Nghiên ứu đề xuất mô hình công ty lâm nghiệp theo tiêu huẩn quản lý rừng bền vững tại công ty lâm nghiệp anh sơn, huyện anh sơn tỉnh nghệ an

98 3 0
Nghiên ứu đề xuất mô hình công ty lâm nghiệp theo tiêu huẩn quản lý rừng bền vững tại công ty lâm nghiệp anh sơn, huyện anh sơn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 Vũ Văn Thịnh 12BQTKD -VH i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản xây dựng mô hình Công ty lâm nghiệp theo tiêu chuẩn Quản lý rừng

Luận văn thạc sĩ QTKD LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất số nội dung xây dựng mơ hình Cơng ty lâm nghiệp theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững Công ty lâm nghiệp Anh Sơn, huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An”, Tôi tạo điều kiện nhận giúp đỡ nhiều tập thể lãnh đạo, giáo viên Chuyên ngành Quản trị kinh doanh -Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Thu Hà – Giáo viên trực tiếp hướng dẫn bảo cho Tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp Tôi công tác tại:Trung tâm Giáo dục dạy nghề giải việc làm Phúc Sơn,( đơn vị trực thuộc Tỉnh Đồn Nghệ An), Cơng ty Lâm Nghiệp Huyện Anh Sơn, Nghệ An gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ Tơi q trình thực làm luận văn Tơi xin gửi lời chúc đến quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp lời chúc sức khỏe, thành công, hạnh phúc Xin chân thành cảm ơn! Tác giả: Vũ Văn Thịnh Vũ Văn Thịnh 17064134313759a0143f1-a259-4f2b-a3de-2dcafeb5a46d 17064134313756efbdc2c-51ed-4636-8811-7517e095aaa1 i 12BQTKD -VH Luận văn thạc sĩ QTKD MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm phát triển tài nguyên rừng 1.2 Mơ hình Cơng ty lâm nghiệp phát triển bền vững 10 1.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển rừng bền vững 11 1.4 Kinh nghiệm phát triển bền vững 12 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế 12 1.4.2 Ở Việt Nam 15 1.5 Định hướng xây dựng mơ hình cơng ty lâm nghiệp phát triển bền vững 22 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY LÂM NGHIỆP HUYỆN ANH SƠN THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 24 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty lâm nghiệp Anh Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 24 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 2.1.3 Thực trạng sản xuất ngành kinh tế địa bàn 30 2.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 32 2.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty 36 2.3.1 Khái quát Công ty 36 2.3.2 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 38 2.3.3 Đánh giá chung điều kiện sản xuất Cơng ty 38 2.4 Khía cạnh hiệu kinh tế mơ hình phát triển rừng bền vững Công ty 39 2.4.1 Yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến Quản lý rừng bền vững Công ty 39 2.4.2 Xác định chi phí sản xuất kinh doanh mơ hình 41 2.4.3 Xác định thu nhập mơ hình 42 2.4.4 Đánh giá chung hiệu kinh tế mơ hình trồng rừng công ty 45 2.5 Hiệu xã hội mơ hình trồng rừng công ty 47 2.6 Hiệu mơi trường mơ hình trồng rừng cơng ty 48 2.7 Phân tích yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến quản lý rừng bền vững Công ty 51 Vũ Văn Thịnh ii 12BQTKD -VH Luận văn thạc sĩ QTKD 2.7.1 Cây chủ yếu 51 2.7.2 Rừng tự nhiên 51 2.7.3 Rừng trồng 52 2.8 Đánh giá kết thực 10 tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Công ty 56 2.9 Đánh giá chung tình hình phát triển Cơng ty Lâm nghiệp