hiện đại ngày nay.Việt Nam đã và đang nỗ lực không ngừng tham gia vào các hiệp hội thương mạiquốc tế nhằm mở rộng vòng tròn quan hệ giao lưu với các quốc gia khác trên thếgiới trên mọi phương diện khác nhau: kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hóa… Mọinghiên cứu và thực tế đã chỉ ra rằng, xu hướng này đã và đang mang tới những tácđộng vô cùng lớn lao cho các quốc gia biết tận dụng triệt để và tích cực, trong đó takhông thể phủ nhận sự tác động không nhỏ đến lĩnh vực văn hóa của mỗi quốc gia.Toàn cầu hóa chủ yếu là trước quá trình kinh tế của sự tương tác và ngay sau đó làhội nhập liên quan đến các khía cạnh xã hội và văn hóa Bên cạnh những tác độngtích cực và những điều kiện thuận lợi để phát triển mà toàn cầu hóa mang đến cholĩnh vực văn hóa nói riêng và mọi khía cạnh khác nói chung của mỗi quốc gia.Cùng với sự phát triển chung của xã hội, quá trình hội nhập, giao thoa giữa các nềnvăn hóa khác nhau đã và đang có những tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóacộng đồng
Tuy nhiên, chính sự thay đổi ấy cũng mang đến không ít những thách thức và nguy
cơ đáng báo động, một trong số đó chính là thực trạng đánh mất bản sắc dân tộctrong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế như hiện nay Một số nét bản sắcvăn hóa truyền thống của các dân tộc đứng trước nguy cơ mai một và dần bị phatạp bởi có không ít sự du nhập của nhiều luồng văn hóa của các quốc gia khác nhautrên thế giới Đó vừa là một thách thức lớn, đồng thời lại là một thời cơ hiếm có.Bởi vậy, vấn đề được đặt ra: Làm thế nào để không chỉ bảo tồn, lưu giữ mà cònphát triển sáng tạo các giá trị văn hóa riêng biệt, độc đáo, có tính truyền thống củamỗi dân tộc, quốc gia trong bối cảnh và đặc điểm mới của thế giới hiện đại?
Vì vậy, việc bảo tồn, lưu giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống có ýnghĩa hết sức quan trọng Và để làm được điều đó, mỗi cá nhân, cộng đồng cầnnâng cao ý thức giữ gìn nét đặc trưng của dân tộc mình, tránh tình trạng đồng hóatrong các hoạt động văn hóa, lối sống Đứng vững trên mảnh đất Việt Nam, xuấtphát từ khát vọng chung của dân tộc để giữ gìn, phát huy, khẳng định bản sắc dântộc đồng thời tiếp nhận qua sàng lọc những giá trị của văn hóa nhân loại, cả Đông
và Tây, cả quá khứ lịch sử và hiện đại là phẩm chất, là đặc trưng của văn hóa ViệtNam trong quá trình giao lưu và hợp tác văn hóa Hơn thế nữa, chiến lược phát.
triển linh hoạt và đổi mới cần có thêm sự chủ động trong việc tiếp thu những giá trịvăn hóa bên ngoài nhằm mục đích làm đa dạng và phong phú hơn nền văn hóa dântộc của quốc gia
1
Trang 4Vấn đề này có thể được nhìn nhận và giải quyết theo góc nhìn của triết học, cụ thể
là với phương pháp luận phủ định biện chứng Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài:
“Phép biện chứng về phủ định và vận dụng phân tích việc kế thừa và phát triểnsáng tạo các giá trị tuyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay”
CHƯƠNG 1: PHÉP PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG
1.1 Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng
Bàn về khái niệm phủ định: Theo quan niệm của chủ nghĩa Mac – Lenin,khái niệm phủ định dùng để chỉ sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác, giai đoạnvận động, phát triển này bằng giai đoạn vận động, phát triển khác Theo nghĩa đó,không phải bất cứ sự phủ định nào cũng dẫn tới quá trình phát triển Trong thế giới,các sự vật, hiện tượng sinh ra tồn tại phát triển rồi mất đi, được thay thế bằng sựvật, hiên tượng khác; thay thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác củacùng một sự vật, hiện tượng trong quá trình vận động phát triển của nó Sự thay thế
đó là tất yếu trong quá trình vận động và phát triển của sự vật và sự thay thế đóđược triết học gọi là sự phủ định
