Trong bối cảnh hiện nay bất động sản có nguy cơ đóng băng, giá trị trái phiếu doanh nghiệp bất động sản giảm thấp, nguy cơ phá sản của SCB là tất yếu.2.3.1.2.Mối quan hệ giữa ngân hàng S
Cơ sở lý thuyết về hiện tượng Bank Run và ngân hàng SCB
Tổng quan về hiện tượng Bank Run
1.1.1 Khái niệm Đột biến rút tiền (Bank Run) là hiện tượng những người gửi tiền vào mộ ổ t t chức tín dụng nào đó đồng loạt đến rút tiền của mình ra khỏi tổ chức đó gây ra rối loạn tài chính cho tổ chức tín dụng và đôi khi cho cả hệ thống ngân hàng
Thông thường, lý do thôi thúc những người gửi tiền đổ xô đến rút tiền là việc mất lòng tin vào khả năng thanh toán của tổ chức tín dụng và lo lắng cho tài sản mình gửi ở đó.
Tại m t thộ ời điểm nhất định, m t t chộ ổ ức tín dụng thường không giữ nhi u ti n ề ề mặt và không thể lập tức thu hồi các khoản cho vay của mình, nên khi ngườ ửi g i ti n ề đổ xô đến rút tiền thì tổ chức này trở nên mất khả năng thanh toán thực sự và thường phải ng ng giao dừ ịch, thậm chí có thể phải tuyên bố phá sản Điều này có thể gây ra những ho ng lo n ả ạ ở người g i ti n dử ề ẫn đến các bấ ổn v tr t t ch ng ht ề ậ ự ẳ ạn như tấn công, đập phá cơ sở giao dịch củ ổa t chức tín dụng
Rút tiền hàng loạt xảy ra khi m t sộ ố lượng lớn khách hàng bắt đầu rút tiền g i ử vì lo sợ ngân hàng sẽ hết tiền, chúng thường là kết quả của sự hoảng loạn của đám đông chứ không phải do ngân hàng thực sự mất khả năng thanh toán
Ngoài ra, sự lừa dối cũng là nguyên nhân trong việc gây ra hiện tượng bank run làm sụp đổ một số tổ chức tài chính Chẳng hạn nhiều công ty, tổ chức tín dụng thu hút đầu tư với lời hứa hão huyền về các cơ hội đầu tư, hoặc che đậy kết quả thu nhập thực s cự ủa mình Chẳng hạn như kế hoạch của Charles Ponzi vào đầu thế kỷ 20 ở Boston, s sự ụp đổ ủa các quỹ đầ tư MMM ở Nga năm 1994, sự ụp đổ ủa các c u s c chứng khoán đầu tư của Madoff năm 2008 Sự lừa dối này có nguyên nhân do sự bất cân xứng thông tin với các hệ quả như vấn đề ủy quyền-tác nghiệp hay rủi ro đạo đức
1.1.3 Hậu quả Đột biến rút tiền gửi có khả năng lây lan Nó có thể khiến cho tổ chức tín dụng bị phá sản cũng như bị phá sản theo Những tổ chức tín dụng khác cũng bị vạ lây khi đột nhiên người gửi tiền của mình thấy c nh t chả ổ ức tín dụng bị bank run mà lo lắng về tổ chức nơi mình gửi tiền và vội vã đi rút tiền của mình ra Nhiều tổ chức tín dụng
Summarize - Note lý thuyết tài chính
AAA Class - B Ộ Đ Ề TRẮC NGHIỆM Lý…
Finance Applications and Theory by…
Tr ắ c nghi ệ m ch ươ ng 3+4
Lý thuyết tài chính 100% (2)22 bị bank run s khi n cho h thẽ ế ệ ống ngân hàng bị khủng hoảng và điều này lại dẫn tới cả nền kinh t b kh ng ho ng ế ị ủ ả Đối với đột biến rút tiền gửi đơn lẻ ậu quả ch gi i hạn , h ỉ ớ ảnh hưởng tới ngân hàng bị rút tiền đột biến, người gửi tiền và cổ đông Ngượ ại, độc l t biến rút tiền gửi ở quy mô hệ ống thì hậ th u quả sẽ rất trầm trọng, ảnh hưởng tới nhiều đối tác khác trong nền kinh t ế
Người gửi tiền thực hiện hành vi rút tiền theo phương thức “thà sớm còn hơn quá muộn”, ngoài việ ạo nên độc t t biến rút tiền gửi, còn phải gánh chịu các chi phí, như tiền lãi bị mất do rút trước hạn, chi phí chờ đợi rút tiền trong tình huống không bình thường, chi phí chuyển đổi đầu tư v.v Chi phí này quả là không nhỏ ếu tình n trạng đột biến rút tiền gửi đẩy lên mức độ trầm trọng có thể làm cho ngân hàng đó bị đổ ỡ v , những người chưa rút được tiền có thể phải mất mát nhiều hơn so với những chi phí liệt kê này Nếu mức độ trầm trọng đến mức có thể làm cho đột biến rút tiền gửi đơn lẻ thành hệ thống thì sự ất mát của ngườ m i gửi tiền còn nhiều hơn do có thể dẫn đến tình trạng đình trệ đầu tư tại nhiều ngân hàng, lạm phát, suy thoái kinh tế v.v
Ví dụ, tổn thất mà người gửi tiền phải gánh chịu khi các ngân hàng ở Mỹ bị đóng cửa trong giai đoạn 1865-1933 lên tới 0,21% tổng các khoản tiền gửi trung bình hàng năm, đặc biệt trong cuộc Đại suy thoái 1921-1933, tỷ lệ này đã lên tới 0,34% Tính riêng năm 1930 và 1933, năm có số lượng ngân hàng đổ vỡ nhiều nhất từ đó tới nay ở Mỹ, tỷ l t n thệ ổ ất trung bình cho ngườ ử ền lên tới 28% và 15%.i g i ti
Ngày nay, với sự có mặt của thể chế bảo vệ người gửi tiền, như chính sách bảo hiểm ti n g i (BHTG), hiề ử ện tượng đột biến rút tiền gửi có xu hướng x y ra l ng l ả ặ ẽ hơn nhưng vẫn là loại rủi ro hiện hữu và có ảnh hưởng lớn Có thể liệt kê nhiều ngân hàng có qui mô hoạt động lớn đã đóng cửa bởi sự đột biến rút tiền gửi như Ngân hàng quốc gia Franklin (FNB) M bở ỹ ị đổ ỡ năm 1974 (Cụ v c D trự ữ Liên bang phải cho vay 1,
75 tỷ USD và tổ ch c B o hi m ti n gứ ả ể ề ửi Liên bang Mỹ -FDIC th c hi n b o v quy n ự ệ ả ệ ề lợi cho người gửi tiền đã giúp cho đột biến rút tiền gửi ở ngân hàng này giảm mức độ trầm trọng); Ngân hàng Banco Ambrosiano của ý phá sản năm 1982; sự đổ vỡ dây chuyền c a nhiủ ều ngân hàng ở Canada những năm 1985; trong những năm 80 của th ế kỷ XX nước Mỹ đã trải qua đợt đột biến rút tiền gửi ở Ngân hàng Penn Square (1982) và lan sang ngân hàng lớn nhất nước Mỹ Continental Illinois (1984); Ngân hàng New England sụp đổ (1982-1984) do một tỷ đô la tiền gửi bị rút đột biến; hàng loạt quĩ tiết kiệm và cho vay tại bang Maryland và Ohio đã bị rút tiền ồ ạt trong những năm 1980; trong cu c kh ng hoộ ủ ảng Châu á năm 1997 nhiều quốc gia như Thái Lan, Hàn Quốc và Indonesia, tình trạng đột biến rút tiền gửi đã xảy ra và để lại ảnh hưởng không nhỏ Trong giai đoạn này, đỉnh điểm c a kh ng hoủ ủ ảng lòng tin đã dẫn đến đột biến rút tiền
Trang 8 gửi t i 2/3 sạ ố ngân hàng tư nhân ở Indonesia, chiếm 1/2 t ng sổ ố ngân hàng ở quốc gia này Trong các ngày 9 12/11/2006, ngân hàng trách nhiệ- m hữu hạn Nepal đã đối mặt với đột biến rút tiền gửi trầm trọng, 3 tỷ rupi ti n gề ửi đã bị rút khỏi ngân hàng trong 3 ngày v.v
1.1.4 Các lý thuyết liên quan đến hiện tượng Bank Run
Hiệu ứng đám đông là một hi u ệ ứng tâm lý mang tính dây chuyền Theo đó cách hành xử ủa đám đông sẽ c có tác động đến tâm lý của người ngoại cuộc Thông thường hệ quả của nó là người chịu tác động của hiệu ứng này sẽ hành xử ống như gi những gì đang xảy ở hiệu ứng hoặc chí ít cũng có khuynh hướng hành động như vậy
Cứ như vậy, số lượng người tham gia vào hiệ ứng càng nhiều và kếu t quả của hiệu ứng càng lớn hơn Liên quan đến hiện tượng Bank Run, hiệu ứng đám đông được thấy rõ khi chỉ cần một vài cá nhân mất niềm tin vào khả năng thanh toán của tổ chức tín dụng và trở lên hoảng loạn sẽ kéo theo rất nhiều ngườ có tâm lý giối ng vậy và hậu quả sẽ rất nghiêm trọng