Anh Sơn theo hướng phát triển bền vững 61 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP ANH SƠN HUYỆN ANH SƠN TỈNH NGHỆ AN 63 3.1 Định hướng phát triển rừng bền vững đến 2020 63 3.1.1 Xác định mục tiêu - nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 63 3.1.2 Quy hoạch sử dụng đất đai 66 3.2 Một số giải pháp phát triển rừng bền vững (giai đoạn 2015 - 2020) 69 3.2.1 Công tác Lâm sinh 69 3.2.2 Bảo vệ rừng 70 3.2.3 Trồng rừng 71 3.2.4 Xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung 73 3.2.5 Nuôi dưỡng rừng 74 3.2.6 Làm giàu rừng 74 3.2.7 Về khai thác rừng 75 3.3 Dự kiến kết giải pháp đề xuất (giai đoạn đến 2020) 81 3.3.1 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư 81 3.3.2 Hiệu đầu tư 82 3.4 Một số điều kiện cụ thể để thực giải pháp đề xuất nhắm phát triển rừng bền vững công ty Lâm nghiệp Anh Sơn 83 3.4.1 Tổ chức quản lý 83 3.4.2 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng 83 3.4.3 Sử dụng vốn 84 3.4.4 Đào tạo nguồn nhân lực 84 3.4.5 Cơ chế sách 85 3.4.6 Thị trường tiếp thị nông- lâm sản 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Vũ Văn Thịnh iii 12BQTKD -VH Luận văn thạc sĩ QTKD DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ TNR Tài nguyên rừng FAO Tổ chức lương thực giới QLRBV Quản lý rừng bền vững PRA Phỏng vấn thảo luận OTC Xác suất đo đếm ABC Cấp độ chiều cao chất lượng rừng IC IB Mỗi trạng thái tiểu vùng lập địa FSC Vũ Văn Thịnh Tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững iv 12BQTKD -VH Luận văn thạc sĩ QTKD DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Một số tiêu khí hậu khu vực nghiên cứu 26 Bảng 2.2 Cơ cấu dân số, lao động địa bàn nghiên cứu 29 Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất tài nguyên rừng 33 Bảng 2.4 Hiện trạng sử dụng đất TNR theo chức 35 Bảng 2.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty (đến năm 2014) 38 Bảng 2.6 Chi phí đầu tư khai thác mơ hình trồng rừng 42 Bảng 2.7 Các tiêu hiệu kinh tế mơ hình 44 Bảng 2.8 Các tiêu hiệu phương án sử dụng rừng 45 Bảng 2.9 Hiệu xã hội mô hình 47 Bảng 2.10 Đánh giá hiệu môi trường sinh thái mơ hình 49 Bảng 3.1 Quy hoạch sử dụng đất đai (giai đoạn 2015- 2020) 68 Bảng 3.2 Phân kỳ vốn đầu tư hàng năm 81 Vũ Văn Thịnh v 12BQTKD -VH Luận văn thạc sĩ QTKD PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên thiên nhiên vơ q giá có khả tái tạo, khả cung cấp gỗ lâm sản, rừng cịn có nhiều chức sinh thái quan trọng khơng thể thay Rừng ví phổi xanh đất, điều hịa khí hậu tồn cầu, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ chống xói mịn rửa trơi, ngăn chặn sa mạc hóa Trong nhiều năm qua, việc sử dụng TNR cách không hợp lí dẫn đến hậu khơn lường, khơng cho sản xuất nơng lâm nghiệp mà cịn cho hoạt động khác sống Biểu rõ khai thác lợi dụng rừng mức, khai phá lấy đất làm nông nghiệp, xây dựng, đô thị hóa… diện tích rừng tự nhiên bị giảm nhanh chóng, tính riêng giai đoạn 1990-1995 nước phát triển có 65 triệu rừng bị Tính đến năm 1995 diện tích rừng toàn giới, kể rừng tự nhiên rừng trồng 3.454 triệu (FAO 1997), tỷ lệ che phủ khoảng 35% (11) Hiện tuần giới có khoảng 500.000 rừng tự nhiên bị bị thối hóa dần Ở Việt Nam tình hình diễn biến tài nguyên rừng xảy tương tự Năm 1943, diện tích rừng tồn quốc khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 43%, đến năm 1993 diện tích rừng tồn quốc 9,3 triệu đến năm 1999 tổng diện tích rừng tồn quốc 