1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài người trẻ và tâm lý sẵn sàng tiêu dùng

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Người Trẻ Và Tâm Lý Sẵn Sàng Tiêu Dùng
Tác giả Lâm Nhựt Tùng, Nguyễn Thiện Nhân, Hoàng Huy, Nguyễn Cảnh Phú, Nguyễn Công Hậu, Bùi Linh Giang
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Huỳnh Giao
Trường học Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II
Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II Khoa Kinh tế đối ngoại TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -000 - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐỀ TÀI: NGƯỜI TRẺ VÀ TÂM LÝ SẴN SÀNG TIÊU DÙNG Lớp: Kinh doanh quốc tế (KDO441) Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Huỳnh Giao Nhóm thực hiện: Nhóm 18 Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023 Nhóm 18 Kỹ phát triển nghề nghiệp Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II Khoa Kinh tế đối ngoại MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu: II B CƠ SỞ LÝ LUẬN Tổng quan hành vi tiêu dùng .2 Tổng quan xu hướng người trẻ sẵn sàng tiêu dùng NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .4 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Cơ sở nghiên cứu II Xây dựng phiếu khảo sát III Báo cáo kết nghiên cứu CHƯƠNG II NGUYÊN NHÂN I Nguyên nhân khách quan Sự thay đổi mặt kinh tế Sự thay đổi mặt xã hội 10 II Sự thay đổi mặt văn hóa .11 Nguyên nhân chủ quan .11 Nhu cầu người trẻ .11 Tâm lý muốn thử .12 CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA LỐI SỐNG TIÊU DÙNG 13 I Tác động tích cực 13 Nhóm 18 Kỹ phát triển nghề nghiệp Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II Khoa Kinh tế đối ngoại II Tác động tiêu cực 14 Kết luận 15 Đề nghị 15 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 18 Tên thành viên Mã số sinh viên Lâm Nhựt Tùng 2311115101 Nguyễn Thiện Nhân 2311115083 Hoàng Huy 2315115013 Nguyễn Cảnh Phú 2311115101 Nguyễn Công Hậu 2311115036 Bùi Linh Giang 2311115025 Nhóm 18 Kỹ phát triển nghề nghiệp Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II Khoa Kinh tế đối ngoại ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: NGƯỜI TRẺ VÀ TÂM LÝ SẴN SÀNG TIÊU DÙNG A MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài: Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam có bước chuyển so với giai đoạn khắc phục hậu chiến tranh bắt đầu có khoản dư định, người trẻ ngày dường tiệm cận với chủ nghĩa tiêu dùng, mang tâm sẵn sàng chi tiêu để đáp ứng nhu cầu thân Đó điểm khác biệt so với hành vi tiêu dùng hệ trước - cẩn trọng, cân đo đong đếm chi tiêu Và thay đổi thói quen tiêu dùng giới trẻ đem đến nhiều thay đổi đến xã hội (cả tích cực lẫn tiêu cực): mơi trường, xu hướng thị trường, an sinh xã hội Bản thân nhóm nghiên cứu người trẻ, cảm nhận thay đổi rõ rệt hành vi tiêu dùng người trẻ hệ hôm so với hệ trước, động lực để nhóm nghiên cứu sâu vào thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân tác động xu hướng này, với hy vọng hiểu sâu hơn, đồng thời đóng góp giải pháp để giải thách thức hữu Qua tìm hiểu nghiên cứu cho thấy đối tượng sinh viên độ tuổi từ 18-21 tuổi nhóm đối tượng thường xuyên quan tâm đến