Người ta cho rằng các trục trặc tài chính có thể lây lan từ tổ chức này sang tổ chức khác giống như các căn bệnh truyền nhiễm vậy Ch ng hẳ ạn như khi một ngân hàng bị rơi vào tình trạng tháo ạy thì các ngân hàng khác cũng có nguy cơ bị rơi vào ch tình trạng tương tự Khi sự sụp đổ của mộ ổt t chức tài chính nào đó đe dọa đến sự n ổ định c a nhiều tổ chức tài chính khác, ngưủ ời ta gọi đó là rủi ro hệ thống
Tổng quan về ngân hàng SCB
Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) là một ngân hàng thương mại tại Việt Nam có trụ ở t s ại Thành phố ồ Chí Minh SCB đượ H c hợp nhất vào năm 2012 từ ba ngân hàng Đệ Nhất (Ficombank), Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) và Sài Gòn (SCB) đều có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh Đây là thương vụ hợp nhất đầu tiên trong ngành ngân hàng Việt Nam, đánh dấu sự bắt đầu quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng
Trang 10 Đây được xem như một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển của cả ba ngân hàng, đánh dấu sự thay đổi toàn diện về quy mô tổng tài sản, mạng lưới, công nghệ và nhân sự… Trên cơ sở thừa kế những thế mạnh vốn có của cả 3 ngân hàng, cùng sự quyết tâm của Hội đồng quản trị, Ban điều hành, toàn thể cán bộ nhân viên, đến nay, Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB đã không ngừ- ng lớn mạnh với quy mô Tổng tài sản hàng đầu Việt Nam đạt 673.276 tỷ đồng, vốn điề ệ hơn 20.000 tỷ đồu l ng tính đến 30/09/2021 Với 239 điểm giao dịch, hiện nay mạng lưới hoạt động của SCB đang phủ rộng khắp 28 tỉnh thành thuộc các vùng kinh tế ọng điể tr m của cả nước, cùng đội ngũ nhân sự hơn 7000 người
Giám đốc chi nhánh: Có trách nhiệm điều hành, tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc đượ phân công phục trách và chịu trách nhiệm trước Giám đốc khu vực, Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị Giám đốc chi nhánh khi thực hi n chệ ế độ phân quyền, ủy quy n cho ề các bộ trực thuộc phải có trách nhiệm thường xuyên theo dõi, đánh giá, kiểm tra, giám sát các nội dung phân quyền, là người đứng đầu bộ máy Tổ chức Quản lý của Ngân hàng - chi nhánh
Hai Phó giám đốc chi nhánh: Có chức năng giúp Giám đốc điều hành hoạt động của chi nhánh theo sự ủy quyền của Giám đốc
- Quản lý, thực hiện chỉ tiêu kinh doanh
- Cung ứng các sản ph m d ch vẩ ị ụ và quản lý mối quan hệ khách hàng
- Thực hi n nghi p vệ ệ ụ thanh toán quốc tế
- Thực hi n nghi p vệ ệ ụ kinh doanh ngo i h i ạ ố
- Phân tích, thẩm định, đề xuất cấp tín dụng
Phòng kế toán và ngân quỹ
- Quản lý công tác kế toán
- Quản lý công tác hành chính: công tác hành chính, công tác nhân sự, công tác công nghệ thông tin
Phòng kiểm soát rủi ro
- Hỗ tr ợ công tác tín dụng
- Lưu trữ hồ sơ tín dụng
Quản lý rủi ro hoạt động
- Thực hi n nhi m v ki m tra, kiệ ệ ụ ể ểm soát tính tuân thủ trong hoạt động k ế toán, thanh toán tại Chi nhánh và đơn vị trực thuộc
- Tổ chức công tác kiểm soát rủi ro trong hoạt động ngân quỹ
- Tổ chức công tác kiểm soát rủi ro trong các hoạt động khác trong toàn Chi nhánh
Phân tích về hiện tượng Bank Run tại ngân hàng SCB
Bối cảnh kinh tế của Việt Nam và tình hình hoạt động của ngân hàng
2.1.1 Bối cảnh kinh tế của Việt Nam
Kinh t Viế ệt Nam là một n n kinh t thề ế ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang phát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp, du lịch, xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng ở Việt Nam một hệ thống kinh t thế ị trường theo định hướng xã hội ch ủ nghĩa
Trong suốt quá trình chuyển mình từ ộ ề m t n n kinh t l c h u, bao c p sang n n ế ạ ậ ấ ề kinh t thế ị trường hiện đại định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã vươn lên thành một điểm sáng tăng trưởng trong khu vực và trên thế giới với nhiều thành tựu đáng ghi nh n N n kinh tậ ề ế không chỉ tăng trưởng về quy mô mà chất lượng tăng trưởng cũng được cải thiện, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện đáng kể Cụ thể: Tăng trưởng kinh tế đạ ốc độ cao Sau giai đoạn đầu đổt t i m i (1986 - ớ
1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hằng năm chỉ đạt 4,4% Giai đoạn 1996 -
2000, tốc độ tăng GDP đạt 7% Tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2016 - 2019 đạt mức 6,8% Mặc dù năm 2020, kinh tế ch u ị ảnh hưởng n ng n c a dặ ề ủ ịch Covid-19 nhưng nền kinh tế vẫn tăng trưởng gần 3%, là một trong những nước hiếm hoi có tăng trưởng dương trong khu vực và trên thế ới Quy mô nề gi n kinh tế được mở rộng đáng kể, GDP đạt khoảng 262 tỷ USD vào năm 2019, tăng 18 lần so với năm đầu đổi mới, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 2.800 USD/người và thuộc các nước có mức thu nhập trung bình trên thế giới Chất lượng tăng trưởng được nâng cao, năng suất lao động tăng từ 4,3%/năm giai đoạn 2011 - 2015 lên 5,8%/năm giai đoạn 2016 -
2020, đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) bình quân 5 năm 2016 -
2020 đạt khoảng 45,2% (mục tiêu đề ra là 30 đến 35%) Năm 2021, dịch Covid-19 tiếp tục gây ảnh hưởng n ng n cho n n kinh t th giặ ề ề ế ế ới Tuy nhiên, Việt Nam v n duy ẫ trì mức tăng trưởng GDP dương, thậm chí xuất khẩu đạt kỷ l c mụ ới, vào nhóm 20 nền kinh t ế hàng đầu v ề thương mại quốc tế
2.1.2 Tình hình hoạt động của ngân hàng SCB
Ngân hàng SCB được thành lập vào năm 2011 trên cơ sở hợp nhất 03 ngân hàng: Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB), Ngân hàng Thương mại cổ phần Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) Do đó, ngân hàng có vốn điều lệ lớn trên thị trường, lên đến 20 nghìn tỷ đồng
Theo công bố kết quả kinh doanh Quý I/2022 của SCB với các chỉ tiêu tài chính đều ghi nhận sự tăng trưởng ổn định, đảm bảo đúng định hướng phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả Tính đến ngày 31/03/2022, tổng tài sản của SCB đạt 738.142 tỷ đồng, ti p tế ục duy trì vị trí trong nhóm các ngân hàng có quy mô Tổng tài sản hàng đầu Việt Nam
Dư nợ cho vay khách hàng của ngân hàng thời gian này đạt 395.472 tỷ đồng Tiền g i cử ủa khách hàng cũng tăng trưởng mức tương đương, đạt 560.228 tỷ đồng Trong quý đầu năm, tổng thu nhập hoạt động (TOI) của SCB đạt 2.928 tỷ đồng, gấp 4,2 l n so vầ ới cùng kỳ năm 2021 Đáng chú ý là hoạt động kinh doanh ngo i h i ạ ố của Ngân hàng ghi nhận doanh thu thuần gấp 2,4 lần so với kết quả của Quý I/2021 Nhờ đó, lợi nhuận trước thuế của SCB đạt 457 tỷ đồng, đánh dấu mức tăng tới 71% so với cùng kỳ năm trước
