1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) môn tổ chức ngành phân tích hoạt động kinh doanh ngành sản xuất trang phục

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề (Tiểu luận) Môn Tổ Chức Ngành Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Ngành Sản Xuất Trang Phục
Tác giả Trần Thị Quỳnh Lan, Phùng Hải Linh, Lưu Thị Thơm, Vũ Ngọc Thúy, Hoàng Thu Trang
Người hướng dẫn Ts. Chu Thị Mai Phương
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tổ Chức Ngành Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Ngành Sản Xuất Trang Phục
Thể loại báo cáo giữa kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 4,05 MB

Nội dung

Với tình hình hình kinh tế đầy biến động, ngành may mặc của Việt Nam luôn có những bước chuyển mình mạnh mẽ so với toàn cầu và tự hào liên tục giữ vị trí trong top 5 những ngành có kim n

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

***

-BÁO CÁO GIỮA KỲ

Môn: Tổ chức ngành PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH SẢN XUẤT TRANG PHỤC

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT MSV Họ và tên Đánh giá hoạt động Ký xác nhận

Trang 3

i

PH Ụ L C B NG BI Ụ Ả ỂU, HÌNH ẢNH

1 Phụ lục bảng bi u ể

Bảng 2.1 S ố lượng doanh nghiệp trong ngành sản xu t trang ph c (2021) 4ấ ụ

Bảng 4.1 Th phị ần các ngành (2015-2017) 12

Bảng 4.2.Ch s ỉ ố tâp trung 4 công ty hàng đầu (2015-2017) 13

Bảng 4.3 Ch s HHI (2015-2017) 14ỉ ố Bảng 4.4 T ng hổ ợp các biến đượ ử ục s d ng 15

Bảng 4.5 K t qu ế ả thống kê các biến 16

Bảng 4.6 Ma trận tương quan giữa các biến 16

Bảng 4.7 K t qu ế ả phân tích hồi quy 17

Bảng 4.8 K t qu kiế ả ểm định l a chự ọn mô hình 18

Bảng 4.9 K t qu ế ả ước lượng theo mô hình Robust 19

2 Phụ lục hình ảnh Hình 2.1 Tỷ lệ các doanh nghiệp trong ngành sản xuất trang phục (2021) 4

Hình 2.2 Biểu đồ giá trị xuất khẩu ròng dệt, may của Việt Nam (2015 – 2021) 8

Hình 4.1 Số doanh nghiệp hoạt động trong th trường s n xuất trang ph c (2015-ị ả ụ 2017) 11

Hình 4.2 Tổng số lao động tham gia thị trường sản xuất trang phục 11 Hình 4.3 Tổng số v n trong th ố ị trường sản xuất trang ph c (2015-2017) 12ụ

Trang 4

M ỤC L C Ụ PHỤ Ụ L C B NG BI U iẢ Ể

1 L I M Ờ Ở ĐẦU 1

2 TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XU T TRANG PH C 2Ấ Ụ 2.1 Khái niệm 2

2.2 L ch s ị ử phát triển ngành 5

2.3 Đặc trưng ngành sản xuất trang phục 6

2.4 Th c trự ạng ngành sản xu t trang phấ ục ở Việt Nam 6

3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 8

3.1 Các lý thuyết về đo lường mức độ tập trung thị trường 8

3.1.1 Th ph n 8ị ầ 3.1.2 T l tỷ ệ ập trung hóa 8

3.1.3 Ch s Herfindahl-Hirschman 9ỉ ố 3.2 Cơ sở lý thuyết cho mô hình nghiên cứu 9

4 K T QU Ế Ả TÍNH TOÁN VÀ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH 10

4.1 Đánh giá quy mô doanh nghiệp và mức độ tập trung của ngành 10

4.1.1 Quy mô doanh nghiệp 10

4.1.2 Ch s tỉ ố ập trung 4 công ty hàng đầu (CR4) 13

4.1.3 Ch s HHI (Herfindahl - Hirschman) 13ỉ ố 4.2 Mô hình hồi quy hiệu quả kinh doanh theo quy mô 14

4.2.1 Phân tích và đánh giá mô hình ước lượng, kiểm định 14

5 MỘT TRÒ CHƠI KINH DOANH TRONG THỰC T 20Ế 6 K T LUẾ ẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 22

6.1 K t lu n 22ế ậ 6.2 Hàm ý chính sách 22

7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

8 PH L C 25Ụ Ụ

Trang 5

1

1 L ỜI MỞ ĐẦU

Ngành công nghiệp may mặc là một ngành truyền thống lâu đời của Việt Nam

đã và đang đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nước nhà và thu hút nhiều nguồn đầu tư nước ngoài Với tình hình hình kinh tế đầy biến động, ngành may mặc của Việt Nam luôn có những bước chuyển mình mạnh mẽ so với toàn cầu và tự hào

