Hiểu được tầm quantrọng của việc khởi nghiệp, Chính phủ ta đã và đang đề ra hàng loạt các chính sách, giảipháp để hỗ trợ và khuyến khích tinh thần khởi nghiệp, đặc biệt là ở giới trẻ.Khơ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ MÔN QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP KINH DOANH
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: KHỞI SỰ KINH DOANH
MÃ LHP: 231_CEMG4111_09 GVGD: Chu Đức Trí
Ký nộp
Điểm bài tập
Điểm kết luận
Ghi chú
Chấm 1
Chấm 2
(Ký & ghi rõ họ tên)
Hà Nội, ngày … tháng … năm 20…
Giảng viên chấm 1
(Ký & ghi rõ họ tên)
Trang 2dựng kinh tế, khởi sự kinh doanh (hay khởi nghiệp) đang là chủ đề thời sự, nhận được sựquan tâm rộng rãi trong xã hội Việt Nam cũng như trên toàn thế giới Những cá nhân haydoanh nghiệp khởi nghiệp đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình trongviệc đóng góp vào sự phát triển kinh tế chung của đất nước, tạo công ăn việc làm chongười lao động, phát huy nguồn lực và sức sáng tạo của bản thân Hiểu được tầm quantrọng của việc khởi nghiệp, Chính phủ ta đã và đang đề ra hàng loạt các chính sách, giảipháp để hỗ trợ và khuyến khích tinh thần khởi nghiệp, đặc biệt là ở giới trẻ.
Không nằm ngoài xu hướng đó, trường Đại học Thương Mại cũng xây dựngchương trình đạo tạo với học phần “Khởi sự kinh doanh”, tạo bước đầu trong việc xâydựng những nền tảng về kiến thức khởi nghiệp đến với sinh viên Dưới đây là kết quả bài
tập lớn của em, với nội dung gồm 3 phần chính: Mô hình PEC và kế hoạch cá nhân, Bài
luận ngắn về những đóng góp của các công ty khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2022, Xây dựng ý tưởng kinh doanh Trong quá trình hoàn thiện bài tập, em khó tránh khỏi những
sai sót, kính mong các thầy cô đóng góp ý kiến để em có thể rút kinh nghiệm cho nhữnglần sau Em xin chân thành cảm ơn
A Mô hình PEC và kế hoạch cá nhân
Trang 3I Đánh giá bản thân theo mô hình Năng lực cá nhân về khởi nghiệp (Personal
Entrepreneurial Competencies – PEC) Báo cáo đầy đủ và chi tiết kết quả đánh giá cánhân theo điểm và 10 tiêu chí
Bảng 1.1 Câu hỏi đánh giá bản thân theo mô hình PEC ST
1 Tôi tìm những công việc cần làm 3
2 Khi đối mặt với một vấn đề khó khăn, tôi dành rất nhiều
thời gian để tìm ra giải pháp
4
3 Tôi hoàn thành công việc đúng thời gian đã định 5
4 Tôi cảm thấy buồn phiền khi công việc không được hoàn
Mỗi khi bắt đầu một nhiệm vụ hay một dự án mới, tôi luôn
thu thập rất nhiều thông tin trước khi thực sự bắt tay vào
làm
2
8 Tôi lập kế hoạch cho một dự án cỡ lớn bằng cách phân nhỏ
nó thành các mục tiêu có quy mô nhỏ hơn
3
9 Tôi được người khác ủng hộ các đề xuất của tôi 3
10 Tôi cảm thấy tin tưởng rằng tôi sẽ thành công trong mọi
việc tôi làm
4
11 Dù tôi nói chuyện với bất kỳ ai, tôi luôn tỏ ra mình là người
biết nghe người khác nói
3
12 Tôi chủ động làm các công việc trước khi tôi được người
khác yêu cầu làm việc đó
4
13 Tôi cố gắng nhiều lần để yêu cầu người khác làm những 3
3
Trang 4điều tôi muốn họ làm.