Tính đến 30/6, tổng tài sản của SCB tăng từ 738.142 tỷ đồng lên 761.178 tỷ đồng, tăng 8,3% so với cuối năm trước, trong đó cho vay khách hàng tăng 8,1% đạt 389.792 tỷ đồng Số dư tiền gửi khách hàng tăng 16,1% đạt 594.630 tỷ đồng
Số dư nợ ấu sau 6 tháng của ngân hàng giảm 4% còn hơn 3.800 tỷ x đồng, đưa tỷ l n x u gi m t 1,1% cuệ ợ ấ ả ừ ối năm trước về 0,98% Ngân hàng hiện có hơn 58.678 tỷ đồng nợ xấu tại Công ty Quản lý tài sản VAMC trong đó đã trích lập dự phòng được 14.798 tỷ đồng
Trong những năm qua, SCB luôn giữ ững tăng v trưởng kinh doanh Năm 2021 mặc dù trải qua giai đoạn khó khăn chung do ảnh hưởng của dịch bệnh, SCB vẫn đạt được kết quả ấn tượng Báo cáo tài chính riêng lẻ cho thấy, thu nhập lãi thuần c a ủ SCB tăng trưởng 163% trong năm 2021
Kết thúc năm 2021, lợi nhuận trước thuế ngân hàng năm 2021 đạt 1.377 tỷ đồng Đây cũng là năm SCB tiến hành tăng vốn điều lệ thành công từ 15.231 tỷ đồng lên 20.020 tỷ đồng
Trước đó, SCB được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận tăng vốn điều lệ tối đa thêm 5.000 tỷ đồng dướ ình thức phát hành cổi h phiếu cho cổ đông hiện hữu, theo phương án tăng vốn điề ệ Ngân hàng còn sở ữu các công ty con gồm: Công ty u l hTNHH MTV Quản lý nợ và khai thác tài sản SCB (100% vốn điều l ); T ng CTCP ệ ổBảo hi m B o Long (81,80%) ể ả
Diễn biến hiện tượng Bank Run tại ngân hàng SCB
Trước những thông tin tiêu cực của ngân hàng SCB, ngày 8/10 tại trụ s chính ở và các chi nhánh, phòng giao dịch của SCB ghi nhận tình trạng đông khách hàng tới giao d ch M t sị ộ ố người đến rút tiền trước k h n, sỳ ạ ố khác đến thăm dò thông tin do
Trang 14 tâm lý lo ngại về sự an toàn của khoản tiền gửi Số lượng tiền mặt rút ra tăng lên nhanh chóng Hơn thế, nhiều người không tìm hiểu các thông tin chuẩn xác nên đã nhầm sang các ngân hàng khác, cũng lo lắng và đi rút tiền tiết kiệm Để ổn định hoạt động của Ngân hàng Sài Gòn (SCB), ngày 15 10, Ngân hàng - Nhà nước vừa ra quyết định kiểm soát đặc biệt nhà băng này Trong thông cáo phát đi, Ngân hàng Nhà nước cho biết, việc kiểm soát đặc biệt một tổ chức tín dụng, là biện pháp nghiệp vụ nhằm kiểm soát chặt chẽ, hạn chế tác động tiêu cực đến ngân hàng đó và hệ ống các tổ th chức tín dụng nói chung. Đặt SCB vào diện "kiểm soát đặc biệt", Ngân hàng Nhà nước sẽ lựa chọn, chỉ định những nhân sự có kinh nghiệm, năng lực, trình độ chuyên môn từ các ngân hàng thương mại nhà nước (Vietcombank, BIDV, Vietinbank, Agribank) tham gia quản trị, điều hành nhà băng này.
Phân tích hiện tượng Bank Run tại ngân hàng SCB
2.3.1 Phân tích nguyên nhân xảy ra hiện tượng Bank Run tại ngân hàng SCB
2.3.1.1.Ngân hàng SCB cho vay thế chấp trái phiếu của công ty cá nhân sở hữu chéo Theo báo cáo từ cuối năm 2020, hàng chục cá nhân đã thành lập ra nhiều công ty có sở hữu chéo cùng có ba cổ đông sáng lập, trong đó một cổ đông nắm quyền tuyệt đối Sang năm 2021, các công ty tăng vốn và dùng cổ phần thế chấp cho các khoản vay nghìn tỷ đồng tại SCB.
Công ty Minh Trường Phú thành lập vào tháng 5/2020 do bà Đậu Thị Nguyệt làm Tổng giám đốc, có vốn điều lệ 460 tỷ đồng, sau đó tăng vốn điều lệ lên gần 800 tỷ đồng Công ty gồm ba cổ đông sáng lập là Đỗ Thị Kim Nga (2,25%), Lê Thị Hồng Hạnh (2%) và Đậu Thị Nguyệt (95,75%) Ngày 7/1/2022, CTCP xây dựng Minh Trường Phú đã phát hành thành công 29,5 triệu trái phiếu để huy động 2.950 tỷ đồng
Lô trái phiếu có thời hạn một năm, đơn vị phát hành và trái chủ của lô trái phiếu này không được tiết lộ
Bà Đậu Thị Nguyệt còn nằm cố phần lớn của CTCP Long Điền Khang thành lập vào tháng 12/2020 với mô hình giống Minh Trường Phú: là ba cổ đông cá nhân, cùng vốn điều lệ 460 tỷ đồng Đầu năm 2021, Long Điền Khang đã tăng vốn điều lệ lên 1.846 tỷ đồng, bà Nguyệt đã dùng khối cổ phần làm tài sản đảm bảo cho khoản vay 1.959 tỷ đồng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).
Bà Đỗ Thị Kim Nga là chủ Công ty Cổ phần Hưng Tường Khang thành lập trong năm 2020, với ba cổ đông sáng lập Tháng 10/2021, bà Nga dùng 145,8 triệu cổ phần tại Hưng Tường Khang thế chấp tại SCB vay 1.592 tỷ đồng.
Cùng trong nhóm này bà Nguyễn Thị Cẩm Hường, cổ đông nắm quyền tuyệt đối tại CTCP xây dựng Khang Tường cũng phát hành trái phiếu thế chấp cho SCB vay 1.599 tỷ đồng
Công ty liên quan đến ông Trần Thành Long, Nguyễn Thị Thanh Thúy, Ngô Trường Lâm, Vũ Quốc Lưu cũng mang tài sản là những khối cổ phần trị giá từ 1.000 - 2.000 tỷ đồng để thế chấp tại SCB
Cơ quan pháp luật cũng phát hiện SCB đã cho vay khống hơn 6.000 tỉ đồng Kết luận của Thanh tra Chính phủ tại văn bản số 2099 BC TTCP ngày 2/12/2020 đã - chỉ ra SCB đã cho vay khống 6.308 tỷ đồng Nguyên do là Tổng công ty lương thực 2 Vinafood sử dụng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN QSDĐ) để thế chấp đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho bốn công ty thành viên vay ngân hàng và sau này là Công ty Việt Hân Sài Gòn chỉ sử dụng GCN QSDĐ này và lập nhiều hồ sơ vay bằng dự án đầu tư khống (thực tế không tồn tại dự án này) Thanh Tra chính phủ đã đề nghị chuyển vụ việc cho cơ quan điều tra.
Chưa nói đến mối quan hệ sâu rộng với Vạn Thịnh Phát qua các doanh nghiệp con trong hệ sinh thái, chỉ qua việc cho vay thế chấp trái phiếu hàng chục ngàn tỉ đồng có nguy cơ thành nợ xấu, hàng chục ngàn tỉ nợ xấu đã bộc lộ và còn tiềm tàng ẩn khuất đâu đó, SCB thật sự là mối nguy cho cả hệ thống ngân hàng Trong bối cảnh hiện nay bất động sản có nguy cơ đóng băng, giá trị trái phiếu doanh nghiệp bất động sản giảm thấp, nguy cơ phá sản của SCB là tất yếu.
2.3.1.2.Mối quan hệ giữa ngân hàng SCB với công ty cổ phần quản lý Quỹ và Chứng khoán Tân Việt và tập đoàn Vạn Thịnh Phát
Trước hết, có thể thấy rõ mối quan hệ hợp tác giữa Chứng khoán Tân Việt và ngân hàng SCB Không chỉ là người đứng đầu của Chứng khoán Tân Việt, từ năm
2017, ông Nguyễn Tiến Thành cũng đảm nhiệm vị trí thành viên hội đồng quản trị độc lập tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).
Ngày 9/3/2022, Ngân hàng Sài Gòn đã ký thỏa thuận hợp tác với CTCP Quản lý Quỹ Tân Việt (TVFM) trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ sản phẩm, nhằm khai thác tối ưu mọi tiềm năng, tạo hiệu quả kinh doanh, tăng vị thế và sức cạnh tranh trên thị trường liên quan của hai bên.