liên tục giữ vị trí trong top 5 những ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất Việt Nam

từ nhiều năm nay, ngành may mặc Việt Nam đã có đóng góp to lớn, vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nước theo định hướng xuất khẩu Trong bối cảnh kinh

tế đầy biến động, khó khăn sau đại dịch covid vừa qua kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may năm 2021 đạt 39 tỷ USD, năm 2022 đạt 44 tỷ USD, vượt xa so với năm 2019

- thời điểm trước đại dịch Trong giai đoạn 5 năm (2015 2020), ngành dệt may liên - tục tăng trưởng với tốc độ bình quân 17%/năm Hiện nay, Việt Nam cũng không ngừng nỗ lực tăng cường vị thế cạnh tranh trong thị trường may mặc quốc tế bằng cách tận dụng triệt để những lợi thế cạnh tranh

Nhận thấy tầm quan trong của ngành và trên cơ sở kiến thức đã được học ở bộ môn Tổ chức ngành, chúng em xin phép được chọn đề tài nghiên cứu là: “Báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh ngành sản xuất trang phục của Việt Nam” Thông qua việc phân tích các chỉ số Hirschman - Herfindahl Index (HHI), tỷ lệ tập trung hóa (CR4) để có cái nhìn tổng thể về bức tranh của ngành may mặc hiện nay Nhóm chúng em dựa trên phân tích của 3 nhóm ngành chính sách trong ngành sản xuất trang phục là May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú) (14100), Sản xuất sản phẩm

từ da lông thú (14200), Sản xuất trang phục dệt kim, đan móc (14300) Báo cáo gồm

5 phần:

1 TỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT TRANG PHỤC

2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH

4 MỘT TRÒ CHƠI KINH DOANH TRONG THỰC TẾ

5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Chu Thị Mai Phương, khoa Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương đã trang bị cho chúng em những kiến thức cần thiết và hướng dẫn chúng em thực hiện đề tài này Do điều kiện thời

Trang 6

2

gian không nhiều cũng như sự hạn chế về kiến thức nên bài báo cáo của chúng em còn nhiều thiếu sót và khuyết điểm Chúng em rất mong nhận được sự góp ý của cô

để bài báo cáo được hoàn thiện hơn ạ húng em xin chân thành cảm ơn cô! C

2 T ỔNG QUAN NGÀNH SẢN XUẤT TRANG PHỤC

2.1 Khái niệm

Theo H ệ thống ngành kinh tế c a Viủ ệt Nam 2007, ngành sản xu t trang phấ ục bao g m: Hoồ ạtđộng may (may gia công hoặc may s n) b ng t t cẵ ằ ấ ả các nguyên liệu (ví dụ da, dệt, vải đanhoặc móc), tất cả các loại quần, áo (quần áo mặc ngoài hoặc

quần áo lót của nam, nữ, trẻ em;quần áo đi làm, quần áo ở nhà hoặc quần áo của người thành thị ) và các đồ phụ kiện Sảnxuất trang phục ở ngành này không có sựphân biệt giữa quần áo cho người lớn và quần áocho tr em hay quẻ ần áo truyền th ng ốhoặc hiện đại

Mã ngành: 141 - 1410 - 14100: May trang ph c (tr trang ph c t ụ ừ ụ ừ da lông thú)

Nhóm này gồm:

- Sản xuất trang phục, nguyên liệu sử dụng có thể là bất kỳ loại nào có thể được tráng, phủ hoặc cao su hoá;

- Sản xuất trang phục bằng da hoặc da tổng hợp bao gồm các phụ kiện bằng

da dùng trong các ngành công nghiệp như tạp dề da;

- Sản xuất quần áo bảo hộ lao động;

- Sản xuất quần áo khoác ngoài từ vải len, vải đan móc hoặc không phải đan móc cho phụ nữ, nam giới, trẻ em như: áo khoác ngoài, áo jacket, bộ trang phục, quần, váy