Bàn về khái niệm phủ định biện chứng: Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũngchứa đựng trong nó những mặt đối lập và các mặt đối lập thường xuyên tác độngqua lại, vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau để tạo thành mâu thuẫn biện chứng.Quá trình liên tục hình thành và giải quyết mâu thuẫn tạo ra cơ sở tiền đề cho sự rađời và thay thế kế tiếp nhau của các sự vật, hiện tượng trong thế giới Mỗi khi sựvật, hiện tượng mới ra đời để thay thế cho sự vật, hiện tượng cũ với tư cách là kếtquả của việc giải quyết mâu thuẫn Khi đó, sự vật mới ra đời là kết quả của sự phủđịnh sự vật cũ, là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ra đời của cáimới thay thế cái cũ Đó là khi một lần phủ định biện chứng được thực hiện
1.2 Các tính chất cơ bản của phủ định biện chứng
Phủ định biện chứng có 3 tính chất cơ bản như sau: Tính khách quan, Tính
kế thừa, Tính chu kỳ
Thứ nhất, phủ định biện chứng có tính khách quan Nguyên nhân, nguồn gốcdẫn tới sự phủ định biện chứng là những nguyên nhân bên trong của chính bảnthân sự vật, hiện tượng đó quy định cụ thể là quá trình hình thành và giải quyếtmâu thuẫn của sự vật, hiện tượng Đó là kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn bêntrong sự vật, tạo khả năng ra đời của cái mới thay thế cái cũ Đồng thời, mỗi sự vật
có một phương thức phủ định riêng tùy thuộc vào những thuộc tính và cách giảiquyết mâu thuẫn của bản thân sự vật Điều này đồng nghĩa với việc phủ định biệnchứng không phụ thuộc vào ý muốn hay nguyện vọng của con người Con ngườichỉ có thể tác động làm nhanh hay làm chậm quá trình ấy dựa trên cơ sở nắm vững
2
Trang 5quy luật phát triển của sự vật Vì vậy, phủ định biện chứng cũng chính là sự tự thânphủ định.
Thứ hai, phủ định biện chứng có tính kế thừa Phủ định biện chứng là sựthống nhất giữa việc loại bỏ các yếu tố tiêu cực của cái cũ, đồng thời bảo tồn vàlưu giữ các yếu tố tích cực, tiến bộ của các giai đoạn phát triển trước đó, tạo cơ sở,tiền đề cho sự vật, hiện tượng vận động và phát triển tiếp theo Cái mới ra đời ởnấc thang, trình độ cao hơn dựa trên cơ sở giải quyết mâu thuẫn của các mặt đốilập Phủ định biện chứng là kết quả của việc tự giải quyết mâu thuẫn bên trong củabản thân sự vật và của quá trình tích lũy về lượng dẫn đến sự nhảy vọt về chất, chonên cái mới ra đời không thể là sự phủ định sạch trơn cái cũ, mà là sự phủ định có
kế thừa Cái mới ra đời trên cơ sở cái cũ, cái mới không xóa bỏ hoàn toàn cái cũ,
mà có chọn lọc, giữ lại và cải tạo những mặt tích cực của cái cũ, tạo điều kiện vàtiền đề cho sự phát triển tiếp theo
Thứ ba, phủ định biện chứng có tính chu kỳ Quá trình vận động, phát triểndiễn ra dưới hình thức có tính chu kỳ “xoáy ốc”: sự lặp lại hình thái ban đầu củamỗi chu kỳ phát triển nhưng trên một cơ sở cao hơn qua hai lần phủ định cơ bản.Với đặc điểm như vậy, phủ định biện chứng không chỉ là nhân tố khắc phục cái cũ,
mà còn gắn liền cái cũ với cái mới, cái khẳng định với cái phủ định Vì vậy, phủđịnh biện chứng trở thành vòng khâu, khuynh hướng tất yếu của sự liên hệ và sựphát triển
1.3 Quy luật phủ định của phủ định
Quy luật phủ định của phủ định là quá trình phát triển đã qua một số lần phủđịnh biện chứng để đưa sự vật dường như quay lại điểm xuất phát ban đầu nhưngtrên cơ sở mới cao hơn, hoàn thành một chu kỳ phát triển của sự vật, hiện tượng.Quá trình hình thành và giải quyết mâu thuẫn diễn ra một cách liên tục, làmcho sự vật, hiện tượng không ngừng ra đời để thay thế, kế tiếp nhau Mỗi khi sựvật, hiện tượng mới ra đời thay thế cho sự vật, hiện tượng cũ do kết quả của quátrình giải quyết mâu thuẫn là một lần phủ định biện chứng được thực hiện Cái mới
ra đời phủ định cái cũ tạo ra quá trình vận động và phát triển của sự vật và hiệntượng Quá trình đó diễn ra một cách liên tục, trải qua các lần phủ định biện chứng