14 Tôi giữ vững lời tôi đã hứa 4
15 Công việc của tôi tốt hơn công việc của những người cùng
18 Tôi tìm kiếm lời khuyên ở những người hiểu biết nhiều về
những việc mà tôi đang phải làm
4
19 Tôi suy nghĩ về ưu điểm, nhược điểm hoặc các cách khác
nhau để thực hiện công việc
4
20 Tôi không bỏ nhiều thời gian suy nghĩ về việc làm thế nào
để có ảnh hưởng nhiều đến những người khác
23 Tôi thích những thử thách và các cơ hội mới 4
24 Khi có điều gì cản trở công việc mà tôi đang cố gắng làm,
tôi vẫn tiếp tục cố gắng để hoàn thành việc đó bằng được
4
25 Tôi sẵn sàng làm công việc của người khác trong trường
hợp cần phải hoàn thành công việc đó cho đúng hạn
3
26 Tôi buồn bực nếu như thời gian của tôi bị bỏ phí 4
27 Tôi cân nhắc khả năng thành công hoặc là thất bại trước khi
quyết định làm một việc nào đó
3
28 Tôi càng biết cụ thể về những gì tôi muốn trong cuộc đời
bao nhiêu, tôi càng có cơ hội thành công nhiều bấy nhiêu
5
29 Tôi hành động mà chẳng cần phí thời gian cho việc thu thập 2
Trang 5thông tin.
30
Tôi cố gắng suy nghĩ về tất cả các vấn đề tôi có thể sẽ gặp
phải và lên kế hoạch phải làm gì nếu quả thực các vấn đề đó
xảy ra
3
31 Tôi nhờ những người quan trọng giúp đỡ để hoàn thành các
mục tiêu của tôi
4
32 Trong khi thử làm một việc gì đó khó khăn, tôi tin tưởng
rằng tôi sẽ thành công
4
33 Trong quá khứ tôi đã từng thất bại 3
34 Tôi thích những công việc mà tôi biết rõ và cảm thấy thoải
mái
5
35 Khi đối mặt với những khó khăn, tôi nhanh chóng chuyển
sang làm các công việc khác
2
36 Khi tôi làm việc cho một ai đó, tôi đặc biệt cố gắng để
người đó hài lòng về công việc của tôi
4
37
Tôi không khi nào hoàn toàn bằng lòng với những cách làm
việc đã có, tôi luôn nghĩ rằng còn có thể có cách khác tốt
hơn
4
38 Tôi làm những việc phiêu lưu mạo hiểm 3
39 Tôi có kế hoạch rất rõ ràng cho cuộc đời của tôi 440
Khi tôi thực hiện một công việc cho ai đó, tôi đặt ra rất
nhiều câu hỏi để có thể chắc chắn rằng tôi đã hiểu đúng
những gì người đó muốn
4
41 Tôi giải quyết các vấn đề khi chúng đã nảy sinh, chứ không
chịu mất thời gian để dự đoán những vấn đề này
3
42
Để đạt được mục đích của tôi, tôi suy nghĩ về các giải pháp
mang lại lợi ích cho tất cả những ai tham gia vào công việc
này
4
5
Trang 644 Đã từng có trường hợp tôi lừa dối ai đó 3
45 Tôi thử làm những việc hoàn toàn mới và khác lạ đối với
những gì tôi đã làm trước đây
3
46 Tôi thử rất nhiều cách để khắc phục những cản trở việc đạt
được mục đích của tôi
4
47 Gia đình và cuộc sống riêng tư có tầm quan trọng đối với
tôi hơn là các thời hạn mà tôi đã đặt ra cho mình
4
48 Tôi không tìm được cách thức để có thể hoàn thành nhiệm
vụ nhanh hơn cả trong công việc và cuộc sống
2
49 Tôi làm những công việc mà người khác cho là mạo hiểm 3
50 Tôi lo lắng cho việc hoàn thành các mục tiêu trong tuần
chẳng kém gì lo lắng cho các mục tiêu trong cả năm
4
51 Tôi tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để giải
quyết các nhiệm vụ hay thực hiện các dự án của mình
5
52 Nếu cách tiếp cận vấn đề này không thành công thì tôi suy
nghĩ tìm cách tiếp cận khác
5
53 Tôi có khả năng làm cho những người có quan điểm hoặc ý
tưởng vững chắc phải thay đổi ý kiến
3
54 Tôi giữ vững các quyết định của mình kể cả trong trường
hợp những người khác bất đồng với tôi
Trang 7Kết quả đánh giá Điểm PEC
5(34) +
3(45) +6 = 15 Tìm kiếm cơ hội