- Sản xuất quần áo lót hoặc quần áo đi ngủ làm từ vải len, vải đan móc, cho nam giới, phụ nữ hoặc trẻ em như: áo sơ mi, áo chui đầu, quần đùi, quần ngắn bó, bộ pyjama, váy ngủ, áo blu, áo lót, coóc xê

- Sản xuất quần áo cho trẻ em, quần áo bơi, quần áo trượt tuyết;

- Sản xuất mũ mềm hoặc cứng;

- Sản xuất các đồ phụ kiện trang phục khác: tất tay, thắt lưng, caravat, lưới tóc, khăn choàng;

- Sản xuất đồ lễ hội;

Trang 7

quan hệ

2

Quan hệ KTQT thầy Toàn

quan hệ

14

[123doc] - tai-nguyen-du-lich…quan hệ

231

Trang 8

3

- Sản xuất mũ lưỡi trai bằng da lông thú;

- Sản xuất giày dép từ nguyên liệu dệt không có đế;

- Sản xuất chi tiết của các sản phẩm trên

Loại trừ:

- Sản xuất trang phục bằng da lông thú (trừ mũ lưỡi trai) được phân vào nhóm

14200 (Sản xuất sản phẩm từ da lông thú);

- Sản xuất giày dép được phân vào nhóm 15200 (Sản xuất giày dép);

- Sản xuất trang phục bằng cao su hoặc nhựa không bằng cách khâu mà chỉ gắn với nhau được phân vào nhóm 22120 (Sản xuất sản phẩm khác từ cao su) và nhóm 22209 (Sản xuất sản phẩm khác từ plastic);

- Sản xuất găng tay da thể thao và mũ thể thao được phân vào nhóm 32300 (Sản xuất dụng cụ thể dục, thể thao);

- Sản xuất mũ bảo hiểm (trừ mũ dùng cho thể thao) được phân vào nhóm 32900 (Sản xuất khác chưa được phân vào đâu);

- Sản xuất quần áo bảo vệ và quần áo chống lửa được phân vào nhóm 32900 (Sản xuất khác chưa được phân vào đâu);

- Sửa chữa trang phục được phân vào nhóm 95290 (Sửa chữa đồ dùng cá nhân

và gia đình khác)

Mã ngành: 142 - 1420 - 14200: Sản xuất sản phẩm từ da lông thú

Nhóm này gồm:

Sản xuất sản phẩm làm từ da lông thú như:

+ Trang phục lông thú và phụ trang,

+ Các phụ kiện làm từ lông da như tấm, miếng lót, mảnh dải

+ Các sản phẩm phụ khác từ da lông thú như thảm, đệm, mảnh đánh bóng công nghiệp

40

Đề thi cuối kỳ Qhktqt

- FILE ÔN TẬPquan hệ

12

Trang 9

- Sản xuất hàng dệt kim như áo nịt, tất, soóc.

B ảng 2.1 S ố lượ ng doanh nghiệp trong ngành sản xu t trang ph ục (2021)

da lông thú)

Trang 10

cơ hội phát triển khi được b ổ sung đội ngũ thợ lành nghề đến t ừ các làng nghề trải dài

từ miền Trung đến miền Nam Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu tiên này, nhu ầu dân cchúng chưa nhiều vẫn ch yủ ếu là tự may vá

Giai đoạn 1967 - 1990: Thời kỳ xây dựng và hợp tác toàn diện các nước xã hội chủ nghĩa Ngành may mặc Việt Nam phát triển nhanh chóng về năng lực s n ảxuất Các doanh nghiệp may amwcj nhà nước được thành lập Các sản phẩm may sẵn phục v nhu cụ ầu trong nước và cung cấp cho các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Nhìn chung, thời kỳ này là một bước đêm để may sẵn xâm nhập vào đờ ống nhân i sdân

Giai đoạn 1991 - 1999: Thời kỳ Việt Nam bắt đầu mở cửa nền kinh tế, sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tháng 11/1998 Việt Nam k t nế ạp vào APEC, Hiệp định thương mại song phương với Hoa K ỳ có hiệu lực vào năm 2001 Ngành may mặc cũng nhờ đó bắt đầu hội nhập nhanh chóng, các sản phẩm không chỉ ph c vụ ụ trong nước mà còn bắ ầu là mặt hàng xuất đ t kh u sang ẩcác thị trường khó tính như Mỹ, EU, Nhật, Canada