Theo đó, SCB sẽ xem TVFM là đối tác ưu tiên trong việc thực hiện các nghiệp vụ đầu tư, ủy thác đầu tư và quản lý tài sản cho SCB và Khách hàng của SCB.Cùng ngày, TVFM cũng đã ký thỏa thuận hợp tác với Chứng khoán Tân Việt (TVSI) hợp tác bán chéo đối với các sản phẩm truyền thống của TVFM Các sản phẩm bao gồm: Chứng chỉ quỹ đại chúng như Chứng chỉ quỹ mở đầu tư cổ phiếu, Chứng chỉ
Trang 16 quỹ mở đầu tư trái phiếu…; sản phẩm Ủy thác đầu tư bằng tiền mặt cho khách hàng ưu tiên/cao cấp.
Ngoài ra, ngân hàng SCB cũng có mối liên quan đến tập đoàn Vạn Thịnh Phát - một tập đoàn kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản với nhiều sai phạm xảy ra từ trước đó Trong báo cáo của VinaCapital cho biết, Vạn Thịnh Phát (VTP) và các công ty thành viên sở hữu một số khu đất giá trị bậc nhất tại TP.HCM.
Dưới đây là các dự án được nhiều người cho là có quan hệ mật thiết với Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Không chỉ vậy, Vạn Thịnh Phát còn đứng sau hai công ty trúng thầu do đấu giá ảo đất ở Thủ Thiêm Cả hai công ty đang nợ 8.000 tỷ đồng tiền đấu giá đất Thủ Thiêm vừa bị ngành thuế cưỡng chế đều có liên hệ đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Mới đây, Chi Cục Thuế TP Thủ Đức đã ban hành quyết định 1572 cưỡng chế số tiền thuế 1.794 tỷ đồng với Công ty CP Dream Republic và quyết định 1573 cưỡng chế số tiền thuế 1.796 tỷ đồng với Công ty CP Sheen Mega Theo hồ sơ, cả hai Công ty CP Dream Republic và Công ty CP Sheen Mega đều có liên hệ đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát của nữ tỷ phú Trương Mỹ Lan Theo đó, một trong ba cổ đông sáng lập của Công ty CP Dream Republic là ông Đặng Minh Thắng Ông Thắng lại là Tổng Giám đốc của một công ty có tên Innoware mà ở đó bà Trương Huệ Vân cháu của bà Trương Mỹ Lan - - là Thành viên HĐQT Đối với Công ty CP Sheen Mega, Tổng Giám đốc Nguyễn Thị Huyền tham gia góp vốn sáng lập Đắc Vạn Hưng, đơn vị gián tiếp sở hữu cổ phần tại Tập đoàn Sài Gòn Peninsula, chủ đầu tư dự án Sài Gòn Peninsula (quận 7, TPHCM) nhưng chưa thể triển khai nhiều năm qua và cũng từng được Vạn Thịnh Phát giới thiệu trên trang chủ của mình.
Hơn thế nữa, tập đoàn Vạn Thịnh Phát còn dính tới siêu dự án 22.000 tỷ đồng có nhiều sai phạm Sau những ảnh hưởng lớn với các pháp nhân trong vụ đấu giá đất Thủ Thiêm gần đây, Vạn Thịnh Phát của nữ đại gia Trương Mỹ Lan tiếp tục cho thấy bóng dáng của mình tại một khu đất vàng khác còn sót lại ở thành phố Thủ Đức Đó là siêu dự án Sài Gòn Bình An có quy mô lên đến 117 ha được chủ đầu tư rót vốn hơn 22.000 tỷ đồng Đáng chú ý hơn, tại Khu đô thị Sài Gòn Bình An, dự án đã chuyển nhượng cho Vạn Thịnh Phát, công ty liên quan đến Him Lam bị chỉ ra nhiều vi phạm.
2.3.1.3.Ngân hàng SCB giúp đỡ phát hành trái phiếu An Đông và tư vấn cho khách hàng mua trái phiếu này
Trên thị trường, Chứng khoán Tân Việt và SCB cũng cùng tham gia hoạt động phát hành các lô trái phiếu của nhiều doanh nghiệp Trong đó Chứng khoán Tân Việt giữ vai trò tư vấn phát hành, còn SCB bảo lãnh thanh toán.
So sánh giữa hiện tượng Bank Run tại ngân hàng ACB với ngân hàng
Ngân hàng SCB Ngân hàng ACB
Nguyên nhân Xuất hi n nhệ ững tin đồn th t thi t ấ ệ liên quan đến ban lãnh đạo của ngân hàng (phần 2.3)
Nguyễn Đức Kiên thuộc nhóm sáng lập Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) và nhiều giám đốc cấp cao của ngân hàng bị ắ b t
Hậu qu ả Các cổ phiếu bank đều gần như
“trắng bên mua” Các cổ phiếu ngân hàng khác cũng có nhịp giảm
“đều”chỉ hiếm hoi ngân hàng le lói sắc xanh
Khách hàng đã rút tiền khỏi ACB khoảng 8.000 tỷ đồng (21/8 là 3.000 tỷ và 22/8 là 5.000 tỷ đồng) ACB rơi vào vùng xoáy tuột giá cổ phiếu, các mã cổ phiếu ngân hàng thời điểm đó đồng loạt lao dốc trầm trọng
Chỉ trong vòng 3 ngày sau đó, vốn hóa thị trường chứng khoán Việt Nam đã bốc hơi 5,6 tỷ USD cùng hàng nghìn tỷ đồng đã bị rút ra khỏi
ACB Tổng tài sản của ACB sụt giảm nghiêm trọng ( từ 256 nghìn tỷ được ghi nhận vào ngày 30/06/2012 sau sự cố, ngày 30/09/2012, chỉ còn lại khoảng 214 nghìn tỷ đồng và tròn 1 năm sau, tổng tài sản của ACB còn lại khoảng 169 nghìn tỷ đồng)
Giải pháp NHNN đưa SCB vào kiểm soát đặc biệt, chỉ định những nhân sự có kinh nghiệm, năng lực, trình độ chuyên môn từ các ngân hàng thương mại nhà nước
Agribank) tham gia qu n trả ị, điều hành nhà băng này
NHNN đã triệu tập một cuộc họp với t t cấ ả lãnh đạo các ngân hàng thương mại và đề nghị các ngân hàng hỗ tr thanh kho n cho ACB ợ ả
Cuộc kh ng ho ng truyủ ả ền thông của ngân hàng ACB vào tháng 10 năm 2003 được nhiều chuyên gia quan hệ công chúng coi là cuộc khủng hoảng lớn đầu tiên xảy ra với các thương hiệu c a Vi t Nam, cu c kh ng hoủ ệ ộ ủ ảng đã khiến hàng loạt công ty phải xem xét đến một trường hợp rủi ro mà họ chưa bao giờ phải đối mặt trong hoạt động kinh doanh của mình Vào những ngày đầu tháng 10 năm 2003, trong giới ngân hàng có một tin đồn được rỉ tai nhau là ông Phạm Văn Thiệ ổng giám đốc ngân hàng t, t thương mại cổ phần Á Châu (ACB) đã bỏ trốn Trong những ngày đầu, thông tin này lan truy n gi i h n trong giề ớ ạ ới ngân hàng, nhưng vào đầu tuần sau, nó đã bùng phát và lây lan vớ ốc độ chóng mặ ại thành phối t t t Hồ Chí Minh, và được “nâng cấp” lên với tin ông Phạm Văn Thiệt đã bị ắt Người dân hoả b ng hốt đổ xô tới rút tiền tại các phòng giao dịch của ngân hàng ACB, gây ra ùn tắc giao thông, càng khiến cho tin đồn lan mạnh Đỉnh điểm là ngày 14 tháng 10 năm 2003, khi người dân xếp hàng tớ ậi t n nửa đêm để đòi lại các khoản tiền mình đã gử ại ngân hàng Chỉi t trong một thời gian ngắn, hơn 900 tỷ đồng ( thở ời điểm cách đây mười năm) đã bị rút ra Ngân hàng ACB đứng trước khả năng không còn đủ tiền mặt để chi trả cho khách hàng, và nếu không có sự can thiệp kịp thời và mạnh mẽ của Ngân hàng Nhà nước, nguy cơ về sự sụp đổ của ACB, m t s kiộ ự ện có thể châm ngòi cho một ph n ng domino sả ứ ẽ tác động c c k ự ỳ nguy hiểm cho toàn bộ ệ h thống tài chính ngân hàng của Việt Nam, là không phải
Trang 28 không được tính đến Sau cuộc khủng hoảng này, ngân hàng ACB lại tiếp tục đối mặt với m t cuộ ộc kh ng hoủ ảng khác nghiêm trọng hơn rất nhi u ề
Sáng ngày 21/8/2012, thông tin ông Nguyễn Đức Kiên bị cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an bắ ạt t m giam về hành vi "kinh doanh trái phép" được công bố Ông Kiên bị bắt vào chiề ối ngày 20/8 u t
Rất nhiều người đã bất ngờ và không thể tin nổi người đàn ông quyề ực và rấn l t nổi danh trong giới tài chính ngân hàng và bóng đá Việt Nam lại có ngày "ngã ngựa", vướng vòng lao lý
Chỉ trong vòng 3 ngày sau đó, vốn hóa thị trường chứng khoán Việt Nam đã bốc hơi 5,6 tỷ USD cùng hàng nghìn tỷ đồng đã bị rút ra khỏi ACB Ông Nguyễn Đức Kiên (sinh năm 1964 tại Hà Nội) trước khi bị bắt là thành viên Hộ ồng sáng lập Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) Ngoài ra ông Kiên còn làm i đ Chủ tịch HĐQT Công ty Thể thao ACB, Ch tủ ịch HĐQT công ty Thiên Nam, Phó Chủ tịch HĐQT CTCP du lịch Chợ Lớn, Ch tủ ịch Hội đồng qu n trả ị kiêm Tổng giám đốc CTCP Tập đoàn tài chính Á Châu, Phó chủ ịch CTCP Bóng đá chuyên nghiệp t Việt Nam, ch tủ ịch Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội…
Sau m t th i gian t m giam, bộ ờ ạ ầu Kiên hầu tòa với 4 tội danh: Kinh doanh trái phép; cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng; lừa đảo chiếm đoạt tài sản và trốn thu ế
Qua hai phiên tòa sơ thẩm và phúc thẩm, ông Kiên đã bị tòa tuyên án 30 năm tù giam, trong đó 20 tháng tù về ội "Kinh doanh trái phép"; 6 năm 6 tháng tù về t tội
"Trốn thuế", áp dụng hình phạ ổt b sung bồi thường thêm hơn 75 tỷ đồng; 20 năm tù về tội "Lừa đảo chiếm đoạ ài sảt t n", ph t b sung 100 triạ ổ ệu đồng; 18 năm tù về ộ t i "C ố ý làm trái quy định của nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng", cấm đảm nhiệm chức vụ liên quan đến hoạt động ngân hàng trong vòng 5 năm.