và đến một thời điểm nhất định dẫn tới sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới dườngnhư lặp lại cái ban đầu nhưng trên cơ sở mới cao hơn Từ đó, hoàn thành chu kỳphát triển của sự vật, hiện tượng Phủ định của phủ định hoàn thành một chu kỳphát triển của sự vật, làm cho sự vật có bước phát triển hơn về chất Phủ định củaphủ định làm xuất hiện cái mới như là một sự tổng hợp và kế thừa những yếu tốtích cực của cái cũ, và những điểm tích cực ấy sẽ tiếp tục được duy trì và phát triểntrong những lần phủ định tiếp theo Do đó, cái mới với tư cách là kết quả phủ định
3
Trang 6của phủ định có nội dung toàn diện và tiến bộ hơn so với cái khẳng định ban đầu
và lần phủ định sau đó Quy luật phủ định của phủ định kết thúc một chu kỳ pháttriển của sự vật, hiện tượng, đồng thời mở ra một chu kỳ phát triển mới
Sự phát triển của sự vật thông qua sự phủ định của phủ định có tính chất chu
kỳ như vậy tạo thành một con đường “xoắn ốc” đi lên Trong sự vận động vĩnhviễn của thế giới vật chất, phủ định biện chứng là một quá trình vô tận, cái mới phủđịnh cái cũ, nhưng rồi cái mới lại trở nên cũ và lại bị cái mới khác phủ định… Quátrình liên tục diễn ra, sự phát triển của sự vật, hiện tượng diễn ra theo khuynhhướng phủ định của phủ định, từ thấp đến cao một cách vô tận theo đường xoáy
ốc Con đường “xoắn ốc” của sự phát triển biểu thị tính chất biện chứng của quátrình phát triển: tính kế thừa, tính chu kỳ (lặp lại nhưng ở trình độ cao hơn) và tính
vô cùng tận của sự phát triển Nhận xét về con đường này, V.I Lênin viết : “Sựphát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thứckhác, ở một trình độ cao hơn (“phủ định của phủ định”); sự phát triển có thể nói làtheo đường trôn ốc chứ không theo đường thẳng ” Mỗi vòng xoáy ốc được lặp lạinhưng với trình độ cao hơn, bản chất tiên tiến hơn Sự đi lên vô tận từ thấp đến caođược biểu hiện thông qua những vòng xoáy ốc tiếp nối không ngừng
Kết luận chung, quy luật phủ định của phủ định nói lên mối liên hệ, sự kếthừa giữa cái bị phủ định và cái phủ định trong quá trình phát triển của sự vật Phủđịnh biện chứng là điều kiện cho sự phát triển, cái mới ra đời là kết quả của sự kếthừa những nội dung tích cực từ trong sự vật cũ, phát huy nó trong sự vật mới vàtạo nên tính chu kì của sự phát triển
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận của phép biện chứng về phủ định
Để nhân loại có thể nhận thức đúng đắn và khách quan nhất về xu hướngvận động và phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới, quy luật phủ định củaphủ định nới riêng và phép biện chứng về phủ định nói chung là tiền đề, cơ sởvững chắc nhất Thay vì đi theo những đường thẳng tắp, mọi sự vật phát triển theonhững vòng xoáy ốc tiến lên không ngừng, đó là những quá trình quanh co, phứctạp, đặc biệt là lĩnh vực đời sống xã hội Lenin viết: “Cho rằng lịch sử thế giới pháttriển đều đặn không va vấp, không nhảy lùi những bước rất lớn là không biệnchứng, không khoa học, không đúng về mặt lí luận” Chính vì vậy, quy luật phủđịnh của phủ định làm sáng tỏ chiều hướng vận động, phát triển của các sự vật và
có ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
1.4.1 Cái mới nhất định sẽ xuất hiện từ cái cũ nhưng ta không được phép có thái độ phủ định hoàn toàn cái cũ.
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, ta cần lưu ý rằng cái mới nhất định
sẽ thay thế cái cũ, cái tiến bộ nhất định sẽ chiến thắng cái lạc hậu Cái mới ra đời từ
4
Trang 7Mác… 100% (84)
24
TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…Triết học
Mác… 100% (63)
7
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…Triết học
Trang 8cái cũ, kế thừa tất cả những gì tích cực của cái cũ Do đó, ta cần chống thái độ phủđịnh sạch trơn cái cũ.