Từ năm 2000 đến nay: Quá trình hội nhập sâu rộng Việt Nam vào thịtrường quốc tế, chúng ta tham gia khu vực m u dậ ịch tự do các nước ASEAN, các diễn đàn hợp tác kinh tế khu v c th giự ế ới Đặc biệt vào tháng 11/2016, Việt Nam gia nhập vào WTO, th ị trường th giế ới hoàn toàn mở r ng v i Viộ ớ ệt Nam Đồng th i Viờ ệt Nam cũng đón nhận nhi u nguề ồn đầu tư từ nước ngoài Ngành may mặc cũng đã có những bước chuyển mình và hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã có uy tín trên thị trường may mặc qu c tố ế như Việt Tiến, Phương Đông, Nhà Bè…

Trang 11

6

2.3 Đặc trưng ngành sản xuất trang phục

May mặc không chỉ đóng vai trò quan trọng trong đời sống của con người mà còn góp phần không nhỏ đến sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam Trong quá trình hội nhập thương mại quốc tế, may mặc là ngành xuất khẩu chủ lực của ngành công nghiệp Việt Nam trong những năm qua và ngành có năng lực cạnh tranh cao Bên cạnh việc kim ngạch xuất khẩu may mặc tăng lên qua hàng năm thì khả năng cạnh tranh và hội nh p cậ ủa ngành may mặc Việt Nam đã phát triển mạnh và hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu của các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật… và hướng tới một số thị trường tiềm năng như Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nga

May mặc là ngành có nhu cầu lao động cao nên là một phương pháp hiệu quả giúp giải quyết vấn đề thất nghiệp bằng cách thu hút việc làm cho những người lao động kể cả lao động đến từ khu vực nông thôn, từ đó góp phần vào quá trình ổn định

và thúc đẩy tiến b ộ xã hội, bảo đảm và tiế ới phân phối công bằng hơn vền t thu nhập, cải thiện quan h s n xuệ ả ất và tăng thời gian lao động đượ ử ục s d ng ở nông thôn

2.4 Th ực trạng ngành sản xuất trang phục ở Vi ệt Nam

Ngành công nghiệp may mặc Việt Nam trong những năm gần đây được đánh giá đã có những bước tiến tích cực c v s n xuả ề ả ất và xuất khẩu Trong đó, tốc độ tăng trưởng trong sản xuất của ngành may mặc bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 7,9%/năm, riêng năm 2018 tăng trên 33% Năm 2020, ngành may mặc là một trong những ngành chịu nhiều tác động tiêu cự và kéo dài của đạc i dịch Covid-19

Do ảnh hưởng từ đại d ch Covid-ị 19, ngành Sản xu t trang ph c gi m 4,9%, ấ ụ ảlàm đứt gãy nguồn cung nguyên liệu, thu hẹp thị trường tiêu thụ các sản phẩm may mặc, nhu c u s n ph m may m c giầ ả ẩ ặ ảm sút mạnh khi người tiêu dùng trên thế gi i ch ớ ỉquan tâm đến đồ dùng thiết yếu và phòng chống dịch Để kh c phắ ục khó khăn, bù đắp cho các đơn hàng bị đứt gãy trong mùa dịch bệnh, ngành may mặc đã tăng sản xuất các sản phẩm bảo hộ, sản phẩm y tế, khẩu trang (cả nội địa và nước ngoài) do nhu cầu s dử ụng tăng lên Trong 9 tháng năm 2021, ngành may mặc đã có nhiều tín hiệu khởi sắc hơn so với cùng kỳ năm trước nhờ chu i s n xu t ph c hỗ ả ấ ụ ồi với đơn hàng truyền thống tăng trở ạ l i Ch s s n xuỉ ố ả ất ngành sản xu t trang phấ ục trong 9 tháng năm 2021 tăng so với cùng kỳ năm 2020, trong đó, chỉ số sản xuất ngành dệt tăng 7,8%; ngành sản xuất trang phục tăng 4,8% Chỉ số sản xuất của một số sản phẩm

Trang 12

7

trong 9 tháng năm 2021 đều tăng so với cùng kỳ năm 2020, như: vải dệt từ sợi tự nhiên ước tính đạt 501,5 triệu m2, tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2020; sản xuất vải dệt t s i t ng hừ ợ ổ ợp và sợi nhân tạo đạt 860,4 triệu m2, tăng 4,9%; quần áo mặc thường đạt 3.411,2 triệu cái, tăng 4,5%