Sau bầu Kiên, sóng gió liên tiế ập đếp n v i ớ ACB khi ông Lý Xuân Hải, Tr n ầ Xuân Giá và 3 nguyên Phó Chủ tịch HĐQT lần lượ ừ nhit t ệm và bị khởi t ố
ACB là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần mạnh nhất Việt Nam vào thời điểm đó, vớ ổng tài sản đượi t c ghi nhận vào ngày 30/06/2012 là xấp xỉ 256 nghìn tỷ đồng Sau sự cố, ngày 30/09/2012, con số này được ghi nhận còn lại khoảng
214 nghìn tỷ đồng và tròn 1 năm sau, đến ngày 30/06/2013, tổng tài sản của ACB còn lại khoảng 169 nghìn tỷ đồng
Liền sau s c vự ố ề các cựu lãnh đạo, một đòn mạnh nữa được giáng vào ACB khi NHNN yêu cầu các Ngân hàng thương mại phải tất toán và chấm dứt việc huy động vàng của khách hàng Đây là yếu tố góp phần làm cho tổng tài sản của ACB sụt giảm và là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khoản lỗ trên 1.700 tỷ đồng của ACB trong quý 4/2012 Chính những nguyên nhân trên đã làm cho cấu trúc bảng cân đối tài sản của ACB có những thay đổi rất lớn
Cùng với sự thay đổi trong cấu trúc bảng cân đối tài sản, bộ máy quản trị của ACB cũng có những thay đổ ớn khi mà gần như toàn bội l những thành viên HĐQT cũ có liên quan đến Bầu Kiên đều đã không còn Một HĐQT mới đã được hình thành với
Khuyến nghị về việc giảm thiểu thiệt hại và hạn chế đối với hiện tượng Bank Run trong ngành ngân hàng tại Việt Nam
Các biện pháp được áp dụng cho ngành ngân hàng trên thế giới
Đột biến rút tiền gửi đầu tiên xuất hiện như một phần c a chu k phát triển tín ủ ỳ dụng và sự suy thoái sau đó Từ thế kỷ thứ XVI, đã có hiện tượng đột biến rút tiền khi thợ kim hoàn Anh phát hành kỳ phiếu Tại Anh, một trong hai cuộc đổ vỡ ngân hàng lớn nh t th kấ ế ỷ XIX đã xảy ra tại ngân hàng Overend Gurney (OG) vào thời điểm năm
1865, khi ngân hàng này có báo cáo khoản lỗ 3-4 triệu bảng Anh Một năm sau đó, một loạt hãng lớn làm ăn với OG bị phá sản, dẫn đến sự khủng hoảng lòng tin của người gửi tiền, giá ổ phiếu b sụt gi c ị ảm nghiêm trọng, và cuối cùng OG bị phá sản Sự kiện này đã kéo theo nhiều ngân hàng, công ty tài chính và doanh nghiệp có liên quan, hoạt động tốt l n yẫ ếu kém, đều bị đổ vỡ
Lịch sử ngân hàng thế giới đã ghi lại h u quậ ả nghiêm trọng c a nhi u cu c ủ ề ộ khủng hoảng ngân hàng gắn liền và bị ầ tr m trọng hơn bởi hiện tượng đột biến rút tiền gửi lan tràn, gây ảnh hưởng lớn tới hệ thống ngân hàng và nền kinh tế Ở Mỹ, giai đoạn 1929-1933 và nhiều năm sau đó, đột biến rút tiền gửi và đổ vỡ ngân hàng đã gây dấu n b i h u quấ ở ậ ả nghiêm trọng của nó Có thể ệt kê nhiều ngân hàng có quy mô li hoạt động lớn đã đóng cửa bởi sự đột biến rút tiền gửi như Ngân hàng quốc gia Franklin (FNB) M bở ỹ ị đổ ỡ năm 1974 (Cụ v c D trự ữ Liên bang phải cho vay 1,75 t ỷ USD và tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ -FDIC thực hiện bảo vệ quyền lợi cho người gửi tiền đã giúp cho đột biến rút tiền gửi ở ngân hàng này giảm mức độ trầm trọng) Ngân hàng Banco Ambrosiano của Ý phá sản năm 1982; sự đổ vỡ dây chuyền c a nhiủ ều ngân hàng ở Canada những năm 1985; trong những năm 80 của th ế kỷ XX nước Mỹ đã trải qua đợt đột biến rút tiền gửi ở Ngân hàng Penn Square (1982) và lan sang ngân hàng lớn nhất nước Mỹ Continental Illinois (1984); Ngân hàng New England sụp đổ (1982-1984) do m t tộ ỷ đô la ti n g i bề ử ị rút đột biến; hàng loạt qu ti t ỹ ế kiệm và cho vay tại bang Maryland và Ohio đã bị rút tiền ồ ạt trong những năm 1980; trong cu c kh ng hoộ ủ ảng Châu á năm 1997 nhiều quốc gia như Thái Lan, Hàn Quốc và Indonesia, tình trạng đột biến rút tiền gửi đã xảy ra và để lại ảnh hưởng không nhỏ Trong giai đoạn này, đỉnh điểm của khủng hoảng lòng tin đã dẫn đến đột biến rút tiền gửi t i 2/3 sạ ố ngân hàng tư nhân ở Indonesia, chiếm 1/2 t ng sổ ố ngân hàng ở quốc gia này Trong các ngày 9 12/11/2006, ngân hàng trách nhiệ- m hữu hạn Nepal đã đối mặt với đột biến rút tiền gửi trầm trọng, 3 tỷ rupi ti n gề ửi đã bị rút khỏi ngân hàng trong 3 ngày v.v
Mặc dù kinh doanh ngân hàng đã góp phần vào sự thành đạt, thịnh vượng của nhiều ngành và nền kinh tế, nhưng khủng hoảng ngân hàng từng diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới, đã gây nên nhiều phen sóng gió Kinh doanh thiếu hiệu quả, rủi ro cao làm suy yếu và đổ vỡ ngân hàng Bên cạnh đó, niềm tin của công chúng, người gửi tiền là một trong số yếu tố quan trọng quyết định thành công và cả thất bại của ngân hàng Chính sách bảo hiểm tiền gửi công khai được khởi xướng đầu tiên ở Mỹ vào
1934, là giải pháp chính sách được đánh giá có ưu điểm nổi trội để củng cố và duy trì niềm tin của công chúng đối với ngân hàng và tổ chức tài chính có hoạt động huy động nguồn tài chính (tiền gửi) từ công chúng Tiếp theo M , tới nay đã có trên 90 ỹ quốc gia và vùng lãnh thổ triển khai chính sách BHTG công khai Thực tế kiểm nghiệm trong 75 năm qua ở Mỹ và tại nhiều quốc gia cho thấy, thông qua việc bảo vệ quyền lợi của ngườ ử ền, chính sách BHTG triển khai theo mô hình giải g i ti m thi u r i ể ủ ro đã đóng góp và có tác dụng tích cực, hạn chế xảy ra hiện tượng đột biến rút tiền gửi
Tại Hoa K , trong m t n lỳ ộ ỗ ực tháo gỡ ậ h u qu c a cuả ủ ộc Đại kh ng ho ng 1929 ủ ả
