Trần Nguyên Chất Trang 2 DANH SÁCH THÀNH VIÊNSTTHọ và tênMSSVPhân công1Hà Xuân ĐứcTrưởng nhóm21141130273.3 Khó khăn và thách thức cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang các quốc gia
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
…… ***……
TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC QUỐC GIA AEC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH
SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ AEC
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 10Môn: Chính sách thương mại quốc tế
Mã môn học: TMA301Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoạiGiáo viên hướng dẫn: TS Trần Nguyên Chất
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2022
Trang 24.1 Những chính sách thương mại quốc tế của AEC
2 Huỳnh Chí Đức 2114113028
1.2 Chính sách thương mại quốc
tế 1.3 AEC3.2 Cơ hội của Việt Nam trong AEC
4.1 Những chính sách thương mại quốc tế của AEC
3 Nguyễn Thị Ánh Giang 2114113029
2.1 Tổng quan về Việt Nam3.1 Tổng quan tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước thuộc AEC4.2 Ảnh hưởng của chính sách thương mại quốc tế AEC với Việt Nam
4 Huỳnh Thị Thúy Hằng 2114113035
2.3 Mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEAN4.2 Ảnh hưởng của chính sách thương mại quốc tế AEC với Việt Nam
Trang 3Lời kết
5 Triệu Lâm Thanh Hà 2114113031
Lời mở đầu1.1 Xuất khẩu3.2.1 Ảnh hưởng tích cựcLời kết
6 Ong Ngọc Hân 2114113039
2.2 Tổng quan về AEC3.1 Tổng quan tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước thuộc AEC4.2 Ảnh hưởng của chính sách thương mại quốc tế AEC với Việt Nam
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 4STT Từ viết tắt Ý nghĩa
1 FTA Free Trade Agreement (Hiệp định thương mại tự do)
2 FDI Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài)
3 AEC ASEAN Economic Community (Cộng đồng kinh tếASEAN)
4 ASEAN Association of South East Asian Nations (Hiệp hội cácQuốc gia Đông Nam Á)
5 NAFTA North American Free Trade Agreement (Hiệp định thươngmại tự do Bắc Mỹ)
6 AFTA ASEAN Free Trade Area (Khu vực Mậu dịch Tự doASEAN)
7 ATIGA ASEAN Trade in Goods Agreement (Hiệp định Thương mạihàng hóa ASEAN)
8 ASW ASEAN Single Window ( Cơ chế một cửa ASEAN)
9 ACFTA ASEAN-China Free Trade Area (Khu vực Mậu dịch tự doASEAN-Trung Quốc)
10 AHKFTA AHKFTA (Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN – HồngKông, Trung Quốc)
11 CEPT Common Effective Preferential Tariff (Hiệp định về chươngtrình Thuế quan ưu đãi)
12 AFAS ASEAN Framework Agreement on Services (Hiệp địnhKhung về Dịch Vụ Thương Mại ASEAN)
13 AIA Asean Investment Area (Khu vực đầu tư ASEAN)
14 AICO ASEAN Industrial Cooperation Scheme (Chương trình hợptác công nghiệp ASEAN)
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH
Trang 5Bảng 2.1 Tốc độ gia tăng GDP thực của các quốc gia thuộc ASEAN từ
Hình 2.1 Giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam 15
Hình 2.2 Giá trị xuất nhập khẩu thương mại dịch vụ của Việt Nam 16Hình 2.3 Thương mại trong và ngoài khối ASEAN 23Hình 2.4 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN trong năm
Hình 2.5 Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa Việt Nam -
Hình 3.1 Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN từ
Hình 3.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam phân theo các
Hình 3.3 Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN phân theo
Hình 3.4 Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN phân theo
Hình 3.5 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam phân
Hình 3.6 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam phân
Hình 3.7 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam phân