Đáng chú ý, so với cùng thời điểm trước đại dịch (9 tháng đầu năm 2019), sản xuất v i d t t s i tả ệ ừ ợ ự nhiên của Việt Nam tăng 5,4%; trái lại, s n xu t v i d t t sả ấ ả ệ ừ ợi nhân tạo hoặc tổng hợp và sản xuất trang phục giảm lần lượt là 2,4% và 10% Cùng với s n xu t, xuả ấ ất khẩu toàn ngành may mặc của Việt Nam cũng đã đạt được kết quả đáng khích lệ trong những năm gần đây

Trong giai đoạn 2016 - 2020, xu t khấ ẩu toàn ngành may mặc tăng trưởng bình quân 5,6%/năm Riêng năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 trên toàn cầu khiến xu t kh u cấ ẩ ủa toàn Ngành giảm kho ng 10% so vả ới năm 2019 Những tháng đầu năm 2021, thị trường dệt may toàn cầu có xu hướng hồi phục bởi các gói hỗ trợ

về kinh tế và thông tin tích cực về triển khai vắc xin phòng dịch Covid-19; nhu cầu các mặt hàng nói chung và may mặc nói riêng đã phần nào hồi phục trở lại Việc chuyển dịch đơn hàng từ các quốc gia cạnh tranh, đặc biệt là từ Myanmar giúp cho Việt Nam đón nhận một lượng đơn hàng đột biến ngay t ừ quý I/2021 Ngoài ra, trong năm 2021, các doanh nghiệp may mặc không gặp phải vấn đề nguồn nguyên liệu bị

đứt gãy như trong những tháng đầu năm 2020 Đơn hàng dồi dào, kết h p v i những ợ ớlợi th ế trên thị trường xuất khẩu đã giúp ngành may mặc Việt Nam dần hồi ph c, vụ ới kim ng ch xuạ ất khẩu tăng trưởng theo từng tháng cho đến giữa năm 2021

Dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động xu t kh u cấ ẩ ủa ngành may mặc, tuy vậy, đây là chỉ là sự gián đoạn trong ng n h n, d ắ ạ ự báo, xuất khẩu toàn ngành may mặc sẽ l y lấ ại đà tăng trưởng trong năm 2022

Nhìn tổng thể về tình hình xuất khẩu ngành may mặc trong những năm gần đây thấ ằng, tăng y r trưởng trong xuất khẩu của ngành biến động theo xu hướng xuất khẩu chung c a củ ả nước Đáng chú ý, trong bố ải c nh chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực

từ dịch b nh Covid-ệ 19, nhưng xuất khẩu toàn ngành may mặc v n cho th y sẫ ấ ự tăng trưởng nhảy vọt

Trang 13

-Gọi s1, s , s 2 3và s là doanh thu của 4 công ty lớn nhất trong ngành, và s là tổng 4 T

doanh thu của ngành Tỷ lệ tập trung bốn công ty là:

Cr4=Khi đó, tỷ lệ tập trung 4 công ty là tổng thị phần của 4 công ty hàng đầu:

Cr4=w1+w2+w3+w4

Trang 14

Tỷ lệ này càng tiệm cận 1 thì độ tập trung ngành càng cao

Tỷ lệ này càng tiệm cận 0 thì độ tập trung ngành càng thấp

3.1.3 Chỉ s ố Herfindahl-Hirschman

Chỉ số Herfindahl Hirschman (HHI): là thước đo phổ biến về sự tập trung của thị trường và được sử dụng để xác định khả năng cạnh tranh thị trường (thường là trước và sau các giao dịch M&A)

-HHI được xác định bằng tổng bình phương thị phần của các công ty trong một ngành nhất định nhân với 10,000

Công thức xác định:

HHI=10,000*(wi)2

Trong đó: wi là thị phần của công ty i trong ngành

Giá trị của HHI sẽ nằm trong khoảng (0,10000), HHI nhỏ thể hiện mức độ tập trung thấp

Nếu HHI=10000 nghĩa là tồn tại duy nhất một công ty trong ngành Nếu HHI=0 nghĩa là tồn tại vô số các công ty nhỏ trong ngành

3.2.Cơ sở lý thuyết cho mô hình nghiên cứu

Để đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất, các nhà kinh tế thường sử dụng mô hình Cobb Douglas vì tính đơn giản song vẫn cho phép -nhận xét sát thực với tình hình sản xuất thực tế, các thông số của mô hình dễ ước lượng