- 1933, đồng thời ngăn ngừa những điều tương tự ế ụ ti p t c x y ra, T ng th ng Franklin ả ổ ố Delanor Roosevelt đã kiên quyết đẩy lùi và dập tắt hiệu ứng domino của phá sản ngân hàng bằng nhiều biện pháp, trong đó nổi bật nhất là việc thành lập tổ chức bảo hiểm tiền gửi liên bang (FDIC) vào năm 1934 Nhằm đảm bảo hoàn thành trách nhiệm to lớn nêu trên đố ới nhân dân Hoa Kỳi v , những người đã mất trắng không dưới 140 tỷ USD ti n gề ửi ngân hàng chỉ trong quãng thời gian 4 năm, FDIC được Qu c hố ội và Tổng thống nước này giao cho nhiều nhiệm vụ mang tính đồng bộ Bao gồm từ việc nghiên cứu và thiế ập các cơ chết l thanh tra - giám sát - quản lý rủi ro ngân hàng tận gốc, cho tới khâu tổ ch c xứ ử lý hoạt động rút lui trong trậ ự ủa các ngân hàng yết t c u kém Cơ chế này tỏ ra hiệu quả khi từ đó đến nay, trải qua hơn 80 năm hình thành và phát triển, FDIC chưa để bất cứ một người gửi tiền nào phải chịu thiệt hại dù chỉ một dollar ti n gề ửi ngân hàng, dướ ấ ứ lý do gì Số ụ đổ ỡ ngân hàng cũng đượi b t c v v c c t ắ giảm một cách ngoạn m c, t con sụ ừ ố vài nghìn vụ ỗi năm vào thời điểm trướ m c 1934, xuống con số không quá 100 vụ, nếu không tính những giai đoạn cực kỳ đặc bi t ệ Thay vì để ảy ra phá sản ngân hàng, cách giả x i quyết được sử dụng nhiều nhất là đàm phán, dàn xếp để một ngân hàng có năng lực mua lại ngân hàng đang lâm vào cảnh khó khăn Tính từ đầu năm 2008 tới 23/05/2009, ở Mỹ có 61 ngân hàng gặp khó khăn và phải đóng cửa, mặc dầu vậy, sự can thiệp kịp thời của tổ chức FDIC với chức năng triển khai chính sách BHTG, giám sát hoạt động tài chính, ngân hàng, đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền, đã kịp thời kiểm soát hiện tượng đột biến rút tiền gửi Trong số các ngân hàng bị đóng cửa, hiện tượng đột biến rút tiền gửi diễn ra ở ngân hàng lớn
Trang 32 trong l ch sị ử nước Mỹ, ngân hàng IndyMac, đã nhanh chóng được gi i t a, quy n l i ả ỏ ề ợ của người gửi tiền đã được ngân hàng bắc cầu do FDIC thành lập đảm bảo, người gửi tiền có thể rút tiền gửi của mình qua hệ thống cung cấp dịch vụ của ngân hàng bắc cầu một cách thuận lợi và hầu như không có sự gián đoạn đáng ể Các hoạt động đó đã k giải tỏa tâm lý hoảng loạn và bất an v ti n g i tề ề ử ại ngân hàng này.
Không đơn giản như xử lý ngân hàng đóng cửa diễn ra ở Mỹ, giải quyết tình trạng đột biến rút tiền gửi và đóng cửa ngân hàng Northrock (tại Anh) vào tháng 9/2007 rất khó khăn và tốn kém Sự khác nhau như vậy được đánh giá một phần do nội dung chính sách BHTG ở hai quốc gia này có sự khác nhau cơ bản: mô hình chính sách BHTG ở Mỹ thiết kế theo hình thức giảm thiểu rủi ro, tổ chức FDIC ở Mỹ được trao quyền năng rộng trong giải quyết ngân hàng có vấn đề, hạn mức chi trả bảo vệ quyền lợi ngườ ửi g i ti n ề ở mức độ cao v.v Ngượ ại, chính sách BHTG ởc l Anh thiết kế theo mô hình chức năng hẹp, chủ yếu làm chức năng chi trả tiền bảo hiểm, mức độ bảo v quy n lệ ề ợi ngườ ửi g i ti n v i h n m c chi trề ớ ạ ứ ả chưa đủ ớ l n v.v Một số quốc gia sau th i gian triờ ển khai chính sách BHTG đã có những thay đổi, c i ti n nhả ế ất định, d n ầ chuyển sang mô hình chính sách giảm thiểu rủi ro với chức năng rộng, được giao quyền và trách nhiệm giải quyết ngân hàng có vấn đề Trải nghiệm khó khăn trong giải quyết đột biến rút tiền g i ử ở Ngân hàng Northern Rock và để đối phó với ảnh hưởng của tình hình khó khăn trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng đang diễn ra tại nhiều quốc gia, các nhà hoạch định chính sách ở Anh đang có kế ho ch cạ ải cách hệ thống chính sách nhằm “tăng cường cơ sở ổn định tài chính và bảo vệ người gửi tiền” Với k hoế ạch này, nội dung chính sách BHTG ở Anh được điều chỉnh, bao gồm: nâng cao h n m c chi tr b o hi m ti n gạ ứ ả ả ể ề ửi; tính kịp th i trong xờ ử lý chi trả được đặc bi t ệ quan tâm, xử lý chi trả kịp thời, thuận tiện; có cơ chế thích hợp cho phép tổ chức BHTG Anh tham gia xử lý hiệu quả tài sản của ngân hàng đổ ỡ để ế v ti p t c chi tr ụ ả phần ti n gề ửi trên hạn m c chi tr b o hiứ ả ả ểm; có cơ chế chia sẻ thông tin giữa các tổ chức giám sát ngân hàng trong đó có tổ chức BHTG; và nguồn vốn hoạt động cho tổ chức BHTG cần được c i thiả ện, nâng cao và có cơ chế ỗ ợ trong tình trạng đặc biệt h tr và khẩn cấp
Nga đang chứng kiến một đợt rút tiền ồ ạt khỏi các ngân hàng ở nước này, trong b i c nh cuố ả ộc xung đột vũ trang Nga-Ukraine khiến các nước phương Tây đưa ra các biện pháp trừng phạt liên tiếp đối với Nga… Đồng Rúp đã rớt giá chóng mặt trong phiên ngày 28/2, cùng với sự xuất hiện của những dòng người dài trướ các cây c ATM ở Moscow và tại chi nhánh các ngân hàng Nga ở châu Âu, khi ngườ ửi g i ti n t i ề ớ để rút tiền Sberbank Europe, ngân hàng tại thị trường châu Âu thuộc s hữu của nhà ở băng quốc doanh Nga Sberbank, cho biết đang trải qua “sự rút tiền nghiêm trọng trong một kho ng thả ời gian ngắn”
Ngân hàng Trung ương Nga (CBR) đã phải tăng gấp đôi lãi suất từ 9,5% lên 20% trong ngày 28/2 để chặn sự “lao dốc không phanh” của Rúp – đồng tiền có lúc mất giá tới 30% so với USD, xuống mức thấp nhất mọi thời đại là 119 Rúpđổi 1 USD Khi đóng cửa tại thị trường Moscow, Rúp giảm giá 20% so với đồng bạc xanh, còn 103 Rúp đổi 1 USD Từ đầu năm đến nay, Rúp đã giảm 28% Ngoài ra, CBR cũng triển khai m t s biộ ố ện pháp kiểm soát vốn để ngăn dòng tiền rút khỏi Nga Thống đốc CBR Elvira Nabiullina nói rằng các biện pháp trừng phạt đã khiến ngân hàng trung ương này khó sử dụng dự trữ ngoại hối để bảo vệ tỷ giá đồng nội tệ Ngân hàng Trung ương Nga (CBR) đã phải tăng gấp đôi lãi suất từ 9,5% lên 20% trong ngày 28/2 để chặn sự “lao dố không phanh” của Rúp – đồng tic ền có lúc mất giá tới 30% so với USD, xu ng m c th p nh t m i thố ứ ấ ấ ọ ời đại là 119 Rúp đổi 1 USD Khi đóng cử ạa t i th ị trường Moscow, Rúp giảm giá 20% so với đồng bạc xanh, còn 103 Rúp đổi 1 USD
Từ đầu năm đến nay, Rúp đã giảm 28%
Có một sự rút cạn tiền ngân hàng đang diễn ra chậm ở châu Âu, khi những người gửi tiền chuyển tiền c a h từ các quốủ ọ c gia gặp khó khăn về tài chính như Hy Lạp và Tây Ban Nha sang các quốc gia mạnh hơn như Đức Ngân hàng Trung ương châu Âu đã và đang cho các ngân hàng châu Âu vay một lượng tiền khổng lồ Và đó là điều cần thiết cho đến nay trong việc ngăn chặn hoạt động rút tiền của một ngân hàng quy mô lớn ở châu Âu Cuối tuần này, thỏa thuận cứu trợ các ngân hàng của Tây Ban Nha còn đi xa hơn Đó là một khoản cho vay kh ng l s khi n nhổ ồ ẽ ế ững người ti t ế kiệm bình thường tự tin rằng ngân hàng của họ sẽ không phá sản