hành vi mua sắm sẵn sàng chi tiêu để phục vụ cho nhu cầu thân Để làm rõ tâm lý sẵn sàng tiêu dùng nhóm đối tượng này, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tác động xu hướng sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Với đề tài nghiên cứu “NGƯỜI TRẺ VÀ TÂM LÝ SẴN SÀNG TIÊU DÙNG” hướng dẫn GV Nguyễn Thị Huỳnh Giao, nhằm đánh giá, phân tích xu hướng tiêu dùng sinh viên Từ đưa số đề xuất để sinh viên có thêm kiến thức xu hướng Nhóm nghiên cứu hy vọng đề tài Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II Khoa Kinh tế đối ngoại tài liệu hữu ích cho đơn vị liên quan trình nghiên cứu giảng dạy trường Đại học - Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ tâm sẵn sàng chi tiêu người trẻ thành phố Hồ Chí Minh ngày - Phân tích yếu tố tác động đến hình thành tâm sẵn sàng chi tiêu người trẻ - Phân tích tác động tâm sẵn sàng chi tiêu đến với xã hội, văn hóa, kinh tế thân người tiêu dùng - Đề xuất số giải pháp cho bất cập thử thách Câu hỏi nghiên cứu: - Tâm lý sẵn sàng chi tiêu diễn người trẻ? - Điều khiến người trẻ sẵn sàng việc chi tiêu? - Tâm lý sẵn sàng chi tiêu đem đến thay đổi gì? - Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Xu hướng sẵn sàng chi tiêu sinh viên độ tuổi từ 18-21 tuổi Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: Kế thừa nghiên cứu trước đồng thời kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua phiếu khảo sát II CƠ SỞ LÝ LUẬN Tổng quan hành vi tiêu dùng 1.1 Khái niệm hành vi tiêu dùng: - Theo Wikipedia, hành vi tiêu dùng nghiên cứu cá nhân, nhóm tổ chức tất hoạt động liên quan đến việc mua hàng, sử dụng thải bỏ hàng hóa dịch vụ Hành vi tiêu dùng bao gồm cách thức mà cảm xúc, thái độ sở thích người tiêu dùng ảnh hưởng đến hành vi mua hàng 1.2 Hành vi tiêu dùng người bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, bao gồm: - Yếu tố văn hóa: Hành vi tiêu dùng chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố văn hóa tiểu văn hóa, văn hóa người mua (buyers culture), Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II - Khoa Kinh tế đối ngoại Yếu tố xã hội: Các nhóm xã hội mà người thuộc về, chẳng hạn gia đình, bạn bè đồng nghiệp, ảnh hưởng đến cách họ tiêu dùng - Yếu tố cá nhân: Các yếu tố cá nhân, chẳng hạn tuổi tác, thu nhập, nghề nghiệp, lối sống tính cách, ảnh hưởng đến cách người tiêu dùng mua hàng - Yếu tố tâm lí: gồm bốn thành phần chính, nhận thức, động lực, học hỏi, niềm tin - Tổng quan xu hướng người trẻ sẵn sàng tiêu dùng Theo Investopedia, chủ nghĩa tiêu dùng (Consumerism) ý tưởng cho việc gia tăng mức tiêu thụ hàng hóa dịch vụ mua thị trường mục tiêu đáng mong muốn, niềm hạnh phúc, thịnh vượng người phụ thuộc vào việc thu thập hàng hóa tiêu dùng sở hữu vật chất - Xu hướng sống theo chủ nghĩa tiêu dùng giới trẻ giới năm gần đây: • Theo Nghiên cứu Chỉ số Thành công Intuit, hệ Z (Gen Z) người dẫn đầu sóng tiết kiệm mềm Tiết kiệm mềm dẫn tới “cuộc sống mềm” tài Đây lối sống trọng đến thoải mái, căng thẳng, ưu tiên phát triển cá nhân sức khỏe tinh thần Và theo báo cáo từ Intuit, người Gen Z có người muốn chất lượng sống tốt so với việc có thêm tiền tài khoản ngân hàng • Mặc dù hệ trẻ tiết kiệm đi, điều khơng