Trong hàm sản xuất Cobb Douglas, chỉ có hai yếu tố đầu vào là lao động (L)

-và vốn (K) được xem xét, -và độ co giãn của các yếu tố thay thế bằng 1 Người ta cũng giả định rằng, nếu có bất kì yếu tố đầu vào nào bằng 0 thì đầu ra cũng bằng 0 Hàm sản xuất Cobb-Douglas có dạng:

Q=A

Trang 15

và β cho thấy hệ số co giãn của đầu ra tương ứng cho K và L, chúng cố định

và do công nghệ quyết định Đây là một hàm thuần nhất có bậc thuần nhất bằng +β,

vì khi nhân L và K với hệ số k không đổi nào đó, sản lượng sẽ tăng với tỷ lệ k +β Nếu +β=1, thì hàm sản xuất có lợi tức không đổi theo quy mô

Nếu +β>1, thì hàm sản xuất có lợi tức tăng dần theo quy mô

Nếu +β<1, thì hàm sản xuất có lợi tức giảm dần theo quy mô

4 K ẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH

4.1 Đánh giá quy mô doanh nghiệp và mức độ t p trung cậ ủa ngành

4.1.1 Quy mô doanh nghiệp

Sản xuất trang phục được coi là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt Nam, không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn sản xuất ra sản phẩm chất lượng cao thâm nhập vào các thị trường nhập khẩu hàng may mặc hàng đầu quốc tế

Theo số liệu thống kê ngành may mặc đạt mức tăng trưởng đều đặn khoảng

500 doanh nghiệp mỗi năm từ 2015, cho tới năm 2017 đã có 6961 doanh nghiệp tham gia hoạt động trong thị trường này

Trang 16

Hình 4.2 T ng sổ ốlao động tham gia th ị trường s n xuất trang phục

(2015-2017)

Về quy mô vốn, lượng vốn chủ sở hữu cũng tăng ổn định xấp xỉ 50.00 tỷ qua từng năm Điều này là hợp lí do nhu cầu mở rộng thị trường tăng lên cùng với nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trên thị trường ngày càng lớn

Trang 17

12

Hình 4.3 Tổng số vn trong th ị trường s n xu t trang phục (2015-2017) ả ấ

4.1.1 Thị ph n ầ

Sử dụng ph n mầ ềm Stata, nhóm chúng em tính được thị phần các ngành con (14100,

14200, 14300) so với ngành lớn (14) Số liệu thống kê cho thấy, ngành may trang phục (14100) chi m th ph n nhi u nhế ị ầ ề ất, đều đặ ở mức 98% Có thể nói, may trang n phục là ngành phổ biến, đóng góp phầ ớn doanh thu vào tổn l ng doanh thu của toàn ngành sản xuất trang phục Xếp vị trí thứ hai là ngành sản xuất trang phục dệt kim đan móc (14300), tuy nhiên ngành đóng góp thị phần không lớn, chỉ khoảng 1% mỗi năm Điều này cho thấy sản xu t trang ph c dấ ụ ệt kim đan móc không mấy hấp dẫn đối với các doanh nghiệp, đem lại lợi nhuận chưa cao Cuối cùng là ngành sản xuất trang phục từ da lông thú (14200) chiếm chưa tới 1% th ph n tị ầ ổng toàn ngành sản xuất trang ph c, thụ ậm chí năm 2017 thống kê không còn doanh nghiệp nào hoạt động trong ngành này Điều này là do những chính sách bảo vệ động vật hoang dã, phòng chống săn bắn buôn bán động vật trái phép, cũng như làn sóng tẩy chay những sản phẩm có nguồn g c t ố ừ động vật hoang dã như da hổ, da báo, da cá sấu, ngà voi, …

Trang 18

Trong đó, ngành con may trang phục (mã 14100) là ngành phổ biến nhất, sau

đó sản xuất trang phục dệt kim đan móc (mã 14300) và cuối cùng là sản xuất sản phẩm từ

da lông thú (mã 14200) với mức độ tập trung cao nhất

4.1.3 Chỉ s HHI (Herfindahl - Hirschman) ố

Chỉ số HHI lại một lần nữa cho thấy ngành sản xuất trang phục (mã 14) có mức độ cạnh tranh cao với đa dạng các doanh nghiệp tham gia sản xuất Trong đó

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w