Một giải pháp đã được đề xu t: B o hi m ti n gấ ả ể ề ửi được h trỗ ợ bởi toàn bộ khu vực đồng Euro Trong trường hợp đó, những người gửi tiền ở các ngân hàng Hy Lạp và Tây Ban Nha sẽ biết rằng tiền tiết kiệm của họ không chỉ được đảm b o bả ởi chính phủ c a hủ ọ, mà còn bởi Đức và các chính phủ khác có tài chính vững mạnh hơn Tất nhiên, điều này cũng sẽ khiến những người nộp thuế ở Đức (và mọi quốc gia thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu khác) phải đối m t vặ ới hành vi đó của các ngân hàng trên khắ ục địp l a
Tóm lại, thứ nhất, cho dù nguyên nhân nào đi chăng nữa, đột biến rút tiền gửi sẽ để l i h u qu lạ ậ ả ớn cho nhiều đối tác; đối tượng chịu chi phí đầu tiên là người g i ử tiền Để giảm khả năng này, suy xét và ứng xử thận trọng trước thông tin thất thiệt về ngân hàng mình gửi tiền sẽ giúp họ giảm được chi phí không đáng mất, giúp ngân hàng khắc phục được khó khăn (nếu có), tạo điều kiện cho các cơ quan chức năng
Trang 34 triển khai thu n lậ ợi các thể ch b o vế ả ệ người g i tiử ền, thúc đẩy hoạt động ngân hàng an toàn và hiệu quả
Thứ hai, đột biến rút tiền gửi mặc dù không phải là nguyên nhân chủ yếu và duy nh t d n tấ ẫ ới đổ ỡ ngân hàng, nhưng là yế ố ộng hưở v u t c ng, trở nên phứ ạp và có c t ảnh hưởng nghiêm trọng trong tình huống xảy ra ở nhiều ngân hàng Mỗi ngân hàng cần có những bước chuẩn bị thích hợp để chủ động phòng tránh và kiểm soát tình huống đột biến rút tiền gửi Nỗ lực hoạt động an toàn và hiệu quả, minh bạch thông tin, có giải pháp thích hợp kiểm soát thông tin, tổ chức tư vấn thông tin bảo vệ quyền lợi người gửi tiền và phối hợp triển khai chính sách BHTG một cách đầy đủ v.v là các hoạt động được khuyến nghị triển khai nhằm hạn chế khả năng phát sinh đột biến rút tiền gửi ở Mỹ, để chống tình trạng tung tin đồn thổi gây đột biến rút tiền gửi ngân hàng, có ngân hàng đã qui định hình thức xử lý rất nặng, treo giải thưởng truy tìm người tung tin đồn thất thiệt gây đột biến rút tiền lên tới $5.000 (thời điểm năm 1986), trong khi đó mức tiền thưởng bắt một tên cướp ngân hàng chỉ $3.000
Thứ ba, tình trạng ngân hàng hoạt động yếu kém dưới mức chấp nhận của thị trường dẫn t i mất khả năng thanh toán, rút khỏi lĩnh vực kinh doanh ngân hàng là ớ giải pháp được áp dụng để nhường chỗ cho sự ra đời ngân hàng mới, kinh doanh hiệu quả, phục v cho sụ ự phát triển của các đối tác và nền kinh tế được thịnh vượng Để tình huống này diễn ra có trậ ự, đảt t m bảo quyền lợi của người gửi tiền, các chủ nợ có liên quan và không ảnh hưởng tới các ngân hàng đang hoạt động bình thường, các thiết chế liên quan bao gồm gi i quyả ết ngân hàng có vấn đề ần được xây dựng đồ, c ng bộ, c n th hiầ ể ện vai trò, trách nhiệm của tổ chức triển khai chính sách BHTG. Thứ tư, đột biến rút tiền gửi cùng với sự đổ vỡ ngân hàng hàng loạt là nguyên nhân thôi thúc triển khai, cải tiến và phát triển chính sách BHTG ở nhiều quốc gia trên thế giới Với mô hình chính sách BHTG hướng tới xử lý ngân hàng có vấn đề, có chức năng giám sát hoạt động ngân hàng, thông qua đó thực hiện chức năng bảo vệ quyền lợi của ngườ ửi g i tiền, đã có tác dụng tích cực trong vi c kiệ ểm soát và hạn ch hi n ế ệ tượng đột biến rút tiền gửi và đổ vỡ ngân hàng Điều này được thể hiện qua thành công trong triển khai chính sách BHTG ở Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan v.v Ngược lại, nếu đơn thuần triển khai chính sách BHTG theo mô hình tổ chức chi trả tiền bảo hiểm, việc kiểm soát đột biến rút tiền gửi và giải quyết ngân hàng có vấn đề ẽ s ph c t p, tứ ạ ốn kém và không hiệu quả Điều này được minh chứng bằng những trải nghiệm khó khăn mà nước Anh đã trải qua trong việc giải quyết đột biến rút tiền gửi tại ngân hàng Northern Rock (tháng 9/2007).
Bài học rút ra từ hiện tượng Bank Run tại ngân hàng ACB
Câu chuyện thành công của ACB bắt nguồn từ 24 năm trước, nếu chỉ nhìn vào bức tranh thành công hiện t i, hạ ẳn ai cũng nghĩ ngân hàng là ngành “dễ ăn” Tuy nhiên, để soi vào giai đoạn đầu tiên, hẳn ai cũng phải thừa nhận thành quả nào cũng phải “đổ mồ hôi sôi nước mắt” bên cạnh việc trả giá bằng sự lao động chính trực, nghiêm túc, bền bỉ là những bài học quý giá.
Từ phía nhà quản trị: Đối với đội ngũ cổ đông, chủ sở hữu Ngân hàng, lãnh đạo Ngân hàng cầ ỉnh táo n t hơn, có chiến lược cụ thể và dài hơi hơn so với các chiến lược mang tính may rủi hiện nay Đừng vì cái lợi trước mắt, những kho n lợi “bong bóng” do khách hàng và nhân ả viên, nhân sự ủa mình vẽ nên để c rồi phải gánh chịu hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến cả công danh sự nghiệp của mình Mỗi thành viên quản trị nên trang bị cho mình đầy đủ kỹ năng chuyên môn cũng như sự sáng suốt, tầm nhìn chiến lược và sự hiểu biết về pháp luật Tuy nhiên cũng không vì thế mà cố tình lách luật để th c hi n ự ệ những hành vi sai trái nhằm tư lợi cá nhân
Từ phía các ngân hàng:
Cần nhìn nhận thực tế công tác nhân sự, đặc biệt là nhân sự cấp cao ở một số ngân hàng còn nhiều vấn đề ần xem xét điề c u chỉnh, hạn chế tối đa việc tuyển dụng và bổ nhiệm nhân sự mang tính quan hệ, cá nhân, bè phái Ngân hàng Nhà nước cần sớm thực hi n vi c kiệ ệ ểm tra đánh giá chất lượng nhân sự ại các Ngân hàng, các tổ t chức tài chính để từ đó đưa ra các cảnh báo mang tính phòng ngừa,hạn chế các hành vi vi phạm, chiếm đoạt tài sản của Ngân hàng nói chung Các Ngân hàng chưa rút ra được cho mình bài học về công tác thanh kiểm tra, kiểm soát các giao dịch thường xuyên, giao d ch n i bị ộ ộ và giao dịch có khả năng rủi ro cao Chưa quản lý được các giao dịch giữa nhân sự Ngân hàng và người liên quan của họ ở các Ngân hàng, tổ chức tín dụng hay các doanh nghiệp khác có quan hệ tài chính với các Ngân hàng Chính vì chưa có cơ chế ểm sát c ki hặt chẽ, hạn chế giao dịch liên quan, hạn chế giao dịch có giá trị lớn của lãnh đạo Ngân hàng dẫ ới hàng loạn t t vụ “đại án” như thời gian gần đây.