10,9 triệu đạt độ che phủ 33,2% (4) thấp số mức báo động độ che phủ tối thiểu để trì cân hệ sinh thái cho quốc gia Cùng với việc rừng tự nhiên, môi trường sống nhiều loài động thực vật rừng bị biến bị thối hóa nghiêm trọng nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiều loài sinh vật rừng bị biến có nguy bị tuyệt chủng, đa dạng sinh học bị đe dọa, đất đai bị xói mịn nhanh chóng Với thực trạng thách thức nêu yêu cầu quản lí sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội - môi trường không công việc địa phương, Vũ Văn Thịnh 12BQTKD -VH Luận văn thạc sĩ QTKD quốc gia mà vấn đề tồn cầu Một vấn đề quan trọng cộng đồng quốc tế quan tâm thiết lập tiêu QLRBV, quy hoạch điều chế rừng hợp lí nhằm phát huy nhiều mặt rừng người xã hội cách lâu dài liên tục Công ty lâm nghiệp Anh Sơn nằm địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, đơn vị quốc doanh, thành lập hoạt động 30 năm, thực chuyển đổi theo tinh thần định 1118-QĐ-UBND- DMDN ngày 31/3/2006 UBND tỉnh Nghệ An Với nhiệm vụ chủ yếu Công ty bảo vệ, khai thác, chế biến lâm sản, xây dựng phát triển vốn rừng, ngồi Cơng ty thực số dịch vụ khác để nâng cao đời sống cho cán công nhân viên Sau chuyển đổi hoạt động sản xuất kinh doanh, tài nguyên rừng địa bàn Công ty quản lý có biến động thay đổi đáng kể, nhiên thực tế sản xuất Cơng ty địi hỏi giải nhiều vấn đề, việc xây dựng vốn rừng cách hợp lí bền vững vấn đề xúc Trước sức ép điều kiện kinh tế - xã hội khơng quan tâm đầu tư thích đáng vào hoạt động lâm nghiệp xã hội, công tác bảo vệ rừng, xây dựng rừng, khai thác tận dụng hợp lý đảm bảo kỹ thuật nguy xâm hại, giảm sút số lượng, chất lượng rừng cao Xuất phát từ vấn đề đó, để đảm bảo kinh doanh rừng lâu dài, liên tục với suất hiệu cao trì mục tiêu phịng hộ, tính đa dạng sinh học, để hội nhập vào xu hướng phát triển kinh tế giới cơng tác quản lý, bảo vệ, sử dụng rừng Công ty lâm nghiệp Anh Sơn cần nâng lên tầm cao Việc thực trồng, bảo vệ, chăm sóc, quản lý sử dụng rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững hướng đắn, giúp cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, quản lý bền vững tài nguyên rừng cân đối hài hịa nhu cầu lợi ích kinh tế - xã hội - môi trường cho doanh nghiệp phát triển cộng đồng dân cư khu vực Vũ Văn Thịnh 12BQTKD -VH Luận văn thạc sĩ QTKD Với lí trên, việc thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất số nội dung xây dựng mơ hình Công ty lâm nghiệp theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững Công ty lâm nghiệp Anh Sơn, huyện Anh Sơn-tỉnh Nghệ An” yêu cầu cần thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng qt: Đề xuất mơ hình cấu trồng theo hướng hiệu kinh tế, ổn định xã hội an tồn mơi trường.tại Cơng ty lâm nghiệp Anh Sơn 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận mơ hình trồng theo hướng bền vững - Xác lập sở kinh tế cho QLRBV Công ty lâm nghiệp Anh Sơn huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An - Xác lập sở kỹ thuật cho QLRBV Công ty lâm nghiệp Anh Sơn huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp phát triển rừng theo hướng bền vững Công ty lâm nghiệp Anh Sơn - huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động sản xuất kinh doanh, điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, sách liên quan, tài nguyên rừng đất rừng, trạng sử dụng đất Công ty lâm nghiệp Anh Sơn - huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An 