có nghĩa họ “kiếm đồng tiêu đồng nấy” Trên thực tế, Gen Z sống với khả Mức chi tiêu họ phản ánh chi tiêu thiết yếu sở thích xa xỉ Document conti Discover more from: PTKN Trường Đại học Ngoại thương 66 documents Go to course Pdfcoffee - no vocab no worries 160 PTKN THUYẾT Trình VỀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG PTKN Các tình PTKN FTU PTKN Nhóm 16 ( nguyên tắc 1-6 ) PTKN Ptkn - Ptkn PTKN Huong+dan+su+dung+Smart+OTP+cho+kh 10 (tieng+Viet) PTKN Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II - Khoa Kinh tế đối ngoại Qua biểu đồ biểu thị lĩnh vực mà gen Z Mỹ sau dịch Covid 19 chi tiêu, thống kê từ khảo sát 1000 người tiêu dùng độ tuổi 13-24 ⅓ số lượng khảo sát thu ý kiến gia tăng mức tiêu dùng Về hoạt động danh mục dự kiến tăng chi tiêu, họ dự định bỏ tiền cho buổi hòa nhạc phim ảnh (36%), du lịch nước quốc tế (lần lượt 31% 28%), nhà hàng dịch vụ giao đồ ăn (30%) B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Cơ sở nghiên cứu Chúng nghiên cứu thực trạng thông qua mẫu khảo sát Các đối tượng tham gia khảo sát sinh viên độ tuổi 18-21 trường Đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi đề xuất mơ hình nghiên cứu đây, bao gồm bốn nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng giới trẻ khu vực quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh: cá nhân, tâm lý, văn hóa xã hội Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II - Khoa Kinh tế đối ngoại Xã hội: Xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi, thái độ định chi tiêu người tiêu dùng lứa tuổi Xã hội đóng vai trị then chốt, cụ thể hóa tệp khách hàng định, hình thành thị trường tiêu dùng đặc trưng • Nhân tố thứ nhất: Gia đình ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng cá nhân, đặc biệt gia đình Việt Nam thường gia đình đa hệ • Nhân tố thứ hai: Vai trị địa vị Người tiêu dùng thường mua sắm hàng hoá, dịch vụ phản ánh vai trò địa vị họ xã hội - Văn hóa: Văn hóa có vai trò quan trọng cá nhân cộng đồng, hình sắc nhóm người cung cấp cho họ cảm giác thuộc Chính thế, người tiêu dùng cân nhắc có xu hướng bỏ tiền cho nhu cầu, sản phẩm phù hợp với văn hóa quốc gia, dân tộc, cộng đồng mà họ sinh sống làm việc - Cá nhân: Mỗi người tiêu dùng có đặc điểm sở thích khác nhau, góp phần tạo nên đa dạng lối sống, chi tiêu cho thân Đây nhân tố mà cơng ty, doanh nghiệp trọng để đáp ứng đồng bộ, nhằm đem lại hài lòng cho hầu hết khách hàng • Nhân tố thứ nhất: Tính cách đặc tính tâm lý bật người dẫn đến hành vi ứng xử mang tính ổn định quán môi trường xung quanh • Nhân tố thứ hai: Tuổi tác: Nhu cầu loại hàng hoá, dịch vụ khả mua người tiêu dùng gắn liền với tuổi tác, Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II Khoa Kinh tế đối ngoại người tiêu dùng theo nhóm độ tuổi khác có nhu cầu mục đích chi tiêu khác • Nhân tố thứ ba: Thu nhập điều kiện tiên để người tiêu dùng mua hàng hố, dịch vụ Khi ngân sách tiêu dùng cao tỷ lệ phân bố cho tiêu dùng hàng xa xỉ tăng lên, tỷ lệ chi tiêu cho hàng thiết yếu giảm xuống • Nhân tố thứ tư: Lối sống Hành vi tiêu dùng người thể rõ rệt lối sống người, mang sắc thái riêng Mặc dù lối sống đặc trưng không lượng hố, dùng để định vị sản phẩm - Tâm lý: Động cơ, Động cơ, Tri giác, Lĩnh hội, Niềm tin thái độ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng II Xây dựng phiếu khảo sát Thân chào Anh/Chị/Bạn Đầu tiên, chúng em/mình muốn gửi đến Anh/Chị/Bạn lời cảm ơn chân thành quan tâm dành thời gian cho khảo sát Chúng em/mình nhóm sinh viên K62, trường Đại học Ngoại Thương Cơ Sở II TPHCM, trình chuẩn bị cho thi kết thúc học phần môn Kỹ phát triển nghề nghiệp - Giảng viên: Nguyễn Thị Huỳnh Giao(năm học 2023-2024) Để phục vụ cho thi, nhóm 18 chúng em/mình định thực khảo sát TÂM LÝ SẴN SÀNG TIÊU DÙNG CỦA SINH VIÊN NGÀY NAY Và để có thêm sở liệu cho q trình phân tích, nhóm 18 hy vọng nhận giúp đỡ từ Anh/Chị/Bạn cách hồn thành form khảo sát Những tư liệu, thơng tin thu thập từ khảo sát giúp chúng em/mình có nhìn tổng quan TÂM LÝ SẴN SÀNG TIÊU DÙNG sinh viên ngày Chúng em/mình xin cam kết giữ bí mật sử dụng tư liệu thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu Chúng em/mình xin chân thành cảm ơn chúc Anh/Chị/Bạn ngày tốt lành! Câu hỏi: Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II Khoa Kinh tế đối ngoại 1) Anh/Chị/Bạn là? A Sinh viên B Sinh viên trường C Khác… 2) Anh/Chị/Bạn có đồng ý với mệnh đề "giới trẻ ngày sẵn sàng tiêu dùng cho thứ họ thích "khơng? A Đồng tình B Bình thường C Phản đối 3) Anh/Chị/Bạn thường tiêu dùng cho việc gì? A Thực phẩm đồ dùng hàng ngày (thực phẩm, đồ skincare, quần áo, giày dép ) B Giải trí văn hóa (xem phim, sách, tạp chí, app tính phí ) C Giáo dục học tập (mua sách, bút, đăng kí khóa học ) D Phát triển thân 4) Anh/Chị/Bạn nghĩ khoản chi tiêu chiếm phần trăm so với khoản thu nhập, chu cấp? A Thấp 50% B Khoảng 60% C.Khoảng 80% D Khoảng gần 100% III Báo cáo kết nghiên cứu Mơ hình khảo sát : Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II Khoa Kinh tế đối ngoại Q trình điều tra thử để hồn thiện khảo sát điều tra thức tiến hành điều tra dự kiến từ 100 – 150 sinh viên Theo công thức chọn mẫu kích cỡ mẫu tối thiểu 70 mẫu cuối nhóm có tổng cộng 118 phiếu khảo sát Đối tượng (Biểu đồ tròn) Kết điều tra thu có 101 sinh viên 17 sinh viên trường Sự đồng tình lối sống tiêu dùng (Biểu đồ trịn) Kết cho thấy sinh viên sinh viên trường có xu hướng ủng hộ cho việc sẵn sàng chi tiêu cho thứ họ thích Hành vi mua sắm (biểu đồ dạng này) Theo khảo sát ngày giới trẻ có 100% “thực phẩm đồ dùng ngày”, 73% chi tiêu việc “ học tập giáo dục” bên cạnh 61% có khoản chi cho “phát triển thân”, có 55% chi cho việc “giải trí văn hóa” Điều chứng tỏ có đa số người trẻ sẵn sàng bỏ khoảng cho hợp lý cho nhu cầu thân Mức độ sẵn sàng chi tiêu ( biểu đồ trịn) Qua câu hỏi có đến 75 đối tượng sẵn sàng chi khoảng 80% việc thu nhập chi tiêu thân, cho thấy người trẻ ngày ln ln sẵn sàng cho việc chi tiêu, chi tiêu mạnh tay cho nhu cầu thân Điều thể tiến tư tưởng người trẻ việc nhận thức nhu cầu thân Kết luận: Qua biểu đồ ta nhìn nhận lối sống người trẻ ngày chuyển biến, ngày người trẻ có xu hướng mạnh dạng chi tiêu cho nhu cầu thân so với hệ trước Điều vừa mang đến giá trị tích cực, vừa mang đến nhiều thách thức cho giới trẻ, người trẻ phải cố gắng để có mức thu nhập phù hợp cho lối sống thân CHƯƠNG II NGUYÊN NHÂN I Nguyên nhân khách quan Sự thay