Trang 6Hình 3.8 Giá trị xuất khẩu giữa Việt Nam và ASEAN 36Hình 4.1 Vốn FDI vào Việt Nam qua các năm giai đoạn 2010-2020 45Hình 4.2 Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mi Việt
Hình 4.3 Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam 2016-2020 50
Trang 7Bai 2 - DJKNJCNDSnote taking None
-5
Trang 82.1.2 Tổng quan về thương mại quốc tế ở Việt Nam 16
2.3 Mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEAN 24
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA QUA CÁC QUỐC
note taking None
Trang 93.1 Tổng quan tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước thuộc
3.1.1 Tổng kim ngạch và cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang các
3.1.1.1 Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước thuộc
3.1.1.2 Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thuộc AEC
29
3.3 Khó khăn và thách thức cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang các quốc
CHƯƠNG IV: ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA AEC ĐỐI VỚI VIỆC XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM 41
4.1.2 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) 43
4.2 Ảnh hưởng của chính sách thương mại quốc tế AEC với Việt Nam 45
Trang 10Dưới tác động của công cuộc đổi mới đất nước, Việt Nam đã không ngừng pháttriển và hòa nhập vào nền kinh tế thế giới, tận dụng các ưu thế và sự tương đồng để kếtnối với khu vực, đẩy mạnh xuất khẩu vào ASEAN, nổi bật là trong Cộng đồng AEC cócác đối tác thương mại lớn của Việt Nam như Singapore, Thái Lan,
Dưới mái nhà chung này, các nước trong khu vực Đông Nam Á sẽ gắn kết, cùngchia sẻ lợi ích và phát triển trên chặng đường của mình Và AEC sẽ là sân chơi tạo ranhiều cơ hội và thách thức cho các nước thành viên Việt Nam cũng đang trong giaiđoạn tiếp thu kiến thức và nguồn lực để chuẩn bị cho việc hội nhập khu vực sâu và toàndiện, đồng thời tăng cường sự gắn kết nội khối
Việt Nam đã rất tích cực, chủ động, đề xuất nhiều sáng kiến để thúc đẩy quá trìnhhình thành AEC Viê {t Nam đã phối hợp với các nước để xây dựng cơ chế vận hành vàcác vấn đề kỹ thuật khác liên quan đến cơ sở dữ liệu thương mại ASEAN, với mục tiêuthúc đẩy sự phát triển các mạng lưới sản xuất, thương mại trong khu vực
Để hỗ trợ cho các hoạt động thương mại giao lưu, chính sách thương mại quốc tế
đã đề ra những nguyên tắc, khuôn khổ để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệptham gia thương mại và những kế sách bảo vệ thị trường nội địa để các doanh nghiệp
có khả năng đứng vững và vươn lên trong hoạt động kinh doanh quốc tế, đáp ứng yêucầu tăng cường lợi ích quốc gia
Bài nghiên cứu này mặc dù chưa thể đo lường được một cách chính xác, đầy đủ
và cụ thể tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam qua các nước thuộc AEC và cáctác động của những chính sách thương mại quốc tế của AEC đối với Việt Nam, song đãhướng tới mục tiêu nêu ra thực trạng trong việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam quacác quốc gia thuộc AEC; đồng thời nêu ra các cơ hội, thách thức đối với Việt Nam vànhững tác động tích cực, tiêu cực của các chính sách thương mại hàng hóa của AEC
Trang 11đối với hoạt động trên Từ đó, đưa ra những kết luận chung nhất để tổng kết lại đề tàinày.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm
Theo quy định tại Điều 28 Luật Thương mại 2005, xuất khẩu được định nghĩa làviệc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằmtrên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp
luật.”
Trang 121.1.2 Các hình thức xuất khẩu
Xuất khẩu trực tiếp: là hình thức mua bán, cung ứng dịch vụ giữa bên mua vàbán trao đổi, thương lượng phù hợp với luật pháp của quốc gia các bên cùng đồng ýtham gia ký kết hợp đồng mua bán