4(46) +6 = 19 Kiên định
4(36)-
4(47) +6 = 18 Gắn bó với công việc
4(37)-
2(48) +6 = 20 Đòi hỏi cao về chất lượng và
3(49) +6 =
4(50) +6 = 20 Có mục tiêu rõ ràng
5(51) +6 = 19 Chịu thu thập thông tin
3(41) +
5(52) +6 = 18 Có hệ thống trong lập kế
3(53) +6 = 17
Có sức thuyết phục và tạo dựng mối quan hệ
5(43) +
4(54) +6 = 20 Tự tin
Trang 8Bảng 1.3: Phiếu điểm sau hiệu chỉnh
đầu
Điểm phải trừ
Điểm sau hiệu chỉnh
Trang 9Đặc trưng cá nhân PEC
Đặc trưng cá nhân PEC
II, Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân
Dựa trên kết quả của mô hình PEC, đồng thời căn cứ vào 3 nhóm năng lực, em tựnhận định thấy bản thân mình có những điểm mạnh, yếu sau đây:
- Về điểm mạnh:
Em cảm thấy bản thân mình là người có tính kiên định cao, em luôn giữ vững lậptrường, quan điểm của bản thân mình để có một định hướng đúng đắn nhưng điều đókhông đồng nghĩa với việc bảo thủ và từ chối góp ý từ người khác, em luôn cởi mở đónnhận những lời nhận xét dù tiêu cực hay tích cực để bản thân mình hoàn thiện hơn
Ngoài ra, qua những lời nhận xét của những người xung quanh đã từng làm việcnhóm, họ thấy em là một người có mục tiêu rõ ràng, dẫn dắt nhóm đi theo một hướng điđúng đắn và hiệu quả Khi làm việc nhóm, em luôn đặt trách nhiệm của bản thân lên hàngđầu, luôn luôn hoàn thành công việc trước thời hạn Bản thân em cũng đặt chất lượngcông việc là một yếu tố quan trọng, em luôn kiểm duyệt nội dung của từng thành viên,góp ý sửa chữa để có một kết quả cao
9
Trang 10Cuối cùng, em luôn tự tin trong việc hoàn thành những công việc mà mình đượcgiao.
và làm việc kém hiệu quả trong những điều kiện mới
Bản thân chưa thực sự có sức ảnh hưởng, gặp khó khăn trong việc thuyết phụcnhững người xung quanh ủng hộ ý kiến của bản thân
- Kết luận:
Từ những đánh giá trên về bản thân, em thấy mình phù hợp với vai trò người khởi
sự kinh doanh Cụ thể, em có nhiều điểm mạnh cho việc khởi sự và dần dần khắc phụcnhững yếu điểm để ngày càng phù hợp hơn với vị trí đó
Để trở thành một người khởi sự, em cần chuẩn bị nhiều hành trang Một người chủdoanh nghiệp phải là một người biết quản lý và điều hành công việc, đồng thời có cáinhìn dài hạn về thị trường Bản thân phải tự tìm kiếm cơ hội bằng cách tìm hiểu thịtrường, thực hiện khảo sát, tiếp cận với những nguồn thông tin đại chúng, mạng xã hộihay đơn giản là quan sát, phải chủ động tìm kiếm ý tưởng kinh doanh tiềm năng và thựchiện nó Những kiến thức chuyên ngành, kỹ thuật phải được rèn luyện qua quá trình họctập, học hỏi từ những người có kinh nghiệm đi trước Về bản thân, chúng ta phải tựnghiêm khắc, tạo kỷ luật với chính mình, luôn học tập, rèn luyện không ngừng để pháttriển bản thân Nâng cao tính linh hoạt, sự sáng tạo và bước ra khỏi vùng an toàn của bảnthân, tìm kiếm những cơ hội mới trong nền kinh tế không bao giờ ngừng đổi mới Và điềucuối cùng là chúng ta cần một ý chí bền bỉ, nỗ lực không ngừng trước những thách thức,khó khăn của việc khởi sự kinh doanh
Trang 11
B Bài luận ngắn
Các công ty khởi nghiệp đang dần trở thành xu hướng trong xã hội vì khởi nghiệp
đáp ứng nhu cầu về nghề nghiệp của cá nhân, không bị gò bó trong môi trường làm việcchịu sự quản lý của cấp trên Theo đánh giá của Cơ quan Thương mại và Đầu tư củaChính phủ Australia, Việt Nam đang đứng thứ 4 Đông Nam Á về số lượng các doanhnghiệp khởi nghiệp, top 40 nền kinh tế có tinh thần khởi nghiệp dẫn đầu Với tinh thần