1.4.2 Chúng ta phải chủ động phát hiện, bồi dưỡng, thúc đẩy cái mới.
Trong thực tiễn, ta phải biết phát hiện và quý trọng cái mới, phải tin tưởngvào tương lai phát triển của cái mới Mặc dù cái mới lúc đầu còn yếu ớt, ít ỏi, taphải ra sức ủng hộ, bồi dưỡng, phát huy cái mới, tạo điều kiện cho cái mới chiếnthắng cái cũ
Trong khi đấu tranh với cái cũ, chúng ta phải biết sàng lọc, gạn đục khơitrong, giữ lấy những gì còn tích cực, có giá trị từ cái cũ, cải tạo cái cũ cho phù hợpvới những điều kiện mới Chúng ta phải chống thái độ “hư vô chủ nghĩa” trong khinhìn nhận, đánh giá quá khứ
1.4.3 Phải khắc phục thái độ bảo thủ, loại bỏ những hủ tục trong xã hội.
Trong khi chống thái độ hư vô chủ nghĩa, phủ định sạch trơn quá khứ, chúng tacũng phải khắc phục thái độ bảo thủ, khư khư giữ lại những cái lỗi thời cản trở sựphát triển của lịch sử
Song, sự phát triển là khuynh hướng chung, tất yếu của sự vận động của sự vật cơ
sở lí luận trên đây giúp ta có cái nhìn biện chứng về xu thế của thời đại mà ta đangsống phép phủ định biện định biện chứng cũng giúp ta hiểu đầy đủ hơn về cái mới.Cái mới là cái ra đời phù hợp với quy luật phát triển của sự vật nó luôn luôn biểuhiện là giai đoạn cao về chất trong sự phát triển Trong giới tự nhiên, cái mới xuấthiện được thực hiện một cách tự động Trong đời sống xã hội, cái mới xuất hiệngắn liền với sự nhận thức và hoạt động của con người Tuy cái mới là cái phù hợpvới quy luật là cái tất thắng Song, như Lenin nói: “Trong lúc cái mới vừa mới nảysinh thì cái cũ trong một thời gian nào đó vẫn còn cứ mạnh hơn cái mới”
Vì vậy, một quan niệm chân chính về sự phát triển phải là một thái độ ủng hộ cáimới, đấu tranh cho cái mới, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự phát triển.Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta cần ủng hộ lối sống mới, đạo đức mới cũngnhư những lý thuyết khoa học mới
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH TRONG VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY
Mác… 100% (33)
20
Trang 9Theo Từ điển Trung Quốc, truyền thống được định nghĩa là sức mạnh củatập quán xã hội, lưu truyền từ lịch sử và vẫn có giá trị cho đến tận ngày nay.Truyền thống thể hiện ở nhiều lĩnh vực như tư tưởng, văn hóa, chính trị - xãhội Truyền thống có tác động đến hành vi của con người, theo cả hai hướngtích cực và tiêu cực Tính kế thừa của lịch sử là biểu hiện đặc trưng củatruyền thống.