Xuất khẩu gián tiếp (ủy thác): là hoạt động mà doanh nghiệp sẽ thực hiện giaodịch bán hàng cho bên thứ ba hoặc công ty nào đó sau đó bán hàng qua cho người muahoặc bên nhập khẩu quốc tế Xuất khẩu gián tiếp liên quan đến bên trung gian để xử lýcác hoạt động giao thương mua bán của xuất khẩu trực tiếp Công việc được xử lý bởibên trung gian dựa trên các khía cạnh pháp lý và tài chính của thương mại toàn cầu
Xuất khẩu tại chỗ: là hình thức xuất khẩu mà bên sản xuất hàng hóa trong nước
sẽ giao dịch thương mại và vận chuyển hàng hoá với thương nhân nước ngoài ngaytrên lãnh thổ của mình
Tạm nhập tái xuất: là hình thức mà thương nhân Việt Nam nhập khẩu tạm thờihàng hóa vào Việt Nam, nhưng sau đó lại xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi ViệtNam sang một nước khác Giao dịch này bao gồm cả nhập khẩu và xuất khẩu với mụcđích thu lại lượng ngoại tệ lớn hơn số vốn ban đầu đã bỏ ra Khi tiến hành tạm nhập táixuất, doanh nghiệp cần tiến hành đồng thời hai hợp đồng riêng biệt, gồm: hợp đồngmua hàng ký với thương nhân nước xuất khẩu và hợp đồng bán hàng ký với thươngnhân nước nhập khẩu
1.1.3 Vai trò
Đối với nền kinh tế:
Các quốc gia sẽ xuất khẩu các sản phẩm, hàng hóa sản xuất nhiều và duw hoặccác hàng hóa có lợi thế hơn để bán cho nước khác Và ngược lại, nhập khẩu các loạihàng hóa dịch vụ để đáp ứng nhu cầu nền kinh tế trong nước không đáp ứng được hay
Trang 13khắc phục các yếu kém tồn tại trong nước như công nghệ - kỹ thuật, khoa học…Những hoạt động này góp phần thúc đẩy quy mô kinh tế thế giới
Xuất khẩu tạo nguồn vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu và tái đầu tư vàocác lĩnh vực khác Điều này giúp giảm sự phụ thuộc vào các khoản đầu tư của nướcngoài đối với các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, nhu cầu nhập khẩulơn như Việt Nam
Xuất khẩu giúp quốc gia gia tăng dự trữ ngoại tệ Khi đó, cán cân thanh toánthặng dư (ngoại tệ thu về lớn hơn) là điều kiện tốt cho sự phát triển kinh tế
Xuất khẩu huy động nguồn vốn nhằm phục vụ cho hoạt động nhập khẩu và đầu
tư vào các lĩnh vực khác như khai thác, sản xuất, dịch vụ,…
Đối với doanh nghiệp:
Hoạt động xuất khẩu giúp doanh nghiệp gia tăng doanh số bán hàng và lợinhuận Là giải pháp chủ chốt giúp doanh nghiệp tăng doanh số bán hàng của mình khi
mở rộng hoạt động ra thị trường trong và ngoài quốc tế Ngoài ra, để các doanh nghiệpkhông ngừng cải tiến chất lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ thì xuất khẩu
ra các quốc gia khác là động lực to lớn giúp họ hoàn thiện
Đa dạng hóa thị trường đầu ra của mình giúp doanh nghiệp tạo ra các thu nhậpnhằm ổn định đầu vào của các nhà cung cấp, tài trợ,… Tiếp tục đa dạng hóa thị trường
để tránh sự phụ thuộc vào một thị trường nào đó
Quảng bá thương hiệu rộng rãi: vừa là thương hiệu riêng của doanh nghiệp màvừa là một thương hiệu quốc gia xét trên thị trường quốc tế Đáp ứng chỉ tiêu, khẳngđịnh được vị thế của quốc gia đó như minh chứng rõ nhất khi nhắc đến là Apple người
ta nghĩ ngay đến Mỹ, Samsung hay Hyundai là Hàn Quốc
Trang 141.2 Chính sách thương mại quốc tế
1.2.1 Khái niệm
Chính sách thương mại quốc tế là những quy định của chính phủ nhằm điềuchỉnh hoạt động thương mại quốc tế trong một thời gian nhất định để đạt được mục tiêukinh tế - chính trị - xã hội mà quốc gia đó đề ra Chính sách thương mại quốc tế đượcthiết lập thông qua việc vận dụng các công cụ tác động tới hoạt động xuất/nhập khẩu
1.2.2 Vai trò
Thứ nhất là tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước phát triển,
mở rộng thị trường ra bên ngoài lãnh thổ, tham gia tích cực vào phân công lao độngquốc tế và thương mại quốc tế, phát huy lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước
Thứ hai là bảo vệ thị trường trong nước, tạo điều kiện cho các doanh nghiệptrong nước có chỗ đứng vững chắc và vươn lên trong hoạt động kinh doanh quốc tế,phù hợp với yêu cầu thúc đẩy lợi ích quốc gia
1.3 AEC
Cộng đồng kinh tế ASEAN ( ASEAN Economic Community, viết tắt là AEC) làmột khối kinh tế của 3 thành viên ASEAN, là một trong ba trụ cột quan trọng của Cộngđồng ASEAN (2 trụ cột còn lại là cộng đồng An ninh và cộng đồng Văn hóa - Xã hộiASEAN) nhằm thực hiện mục tiêu cuối cùng của hội nhập kinh tế trong "Tầm nhìnASEAN 2020", hình thành một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng và cókhả năng cạnh tranh cao đồng thời thúc đẩy dòng chu chuyển tự do của hàng hóa, dịch
vụ, đầu tư, và lao động có tay nghề trong khối
Hiện tại, AEC có 10 thành viên bao gồm: Brunei, Campuchia, Malaysia, Lào,Indonesia, Việt Nam, Philippin, Singapore, Thái Lan, Myanmar
Lịch sử hình thành: Năm 1992, khái niệm “hội nhập kinh tế ASEAN” lần đầu
Trang 15tiên được đề xuất trong Hiệp định Khung về Thúc đẩy Hợp tác Kinh tế ASEAN, được
ký kết tại Singapore Thỏa thuận nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác trong các lĩnhvực công nghiệp, thương mại, năng lượng và khoáng sản, thực phẩm, ngân hàng tàichính, nông lâm nghiệp, giao thông vận tải và thông tin liên lạc Cùng năm, Hiệp định
về Chương trình Ưu đãi thuế quan được ký kết nhưng sau đó được thay thế bằng Hiệpđịnh về Thương mại hàng hóa ASEAN 2010 Vào năm 1995, Hiệp định khung về dịch
vụ ASEAN được ký kết Tiếp theo, vào năm 1998, Hiệp định khung về Đầu tư ASEANđược ký kết, sau đó được thay thế bởi Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN 2012 Đểđáp ứng nhu cầu liên kết và phát triển giữa các quốc gia trong khối, cộng đồng cácnước ASEAN đã ký hòa hợp ASEAN 2 vào tháng 10/2003 thành lập 3 trụ cột chính,trong đó có AEC (dự định sẽ thành lập trong năm 2020) Tại Hội nghị Cấp cao ASEANlần thứ 12 tháng 1/2007 các nước ASEAN đã quyết định rút ngắn thời hạn hình thànhCộng đồng Kinh tế ASEAN từ 2020 xuống 2015 Và cuối cùng vào ngày 22/11/2015,các nhà lãnh đạo ASEAN đã ký kết Tuyên bố Kuala Lumpur về việc thành lập AEC tạiHội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 27
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN MỐI QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM
VÀ AEC
2.1 Tổng quan về Việt Nam
2.1.1 Tổng quan về kinh tế Việt Nam
Việt Nam là một nước đông dân Từ 1986, nền kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắcquan trọng, cơ chế kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung bao cấp thành nền kinh
tế hàng hóa, thị trường, lạm phát được kiềm chế và đẩy lùi Việt Nam thoát nghèo, trởthành quốc gia có thu nhập trung bình thấp chỉ sau 10 năm Việt Nam đã vượt mục tiêutăng trưởng GDP năm 2017 là 6,7% với mức tăng trưởng 6,8%
Trang 16Theo số liệu được lấy từ the World Bank, GDP vào năm 2021 của Việt Nam rơivào 362,64 tỷ USD, chiếm khoảng 0,377 % thị trường thế giới.Trong năm 1995, ViệtNam đã thành công trong việc mở cửa, hội nhập quốc tế, bình thường hóa quan hệngoại giao với Mỹ, tham gia ASEAN, cùng EU ký kết hiệp định chung về hợp tác kinh
tế, thương mại, vì thế tốc độ tăng trưởng GDP năm 1995 đạt cao nhất trong giai đoạn
1985 - 2021 với 9,5% Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong hai năm qua 2020 và 2021giảm sút rõ rệt do ảnh hưởng của đại địch Covid 19, đạt lần lượt 2,9% và 2,7% Dựđoán rằng, tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ ở mức 6,5 % vào năm 2022, và nền kinh
tế sẽ tiếp tục mở rộng thêm 6,7 % vào năm 2023
2.1.2 Tổng quan về thương mại quốc tế ở Việt Nam
