Công thức, bài tập môn Tài chính doanh nghiệp Chương 6 Quản trị tài sản ngắn hạn ( quản trị tiền mặt, quản trị hàng tồn kho, quản trị khoản phải thu). Bí kíp qua môn Tài chính doanh nghiệp Dạng 1 Chính sách thay đổi tiêu chuẩn bán chịu Dạng 2 Chính sách thay đổi thời hạn bán chịu Dạng 3 Chính sách thay đổi tỷ lệ chiết khấu
TỔNG CÔNG THỨC CHƯƠNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮN HẠN Nội dung cần nắm: Quản trị tiền mặt (khơng thi cuối kì) Quản trị hàng tồn kho Quản trị khoản phải thu 𝑸 Quản Mô hình số - Sản lượng lần cung cấp Q -> Mức dự trữ trung bình trị hàng lượng đặt 𝟐 tồn kho hàng cố - Chi phí mua hàng năm: D x C 𝐃 định - Số lượng đơn đặt hàng: 𝐐 (EOQ) - Hàng tồn kho trung bình: 𝐐 𝟐 - Chi phí tồn trữ hàng năm: 𝐂𝐏𝟏 𝐐 = ×𝐜 𝟐 - Chi phí đặt hàng hàng năm: 𝐂𝐏𝟐 𝐃 = ×𝐅 𝐐 Tổng chi phí Chi phí mua Chi phí đặt hàng Chi phí tồn trữ tồn kho = + + hàng năm hàng năm hàng năm mua hàng TC = DC + 𝑫 𝑸 xF + 𝑸 ×𝒄 𝟐 TC : Tổng chi phí hàng năm D: Nhu cầu hàng năm C: Gía mua đơn vị sphẩm Q: Lượng đặt hàng kinh tế F: Chi phí đặt hàng lần R: Điểm đặt hàng trở lại L: thời gian chờ hàng c: Chi phí tồn trữ đơn vị hàng tồn kho trung bình - Lượng đặt hàng tối ưu: 𝑸𝒐𝒑𝒕 = √ 𝟐×𝑫 ×𝑭 𝒄 𝑄𝑜𝑝𝑡 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑄 ∗ : gọi sản lượng đặt hàng tối ưu c: chi phí lưu trữ - Xác định điểm đặt hàng trở lại 𝐑=𝐝×𝐋 L: thời gian chờ hàng Bài Bài Bài Bài 𝐃 D: Nhu cầu trung bình ngày 𝐝 = 𝟑𝟔𝟓 Gọi 𝑸∗ lượng hàng dự trữ tối ưu: 𝐐∗ = √ 𝟐𝐃𝐅 𝐜 Gọi 𝑻∗ thời gian dự trữ tối ưu: 𝐐∗ 𝐓 = 𝐃 ∕ 𝟑𝟔𝟓 ∗ Chú ý: 365 đại điện cho số ngày hoạt động DN, thay đổi theo đề Ví dụ năm cơng ty có hoạt động 250 ngày theo công thức D/250 Quả trị Chu kỳ khoản hoạt động phải thu =Vòng quay hàng tồn kho + Vòng quay khoản phải thu =Vòng quay khoản phải trả + Chu kỳ tiền Bài - Chi phí sử dụng vốn = chi phí hội - Tỷ lệ biến phí = 𝑣 𝑝 v: Biến phí p: Giá bán - Khoản phải thu 𝛥𝐾𝑃𝑇 = 𝛥𝐷𝑇 𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝑘ℎ𝑜ả𝑛 𝑝ℎả𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑚ớ𝑖 - Lợi nhuận tăng thêm 𝑣 𝛥𝐿𝑁 = 𝛥𝐷𝑇 𝑥 (1 − ) 𝑝 𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 (𝑡ℎá𝑛𝑔)ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 - Vòng quay khoản phải thu = 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑏á𝑛 𝑐ℎị𝑢 - Vốn đầu tư thay đổi 𝛥𝑉Đ𝑇 = 𝛥𝐾𝑃𝑇 𝑥 (𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑏𝑖ế𝑛 𝑝ℎí) - Chi phí thay đổi 𝛥𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí = 𝛥𝑉Đ𝑇 𝑥 (𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑐ơ ℎộ𝑖) - Lợi suất thực EAR= (1 + 𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑐ℎ𝑖ế𝑡 𝑘ℎấ𝑢 1−𝑇ỷ 𝑙ệ 𝑐ℎ𝑖ế𝑡 𝑘ℎấ𝑢 𝑆ố 𝑛𝑔à𝑦 ℎ𝑜ạ𝑡 độ𝑛𝑔 𝑇𝐺 𝑏á𝑛 𝑐ℎị𝑢−𝑇𝐺 𝑛ℎậ𝑛 𝑐ℎ𝑖ế𝑡 𝑘ℎấ𝑢 ) Dạng Chính sách thay đổi tiêu chuẩn bán chịu/tín dụng Dạng Chính sách thay đổi thời hạn bán chịu/tín dụng Dạng Chính sách thay đổi tỷ lệ chiết khấu −1 Bài Bài Bài Bài Bài Bài10 Bài11 Bài12 Bài13 Ôn tập tổng hợp Bài 1: Mơ hình số lượng đặt hàng cố định (EOQ) Cho thông tin sau: - Nhu cầu hàng năm : 1000 Sp - Chi phí đặt hàng: 5đ/ đơn hàng - Chi phí tồn trữ: 1.25đ/ đơn vị năm - Thời gian chờ hàng: ngày - Giá mua đơn vị: 12,5 đ Tính số lượng đặt hàng tối ưu điểm đặt hàng lại GIẢI - Số lượng đặt hàng tối ưu Q* = √ 2𝐷𝐹 𝐶 =√ 𝑥 1.000 𝑥 1,25 = 90 (đơn vị sản phẩm) - Điểm đặt hàng lại R=dxL= 𝐷 365 x5= 1.000 365 x = 13,698 (đơn vị) Bài 2: Công ty Alpha có nhu cầu loại nguyên liệu năm 12.000 với giá mua nguyên vật liệu 300.000 đồng Chi phí đặt hàng lần 500.000 đồng, chi phí tồn trữ chiếm 4% giá mua Nếu cơng ty áp dụng mơ hình EOQ thì: a Số lượng đặt hàng tối ưu bao nhiêu? b Mức tồn kho bình quân bao nhiêu? c Số lần đặt hàng năm? d Nếu thời gian giao hàng ngày, tính điểm đặt hàng lại? Giả sử năm CTy hoạt động 300 ngày e Tình tổng chi phí tồn kho năm GIẢI a) Số lượng đặt hàng tối ưu Q* = √ 2𝐷𝐹 𝐶 =√ 𝑥 12.000 𝑥 500.000 4% 𝑥 300.000 = 1.000 (đơn vị sản phẩm) b) Mức tồn kho bình quân Q∗ = 1.000 = 500 (đơn vị) c) Số lần đặt hàng năm D 𝑄∗ = 12.000 1.000 = 12 lần d) Điểm đặt hàng lại R=dxL= 𝐷 300 x5= 12.000 300 x = 200 (đơn vị) e) Tổng chi phí tồn kho mua hàng năm Tổng CP tồn kho = ( =( 12.000 1.000 D 𝑄∗ x 500.000) x F) +( +( 1.000 Q∗ x c) x 12.000) = 12.000.000 đ - TC = D x C + CP tồn kho = 12.000 x 300.000 + 12.000.000 = 3.612.000.000 đ Bài 3: Cơng ty Anpha có nhu cầu sử dụng loại vật tư với số lượng 12.000 đơn vị năm Chi phí cho lần đặt hàng 12,5 triệu đồng, chi phí tồn trữ cho đơn vị vật tư 0,3 triệu đồng Một năm DN hoạt động 255 ngày, Thời gian chờ hàng ngày Giá bán triệu đồng a Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu điểm đặt hàng trở lại theo mơ hình EOQ b Xác định chi phí tồn trữ, chi phí đặt hàng tổng chi phí tồn kho hàng năm c Giả sử nhà cung cấp đưa tỷ lệ chiết khấu với mức mua hàng công ty sau: Xác định sản lượng đặt hàng tối ưu Số lượng lần đặt hàng – 1.999 Tỷ lệ chiết khấu 2.000 – 3.999 0.25% 4.000 – 5.999 1.25% 0% GIẢI a) Số lượng đặt hàng tối ưu Q* = √ 2𝐷𝐹 𝐶 =√ 𝑥 12.000 𝑥 500.000 12.000 = 1.000 (đơn