đổi mặt kinh tế Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II Khoa Kinh tế đối ngoại Theo liệu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), năm 2000, quy mô GDP Việt Nam đạt 39,58 tỷ USD, xếp thứ 60/200 giới Giai đoạn 2000 - 2012, quy mô GDP Việt Nam nằm top 50 kinh tế lớn giới Năm 2012, quy mô GDP Việt Nam đạt khoảng 159,17 tỷ USD, xếp thứ khối ASEAN thứ 52 giới Tuy nhiên, đến năm 2013, quy mô GDP Việt Nam thức lọt top 50 kinh tế lớn giới Cụ thể, năm 2013, quy mô GDP Việt Nam đạt khoảng 212,73 tỷ USD, xếp thứ khối ASEAN thứ 50 giới Từ năm 2013 đến nay, quy mô GDP Việt Nam liên tục lọt top 50 kinh tế lớn giới Như vậy, quy mô GDP Việt Nam lọt top 50 kinh tế lớn giới năm Năm 2021, quy mô GDP Việt Nam đạt khoảng 368 tỷ USD năm 2022 với việc ước tính GDP nước ta vào khoảng 413 tỷ USD đưa nước ta vươn lên trở thành kinh tế thứ 37 giới.Và ước tính năm 2023 kinh tế nước ta đạt khoảng 469,621 tỷ USD, xếp thứ khối ASEAN 36 giới Tổng quan thấy kinh tế nước ta không ngừng tăng trưởng năm qua Sự tăng trưởng mạnh mẽ GDP nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ quốc gia có mức GDP đầu người thấp giới trở thành quốc gia có GDP thu nhập trung bình thấp vòng hệ Từ năm 2002 đến 2020, GDP đầu người tăng 3,6 lần, đạt gần 3.700 USD Năm 2022, IMF tính GDP bình qn đầu người Việt Nam năm 2022 đạt khoảng 4.162,94 USD (khoảng 100 triệu/năm), xếp thứ 117 giới Với số này, GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2022 nhảy bậc so với năm 2021 56 bậc so với năm 2000 quy mô giới Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II Khoa Kinh tế đối ngoại Sự tăng trưởng mặt kinh tế thu nhập bình qn đầu người dẫn theo phát triển mức sống Điều cho phép người dân có khả chi tiêu cao hơn, dẫn đến việc mua sắm nhiều tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ cao cấp Trước đây, kinh tế cịn khó khăn, hệ trước mong có đủ ăn, đủ mặc để đảm bảo sống Nhưng tại, nhu cầu ăn uống, người trẻ không quan tâm đến việc ăn no mà muốn ăn xa xỉ, ăn ngon, ăn bổ dưỡng để đảm bảo sức khỏe sẵn sàng chi tiêu số tiền lớn cho việc ăn uống thân Về nhu cầu ăn mặc, họ không quan tâm đến việc mặc ấm mà muốn mặc đẹp, mặc cho thời trang để thể cá tính phong cách thân Họ sẵn sàng chi tiền để mua quần áo, giày dép, phụ kiện phù hợp với sở thích hồn cảnh Sự thay đổi mặt xã hội Sự thay đổi xã hội Việt Nam thập kỷ qua phân tích dựa nhiều khía cạnh khác nhau, từ kinh tế, văn hóa, đến cơng nghệ 10 Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II Khoa Kinh tế đối ngoại Thời đại 4.0: Sự đổi công nghệ, đặc biệt bùng nổ internet thiết bị điện tử hình thành nên hình thức mua sắm trực tuyến Và cách thức mua sắm cho người tiêu dùng hội để tìm hiểu kĩ sản phẩm, giải nhiều vướng mắc người tiêu dùng vấn đề mẫu mã, giá cả, chất lượng sản phẩm… Và vấn đề giải việc tiêu dùng trở nên dễ dàng hơn, thế, người tiêu dùng có xu hướng chi tiêu nhiều Sự phát triển cơng nghệ đồng thời kích thích văn hóa tiêu dùng qua quảng cáo marketing Các chiến dịch marketing nhãn hàng với nghiên cứu kĩ người dùng quyền lợi để đánh vào tâm lý Ngoài thay đổi công nghệ làm cho người tiêu dùng tiếp cận sản phẩm dễ dàng thơng qua trang mạng xã hội, qua