Các đối tác thương mại hai chiều của Việt Nam: Trong nhiều năm qua, 4 đối tácthương mại hàng đầu của Việt Nam luôn là Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Trong đó, Trung Quốc là bạn hàng xuất nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với tổngkim ngạch xuất nhập khẩu đạt 106,7 tỷ USD, chiếm 22,2% cả nước
Xuất khẩu của Việt Nam chiếm 1,9% xuất khẩu của thế giới, xếp hạng trong xuấtkhẩu thế giới là 17 Vào năm 2021, 10 thị trường nhập khẩu chiếm thị phần xuất khẩucủa Việt Nam cao nhất theo thứ tự là: Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, HồngKông, Đức, Mexico, Canada, Hà Lan, Ấn Độ
Về thương mại hàng hóa:
Trong giai đoạn 2011- 2022, lượng hàng hóa xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt
Nam có xu hướng tăng đều và ghi nhận sự sụt giảm nhẹ ở giai đoạn 2019-2020 do ảnhhưởng của đại dịch Covid 19, sau đó tăng vượt trội vào 2021 với giá trị xuất khẩu là417.970.236 nghìn USD và nhập khẩu là 341.706.881 nghìn USD
Hình 2.1: Giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam
Trang 17Nguồn: Trade Map
Về thương mại dịch vụ:
Nhìn chung, trong giai đoạn 2011 -2020, giá trị xuất khẩu dịch vụ có nhiều biến
động hơn so với giá trị nhập khẩu trong thương mại quốc tế Thương mại trong tất cảcác dịch vụ đã trải qua sự tăng liên tục đến 2019 và ghi nhận sự sụt giảm xuất khẩu vànhập khẩu từ 27.599.918 nghìn USD, 18.770.400 nghìn USD xuống còn 18.749.784nghìn USD 17.045.667 nghìn USD
Hình 2.2: Giá trị xuất nhập khẩu thương mại dịch vụ của Việt Nam
Nguồn: Trade Map
Trang 182.2 Tổng quan về AEC
2.2.1 Tổng quan về kinh tế AEC
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang thay đổi nhanh chóng, ASEAN đã và đanglàm rất tốt vai trò khẳng định vị thế của mình trên sân chơi quốc tế với nhiều thành tíchkinh tế nổi bật Minh chứng cho điều này là sự phát triển bền vững của các nướcASEAN trong hành trình dài hơn 50 năm khi mà mức tăng trưởng bình quân hàng nămđạt xấp xỉ 5% trong giai đoạn 2000-2020 Trong đó, Việt Nam, Cộng hoà Dân chủNhân dân Lào, Campuchia và Myanmar là các nước thành viên có mức tăng trưởngGDP cao nhất, lần lượt là 6,4%, 6,8%, 7,2% và 9,3%
Xuyên suốt gần hai thập kỷ từ 2005 đến 2020, dịch vụ là lĩnh vực chủ đạo củanền kinh tế ASEAN, đóng góp vào GDP tăng từ 46,6% (2005) đến 50.6% (2020) Bêncạnh dịch vụ, sản xuất chế tạo chiếm 35.8% (2020), giảm so với mốc 39,5% của năm
2005 cũng như của ngành nông nghiệp cũng giảm từ 12,9% năm 2005 xuống 10,5%năm 2020
Từ tư liệu của báo cáo Triển vọng phát triển ASEAN, tổng quy mô kinh tế củacác nước ASEAN đạt 3,2 nghìn tỷ USD (2019) và tổng trao đổi thương mại hàng hóađạt hơn 2,6 nghìn tỷ USD trong năm 2020; thành tựu này đã đưa ASEAN vươn lên giữ
vị trí thứ năm trong các khối kinh tế lớn trên toàn cầu
Bảng 2.1: Tốc độ gia tăng GDP thực của các quốc gia thuộc ASEAN từ 2010-2021 (đơn vị: %)
Quốc
gia 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021
Trang 19pore 14.5 6.2 4.4 4.8 3.9 3 3.6 4.7 3.7 1.1 -4.1 7.6Phili
Trang 20thế giới rơi vào tình thế ngàn cân treo sợi tóc, các hoạt động trao đổi mua bán hầu như
bị đóng băng hoàn toàn và mọi quốc gia đều không thể tránh khỏi những thiệt hạinghiêm trọng ở nhiều lĩnh vực đời sống và kinh tế khác nhau Trong đó, nền kinh tếcủa các nước thành viên thuộc ASEAN cũng bị ảnh hưởng sâu sắc; điển hình là vàonăm 2020, tốc độ tăng trưởng GDP của những quốc gia này đều tụt giảm nhanh chóngxuống dưới 4% so với những năm trước đó và một số nước thành viên đã chạm mứctăng trưởng âm, gồm có Thái Lan (-6,2%), Campuchia (-3,1%), Singapore (-4,1%),Indonesia (-2,1%) sau cùng chạm mức thấp nhất là -9,5% (Philippines) Tuy nhiên, sauhai năm trải qua nhiều sóng gió từ những tồn đọng của Covid 19, các nền kinh tế củanhững quốc gia khu vực Đông Nam Á đã và đang dần phục hồi về thế ổn định vớinhiều khởi sắc lạc quan Theo một phân tích của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB),tăng trưởng về sản lượng của những quốc gia trên năm 2021 đã tăng lên 2,9%, dự kiếnđạt 4,9% năm 2022 và cũng trong Hội nghị đặc biệt của các bộ trưởng Kinh tế ASEAN(AEM) tại Bali tháng 5 năm 2022 bày tỏ rằng mức tăng trưởng này sẽ tiếp tục đạt đến5,2% vào năm 2023