Sự cố ngân hàng Á Châu (ACB) vừa qua được nhiều chuyên gia trong ngành nhận định là một bài học kinh nghiệm đáng quan tâm về việc quản trị rủi ro đối với hệ thống ngân hàng mà cụ thể ở đây là quản trị rủi ro những tin đồn thất thiệt Ta có thể rút ra một vài bài học kinh nghiệm về quản trị rủi ro như sau:
Thứ nh t, mấ ỗi ngân hàng cần phải đảm b o v n tả ố ự có ở m c c n thiứ ầ ết, rõ ràng khi thành lập ngân hàng thương mạ ần đải c m bảo mức vốn điều lệ cao hơn mức vốn pháp
Trang 36 định Ngân hàng nên duy trì mức vốn tự có một cách hợp lý, cân đối so với quy mô và phạm vi hoạt động của ngân hàng mình Nhưng điều quan trọng chính là ngân hàng cần công bố rõ những thông tin tài chính một cách thành thực, minh bạch để khách hàng hay các nhà đầu tư có thế có thế xây dựng được lòng tin với ngân hàng sẽ giúp tránh được tình trạng khách hàng đổ xô đi rút tiền (có thể ẫn đế d n rủi ro thanh khoản của ngân hàng) chỉ vì những tin đồn thất thiệt thiếu căn cứ
Ta có thể dễ dàng nhận thấy ở trường hợp của ACB không chỉ khoanh hẹp lại phạm vi kh ng hoủ ảng vì một tin đồn mà chính là do lòng tin của người dân về ệ h thống ngân hàng đã chưa đủ nhiều và do đó dễ hoang mang khi có những tình huống xấu
Tương tác giữa khách hàng và ngân hàng trong thời đại ngày nay không chỉ đơn giản qua nh ng con s , nh ng hữ ố ữ ợp đồng được ký kết, bởi vì vớ ự phát triểi s n m nh ạ của h thệ ống ngân hàng thì việ ực l a chọn ngân hàng nào phụ thuộc vào mức độ tin tưởng của khách hàng với ngân hàng đó đến đâu Do đó, vớ ự cố c a ACB, v i ACB i s ủ ớ nói riêng và cả hệ thống ngân hàng thương mại nói chung cần chú trọng hơn nữa công tác dịch vụ khách hàng để tăng cường sự gần gũi giữa khách hàng và ngân hàng Ngoài những thông tin cơ bản trước đây thì ngân hàng còn nên thường xuyên gửi thư ngỏ đến khách hàng, báo cáo về tình hình kinh doanh của ngân hàng mình (những thông tin này đã được kiểm toán), tận dụng nhiều kênh truyền thông để đưa thông tin về s n ph m, d ch v cả ẩ ị ụ ủa mình đến với khách hàng vì sức m nh c a truyạ ủ ền thông là vô cùng quan trọng và hữu hiệu để các ngân hàng có thể truyền tải thông điệp của mình đến với khách hàng.
Thứ hai, với s cự ố của ACB ta có thể nh n th y tậ ấ ốc độ ử lý thông x tin của ngân hàng chưa thật sự hiệu quả Trong thực tế, ACB vì những lý do chủ quan, trong đó một phần do không có mộ ột b phận PR (public relations) chuyên nghiệp nên đã để cho giai đoạn “ủ ệnh” này kéo dài quá lâu Cả ần trướ b tu c sự cố rút tiền, khi tin đồn mới được tung ra, đã không hề có một thông tin đính chính chính thức nào từ phía ACB Mãi sang đến tuần sau, ACB mới bắt đầu phản ứng Khi đó, công chúng đã chuyển qua giai đoạn phản ứng rút tiền ra, một phản ứng rất hợp lẽ thông thường Hiện nay t t ấ cả các ngân hàng đều có bộ phận đánh giá và xửlý rủi ro Nhưng lâu nay, các loại rủi ro được dự báo và xử lý trên những định lượng phân tích được, còn những rủi ro về thị trường, như tin đồn thất thiệt chẳng hạn, ngân hàng khó có thể đánh giá được Tuy nhiên dù là những rủi ro được liệt kê là những rủi ro không suy tính trước được khiến cho vi c qu n tr r i ro cệ ả ị ủ ủa ngân hàng gặp nhiều khó khăn song một khi đã xảy ra s ự cố nhất là trong hoạ ủa ngân hàng có thể gây ra hiệ ứt c u ng Domino ảnh hưởng đến c ả một dây chuyền hệ thống các ngân hàng thì việc xử lý rủi ro do tin đồn thất thiệt thế này cần phải có phản ứng thật “nhạy”, và cần phải được xử lý ngay nhất là trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay với tốc độ lan truyền thông tin “chóng mặt” Mặt khác, trong cơ chế ận hành của tin đồ v n về sự cố ACB, đã không có chỗ cho sự kiểm chứng kh ả tín
Cần phải có một b ph n xộ ậ ử lý thông tin chuyên biệt để có thể ph n ng ngay ngay ả ứ khi có sự số xảy ra, đầu tư chú trọng hơn nữa đến bộ phận PR (quan hệ công chúng) của ngân hàng để có thể ử lý đượ x c nh ng s cữ ự ố đó bên cạnh việc minh bạch trong h ệ thống tài chính của ngân hàng để làm cơ sở cho lòng tin của khách hàng.
Thứ ba với s cự ố tin đồn th t thiấ ệt năm 2003, ACB đã khôi phục đầy đủ quy n ề lợi của nhiều khách hàng vì lo ợ khi nghe tin đồn mà vội vã rút tiề s n khỏi ngân hàng chấp nh n thiậ ệt thòi về lãi suất là một trong nh ng biữ ện pháp ACB tiến hành để kh c ắ phục s cự ố có lẽ cũng đồng thời là bài học cho các ngân hàng khác khi gặp tình huống tương tự
Thứ tư với các ngân hàng nhà nước và chính phủ cần cần có những biện pháp giám sát chặt chẽ hơn nữa những tin đồn thất thiệ ặt đc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng khi h u qu xậ ả ấu đố ới v i một ngân hàng có thể kéo theo hàng loạt các ngân hàng khác cũng bị ảnh hưởng tương tự
Thứ năm, bên cạnh sự nỗ lực tạo sự tương tác gần gũi hơn nữa đố ới khách i v hàng của mình từ các ngân hàng thì phía khách hàng và các nhà đầu tư thì cần có sự cập nhật và trang bị cho mình những thông tin cần thiết, không nên chỉ nghe nh ng tin ữ đồn vô căn cứ mà hoang mang rồi tạo hiệu ứng dây chuyền đến người khác
Thứ sáu, khi tin đồn lan ra, ngân hàng cần phối hợp với các cơ quan chức năng và cơ quan truyền thông có uy tín là 2 kênh mà ngân hàng có thể- nhờ vào để bác bỏ những thông tin sai trái, ổn định tâm lý dư luận Mặt khác trong tương lai, ngân hàng ACB c n ph i tầ ả ạo được sự liên kế ới các ngân hàng thương mạ ổt v i c phần khác để khi có vấn đề xảy ra sẽ không phải lúng túng trong vấn đề thanh khoản và tránh được hiệu ứng domino cho toàn ngành, điều mà không một ngân hàng nào mong muốn xảy ra Tóm lại, việc quản trị rủi ro nhất là những rủi ro không suy tính được như những r i ro do thủ ị trường, thiên tai, hay tin đồn thất thiệt được đề ập đến trong bài c tiểu luận này là không dễ dàng do đó ngoài những gi i phả áp cụ ể được nêu ra trong th phần giải pháp bài học kinh nghiệm rút ra tổng quát nhấ ừ ự ố ủa ACB đó là hãy t t s c c tạo lòng tin cho khách hàng từ những việc căn bản nhất và hãy xử lý thông tin kịp thời, nhanh nhất có thể
Thời gian qua, vấn đề phá sản ngân hàng t i Viạ ệt Nam đã được đề ậ ở nhi u c p ề cấp độ quản lý Đây thực sự là tín hiệu tích cực, thể hiện sự quan tâm với trách nhiệm cao của các cấp lãnh đạo đố ới v i hoạt động ngân hàng Mặc dù vậy, th c t xự ế ử lý khó