influencer, tiktoker… Điều tạo xu hướng xã hội để tiêu dùng nhiều Ảnh hưởng Dịch COVID-19: Dịch COVID-19 thúc đẩy phát triển mạnh mẽ mua sắm trực tuyến Do lo ngại lây lan virus, người dân tăng cường mua sắm trực tuyến để tránh tiếp xúc cửa hàng truyền thống Điều thay đổi thói quen mua sắm họ làm phát triển thêm ngành thương mại điện tử Mặt khác dịch bệnh làm tăng quan tâm sức khỏe an toàn cá nhân Người dân quan tâm đến nhu cầu thân, cẩn trọng việc chọn sản phẩm dịch vụ liên quan đến sức khỏe, chẳng hạn thực phẩm hữu cơ, trang sản phẩm vệ sinh cá nhân Đặt nhìn tổng quát, yếu tố nêu thay đổi nhận thức ý thức người Việt vấn đề tiêu dùng, từ hình thành xu hướng tiêu dùng xã hội đặc biệt giới trẻ Sự thay đổi mặt văn hóa Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, bao gồm hai khía cạnh: Khía cạnh phi vật chất xã hội ngơn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện… Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, giới trẻ Việt Nam có hội tiếp cận với nhiều văn hóa khác nhau, từ hình thành tư lối sống Trước đây, giới trẻ Việt Nam thường bị ràng buộc chuẩn mực 11 Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II Khoa Kinh tế đối ngoại văn hóa truyền thống, phải tuân thủ giáo lý khắt khe đạo đức, lối sống, hành vi ứng xử, trách nhiệm với gia đình,… Tuy nhiên, thời đại nay, giới trẻ khơng cịn bị trói buộc địi hỏi khắt khe gia đình xã hội mà ngày có xu hướng tự cách nghĩ cách sống Họ nhận họ cần sống thân Họ dần đánh giá cao việc chi tiêu cho nhu cầu mà họ cho đáng cần thiết cách để yêu thương thân II Nguyên nhân chủ quan Nhu cầu người trẻ - Nhu cầu hưởng thụ: Bên cạnh nhu cầu vật chất (nhu cầu người điều kiện vật chất cần thiết để trì sống phát triển như: ăn uống, chỗ ở, sức khỏe, giao thông, giáo dục,…), người trẻ ngày quan tâm đến nhu cầu mặt tinh thần, nhu cầu tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao Người trẻ không ngại bỏ vài triệu, chí vài chục triệu để có cho chỗ ngồi tốt để thưởng thức show diễn nghệ thuật hay trận thi đấu thể thao - Nhu cầu xây dựng hình ảnh thân Nhà tâm lý học người Mỹ Maslow, qua mơ hình tháp Nhu cầu, khẳng định nhu cầu xây dựng thể thân nhu cầu cao người Con người phân định rõ ràng khoảng cách thân xã hội - cách cá nhân cảm thấy người khác nhìn nhận với thân xã hội lý tưởng - cách cá nhân mong muốn người khác nhìn nhận Nhu cầu xây dựng hình ảnh thân thực chất tâm lý muốn kéo gần khoảng cách hai chủ thể Và tâm lý hồn tồn tác động đến giai đoạn trình tiêu dùng - giai đoạn nhận thức nhu cầu - giai đoạn cá nhân bắt đầu hình thành nhu cầu sản phẩm, dịch vụ Giáo sư Joseph Sirgy nghiên cứu Self-Concept in Consumer Behavior định nghĩa sản phẩm dịch vụ theo công thức sau đây: Sản phẩm = Tiện ích, chức + ý nghĩa xã hội 12 Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II Khoa Kinh tế đối ngoại Những sản phẩm, dịch vụ không tiêu dùng dựa tiện ích, chức năng, mà cịn ý nghĩa xã hội chúng Đó ý nghĩa bị ràng buộc mặt văn hóa, trào lưu, định kiến, ý niệm, thói quen tính cách Ví dụ, trang phục thuộc phong cách “y2k” khơng có giá trị thực dụng mang mặc, mà cịn có khả kể câu chuyện tính cách, cá tính cá nhân, khả thích nghi kế thừa truyền thống