Năm 2021, đánh dấu sự vực dậy tích cực của nền kinh tế quốc đảo sư tửSingapore khi mức tăng trưởng phục hồi từ âm 4,1% (2020) lên đến 7,6%; đây là mứctăng trưởng cao nhất kể từ năm 2010 Đồng thời, các nước thành viên có mức tăngtrưởng âm vào năm trước đó cũng đã hồi phục về mức tăng trưởng dương trong nămnày, tiêu biểu là Thái Lan (1,6%), Campuchia (3%), Indonesia (3,7%) Mức tăngtrưởng của Việt Nam trong năm 2021 đạt 2,6% thấp hơn so với mức 2,9% năm trước
đó, mặt khác đây cũng là mức tăng trưởng dương thể hiện cho sự hồi phục nhanhchóng của các quốc gia trong Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) nói chung và ViệtNam nói riêng
2.2.2 Tổng quan về thương mại quốc tế ở AEC
Bước ngoặt đánh dấu sự hội nhập mang tính đột phá và toàn diện vào thị trường
Trang 21toàn cầu của 10 nước thành viên thuộc ASEAN là sự ra đời của Cộng đồng kinh tếASEAN (viết tắt là AEC) năm 2015 Tiềm năng kinh tế của ASEAN có ý nghĩa quantrọng đối với quá trình hội nhập và mở rộng kinh tế của toàn khối Do đó, Cộng đồngKinh tế ASEAN đặt mục tiêu xây dựng ASEAN trở thành một thị trường chung nhất và
là cơ sở sản xuất then chốt của nền kinh tế chung trên thế giới nhằm thúc đẩy năng lựccạnh tranh, thích ứng và gắn kết bền vững trước những thách thức mới trong tương lai.Nhằm thực hiện các mục tiêu của khối cũng như thúc đẩy quá trình hội nhập, hàng loạtHiệp định, Thỏa thuận, Sáng kiến đã được các thành viên đàm phán, ký kết và thựchiện Trong đó, Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA), Hiệp địnhKhung ASEAN về Dịch vụ (AFAS), Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA), Hiệp định Khung
về Hợp tác Công nghiệp ASEAN (AICO), Lộ trình Hội nhập Tài chính và Tiền tệASEAN, v.v…, là những cơ chế liên kết quan trọng của ASEAN
Mục tiêu trở thành một thị trường sản xuất độc nhất và cơ sở sản xuất chungchính là điểm mấu chốt trong quá trình thực hiện hóa AEC và đẩy nhanh tốc độ hộinhập của các nước thành viên vào nền kinh tế thế giới Đối với dòng chảy tự do củahàng hóa, tiến hành cắt giảm thuế quan nhằm tạo thuận lợi thương mại giữa các nướcthành viên cũng như giữa khối ASEAN với các đối tác ngoài khu vực Từ ngày 1 thángnăm 2010, 6 thành viên gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore vàThái Lan đã áp dụng mức thuế ưu đãi là 0% cho 99% hàng hóa trong nội khu vực Vềphía dòng đầu tư tự do: Các thỏa thuận đầu tư hiện có, bao gồm bảo lãnh đầu tư đãđược củng cố vào Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) nhằm đáp ứng nhữngthách thức về cạnh tranh ngày càng tăng đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đồngthời tạo lợi ích lớn hơn cho các nhà đầu tư trong việc tự do hóa đầu tư, hiện nay đã có 8nước thông qua hiệp định trên (Brunei Darussalam, Campuchia, CHDCND Lào,Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore và Việt Nam) Không chỉ chú trọng vàocác biện pháp liên kết trong khối, ASEAN còn tiếp tục theo đuổi hội nhập vào nền kinh
tế toàn cầu thông qua các hiệp định thương mại tự do (FTA) và toàn diện các hiệp định
Trang 22đối tác kinh tế (CEP) với một số cuộc đối thoại và các đối tác thương mại lớn, điểnhình là Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc và New Zealand.