vị sản phẩm) - Số lượng đặt hàng lại R=dxL= 𝐷 255 12.000 x6= b) Chi phí tồn trữ = 255 Q∗ xc= - Chi phí đặt hàng = D x = 282,35 (đơn vị) 1.000 xF= 𝑄∗ x 0,3tr = 150 tr 12.000 1.000 x 12,5 = 150tr - TC = D x C + 150 + 150 = 12.000 x + 150 + 150 =48.300 triệu c) Xác định lượng đặt hàng tối ưu Q DxC 𝐷 𝑥𝐹 𝑄 Q 𝑥𝑐 1.000 48.000tr 150tr 150tr 48.300tr 2.000 47.880tr 75tr 300tr 48.255tr 4.000 47.400tr 37,5tr 600tr 48.037,5tr TC Bài 4: Công ty Z có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm năm 50.000 đơn vị, chi phí cho lần đặt hàng 20 triệu đ, giá mua sản phảm triệu đồng, chi phí tồn trữ hàng chiếm 10% giá mua Một năm conog ty hoạt động 250 ngày, thời gian chờ hàng ngày a Lượng đạt hàng tối ưu (EOQ)? Tổng chi phí tồn kho mua hàng? Số lần đặt hàng, khoảng cách thời gian lần đặt hàng, lượng tồn kho trung bình? b Tính lượng đặt hàng hiệu nhà cung cấp có sách chiết khấu thương mại sau: Số lượng lần đặt hàng 2.000 – 3.999 Tỷ lệ chiết khấu (%) 4.000 – 5.999 5% 6.000 trở lên 7% 0% Giải a) D 𝑄∗ - Số lần đặt hàng = 50.000 2.000 = 25 lần Khoảng cách hai lần đặt hàng Số ngày hoạt động 𝑆ố 𝑙ầ𝑛 đặ𝑡 - = Chi phí tồn trữ = 250 25 Q∗ = 10 ngày xc= 2.000 x 0,5tr = 500 tr - D Chi phí đặt hàng = 𝑄∗ xF= 50.000 2.000 x 20 = 500 tr - Tổng chi phí tồn kho mua hàng là: TC = D x C + 150 + 150 = 50.000 x + 500 + 500 = 251.000 triệu b) Xác định lượng đặt hàng hiệu 𝐷 𝑥𝐹 𝑄 Q DxC 2.000 4.000 6.000 250.000tr 237.500tr 232.500tr Q 𝑥𝑐 500tr 250tr 125tr 500tr 1000tr 1500tr TC 251.000tr 238.750tr 234.125tr QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU Dạng 1: THAY ĐỔI TIÊU CHUẨN BÁN CHỊU/TÍN DỤNG Dấu hiệu nhận biết: Đề cho có kỳ thu tiền bình qn Bài 5: Doanh nghiệp ABC có giá bán 20.000 đồng, chiến phí đơn vị 16.000 đồng Doanh thu năm 4.800.000 đồng, chi phí hội khoản phải thu 20% Nếu nới lỏng sách bán chịu, doanh thu kỳ vọng tăng 25% kỳ thu tiền bình quân tăng lên thành tháng Cơng ty có nên nới lỏng sách bán chịu hay không? Giải Doanh thu tăng thêm 𝛥𝐷𝑇 = (Doanh thu) x (% kỳ vọng tăng thêm) = 4.800.000 x 25% = 1.200.000 Lợi nhuận tăng thêm 𝛥𝐿𝑁 = 𝛥𝐷𝑇 x (1 = 1.200.000 x (1 - v ) 𝑝 16.000 ) 20.000 = 240.000 Xác định chi phí tăng thêm - Vịng quay khoản phải thu = - Số ngày (tháng) năm 𝐾ỳ 𝑡ℎ𝑢 𝑡𝑖ề𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 KPT tăng = = 12 Doanh thu tăng thêm 𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝐾𝑃𝑇 𝑚ớ𝑖 = (vòng) = 1.200.000 = 200.000 Vốn đầu tư tăng thêm = 𝛥𝐾𝑃𝑇 x ( v 𝑝 ) = 200.000 x 80% = 160.000 Chi phí tăng thêm là: (VĐT tăng thêm) x (CP hội) = 160.000 x 20% = 32.000 Kết luận: Doanh nghiệp nên thực sách tiêu chuẩn bán chịu lợi nhuận tăng thêm từ sách lớn chi phí tăng thêm Bài 6: Cơng ty A đạt doanh thu hàng năm triệu $, 20% khách hàng trả tiền 80% cịn lại bán chịu Biến phí đơn vị 800đ/sản phẩm, đơn giá bán 1.000đ/sản phẩm Công ty A dự tính sách mở rộng bán chịu để tăng doanh thu mở rộng thị trường Thực sách này, doanh thu tăng thêm 20%, điều làm cho kỳ thu tiền bình quân tăng lên thành tháng tổn thất không thu nợ so với doanh thu tăng thêm 3% Biết chi phí sử dụng vốn 15% giá bán khơng đổi Cơng ty có nên mở rộng sách tín dụng hay khơng? Giải Doanh thu tăng thêm 𝛥𝐷𝑇 = (Doanh thu) x (% kỳ vọng tăng thêm) = x 20% = 0,6 tr Lợi nhuận tăng thêm 𝛥𝐿𝑁 = 𝛥𝐷𝑇 x (1 = 0,6 x (1 - 800 v 𝑝 ) ) 1.000 = 0,12 tr Xác định chi phí tăng thêm - Vòng quay khoản phải thu = - Số ngày (tháng) năm 𝐾ỳ 𝑡ℎ𝑢 𝑡𝑖ề𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 KPT tăng = = 12 = (vòng) Doanh thu tăng thêm 𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝐾𝑃𝑇 𝑚ớ𝑖 = 0,6 = 0,1 tr Vốn đầu tư tăng thêm = 𝛥𝐾𝑃𝑇 x ( v 𝑝 ) = 0,1 x 80% = 0,08 tr Chi phí tăng thêm là: (VĐT tăng thêm) x (CP hội) = 0,08 x 15% + x 3% = 0,102 tr Kết luận: Doanh nghiệp nên thực sách tiêu chuẩn bán chịu lợi nhuận tăng thêm từ sách lớn chi phí tăng thêm Dạng 2: THAY ĐỔI THỜI HẠN BÁN CHỊU/TÍN DỤNG Dấu hiệu nhận biết: net -> Net? (ngày tăng lên ngày khác) Bài 7: Doanh nghiệp ABC có giá bán 20.000 đong, biến phí đơn vin 16.000 đồng Doanh thu hàng năm 4.800.000 đồng, chi phí hội khoản phải thu 20% Nếu mở rộng thời hạn bán chịu từ 30 lên 60 ngày, doanh thu kỳ vọng tăng 720.000 kỳ thu tiền bình quân tăng từ tháng lên tháng Cơng ty có nên mở rộng thời hạn bán chịu hay không? Giải Doanh thu tăng thêm 𝛥𝐷𝑇 = (Doanh thu) x (% kỳ vọng tăng thêm) = 4.800.000 x 25% = 720.000 đ Lợi nhuận tăng thêm v 𝛥𝐿𝑁 = 𝛥𝐷𝑇 x (1 = 720.000 x (1 - 𝑝 ) 16 ) 20 = 144.000 Xác định chi phí tăng thêm - Vòng quay khoản phải thu = Số ngày (tháng) năm 𝐾ỳ 𝑡ℎ𝑢 𝑡𝑖ề𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 = 12 = (vòng) Doanh thu tăng thêm - KPT tăng tăng DT = - KPT tăng kỳ thu tiền bình quân tăng = DT − DT 12 = 𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝐾𝑃𝑇 𝑚ớ𝑖 4.800.000 − = 720.000 = 120.000 đ 4.800.000 12 = 400.000 đ Vốn đầu tư tăng thêm = 𝛥𝐾𝑃𝑇 x ( v 𝑝 ) = (120.000+400.000) x 80% = 416.000 Chi phí tăng thêm là: (VĐT tăng thêm) x (CP hội) = 416.000 x 20% = 83.200 đ Kết luận: So sánh LN tăng CP tăng ta thấy LN tăng lớn CP tăng thêm Vì vậy, doanh nghiệp nên thực sách mở rộng Bài 8: Cơng ty A có mức doanh thu 15.000 triệu đồng Cty thực sách tín dụng "net 30", kỳ thu tiền bình qn 45 ngày Để tăng lượng hàng tiêu thụ cty nghiên cứu sách tín dụng “net 45" Nếu sách thực doanh thu tăng 20% kỳ thu tiền bình quân tăng lên 60 ngày Giá bán 100.000đ/sp, biến phí đơn vị 80.000 đồng Chi phí hội liên quan đến khoản phải thu 30% Biết năm cty hoạt động 360 ngày Hãy đánh giá sách tín dụng mới, biết cty kinh doanh điểm hồ vốn chưa sử dụng hết cơng suất hoạt động nên gia tăng doanh thu không làm gia tăng định phí 100% doanh thu doanh thu bán chịu Giải Doanh thu tăng thêm 𝛥𝐷𝑇 = (Doanh thu) x (% kỳ vọng tăng thêm) = 15.000 x 20% = 3.000 tr Lợi nhuận tăng thêm 𝛥𝐿𝑁 = 𝛥𝐷𝑇 x (1 = 3.000 x (1 - v 𝑝 ) 80.000 ) 100.000 = 600 tr Xác định chi phí tăng thêm - Vòng quay khoản phải thu = Số ngày (tháng) năm 𝐾ỳ 𝑡ℎ𝑢 𝑡𝑖ề𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 = 360 60 = (vòng) Doanh thu tăng thêm - KPT tăng tăng DT = - KPT tăng kỳ thu tiền bình quân tăng = DT − DT 12 = 15.000 − 𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝐾𝑃𝑇 𝑚ớ𝑖 = 600 = 100 tr 15.000 = 625 tr Vốn đầu tư tăng thêm = 𝛥𝐾𝑃𝑇 x ( v 𝑝 ) = (100+625) x 80% = 580 tr Chi phí tăng thêm là: (VĐT tăng thêm) x (CP hội) = 580 x 30% = 174 tr Kết luận: So sánh LN tăng CP tăng ta thấy LN tăng lớn CP tăng thêm Vì vậy, doanh nghiệp nên thực sách mở rộng Dạng 3: THAY ĐỔI TỶ LỆ CHIẾT KHẤU ( Dấu hiệu nhận biết: ‘’net30’’ => ‘’2/10, net30’’ ) Bài 9: Doanh thu hàng năm công ty ABC tr đồng, kỳ thu tiền bình quân tháng, chi phí hội 20% Nếu thay đổi điều khoản bán chịu từ "net 60" thành "4/10 net 60”, kỳ thu tiền bình qn giảm cịn tháng, có 80% khách hàng đồng ý nhận chiết khấu tỷ lệ biến phí 80% Cơng ty có nên thay đổi tỷ lệ chiết khấu không? Giải Lợi nhuận giảm 𝛥𝐿𝑁 = 𝛥𝐷𝑇 x (Tỷ lệ KH nhận chiết khấu) x (Tỷ lệ chiết khấu) = x 80% x 4% = 0,192 triệu Xác định chi phí giảm = = Vịng quay khoản phải thu Số ngày (tháng) năm 𝐾ỳ 𝑡ℎ𝑢 𝑡𝑖ề𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 = 12 = (vịng) KPT giảm kỳ thu tiền bình quân tăng DT − DT 12 = 6 − 12 = 0,5 tr Vốn đầu tư giảm là: = 𝛥𝐾𝑃𝑇 x ( v 𝑝 ) = 0,5 x 80% = 0,4tr Chi phí giảm là: (VĐT giảm) x (CP hội) = 0,4 x 20% = 0,08 tr Kết luận: So sánh LN giảm CP giảm ta thấy LN giảm lớn CP giảm Vì vậy, doanh nghiệp khơng nên thực sách chiết khấu toán Lãi suất thực EAR = (1 + 4% 365 60−10 ) 1−4% – = 34,7% Bài 10: Giả sử cơng ty ABC có doanh thu hàng năm triệu $ kỳ thu tiền bình qn tháng Cơng ty áp dụng điều khoản bán chịu “net 45” Nếu công ty thay đổi điều khoản bán chịu thành "2/10 net 45” kỳ thu tiền bình quân kỳ vọng giảm cịn tháng ước tính có khoảng 60% khách hàng ( tương ứng 60% doanh thu) lấy chiết khấu Chi phí sử dụng vốn 15% biến phí chiếm 70% doanh thu DN kinh doanh điểm hoà vốn, chưa sử dụng hết công suất hoạt động nên gia tăng doanh thu không làm gia tăng định phí 100% doanh thu doanh thu bán chịu a Phân tích xem cơng ty có nên thay đổi tỷ lệ chiết khấu hay không? b Giả sử công ty áp dụng sách chiết khấu "2/10 net 45" Hãy xác định lãi suất thực mà khách hàng phải chịu khơng tốn vào ngày 10 mà toán vào ngày 45 10 Giải Lợi nhuận giảm 𝛥𝐿𝑁 = 𝛥𝐷𝑇 x (Tỷ lệ KH nhận chiết khấu) x (Tỷ lệ chiết khấu) = x 60% x 2% = 0,036 triệu $ Xác định chi phí giảm - Vịng quay khoản phải thu = - Số ngày (tháng) năm 𝐾ỳ 𝑡ℎ𝑢 𝑡𝑖ề𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 = 12 = (vịng) KPT giảm kỳ thu tiền bình quân tăng = DT − DT 12 = − 12 = 0,25tr $ Vốn đầu tư giảm = 𝛥𝐾𝑃𝑇 x ( v 𝑝 ) = 0,25 x 70% = 0,175 tr$ Chi phí giảm là: (VĐT giảm) x (CP hội) = 0,175 x 15% = 0,02625 tr $ Kết luận: So sánh LN giảm CP giảm ta thấy LN giảm lớn CP giảm Vì vậy, doanh nghiệp khơng nên thực sách chiết khấu toán Lãi suất thực EAR = (1 + 2% 365 45−10 ) 1−2% – = 23,45% Bài 11: Giả sử công ty ABC có doanh thu hàng năm triệu $ kỳ thu tiền bình qn tháng Cơng ty áp dụng điều khoản bán chịu “net 45" Nếu công ty thay đổi điều khoản bán chịu thành “2/10 net 45" kỳ thu tiền bình quân kỳ vọng giảm cịn tháng ước tính có khoảng 60% khách hàng ( tương ứng 60% doanh thu) lấy chiết khấu Tỷ lệ biến phí 80% Với thơng tin cho, phân tích xem cơng ty có nên thay đổi tỷ lệ chiết khấu hay khơng? Biết chi phí hội khoản phải thu 20% Giải Lợi nhuận giảm 𝛥𝐿𝑁 = 𝛥𝐷𝑇 x (Tỷ lệ KH nhận chiết khấu) x (Tỷ lệ chiết khấu) = x 60% x 2% = 0,036 triệu $ Xác định chi phí giảm - Vòng quay khoản phải thu 11 = - Số ngày (tháng) năm 𝐾ỳ 𝑡ℎ𝑢 𝑡𝑖ề𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 = 12 = (vòng) KPT giảm kỳ thu tiền bình quân tăng = DT − DT 12 = − 12 = 0,25tr Vốn đầu tư giảm = 𝛥𝐾𝑃𝑇 x ( v 𝑝 ) = 0,25 x 80% = 0,2tr Chi phí giảm là: (VĐT giảm) x (CP hội) = 0,2 x 20% = 0,04 tr Kết luận: So sánh LN giảm CP giảm ta thấy LN giảm nhỏ CP giảm Vì vậy, doanh nghiệp nên thực sách chiết khấu tốn ƠN TẬP Bài 12 Một cơng ty có mức doanh thu hàng năm 5,9 tỷ đồng, giá bán đơn vị sản phẩm 14.750 đồng biến phí đơn vị 9.250 đồng Nếu công ty mở rộng thời hạn bán chịu từ net 30 thành net 45, doanh thu kỳ vọng tăng lên 15%, kỳ thu tiền bình quân từ 40 ngày tăng lên đến 64 ngày Chi phí hội liên quan đến khoản phải thu 20% Một năm công ty hoạt động 320 ngày Cơng ty hoạt động điểm hịa vốn, chưa sử dụng hết công suất nên gia tăng doanh thu khơng làm gia tăng định phí, 100% doanh thu bán chịu Cơng ty có nên mở rộng thời hạn bán chịu hay không? Giải (Bài thuộc dạng 2) Doanh thu tăng thêm 𝛥𝐷𝑇 = (Doanh thu) x (% kỳ vọng tăng thêm) = 5,9 x 15% = 0,885 tỷ Lợi nhuận tăng thêm 𝛥𝐿𝑁 = 𝛥𝐷𝑇 x (1 = 0,885 x (1 - v 𝑝 9.250 ) ) 14.750 = 0,33 tỷ Xác định chi phí tăng thêm - Vịng quay khoản phải thu = Số ngày (tháng) năm 𝐾ỳ 𝑡ℎ𝑢 𝑡𝑖ề𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 = 320 64 = (vòng) 12 Doanh thu tăng thêm - KPT tăng tăng DT = - KPT tăng kỳ thu tiền bình quân tăng = DT DT − = 5,9 𝑉ò𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑎𝑦 𝐾𝑃𝑇 𝑚ớ𝑖 = 0,885 = 0,177 tỷ 5,9 − = 0,4425 tỷ Vốn đầu tư tăng thêm = 𝛥𝐾𝑃𝑇 x ( v 𝑝 ) = (0,4425+0,177) x 9250 14750 = 0,3885 tỷ Chi phí tăng thêm là: (VĐT tăng thêm) x (CP hội) = 0,3885 x 20% = 0,0777 tỷ Kết luận: So sánh LN tăng CP tăng ta thấy LN tăng lớn CP tăng thêm Vì vậy, doanh nghiệp nên thực sách mở rộng Bài 13: Một cơng ty có doanh thu bán hàng hàng năm tỷ đồng với kỳ thu tiền bình qn tháng Cơng ty thay đổi điều khoản bán chịu từ net 60 thành 3/10 net 60 kỳ thu tiền bình qn giảm cịn tháng Cơng ty dự kiến có khoảng 70% khách hàng đồng ý nhận chiết khấu Chi phí hội liên quan đến khoản phải thu 20% Công ty hoạt động điểm hịa vốn, chưa sử dụng hết cơng suất nên gia tăng doanh thu không làm gia tăng định phí a Cơng ty có nên thực sách hay không? b Xác dịnh lãi suất thực năm mà khách hàng phải chịu nêu khong toán vào ngày thứ 10 mà toán vào ngày thu 60? Tỷ lệ Biến phí/Doanh thu =80% Giải (Bài thuộc dạng 3) Lợi nhuận giảm 𝛥𝐿𝑁 = 𝛥𝐷𝑇 x (Tỷ lệ KH nhận chiết khấu) x (Tỷ lệ chiết khấu) = x 70% x 3% = 0,126 tỷ Xác định chi phí giảm - Vòng quay khoản phải thu = - Số ngày (tháng) năm 𝐾ỳ 𝑡ℎ𝑢 𝑡𝑖ề𝑛 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 = 12 = (vòng) KPT giảm kỳ thu tiền bình quân tăng = DT − DT 12 = 6 − 12 = 0,5 tỷ 13 Vốn đầu tư giảm = 𝛥𝐾𝑃𝑇 x ( v 𝑝 ) = 0,5 x 80% = 0,4 tỷ Chi phí giảm là: (VĐT giảm) x (CP hội) = 0,4 x 20% = 0,08 tỷ Kết luận: So sánh LN giảm CP giảm ta thấy LN giảm lớn CP giảm Vì vậy, doanh nghiệp khơng nên thực sách chiết khấu tốn Lãi suất thực EAR = (1 + 3% 365 60−10 ) 1−3% – = 24,9% 14