“quốc gia khởi nghiệp”, Việt Nam đang hướng đến trở thành một nước phát triển Hiệnnay, Việt Nam có rất nhiều công ty khởi nghiệp lớn nhỏ, nổi bật có thể kể đến như Momo,Foody… Các công ty khởi nghiệp có đóng góp không nhỏ đối với nền kinh tế Việt Namtrong giai đoạn 2017 – 2022
Khuyến khích hoạt động khởi nghiệp sáng tạo có thể coi là một trong những biệnpháp quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Các công ty khởinghiệp đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế, cụ thể như tạo ra giá trị kinh tế (các sảnphẩm, dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng), phục hồi kinh tế, tạo công
ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thu hút nguồn đầu tư quốc tế và cuối cùng
là thúc đẩy sự phát triển và đổi mới
Năm 2017, cả nước có gần 530.000 doanh nghiệp, trong đó số doanh nghiệp lớn chỉchiếm 1,9% tuy vậy nhưng đã tăng 29% so với năm 2015 Số doanh nghiệp vừa tăng23,6%, số lượng doanh nghiệp nhỏ tăng 21,2% Trong giai đoạn 2017 – 2019, mỗi nămViệt Nam có trên 126.000 doanh nghiệp thành lập mới, tăng 1,6 lần so với giai đoạn 2011– 2015 Tính đến quý II năm 2020, Việt Nam hiện có 760.000 doanh nghiệp trong đó cótrên 3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo; khoảng gần 50 cơ sở ươm tạo khởi nghiệp,
tổ chức thúc đẩy kinh doanh đang hoạt động trên cả nước Tính đến hết năm 2021, cảnước có 857.551 doanh nghiệp đang hoạt động, tăng 5,7% so với cùng thời điểm năm
2020, tăng 16,7% so với bình quân giai đoạn 2017 – 2020 Kinh tế Việt Nam tăng 5,6%trong quý 1 năm 2017, quý 2 tăng 6,2% và tăng trung bình 7% cho đến hết quý 4 năm
2019 Tăng trưởng 5,2% trong quý 4/2021, 5,1% trong Q1/2022, và 7,7% trong Q2/2022.Trên đây là một số đóng góp chung của các công ty khởi nghiệp vào sự tăng trưởng kinhtế
11
Trang 12Các công ty khởi nghiệp cũng góp phần không nhỏ vào việc phục hồi nền kinh tế.Nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch bệnh Covid – 19 trong giai đoạn
2020 – 2022, đỉnh điểm là tháng 8 năm 2021 Nền kinh tế tăng trưởng âm trong quý 3năm 2021 ở mức -6,02 % nhưng lại tăng trưởng dương 5,2% vào quý tiếp theo Trong đó,khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,16%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng5,61%; khu vực dịch vụ tăng 5,42% Về sử dụng GDPk, quý IV/2021, tiêu dùng cuốicùng tăng 3,86% so với cùng kỳ năm 2020; tích lũy tài sản tăng 3,37%; xuất khẩu hànghóa và dịch vụ tăng 14,28%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 11,36%
Khởi nghiệp cũng giúp góp phần tạo nên những giá trị kinh tế, cụ thể các công tykhởi nghiệp thường nhắm vào những hạn chế, những ý tưởng kinh doanh đầy mạo hiểm,những nhu cầu số ít của người tiêu dùng để thành lập một công ty, doanh nghiệp hay một
hộ kinh doanh Chỉ cần có nhu cầu, đương nhiên sẽ có doanh nghiệp phục vụ những nhucầu đó Tức là doanh nghiệp khởi nghiệp tạo ra những sản phẩm, dịch vụ cũng như côngnghệ mới đáp ứng nhu cầu của thị trường Điều này giúp cho nền kinh tế phát triển theochiều sâu, tức là đa dạng hóa về thị trường Ví dụ như khi sự xuất hiện của nhiều doanhnghiệp sản xuất quần áo làm bão hòa thị trường, khách hàng không còn hứng thú vớinhững sản phẩm quần áo có sẵn, thay vào đó họ sẽ chuyển qua những doanh nghiệp cósản phẩm thời trang nhanh, giá thành rẻ hay những doanh nghiệp đặt may theo nhu cầu cánhân Sự cá biệt hóa về sản phẩm, dịch vụ tạo nên một thị trường đa dạng, phong phú;đồng thời tạo ra nhiều lợi nhuận cho nền kinh tế bởi sự tự định giá, định vị sản phẩm củadoanh nghiệp