Theo Từ điển Hán Việt, truyền thống là truyền từ đời nọ đến đời kia, từ thế
hệ trước đến thế hệ sau
Theo Từ điển chính trị vắn tắt, truyền thống là những giá trị được xét trênhai mặt xã hội và văn hóa, được truyền từ đời này sang đời khác, được giữgìn và biểu hiện trong suốt thời gian dài
GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn cho rằng: "Theo nghĩa tổng quát nhất, truyềnthống - đó là những yếu tố của di tồn văn hóa, xã hội thể hiện trong chuẩnmực hành vi, tư tưởng, phong tục, tập quán, thói quen, lối sống và cách ứng
xử của một cộng đồng người được hình thành trong lịch sử và đã trở nên ổnđịnh, được truyền từ đời này sang đời khác và được lưu giữ lâu dài" Nhưngkhi đề cập một khía cạnh khác của truyền thống, GS TS Trần Văn Đoàncho rằng: "Bản chất biện chứng của truyền thống là những cái gì còn lưu lạicho chúng ta, nhưng không còn nguyên vẹn như cũ nữa mà đã được "phủnhận" một cách biện chứng và đồng thời đã được "thăng hoa"
Kết luận chung, truyền thống bao gồm những thói quen, tập quán, phong tục,lối sống… được hình thành từ lâu đời; những tư tưởng, tình cảm được hình thành
từ quá khứ và được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác Nó bất biến trong suynghĩ, nếp sống của nhiều cấp độ đối tượng khác nhau như một gia đình, một tậpthể, một xã hội, một dân tộc, một tập đoàn lịch sử
Bàn về khái niệm “giá trị”: Nói đến giá trị tức là muốn khẳng định mặt tích cực,mặt chính diện, nghĩa là đã bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với cái đúng, cáitốt, cái hay, cái đẹp, là nói đến cái có khả năng thôi thúc con người hành động và
nỗ lực vươn tới
Bàn về khái niệm “giá trị truyền thống”: Những giá trị tương đối ổn định, tớinhững gì là tốt đẹp, là tích cực, là tiêu biểu cho bản sắc văn hoá dân tộc có khảnăng truyền lại qua không gian, thời gian, những gì cần phải bảo vệ và phát triển.Bản thân truyền thống chính là một cơ chế vừa tích luỹ, vừa truyền đạt lại những gì
đã được tích luỹ được đúc kết cho các thế hệ nối tiếp nhau của cộng đồng, của dântộc Một giá trị khi trở thành giá trị truyền thống thì đã bao hàm trong nó ý nghĩa
6
Trang 10lâu dài, hoặc cũng có thể nói, một giá trị xét về mặt thời gian là bền vững thì tựthân nó đã mang ý nghĩa là giá trị truyền thống.
Ta cần phân biệt các giá trị bền vững có ý nghĩa truyền thống này với những giátrị nhất thời, có phạm vi ảnh hưởng hạn hẹp, với các giá trị đang mờ nhạt dần hoặcthật sự đã lỗi thời, với các giá trị đang hình thành mà chưa đoán định được mộtcách chắc chắn ý nghĩa của chúng Như vậy, nội dung truyền thống cũng như cácgiá trị truyền thống rất đa dạng và phong phú Nhưng cần lưu ý rằng trong truyềnthống không chỉ có toàn là những mặt tích cực mà còn có thể có không ít nhữngnét tiêu cực nếu xét theo quan điểm lịch sử - cụ thể Cho nên việc phân biệt cácloại giá trị là rất quan trọng vì nó sẽ giúp cho chúng ta có được một cái nhìn kháchquan, biện chứng, tránh được sự tuỳ tiện, chủ quan, cực đoan khi xem xét các giátrị, đề phòng cả hai khuynh hướng đã từng xảy ra, hoặc là phủ nhận sạch trơn mọitruyền thống và giá trị truyền thống, hoặc là lưu truyền thiếu phê phán, tán dươngquá đáng những truyền thống ít giá trị hay không còn giá trị, thậm chí có hại hoặccản trở sự phát triển
Quan điểm biện chứng về sự phát triển đòi hỏi trong quá trình phủ định cái cũphải theo nguyên tắc kế thừa có phê phán, kế thừa những nhân tố hợp quy luật vàlọc bỏ, vượt qua, cải tạo cái tiêu cực, trái quy luật nhằm thúc đẩy theo hướng tiếnbộ
2.1.2 Các giá trị truyền thống của Việt Nam
Với bề dày truyền thống lâu đời trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc, những giátrị văn hóa đã được hình thành, lưu truyền và gìn giữ từ thế hệ này qua thế hệ khác