đại Bản thân sản phẩm dịch vụ sử dụng để hình thành hình ảnh người tiêu dùng khẳng định ý thức sắc cá nhân Vì người tiêu dùng dựa vào hình ảnh thân xã hội lý tưởng để đánh giá, lựa chọn sản phẩm, dịch vụ phù hợp đồng với hình ảnh mà thân muốn hướng đến Chúng đưa giả thuyết tâm lý mong muốn thể hình ảnh thân hình thành nên xu hướng sẵn sàng chi tiêu người trẻ Người tiêu dùng trẻ mong muốn mua sản phẩm phù hợp với hình ảnh thân xã hội lý tưởng để kéo gần khoảng cách thân xã hội thân xã hội lý tưởng Và người trẻ sẵn sàng trì tiêu dùng để tạo nên tính thống hình ảnh thân xã hội lý tưởng Và điều trở thành động lực thúc đẩy hành vi mua sắm người tiêu dùng Tâm lý muốn thử Từ tiềm thức người trẻ ln tồn vơ vàn tị mị giới khao khát muốn thử Trong 20 năm trở lại đây, người trẻ Việt Nam liên tục chứng kiến lắng nghe câu chuyện truyền cảm hứng can đảm để phá bỏ giới hạn trải nghiệm phạm vi Những câu chuyện truyền cảm hứng tác động đến nhận thức người trẻ, vơ tình tạo lên họ quan niệm, tâm lý - sẵn sàng thử Tâm lý muốn thử ảnh hưởng đến q trình người trẻ mua sắm đồng thời kích thích tiêu dùng Sự tị mị mong muốn có trải nghiệm mẻ khiến cho người tiêu dùng muốn khám phá, tìm hiểu sản phẩm hay dịch vụ Muốn thử sau tác động chiến lược marketing: Với phát triển công nghệ đời sàn thương mại điện tử, mạng xã hội, hệ gen Z 13 Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II Khoa Kinh tế đối ngoại tiếp cận nhiều với thông tin, trải nghiệm tích cực sản phẩm dịch vụ, với lợi ích họ có sử dụng sản phẩm Những thông tin tác động đến tò mò họ khiến họ muốn thử, tự trải nghiệm đánh giá sản phẩm Muốn thử sau tương tác với người xung quanh: Người trẻ ngày hoạt động tích cực mạng xã hội, họ xem mạng xã hội nơi để bày tỏ ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm, trải nghiệm thói quen, có trải nghiệm mua sắm tiêu thụ Những lời khen, trải nghiệm tích cực sản phẩm hay dịch vụ chia sẻ lên mạng xã hội thơi thúc tị mị tâm lý muốn thử bên người trẻ Họ muốn thử để đánh giá giá trị sản phẩm, để kiểm định chất lượng sản phẩm, đơn để bắt kịp xu hướng Và thế, từ việc làm cho người trẻ muốn khám phá, tìm hiểu sản phẩm, dịch vụ, tị mị cịn có khả tạo động lực cho hành vi tiêu dùng CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA LỐI SỐNG TIÊU DÙNG I Tác động tích cực Thúc đẩy kinh tế phát triển: - Khi người trẻ sẵn sàng tiêu dùng, họ tạo nhu cầu cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu cách sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ mới, từ tạo doanh thu lợi nhuận Doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp sử dụng để tái đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động Ngoài ra, tâm lý sẵn sàng tiêu dùng người trẻ thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp mới, ngành công nghiệp giải trí, cơng nghiệp cơng nghệ, cơng nghiệp thời trang - Nâng cao chất lượng sống: Xu hướng theo đuổi lối sống tiêu dùng giúp nâng cao chất lượng sống người tiêu dùng thông qua việc cung cấp cho họ sản phẩm dịch vụ tốt hơn, đáp ứng nhu cầu đa dạng họ Tạo đổi mới: 14 Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II - Khoa Kinh tế đối ngoại Xu hướng theo đuổi lối sống tiêu dùng