Các công ty khởi nghiệp góp phần tạo công ăn việc làm cho người thất nghiệp, tăngthu nhập cho người lao động Đầu tiên, khởi nghiệp sẽ thỏa mãn nhu cầu về nghề nghiệp,lương bổng của chính người khởi nghiệp Thứ hai, khi họ mở rộng quy mô của công ty,doanh nghiệp, số lượng công việc lớn nên cần giải quyết nhu cầu về nhân sự, từ đó tạocông ăn việc làm cho những người thất nghiệp Năm 2019, Việt Nam có số người thấtnghiệp và tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức thấp và giảm nhẹ so với năm 2018 Theo theo sốliệu của Tổng cục Thống kê thì tỷ lệ thất nghiệp chung cả nước năm 2019 là 1,98% (quý I
Trang 13là 2,00%; quý II là 1,98%; quý III là 1,99%; quý IV là 1,98%), trong đó tỷ lệ thất nghiệpchung khu vực thành thị là 2,93%; khu vực nông thôn là 1,51% - ở mức thấp
Dịch Covid cùng những chính sách giãn cách đã làm tỉ lệ thất nghiệp cao nhất tronggiai đoạn 2017-2022 Trong giai đoạn phục hồi kinh tế sau đại dịch, các công ty có đónggóp lớn trong tạo công ăn việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp Cụ thể, số người thất nghiệptrong độ tuổi lao động quý IV năm 2021 là hơn 1,6 triệu người, giảm 113,1 nghìn người
so với quý trước – tương ứng với 3,56% và giảm 0,42% Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổilao động của khu vực thành thị là 5,09%, giảm 0,45 điểm phần trăm so với quý trước.Hơn nữa, số người thiếu việc làm trong độ tuổi quý II năm 2022 là khoảng 881,8 nghìnngười, giảm 447,1 nghìn người so với quý trước và giảm 263,1 nghìn người so với cùng
kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi quý II năm 2022 là 1,96%,giảm 1,05 điểm phần trăm so với quý trước và giảm 0,64 điểm phần trăm so với cùng kỳnăm trước Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị thấp hơn
so với khu vực nông thôn (tương ứng là 1,37% và 2,32%)
Ngoài việc giải quyết vấn đề việc làm, các công ty khởi nghiệp còn giúp cải thiệnnhững vấn đề về thu nhập của người lao động Từ đó cũng giảm bớt những mối lo cho xãhội như trộm cắp, người vô gia cư, đói nghèo… và cải thiện đời sống người dân Cụ thể,thu nhập bình quân/ tháng của Việt Nam năm 2019 tăng 8,05% so với năm trước,, cógiảm nhẹ trong những năm sau do tác động của dịch Covid, đến năm 2021 tăng lên con số
3560 USD Theo kết quả sơ bộ từ Khảo sát mức sống dân cư năm 2022, tình hình đờisống của hộ dân cư được cải thiện Thu nhập bình quân đầu người năm 2022 ước đạt 4,6triệu đồng/người/tháng, tăng 9,5% so với năm 2021 Thu nhập bình quần đầu người/tháng ở khu vực thành thị là 5,95 triệu đồng, gấp 1,54 lần so với khu vực nông thôn Tỷ lệnghèo tiếp cận đa chiều ước khoảng 3,6%, giảm 0,8 điểm phần trăm so với năm 2021 Các công ty khởi nghiệp thu hút nguồn đầu tư lớn từ cả trong nước và ngoài nước.Những ý tưởng kinh doanh độc đáo và tiềm năng thu hút nguồn đầu tư lớn Điều này gópphần vào việc hội nhập kinh tế thế giới với sự chuyển giao về các sản phẩm, dịch vụ haythậm chí là công nghệ Theo DealstreetAsia, Việt Nam có 11 quỹ mạo hiểm tập trung đầu
tư vào giai đoạn đầu của hoạt động khởi nghiệp, chẳng hạn: AVV, Do Ventures,
13