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa của các quốc gia thuộc
ASEAN (đơn vị: %)
Quốc
gia 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019Việt
Nam 8.45 10.78 15.71 17.37 11.56 12.64 13.86 16.74 14.27 6.71
Lào 15.71 22.42 6.71 19.36 07.03 6.65 10.46
Không
có dữliệu
Không
có dữliệu
Không
có dữliệuThái
pines 0.31 -0.78 4.51 1.97 12.14 9.97 9.21 17.4 11.82 2.64
Brunei -7.8 -3 1.21 -5.68 0.86 -10.8 -1.9 -2.71 2.85 14.88
Trang 23sia 5.27 14.77 1.61 4.17 01.07 -2.12 -1.66 8.9 6.51 -0.66Malay
sia 10.42 4.18 -1.74 0.26 05.04 0.25 1.32 8.68 1.93 -1.27
Nguồn: World Integrated Trade Solution - WTIS
Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa của các quốc gia thuộc ASEAN
(đơn vị: %)
Quốc
gia 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019Việt
Nam 8.22 4.1 09.09 17.34 12.8 18.12 15.29 17.5 12.81 8.35
Lào 9.24 17.10 31.03 13.39 2.49 04.05 4.55
Không
có dữ liệu
Không
có dữ liệu
Không
có dữ liệuThái
Lan 2.96 12.4 5.63 1.68 -5.3 0 -0.99 6.23 8.27 -5.17Camp
Trang 24Philip
pines 0.75 -0.94 6.75 07.01 9.9 15.01 18.81 15.15 14.64 2.33Brunei 0.27 33.72 20.59 14.52 -30.9 -11.71 2.71 1.29 28.07 13.77Indone
sia 7.34 15.03 8 1.86 2.12 -6.25 -2.41 08.07 12.14 -7.39Malay
sia 5.52 6.31 2.91 1.72 3.99 0.8 1.43 10.19 1.49 -2.47
Nguồn: World Integrated Trade Solution – WTIS
Hình 2.3: Thương mại trong và ngoài khối ASEAN
Nguồn: ASEANstats
Các thông số từ Thống kê ASEAN cho thấy tính năng động và tích cực của khốiASEAN trong hoạt động thương mại cả trong và ngoài khu vực Thị phần của hoạtđộng giao thương giữa các nước thành viên trong khu vực từ 2015-2021 luôn chiếm
Trang 25trên 21% Phần lớn thị phần trong thương mại quốc tế của các thành viên trong AEC là
từ việc trao đổi mua bán với các nước ngoài khu vực, với trên 75% Nhìn chung, từ saukhi thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN, hoạt động mua bán và trao đổi trong nội khối
và ngoại khối đều trên đà tăng trưởng, tuy nhiên có sự sụt giảm vào giai đoạn
2019-2021 do sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 làm tắc nghẽn lưu thông toàn cầu
2.3 Mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ASEAN
Trước năm 1995, Việt Nam khi đó chưa thuộc khối ASEAN, nền kinh tế ViệtNam luôn gặp khó khăn trong đường lối đối ngoại, hội nhập với các nước trong khuvực và các nước trên thế giới về kinh tế, chính trị Cụ thể, từ năm 1986 đến 1995, ViệtNam rơi vào khủng hoảng với hàng loạt các lệnh cấm vận từ Mỹ đến Phương Tây.Cùng với đó, dù không bị cấm vận bởi các nước trong khu vực, tuy nhiên Việt Namcũng khó khăn trong công tác đối ngoại, giao thương kinh tế ở đây
Tuy nhiên, đến năm 1995, khi bước vào khối ASEAN, nền kinh tế Việt Nam đã
có nhiều chuyển biến rất tích cực Với châm ngôn đối ngoại “ đa phương hóa, đa dạnghóa”, Việt Nam hướng đến mục tiêu phát triển mối quan hệ, trở thành đối tác tin cậyđối với các nước trong khu vực Vì vậy, Việt Nam trở thành thành viên chủ động tíchcực
Và đến ngày nay, Việt Nam và ASEAN càng có mối quan hệ chặt chẽ hơn nhờlợi ích mà 2 bên mang lại cho nhau, cùng nhau phát triển
Đối với Việt Nam, ASEAN là một thị trường màu mỡ, là bạn hàng xuất khẩu lớnthứ 4 của Việt Nam Dựa vào số liệu được thu thập tại Trademap, kim ngạch xuất khẩucủa Việt Nam sang các nước thuộc ASEAN là lên đến hơn 23 triệu USD trong năm2020
Hình 2.4: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN trong năm 2019 và
2022 (USD)
Trang 26Nguồn: Trade Map
Đồng thời, với sự phát triển năng động của ASEAN và những thuận lợi về mặt địa
lí, việc xuất khẩu luôn có mức tăng trưởng đáng kể qua các năm
Hình 2.5: Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hoá Việt Nam – ASEAN giai
đoạn 1995 – 2020 (Tỷ USD)
Nguồn: Bảng được vẽ theo số liệu của Tổng cục thống kê
Bên cạnh đó, khi vào ASEAN, Việt Nam đã dễ dàng hơn trong việc xây dựngquan hệ ngoại giao hơn với các nước trong khu vực và trên thế giới Cụ thể, từ sau khigia nhập, Việt Nam đã đạt được mối quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia thànhviên Liên hợp quốc, cùng với đó Việt Nam cũng có quan hệ đối tác và quan hệ toàndiện với 30 quốc gia