và đã in sâu vào tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam Những giá trị văn hóa ấymang giá trị bền vững và dần trở thành những đặc điểm riêng biệt, đáng quý trongbản sắc dân tộc Việt Bản sắc văn hoá dân tộc bao gồm những giá trị bền vững,những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sửhàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, nó thể hiện linh hồn, đạo đức,lối sống của người Việt Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc anh
em chung sống, mỗi dân tộc vừa mang đặc điểm chung của bản sắc văn hóa ViệtNam, vừa có vốn văn hóa riêng, mang một bản sắc riêng, tạo nên tính đa dạng vàphong phú, các nền văn hóa giao lưu với nhau, bổ sung cho nhau
Có thể kể đến vô vàn những giá trị truyền thống cao đẹp và bền vững của dântộc ta, đó là lòng yêu nước nồng nàn, yêu hòa bình, ý thức cộng đồng sâu sắc, đạo
lý “thương người như thể thương dân”, đoàn kết, cần cù, tinh thần hiếu học, tôn sưtrọng đạo, … Những giá trị văn hóa truyền thống này được lưu truyền từ thế hệ nàynày sang thế hệ khác, tạo nên cốt cách con người Việt Nam và có giá trị to lớntrong công cuộc xây dựng đất nước hiện đại, phát triển, con người văn minh, tiến
7
Trang 11bộ Vì thế, việc gìn giữ, kế thừa và phát triển sáng tạo những giá trị truyền thốngquý báu của dân tộc được nhìn nhận như một thách thức tất yếu, mang tính kháchquan và cũng là một nhiệm vụ cấp thiết của Đảng và của mỗi công dân đặc biệttrong thời kì hiện đại khi đất nước ta đang ngày một đổi mới, phát triển, hòa nhậpvới thế giới theo xu hướng toàn cầu hóa.
2.2 Vai trò của phép biện chứng của phủ định trong việc gìn giữ và phát huy truyền thống văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
Xin lưu ý rằng, không đơn thuần chỉ là vấn đề bảo vệ, giữ gìn bản sắc vănhóa của từng dân tộc trước tác động của toàn cầu hóa, mà còn có những vấn đề lớnhơn, sâu hơn: phát huy bản sắc dân tộc trong chính quá trình giao lưu, hợp tác vănhóa, phát triển và tự làm giàu có mình hơn, phong phú, hiện đại hơn trong quátrình chủ động giao tiếp và tiếp nhận, "cho và nhận" về mặt văn hóa Không nhậnbiết sâu và biện chứng quá trình trên sẽ dẫn tới một cách nhìn phiến diện, vớikhuynh hướng bảo thủ cho rằng, để đối phó với toàn cầu hóa, mỗi dân tộc trongkhi mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, phải đóng cửa về văn hóa, "khư khư" giữ gìn,bảo vệ các bản sắc riêng của mình, không chấp nhận cả cho và nhận, vốn là mộtquy luật nội tại của sự tồn tại và phát triển của mỗi nền văn hóa dân tộc
Kế thừa là quy luật phát triển tất yếu của mọi sự vật, hiện tượng trong tựnhiên, xã hội và tư duy Kế thừa còn được xem là một trong những đặc trưng cơbản, phổ biến của phủ định biện chứng, là sợi dây liên kết bền vững giữa cái cũ vàcái mới, giữa sự vật cũ và sự vật mới trên con đường phát triển Thực chất đây làquá trình đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, giữa sự vật cũ với sự vật mới nhằm pháthuy những yếu tố, bộ phận tích cực, tiến bộ của cái cũ, sự vật cũ để xây dựng, tạonên cái mới, sự vật mới Quá trình đó vừa diễn ra sự lọc bỏ và giữ lại những “hạtnhân hợp lý”, vừa bổ sung, phát triển và tạo ra các giá trị mới đáp ứng yêu cầu đòihỏi của thế giới hiện thực
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, trong quá trình lãnh đạo đất nước,Đảng ta luôn kế thừa, tiếp thu có chọn lọc những di sản quý báu của dân tộc vànhân loại Trong đó, truyền thống văn hóa của dân tộc được Đảng ta kế thừa vàphát huy triệt để, góp phần trực tiếp nâng truyền thống văn hóa của dân tộc và cácgiá trị của nó lên một tầm cao mới, với một chất lượng mới Những thành tựu đạtđược qua 35 năm đổi mới đã chứng minh sự đúng đắn trong quan điểm của Đảng
ta nhằm khai thác, kế thừa, phát huy các giá trị truyền thống văn hóa của dân tộcvào xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Trước bối cảnh phức tạp củatình hình thế giới, khu vực và trong nước hiện nay, dưới sự tác động mạnh mẽ củatoàn cầu hóa, của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, của nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa đã, đang và sẽ đặt ra cho chúng ta những khó khăn,
8