thúc đẩy đổi sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Các doanh nghiệp nỗ lực đổi sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Điều dẫn đến phát triển khoa học, công nghệ, tạo sản phẩm, dịch vụ mới, đại - Thúc đẩy freelancing, lập nghiệp tự tạo việc làm cho thân: Nếu giới trẻ "chịu chi", bạn thấy nhiều freelancer làm việc tự do, ký hợp đồng để làm việc nhà so với xã hội khác Các doanh nhân điều hành tổ chức “tinh gọn tinh gọn” có hội thành cơng lớn Tự làm chủ trở thành lựa chọn cá nhân cung cấp dịch vụ chất lượng cao với mức giá thấp nhiều so với đối thủ cạnh tranh trung bình II - Tác động tiêu cực Lãng phí tài nguyên: Xu hướng theo đuổi lối sống tiêu dùng dẫn đến lãng phí tài nguyên người tiêu dùng tiêu dùng cách khơng có ý thức Khi người tiêu dùng mua sắm nhiều, sử dụng sản phẩm dịch vụ cách không cần thiết, họ gây lãng phí tài ngun - Tạo áp lực kinh tế: Xu hướng theo đuổi lối sống tiêu dùng tạo áp lực kinh tế cho người tiêu dùng họ tiêu dùng vượt khả Khi người tiêu dùng mua sắm cách vay nợ, họ phải chịu áp lực trả nợ, ảnh hưởng đến sống kinh tế thân - Gây ô nhiễm môi trường: Xu hướng theo đuổi lối sống tiêu dùng gây nhiễm mơi trường sản phẩm dịch vụ tiêu dùng không sản xuất sử dụng cách bền vững Khi người tiêu dùng sử dụng sản phẩm dịch vụ không thân thiện với mơi trường, họ góp phần gây ô nhiễm môi trường C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 15 Trường Đại học Ngoại thương Cở sở II Khoa Kinh tế đối ngoại Lối sống tiêu dùng trở thành xu hướng toàn cầu, xu hướng đặc biệt thể rõ người trẻ Việt Nam Chính vậy, hành vi tiêu dùng đối tượng sinh viên yếu tố cấp thiết cần nghiên cứu ứng dụng để phát triển kinh tế Việt Nam Trong khuôn khổ viết tập trung nghiên cứu yếu tố tác động đồng thời ảnh hưởng chủ nghĩa tiêu dùng đến với đối tượng sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh phần phác thảo nét vẽ sơ khai để hiểu hành vi tiêu dùng sinh viên ngày Trong q trình tìm hiểu, nhóm nghiên cứu thấy rằng, Việt Nam xu hướng sẵn sàng tiêu dùng người trẻ ngày phát triển việc nghiên cứu hạn chế Đây hạn chế mà cần phải khắc phục tương lai Để thực điều cần phải có can thiệp lớn từ nhà nước quan chức có liên quan Có lẽ, vài nghiên cứu sau nhóm làm rõ đưa giải pháp kiến nghị tốt nhằm phát triển kinh tế nước nhà Do thời lượng khả có hạn nên việc tìm hiểu, nghiên cứu dừng lại bước đầu Nhóm nghiên cứu hi vọng nhận dẫn, góp ý thầy đóng góp bạn để nghiên cứu hoàn chỉnh 2.1 Đề nghị Cá nhân: Cá nhân người trực tiếp thực hành vi tiêu dùng, có vai trò quan trọng việc hạn chế tác hại tâm lý sẵn sàng tiêu dùng Cá nhân thực giải pháp sau: - Xây dựng kế hoạch tài để kiểm sốt chi tiêu thân, tránh mua sắm vượt khả - Xác định nhu cầu thực tế: Trước mua sắm, cần xác định nhu cầu thực tế thân, sản phẩm hay dịch vụ khơng thực cần thiết, cân nhắc lại định mua sắm - Ưu tiên lựa chọn sản phẩm dịch vụ tái chế, tái sử dụng: Sản phẩm dịch vụ tái chế, tái sử dụng góp phần bảo vệ môi trường 2.2 Doanh nghiệp: Là người cung cấp sản phẩm dịch vụ cho người tiêu dùng, doanh nghiệp thực giải pháp sau để hạn chế tác hại tâm lý sẵn sàng tiêu dùng: 16

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w