Cùng với đó, tính đến hiện nay, Việt Nam đã ký kết 14 FTA, nhiều trong đó nhờđến ASEAN như: AFTA, ACFTA, AHKFTA…Nhờ đó, Việt Nam có thể mở rộng khảnăng tiếp cận thị trường, tăng tính ổn định, góp phần tăng vốn đầu tư nước ngoài
Trang 27Ngược lại, đối với ASEAN, Việt Nam cũng là thành viên mẫu mực, độ cam kếtcao, có nhiều hoạt động giúp củng cố sức mạnh ASEAN và đưa ASEAN ngày một pháttriển ngày một phát triển Đầu tiên có thể kể đến việc Việt Nam đã loại bỏ các rào cản
để giúp ASEAN kết nạp thêm Lào, Campuchia và Myanmar, góp phần tăng thêm sứcmạnh cho khối ASEAN Thứ hai, với lượng dân cư đông đúc là hơn 99 triệu dân (Theo
số liệu mới nhất từ Liên hợp quốc), Việt Nam là thị trường tiềm năng cho việc tiêu thụhàng hóa trong khu vực Cùng với đó, sau 25 năm hoạt động tích cực, năm 2020 ViệtNam lần thứ 3 đảm nhiệm vị trí chủ tịch ASEAN, xây dựng hàng loạt các chính sáchthúc đẩy sự phát triển của ASEAN Năm 2020, cũng là năm thế giới trải qua hàng loạtcác khó khăn do đại dịch Covid-19 gây ra, tuy nhiên Việt Nam đã nhanh chóng thíchứng trước những khó khăn đó Bằng việc phát triển “công nghệ số”, Việt Nam đã hạnchế được rủi ro đứt gãy trong quan hệ nội khối và hợp tác đa phương do đóng cửa biêngiới
Qua đó, một lần nữa cho thấy mối quan hệ bền chất, giúp đỡ lẫn nhau cùng pháttriển của Việt Nam và ASEAN
Trang 28CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA QUA CÁC QUỐC
3.1.1.1 Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước thuộc AEC
Hình 3.1: Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN từ 2011-2020
(đơn vị: USD
Trang 29Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của World Integrated Trade Solution (WTIS)
Theo cơ sở dữ liệu từ Trung tâm Thương mại Quốc tế ITC, hoạt động kinh doanhxuất khẩu với thị trường ASEAN của Việt Nam trong vòng 10 trở lại đây luôn có xuhướng tăng trưởng và gia tăng về giá trị Từ đây, có thể thấy, ASEAN là một trongnhững thị trường xuất khẩu hàng hóa chủ chốt của nước ta, với tổng kim ngạch xuấtkhẩu trung bình trên 19 tỷ đô Trong giai đoạn 2011-2014, tổng kim ngạch xuất khẩuqua các nước thành viên AEC tăng dần về khối lượng tuy nhiên với tốc độ tăng trưởngchậm Đến giai đoạn 2015-2016, tổng kim ngạch xuất khẩu qua các quốc gia này cóchiều hướng giảm sút từ 19 tỷ USD năm 2014 xuống còn 17 tỷ USD năm 2016 Nhữngnăm tiếp theo, kim ngạch xuất khẩu sang các nước thành viên trong khu vực trên đàtăng trưởng trở lại và tăng lên nhanh chóng đạt cao nhất là 25 tỷ đô (2019), sau đó lạigiảm xuống mức 23 tỷ đô vào năm 2020
Hình 3.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam phân theo các quốc gia
trong khối AEC
Trang 30Nguồn: World Integrated Trade Solution (WTIS)
Quan sát biểu đồ kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam phân hóa theo các quốc giathuộc ASEAN từ World Integrated Trade Solution (tạm dịch: Giải pháp tích hợpthương mại thế giới) trong thời kỳ 2011-2019, hai trên mười nước trong khối AEC cótổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam cao nhất là Malaysia và Thái Lan với mứctrung bình luôn trên 3 tỷ USD Brunei là bạn hàng mà Việt Nam xuất khẩu ít sản lượnghàng hóa nhất tuy nhiên tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta qua đối tác này luônduy trì ổn định xuyên suốt 10 năm qua Bên cạnh đó, Myanmar và Lào là hai đối tác cótổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam luôn tăng dần qua các năm, gần chạm mốc 1
tỷ USD Trái lại, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thành viên cònlại có nhiều biến động và không ổn định trong hơn một thập kỷ đó, mặc dù có nhữngnăm mà tổng kim ngạch xuất khẩu của Malaysia và Thái Lan chạm đỉnh điểm trên 5 tỷ
đô ( Malaysia với 5 tỷ đô năm 2013 và Thái Lan với trên 5 tỷ đô năm 2019) Tuy nhiên,đến năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước trong khu vựcđều sụt giảm do ảnh hưởng của các lệnh phong tỏa trong thời kỳ Covid 19 bùng nổ
Trang 313.1.1.2 Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thuộc AEC
Hình 3.3: Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN phân theo hàng hóa
năm 2020
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Hệ thống cơ sử dữ liệu Thống kê ngành Công Thương
Hình 3.4: Tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN phân theo hàng hóa
năm 2015