3.2 Địa điểm nghiên cứu Công ty lâm nghiệp Anh Sơn - huyện Anh Sơn - tỉnh Nghệ An 3.3 Giới hạn nghiên cứu đề tài Với khuôn khổ thời gian để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung giải số vấn đề mức độ sau: Điều tra, phúc tra lại trạng tài nguyên rừng tiến hành trạng thái rừng giàu, trung bình, rừng nghèo, cịn trạng thái rừng hỗn giao gỗ + tre nứa, rừng trồng, ô định vị kế thừa hoàn toàn kết điều tra Đoàn Vũ Văn Thịnh 12BQTKD -VH Luận văn thạc sĩ QTKD điều tra Lâm nghiệp Nghệ An năm 2006 (9), Phân viện điều tra Bắc Trung Bộ năm 2006 Việc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu môi trường chủ yếu vào độ che phủ, độ tàn che mơ tả mang tính chất định tính mà khơng sâu phân tích xói mịn, khả sinh thuỷ, động thái đất thông qua tiêu lý hố tính… Tổ chức quản lý sử dụng rừng đất rừng, biện pháp kinh doanh dừng mức độ 10 năm (giai đoạn 2010 - 2020) Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: * Nghiên cứu yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến quản lý rừng bền vững Công ty Nghiên cứu sở pháp lý, kinh tế, xã hội môi trường có liên quan đến kinh doanh rừng Cơng ty Nghiên cứu thực tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Việt Nam Công ty Các đặc điểm kinh tế, xã hội, môi trường lịch sử quản lý rừng Công ty Đánh giá lợi thế, hạn chế dự báo nhu cầu kinh tế, xã hội, môi trường * Nghiên cứu yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến quản lý rừng bền vững Công ty Các yếu tố kỹ thuật khai thác rừng Các yếu tố kỹ thuật bảo vệ rừng Các yếu tố kỹ thuật trồng rừng Các yếu tố kỹ thuật khoanh nuôi rừng Các yếu tố kỹ thuật nuôi dưỡng rừng Đề xuất nội dung xây dựng mơ hình Cơng ty lâm nghiệp theo tiêu chuẩn QLRBV Vũ Văn Thịnh 12BQTKD -VH Luận văn thạc sĩ QTKD Mục tiêu nhiệm vụ xây dựng mơ hình Cơng ty theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Xây dựng tiến độ kinh doanh rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Đa giải pháp thực công tác kinh doanh rừng theo tiêu chí quản lý rừng bền vững Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập thông tin Thu thập tài liệu, thông tin thứ cấp: Sử dụng theo phương pháp kế thừa có chọn lọc Tài liệu địa lý, địa hình, khí hậu thuỷ văn Tài liệu thiết kế sản xuất hàng năm, tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội, tổ chức SXKD Công ty, thị trường, giá khu vực Các tài liệu quy hoạch sử dụng đất tỉnh, huyện, dự án phát triển kinh tế xã hội liên quan đến sản xuất lâm- nông nghiệp Công ty Các loại đồ: Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000, đồ trạng rừng sử dụng đất, đồ điều chế rừng Công ty bảng biểu số liệu kèm theo - Tài liệu chất lượng rừng tự nhiên, rừng trồng - Thu thập số liệu, thông tin từ thực địa Lập tuyến điều tra khảo sát, vào loại đồ thu thập, mở tuyết khảo sát theo nguyên tắc: Đi qua kiểu địa hình, trạng tài nguyên rừng, khu dân cư với cự ly ngắn Trên tuyến chính, tuỳ vào đặc điểm địa hình, trạng thái rừng hoạt động sản xuất mở thêm tuyến điều tra khảo sát phụ Thông qua hệ thống tuyến điều tra khảo sát, tiến hành thu thập thông tin theo nội dung định Bổ sung biến động trạng tài nguyên rừng, trạng sử dụng đất phương pháp kết hợp việc kế thừa nguồn tài liệu thiết kế sản xuất hàng năm (khai thác, trồng rừng…) kiểm tra thực địa Theo hệ thống Vũ Văn Thịnh 12BQTKD -VH

Ngày đăng: 28/01/2024, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan