1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao thu nhập từ lâm nghiệp cho cộng đồng người dân khu vực vùng đệm vườn quốc gia du già – cao nguyên đá đồng văn tại xã minh sơn, huyện bắc mê, tỉnh hà giang

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 883,85 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– LÃ VĂN THƠ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO THU NHẬP TỪ LÂM NGHIỆP CHO CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN KHU VỰC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA DU GIÀ CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN TẠI XÃ MINH SƠN HUYỆN BẮC MÊ TỈNH HÀ GIANG Ngành: Phát triển nơng thơn Mã ngành: 8.62.01.16 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Yến Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Lan Anh Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Ngày 29 tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên - Thư viện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã Minh Sơn xã vùng sâu vùng xa, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang xã có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, nơi sinh sống chủ yếu số đồng bào dân tộc người, có trình độ dân trí cịn thấp Minh Sơn xã có diện tích rừng lớn diện tích rừng đặc dụng quy hoạch cho vườn quốc gia 7.589,0/14.711,6 chiếm tới 51,6% tổng diện tích tự nhiên tồn xã, địa bàn xã có 17 thơn có thôn nằm tiếp giáp với ranh giới vườn quốc gia 01 thơn nằm hồn tồn ranh giới đỏ vườn quốc gia Cùng có nét tương đồng với nhiều vùng đệm vườn quốc gia khác, người dân xã Minh Sơn đặc biệt người dân 08 thôn khu vực vùng đệm vườn quốc gia Du già – Cao nguyên đá Đồng Văn từ vườn quốc gia thành lập, với qui định bảo tồn hạn chế người dân sử dụng, khai thác tài nguyên rừng làm sống hộ nông dân vùng đệm trở nên ngày khó khăn Do áp lực sinh kế nên tình trạng lẫn chiếm đất để canh tác, khai thác tài nguyên rừng trái phép, không tuân thủ qui định bảo tồn, xung đột lợi ích kinh tế gia đình mục tiêu bảo tồn cịn diễn có nguy trầm trọng Vấn đề đặt nhiều thách thức đối Đảng bộ, Chính quyền xã Minh Sơn Ban quản lý vườn Quốc gia công tác bảo tồn phát triển Để giải tốn ngồi việc tun truyền, tăng cường cơng tác bảo vệ rừng, cần phải đẩy mạnh việc phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế cho người dân Xuất phát từ lý nêu sau thời gian học tập, nghiên cứu với kiến thức chuyên ngành phát triển nông thôn thầy cô truyền đạt, củng cố thêm cho thân cách tiếp cận sâu sắc với vấn đề mà lâu thân tơi ln trăn trở, làm thể tìm hướng phù hợp để giúp người dân phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo địa phương nơi tơi sinh sống cơng tác Vì lý định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao thu nhập từ lâm nghiệp cho cộng đồng người dân khu vực vùng đệm vườn quốc gia Du Già – Cao nguyên đá đồng văn xã Minh Sơn, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang” Nhằm đưa giải pháp, cách làm góp phần bổ sung cho định hướng phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người nông dân khu vực vùng đệm vườn quốc gia Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá trạng thu nhập từ lâm nghiệp yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập từ lâm nghiệp, đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập gắn với công tác bảo tồn tài nguyên rừng cho người dân khu vực vùng đệm vườn quốc gia Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần hồn thiện sở lý luận thực tiễn nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Lâm nghiệp, cho hộ nông dân miền núi - Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu tương đồng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết luận văn sở để nhà quản lý, cấp lãnh đạo ngành địa phương tham khảo để đưa sách, giải pháp phát triển kinh tế Lâm nghiệp phù hợp với địa phương đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nói chung Chương TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm thu nhập Khi nghiên cứu thu nhập hộ nông dân thường đề cập đến khái niệm sau: - Tổng thu nhập hộ toàn giá trị nhận từ nguồn thu tiền hộ dân chủ yếu từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, rừng, làm thuê, ngành nghề thủ công, dịch vụ, nguồn thu từ ngân sách nguồn thu khác khoảng thời gian thường tính năm.(Hồng Thị Kim Dung, năm 2017) Các khoản thu bao gồm có thu vật thu tiền, thu từ sản xuất kinh doanh thu sản xuất kinh doanh Thu sản xuất kinh doanh thu từ sản xuất, làm thuê, lương, Thu từ sản xuất kinh doanh nguồn từ nước gửi về, từ anh em họ hàng, từ hợp đồng kinh tế - Tổng chi hộ tồn chi phí tiền mà hộ bỏ bao gồm chi cho sản xuất chi cho tiêu dùng + Chi sản xuất bao gồm chi phí vật chất chi phí khác tiền để sản xuất sản phẩm (chi phí khả biến mua bên ngồi) + Chi tiêu dùng khoản chi sản xuất phục vụ cho đời sống hàng ngày hộ - Thu nhập thực tế hay gọi thực thu hộ: tổng thu trừ chi phí cho sản xuất hộ - Tiết kiệm hộ tổng thu trừ tồn chi phí bao gồm chi sản xuất chi tiêu dùng hộ 1.1.2 Đặc điểm thu nhập hộ nông dân - Thu nhập từ nông nghiệp: Bao gồm thu từ trồng trọt (thu từ lương thực, thực phẩm lúa, ngô, khoai, sắn thu trồng ăn vải nhẵn, hồng xiêm, bưởi, mít; thu từ trồng cơng nghiệp chè, cà phê, sắn); thu từ chăn nuôi (trâu bò, lợn, gà, dê, ) - Thu nhập từ thuỷ sản bao gồm nuôi cá, ếch, ba ba, rắn - Thu nhập phi nông nghiệp bao gồm: + Thu nhập từ công nghiệp ngành nghề thủ công truyền thống bao gồm: chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng, gia cơng khí, dệt vải + Thu nhập từ dịch vụ du lịch sinh thái bao gồm thu từ bàn hàng, phục vụ ăn ở, phục vụ tham quan văn hoá truyến thống làng, hướng dẫn du lịch + Thu nhập phi nông nghiệp cịn lại bao gồm cắt tóc, làm th, thợ nề, thợ mộc, chạy xe ôm + Thu nhập khác bao gồm nguồn thu từ hoạt động làm thêm, làm thuê lương hưu, trợ cấp xã hội sản xuất khoản thu nhập bất thường khác - Thu nhập từ lâm nghiệp khoản tiền thu từ hoạt động ngành lâm nghiệp bao gồm hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ mơi trường rừng, tham gia nhận khốn bảo vệ rừng + Thu nhập từ lâm nghiệp thông qua hoạt động sản xuất, kinh doanh gồm: Tạo giống, trồng rừng, khai thác gỗ lâm sản phụ từ rừng (gỗ, củi, tre nứa, song, mây, thu hái thuốc, ong rừng ), chế biến gỗ, thu từ chặt gỗ lậu, thu từ săn bắt động vật chim thú rừng; + Thu nhập từ hoạt động cung ứng dịch vụ môi trường rừng gồm: Bán dịch vụ cho nhà máy, khu cơng nghiệp xả thải khí CO2; Bán dịch vụ điều tiết nguồn nước cho nhà máy nước sạch, nhà máy thủy điện… tạo dịch vụ nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái + Thu nhập từ hoạt động nhận khoán bảo vệ rừng hoạt động cá nhân, tổ chức, hộ gia đình tham gia nhận phần diện tích tồn diện tích khu rừng để thực cơng tác bảo vệ rừng chi trả từ nguồn sách khuyến khích bảo vệ rừng phủ thơng qua dự án phi phủ 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ lý giải sau: - Trình độ học vấn chủ hộ: - Tuổi chủ hộ: - Giới tính chủ hộ: - Đất đai hộ: - Dân tộc: 1.1.4 Vùng đệm vườn quốc gia Vùng đệm thuật ngữ tương đối mới, nguyên lý sử dụng thời gian dài Quản lý vùng đệm lĩnh vực tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, số khái niệm vùng đệm giới nước 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Các nghiên cứu nâng cao thu nhập từ lâm nghiệp cho cộng đồng người dân khu vực vùng đệm giới Việt Nam 1.2.2 Thực tiễn đóng góp ngành Lâm nghiệp vào kinh tế quốc dân 1.2.2.1 Đóng góp mặt kinh tế ngành Lâm nghiệp 1.2.2.2 Về giá trị kinh tế từ dịch vụ mơi trường rừng 1.2.2.3 Đóng góp mặt xã hội ngành lâm nghiệp 1.2.2.4 Đóng góp ngành lâm nghiệp môi trường sinh thái 1.2.3 Thực trạng sản xuất lâm nghiệp thu nhập sản xuất lâm nghiệp Việt Nam 1.2.3.1 Thực trạng sản xuất lâm nghiệp Việt Nam Nhìn lại lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2015, định hướng phát triển bền vững đến 2020 Tiến sĩ Hà Công tuấn Thứ trưởng Bộ NN&PTNT (2015) có đánh giá tổng quan ngành lâm nghiệp năm qua cho rằng: Trong năm qua, gặp nhiều khó khăn tình hình kinh tế nước, quốc tế diễn biến khó lường thời tiết, ngành lâm nghiệp tiếp tục phát triển đạt thành tựu quan trọng Cùng với thành tựu trên, ngành lâm nghiệp nhiều tồn đối mặt với nhiều khó khăn thách thức đặt tái cấu, phát triển lâm nghiệp bền vững là: - Tình trạng phá rừng, khai thác rừng tự nhiên, sử dụng đất lâm nghiệp trái phép diễn phức tạp số địa phương; suất, chất lượng, giá trị rừng sản xuất thấp - Quản trị doanh nghiệp, công nghệ chế biến; chất lượng sản phẩm khả cạnh tranh chưa cao - Giá trị gia tăng thấp; tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm - Các công ty lâm nghiệp khó khăn, nhiều đơn vị đứng trước nguy phá sản 1.2.3.2 Thực trạng thu nhập sản xuất lâm nghiệp Việt Nam Sản phẩm đồ gỗ Việt Nam xuất vào 100 nước vùng lãnh thổ, đó, thị trường phát triển (Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn quốc) Kim ngạch xuất gỗ lâm sản gỗ tăng 1,65 lần năm, từ 4,2 tỷ USD năm 2011 lên khoảng 6,9 tỷ USD năm 2015 Ngành công nghiệp chế biến lâm sản ngày thích ứng có hiệu với biến đổi thị trường vận hành theo tín hiệu thị trường, giải hài hòa rào cản thương mại quốc tế Thu nhập đời sống người dân bước tăng lên, có hộ thu nhập từ 150-250 triệu đồng/ha rừng trồng sau đến 10 năm, nên làm giàu từ trồng rừng Tuy nhiên giá trị thu nhập bình quân rừng trồng đạt khoảng 9-10 triệu đồng/ha/năm, đa số người dân làm nghề rừng nghèo, tỷ trọng thu nhập từ lâm nghiệp chiếm 25% tổng thu nhập nông dân miền núi (Báo cáo triển vọng lâm nghiệp năm 2015 – 2016) 1.2.4 Thực trạng phát triển lâm nghiệp thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp tỉnh Hà giang 1.2.4.1 Thực trạng phát triển lâm nghiệp Hà Giang Những thành mà ngành lâm nghiệp tỉnh đạt năm qua thể số sau đây: - Chỉ số định lượng Năm 2016 lĩnh vực lâm nghiệp có chuyển biến lớn như: + Tỷ lệ sống rừng trồng tăng từ 70% năm 2013, 2014 lên 85% + Tỷ lệ giống có chất lượng tốt đưa vào sản xuất 36,3% (từ 2015 trở trước 5%) + Diện tích rừng giao tăng 42 nghìn + Có 1,1 nghìn rừng cấp chứng FSC cho nhóm hộ, điều kiện quan trọng để phát triển liên kết sản xuất lâm nghiệp + Tỷ lệ che phủ rừng ước đạt 55,10%, tăng 0,26% so với năm 2015 + Thu hút đầu tư lĩnh vực lâm nghiệp tăng cao, đạt 209 tỷ đồng; có 48,4 tỷ đồng (chiếm 23,2%) nhân dân doanh nghiệp đầu tư, thể trình xã hội hóa nghề rừng bước đầu khởi động + Hệ thống sở liệu ngành Lâm nghiệp bắt đầu đưa vào vận hành, phục vụ cho việc quản lý theo dõi đến lơ rừng chủ rừng Hơn hết, đóng góp lâm nghiệp không giá trị kinh tế trực tiếp, mà thể qua vai trò “trụ đỡ” cho nhiều ngành sản xuất khác cho phát triển bền vững Bên cạnh kết đạt thời gian qua ngành lâm nghiệp tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn tồn tại, ảnh hưởng đến trình phát triển rừng kinh tế địa bàn tỉnh, là: Trong năm qua, công tác chế biến lâm sản địa bàn tỉnh phát triển nhanh chủ yếu tự phát, chưa bền vững, thiếu qui hoạch tầm nhìn chiến lược; doanh nghiệp chế biến lâm sản chưa xây dựng thương hiệu sản phẩm từ rừng trồng Hà Giang thị trường ngồi nước Vì vậy, giá trị sản phẩm từ rừng trồng thấp, chưa thật thu hút, hấp dẫn người trồng rừng Trên 90% chủ rừng chưa đào tạo nghề rừng cách có kỹ Cán lâm nghiệp cấp thơn xã lực yếu, lại thiếu chuyên trách Một phận cán lâm nghiệp cấp huyện, tỉnh cần đào tạo lại, đáp ứng yêu cầu Một khía cạnh khác cần tổ chức bố trí lại lực lượng làm lâm nghiệp từ cấp huyện đến xã thôn, Giải pháp cho giải vấn đề cần đặt trọng tâm vào “tái cấu nguồn nhân lực làm lâm nghiệp” tất cấp 1.2.4.2 Đặc điểm vườn quốc gia Du Già – Cao nguyên đá Đồng Văn Tài nguyên rừng đa dạng sinh học VQG Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn có phần diện tích nằm Cơng viên địa chất tồn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn với diện tích 15.006,3 Theo hệ thống phân loại thảm thực vật Việt Nam, VQG Du Già - Cao nguyên đá Đồng Văn có kiểu thảm thực vật rừng chính: Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp phát triển núi độ cao 700 m; Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi trung bình phân bố độ cao 700 m; Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi đá vôi; Kiểu thảm thực vật thứ sinh nhân tác gồm có rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác phục hồi sau nương rẫy; số kiểu phụ rừng tre nứa, rừng trồng (thông, keo) thảm tươi, bụi, gỗ… Tiềm phát triển du lịch sinh thái Với khí hậu mát mẻ, cảnh quan núi non hùng vỹ, VQG lập điểm, tuyến du lịch trạm nghỉ chân để du khách quan sát loài thực vật quý hiếm, cổ thụ, lồi động vật hoang dã VQG có dãy núi Ba Tiên với 25 đỉnh lớn nhỏ khu vực Đèo Gió nằm đường tỉnh lộ 176 thuộc địa phận huyện Yên Minh, có tiềm phát triển du lịch sinh thái, mạo hiểm Bên cạnh giá trị cảnh quan thiên nhiên hùng vỹ, tài nguyên đa dạng, phong phú, cộng đồng dân tộc Mông, Dao, Tày… cịn lưu giữ nét văn hóa truyền thống như: Lễ cấp sắc, lễ cúng cơm mới, 10 Chương ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động thu nhập từ lâm nghiệp hộ nông dân vùng đệm VQG Du Già xã Minh Sơn, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thu nhập từ lâm nghiệp hộ nơng dân, tìm kiếm tiềm làm sở cho việc cải thiện nâng cao thu nhập họ Trên sở đó, đề tài đưa giải pháp cải thiện nâng cao thu nhập hộ nông dân xã Minh Sơn thuộc vùng đệm VQG Du già – Cao nguyên đá Đồng Văn - Dữ liệu nghiên cứu đề tài số liệu sơ cấp thứ cấp liên quan đến thu nhập hộ gia đình giai đoạn từ năm 2015-2017 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng thu nhập từ lâm nghiệp người dân vùng đệm VQG Du Già – Cao nguyên đá Đồng Văn - Phân tích đánh giá cấu thu nhập nhóm hộ - Nghiên cứu yếu tố hạn chế đến thu nhập từ lâm nghiệp - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập từ lâm nghiệp cho hộ nông dân địa bàn xã Minh Sơn, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sử dụng luận văn bao gồm số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp thu thập phương pháp sau: 2.3.1.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 2.3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 11 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 3.1 Kết sản xuất nguồn thu nhập từ lâm nghiệp hộ nông dân địa bàn xã 3.1.1 Kết sản xuất lâm nghiệp địa bàn xã Minh Sơn 3.1.1.1 Gieo ươm giống Trên địa bàn xã chưa có sở chuyên sản xuất giống, nhiên để chủ động cho việc trồng rừng, hàng năm hộ gia đình tự gieo ươm khoảng vạn giống có nguồn hạt giống tận dụng địa phương Xoan, Mỡ, Thông, Bồ Đề tiết kiệm chi phí mua khoảng trăm triệu đồng cịn lồi giống trồng khác chủ yếu cung cấp từ bên ngồi thơng qua chương trình, dự án tỉnh, huyện hỗ trợ 3.1.1.2 Trồng rừng Trong năm gần thị trường tiêu thụ gỗ rừng trồng phát triển mạnh, nhiều thương lãi vào tận thôn để tìm mua gỗ người dân Đặc biệt Xoan, loài địa mọc tự nhiên dễ trồng, trồng hạt con, thường người dân đem trồng gần nhà để tiện lấy gỗ làm nhà 3.1.1.3 Trồng tán rừng Bảng 3.1 Tổng hợp kết hoạt động sản xuất thu nhập từ lâm nghiệp địa bàn xã Minh Sơn TT - Hoạt động sản xuất Đơn vị tính Gieo ươm giống Trồng rừng Trồng rừng kinh tế Trồng rừng phòng hộ, đặc dụng Trồng tán rừng Thảo Dong riềng Tổng cộng nghìn Năm 2015 Thu nhập năm (Triệu đồng) Sản lượng/năm Năm 2016 Thu nhập năm (Triệu đồng) Sản lượng/năm Năm 2017 Thu nhập năm (Triệu đồng) Sản lượng/năm Tổng thu nhập bình quân năm (trđ/năm) 9.650,0 0,0 4.220,0 0,0 7.130,0 0,0 0,0 976,4 762,7 83,0 72,0 113,7 0,0 58,0 34,0 200,2 38,0 49,0 9,0 63,3 38,3 213,7 11,0 113,7 24,0 162,2 40,0 25,0 123,2 407,2 45,2 422,0 28,4 700,8 510,0 3,2 120,0 191,2 216,0 490,2 5,2 40,0 390,0 32,0 480,0 8,4 20,0 688,8 12,0 749,8 423,3 86,7 573,3 Tấn/năm Tấn/năm (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu báo cáo tổng kết năm xã Minh Sơn) 12 Qua bảng 3.1 ta thấy: Nhìn chung, kết sản xuất thu nhập từ lâm nghiệp xã Minh Sơn có tăng trưởng qua năm thể rõ qua số thu nhập năm sau cao so với năm trước Tuy nhiên, xem xét hoạt động sản xuất thu nhập ta thấy ngồi Thảo có gia tăng sản lượng thu nhập qua năm sản lượng thu nhập hoạt động sản xuất gieo ươm giống, trồng rừng kinh tế, trồng rừng phòng hộ đặc dụng, Trồng Dong Riềng có tăng giảm thất thường qua năm 3.1.1.4 Bảo vệ rừng a Bảo vệ rừng theo chương trình cung ứng dịch vụ mơi trường rừng Các loại dịch vụ mơi trường rừng xã có khả cung ứng bao gồm: (1) Bán dịch vụ cho nhà máy, khu cơng nghiệp xả thải khí co2; (2) Bán dịch vụ điều tiết nguồn nước cho nhà máy nước sạch, nhà máy thủy điện; (3) Tạo dịch vụ nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái rừng Tuy nhiên loại dịch vụ môi trường rừng chi trả thực tế địa bàn xã có từ việc bán dịch vụ điều tiết nguồn nước cho nhà máy nước cho nhà máy thủy điện (Thủy điện Na Hang thủy điện Chiêm Hóa) Hai dịch vụ lại chưa đơn vị chi trả Tổng số tiền thu từ cung ứng dịch vụ môi trường rừng, năm gần xã Minh Sơn tổng hợp qua Bảng 3.2 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn xã Minh Sơn có kết đáng ghi nhận Diện tích rừng tính vào chi trả dịch vụ mơi trường rừng ngày tăng qua năm, song song với số tiền chi trả cho người dân có rừng ngày tăng lên Song bên cạnh đó, cịn tồn nhiều khó khăn, hạn chế Việc chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn xã thực 13 từ năm 2013, công tác phối hợp đơn vị đầu mối chi trả cấp huyện, UBND xã, thị trấn chưa tốt nên người dân chưa thực hiểu rõ sách chi trả DVMTR chưa nhận thức rõ trách nhiệm, quyền lợi công tác BVR; công tác giao rừng địa bàn xã chưa thực triệt để nên việc chi trả DVMTR thực theo hình thức cộng đồng dân cư quản lý hưởng lợi; ý thức, trách nhiệm, quyền lợi công tác BVR số cộng đồng dân cư cịn nên xảy tình trạng khai thác lâm sản trái phép, lấn chiếm rừng Bảng 3.2 Tổng hợp thu nhập từ cung ứng dịch vụ môi trường rừng địa bàn xã Minh Sơn Đơn vị tính: Triệu đồng TT Dịch vụ cung ứng Cung ứng dịch vụ điều tiết nguồn nước Tổng cộng Năm 2015 Thu Tổng nhập DT năm chi trả (Triệu (ha) đồng) Năm 2016 Thu Tổng nhập DT năm chi trả (Triệu (ha) đồng) 4.761,2 5.040,1 233,4 233,4 273,0 273,0 2017 Tổng DT chi trả Thu nhập năm (Triệu đồng) Tổng thu nhập bình quân năm (trđ/năm) 4.920,4 634,3 380,2 634,3 380,2 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu báo cáo kết chi trả phí DVMT rừng Hạt Kiểm lâm huyện) Tuy nhiên, nói, sách chi trả DVMTR Nhà nước góp phần tạo điều kiện cho cộng đồng dân cư sống gần rừng, ven rừng nâng cao thu nhập, cải thiện sống, bước nâng cao nhận thức, trách nhiệm BVR địa bàn xã Minh Sơn nói riêng tồn huyện nói chung b Khốn bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên 14 Bảng 3.3 Tổng hợp thu nhập từ hoạt động khoán bảo vệ rừng địa bàn xã Minh Sơn Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Hoạt động Tổng thu nhập Thu nhập Thu nhập Thu nhập TT nhận bình quân Diện Diện Diện (Triệu (Triệu (Triệu (Triệu đồng) khốn tích (ha) tích (ha) tích (ha) đồng) đồng) đồng) Bảo vệ rừng tự nhiên Bảo vệ rừng trồng Tổng cộng 3.600,0 127,2 360,0 1.482,0 12,7 372,7 124,7 508,2 4.678,4 24,9 533,1 85,3 563,5 477,2 17,1 18,3 580,6 495,5 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu báo cáo tổng kết năm Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Bắc Mê) Diện tích giao khốn bảo vệ rừng qua năm không ổn định, tiêu bảo vệ rừng phụ thuộc vào việc cân đối nguồn ngân sách tỉnh nghĩa năm tỉnh bố trí nguồn ngân sách tiêu khốn bảo vệ rừng giao Mặt khác nguồn ngân sách dành cho công tác khoán bảo vệ rừng hàng năm thường cấp muộn có năm đến tháng 11, tháng 12 tỉnh bố trí nguồn ngân sách giao tiêu cho huyện thực điều chuyển nguồn ngân sách từ lĩnh vực khác sang 3.1.2 Tổng nguồn thu nhập từ lâm nghiệp địa bàn xã - Qua kết thu thập số liệu thu nhập từ lâm nghiệp địa bàn xã Minh Sơn 03 năm từ 2015 đến 2017 cho thấy nguồn thu nhập từ lâm nghiệp địa bàn xã bao gồm: + Thu từ trồng rừng: Nguồn thu có từ việc bán gỗ rừng trồng kinh tế từ năm trước số hộ gia đình thực trồng rừng đủ tuổi khai thác; Ngồi nguồn thu cịn có từ việc tham gia trồng rừng phòng hộ, đặc dụng ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng tổ chức trồng rừng hàng năm + Thu từ, trồng tán rừng: Nguồn thu từ việc bán sản phẩm Thảo qua củ Dong riềng 15 + Thu từ hoạt động bảo vệ rừng: Nguồn thu có từ kết tham gia công tác bảo vệ rừng cộng đồng thôn bản, cá nhân, hộ gia đình Bao gồm thu từ việc cung ứng dịch vụ mơi trường rừng; Khốn bảo vệ rừng trồng, rừng tự nhiên rừng phòng hộ, đặc dụng khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên Bảng 3.4 Tổng hợp nguồn thu nhập từ lâm nghiệp địa bàn xã Minh Sơn TT Hoạt động sản xuất - Gieo ươm giống Trồng rừng Trồng rừng kinh tế Trồng rừng phòng hộ, đặc dụng Trồng tán rừng Thảo Dong riềng Bảo vệ rừng Cung ứng dịch vụ điều tiết nguồn nước Khoán bảo vệ rừng tự nhiên, KNTS rừng Khốn bảo vệ rừng trồng phịng hộ, đặc dụng Tổng cộng Tổng giá trị thu nhập/năm (Triệu đồng) 0,0 63,8 38,8 25,0 510,0 423,3 86,7 380,2 477,2 18,3 1.449,5 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu từ báo cáo tổng kết năm xã, phịng ban chun mơn huyện) - Tổng thu nhập bình quân từ lâm nghiệp xã 1.449,5 triệu đồng/năm chiếm 8,5% so với tổng thu nhập toàn xã (17.050,0 triệu đồng) Các số cho thấy ngành lâm nghiệp xã chưa phát triển, nguồn thu chủ yếu từ hoạt động đầu tư nhà nước bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng thu từ phí chi trả dịch vụ mơi trường rừng nhà máy thủy điện; Nguồn thu từ hoạt động sản xuất lâm nghiệp chỗ khiêm tốn so với lợi tiềm vốn có địa phương, đặc biệt nguồn thu từ hoạt động trồng rừng kinh tế phải nguồn thu chủ yếu xã có lợi lớn quỹ đất lâm nghiệp Tuy nhiên chưa trọng phát triển, nên nguồn thu nhập từ 16 trồng rừng kinh tế thấp so với hoạt động sản xuất lâm nghiệp khác Nguồn thu từ hoạt động sản xuất lâm nghiệp bổ sung đáng kể từ nguồn thu trồng Thảo tán rừng, nhiên nguồn thu không coi nguồn thu ổn định, hoạt động bị coi vi phạm qui định bảo tồn, Thảo bị cấm trồng triệt để diện tích đất quy hoạch cho vườn quốc gia thời gian tới 3.1.3 Kết sản xuất thu nhập từ lâm nghiệp hộ điều tra so với tổng thu nhập từ lâm nghiệp xã Qua việc vấn ngẫu nhiên 120 hộ gia đình 08 thơn vùng đệm ta có kết thu nhập từ lâm nghiệp hộ gia đình năm 2017 bảng 3.5 Bảng 3.5 Tổng hợp nguồn thu nhập từ lâm nghiệp hộ điều tra so với tổng thu nhập từ lâm nghiệp toàn xã TT Hoạt động sản xuất A - B Gieo ươm giống Trồng rừng Trồng rừng kinh tế Trồng rừng phòng hộ, đặc dụng Trồng tán rừng Thảo Dong riềng Bảo vệ rừng Cung ứng dịch vụ điều tiết nguồn nước Khoán bảo vệ rừng tự nhiên, KNTS rừng Khốn bảo vệ rừng trồng phịng hộ, đặc dụng Tổng cộng - Đơn vị tính C Nghìn Sản lượng năm điều tra 0,0 4,6 1,6 Tổng thu nhập BQ năm xã 0,0 63,8 38,8 Thu nhập hộ điều tra So với tổng thu nhập BQ xã (%) 3=1/2% 0,0 7,1 4,0 Thu nhập BQ năm hộ điều tra (trđ/năm) D 4.340,0 3,7 1,2 2,5 3,0 25,0 12,0 Tấn/năm Tấn/năm 3,2 3,2 0,0 89,6 89,6 0,0 149,8 510,0 423,3 86,7 875,7 17,6 21,2 0,0 17,1 570,0 68,4 380,2 18,0 400,0 80,0 477,2 16,8 7,0 1,4 18,3 7,7 244,0 1.449,5 16,8 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu vấn hộ gia đình) Từ bảng 3.5 ta thấy thôn vùng đệm thu nhập từ lâm nghiệp hộ gia đình cao tính 120 hộ gia đình 17 tương đương 10,9% số hộ điều tra mà thu nhập chiếm tới 16,8% so với tổng thu nhập từ lâm nghiệp xã Ngoài tiêu trồng rừng kinh tế có thu nhập thấp đạt 4% tiêu lại đạt tương đối cao, đặc biệt thu nhập từ việc trồng Thảo đạt 21,2% so với tổng thu nhập từ loài trồng toàn xã Điều lần phản ánh rõ nét lợi vốn có thôn vùng đệm vườn quốc gia Du Già – Cao nguyên đá Đồng Văn, biết khai thác có hiệu lợi vốn có mà đảm bảo nguyên tắc bảo tồn thu nhập từ lâm nghiệp thôn vùng đệm cải thiện thời gian tới 3.2 Cơ cấu thu nhập nhóm hộ 3.2.1 Cơ cấu thu nhập hộ phân loại theo nhóm dân tộc Qua điều tra cho thấy, cấu thu nhập nhóm hộ chủ yếu thu nhập từ sản xuất nông nghiệp Thu nhập từ lâm nghiệp, công nghiệp, dịch vụ chiếm tỉ lệ khiêm tốn tổng thu nhập hộ Bảng 3.6 Cơ cấu thu nhập hộ phân loại theo nhóm dân tộc TT A Phân loại nhóm kinh tế hộ theo dân tộc B Mông Dao Tỷ lệ số hộ 43,3 56,7 Thu Thu Thu nhập Thu Thu nhập nhập từ nhập từ từ công nhập từ từ lâm SX NN chăn nghiệp Dịch vụ nghiệp (%) nuôi (%) (%) (%) (%) 14,9 71,6 1,0 2,5 10,0 7,7 37,3 0,5 1,3 5,2 (Nguồn phân tích từ số liệu điều tra từ năm 2015 - 2017) Hoạt động sản xuất lâm nghiệp chưa thực mang lại hiệu mặt kinh tế cho hộ dân xã Minh Sơn Thu nhập từ lâm nghiệp nhóm hộ dân tộc Mơng chiếm 10% dân tộc Dao 5,2% Dân tộc Mơng có thu nhập từ lâm nghiệp chiếm cao so với nhóm dân tộc Dao Tuy nhiên xét tổng thu nhập nhóm dân tộc Dao có tổng thu nhập cao nhóm dân tộc người Mơng Tỉ lệ thu nhập từ lâm nghiệp so với nguồn thu nhập khác người Mông cao hẳn so với người Dao Điều có người Mơng 18 thường sống vùng núi cao khu rừng tự nhiên, hoạt động lâm nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện ưu khu rừng tự nhiên mang lại trồng thảo quả, Thảo năm gần đem lại nguồn thu lớn cho hộ gia đình Các quỹ đất cho nông nghiệp vùng núi cao ít, khó sản xuất bị khơ hạn thiếu nước nên thu nhập từ sản xuất nông nghiệp người Mông thấp chủ yếu dựa vào canh tác nương rẫy trồng Ngơ, lúa nương suất thấp Cịn người Dao thường sống vùng thấp hơn, quỹ đất cho sản xuất nơng nghiệp nhiều hơn, đặc biệt có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc (trâu, bò, lợn, dê) gia cầm (gà) Do thu nhập từ ngành trồng trọt chăn ni nhóm dân tộc Dao chiếm ưu Bên cạnh người Dao cịn tham gia vào hoạt động sản xuất công nghiệp khai thác quặng nhiều người Mông nguồn thu nhập đáng kể cấu thu nhập hộ gia đình 3.2.2 Cơ cấu thu nhập hộ theo mức phân loại nhóm kinh tế hộ Các hộ khu vực nghiên cứu chia thành nhóm hộ nghèo 31 hộ chiếm 25,8%, cận nghèo 29 hộ chiếm 24,2%, trung bình 50 hộ chiếm 41,7% 10 hộ chiếm 8,3%, khơng có hộ xếp vào hộ giàu Bảng 3.7 Cơ cấu thu nhập hộ theo mức phân loại nhóm kinh tế hộ TT A Phân loại hộ theo mức phân loại nhóm kinh tế hộ B Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Tỷ lệ số hộ 25,8 24,2 41,7 8,3 Thu Thu nhập Thu Thu nhập nhập từ từ công nhập từ từ lâm chăn nghiệp Dịch vụ nghiệp nuôi (%) (%) (%) (%) 20,4 74,0 0,0 0,0 5,6 16,4 73,1 1,2 0,0 9,4 18,4 71,5 2,4 0,7 6,8 14,0 63,3 11,7 7,7 3,3 (Nguồn phân tích từ số liệu điều tra từ năm 2015 - 2017) Thu nhập từ SX NN (%) 19 - Từ bảng 3.7 cho thấy nguồn thu tất nhóm hộ phụ thuộc lớn từ sản xuất nơng lâm nghiệp, chăn ni, lâm nghiệp Đối với nhóm hộ nghèo, thu nhập hình thành từ nguồn chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp Điều cho thấy, nguyên nhân nghèo đói hộ chưa tìm nguồn sinh kế ngồi thu nhập từ nơng lâm nghiệp Các sách quyền xóa đói giảm nghèo nên tập trung giải pháp đa dạng hóa sinh kế cho người dân Nguồn thu nhập từ phi nông nghiệp nhóm hộ chiếm tỉ lệ cao (khoảng 19,4%) Cịn nhóm hộ nghèo khơng có nguồn thu nhập 3.3 Các yếu tố hạn chế đến thu nhập từ Lâm nghiệp nhóm hộ nơng dân 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 3.3.1.1 Địa hình 3.3.1.2 Khí hậu, đất đai 3.3.2 Điều kiện kinh tế 3.3.3 Chính sách phát triển lâm nghiệp áp dụng địa phương 3.3.4 Khoa học kỹ thuật 3.3.5 Tổ chức quản lý sản xuất Lâm nghiệp 3.3.6 Sản phẩm thị trường tiêu thụ 3.3.7 Nguồn lực người 3.4 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập Kết chạy mơ hình nhân tố ảnh hưởng: Hàm hồi qui ước lượng thể qua phương trình: Y = - 43.887,36 + 20,21X1 -32,39X2 – 10,17X3 – 3,90X4 + 3,15X5 + 4,65X6 + 7,63X7 Mô hình có R =0,0136, chứng tỏ ngồi biến mơ hình cịn biến khác ảnh hưởng đến thu nhập lâm nghiệp hộ Trong biến mơ hình có biến tuổi dân tộc có ý nghĩa thống kê mức 10% 5% Các biến cịn lại khơng cố ý nghĩa thống kê 20 Bảng 3.12 Thống kê mô tả biến mơ hình yếu tố ảnh hưởng (Nguồn: Kết điều tra tính phần mêm SPSS) Qua mơ hình thấy biến tuổi, nhân hộ, địa diện tích có quan hệ chiều với thu nhập Nghĩa tuổi chủ hộ cao thu nhập hộ nhiều Nếu hộ dân địa thu nhập cao hộ từ nơi khác đến Hộ có diện tích đất lâm nghiệp nhiều thu nhập lâm nghiệp cao hộ khác Điều nghiên cứu trước khẳng định chứng minh Dựa vào kết trên, mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lâm nghiệp hộ nông dân địa bàn xã Minh Sơn biểu diễn sau: Thu nhập bình quân hộ = 33,68 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập từ kinh tế lâm nghiệp cho hộ nông dân địa bàn xã Minh Sơn, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang 3.5.1 Giải pháp sách - Tỉnh Hà Giang cần đưa giải pháp tháo gỡ khơi thông nguồn tín dụng cho đồng bào dân tộc thiểu số người nghèo có hoạt động nghề rừng Theo Nghị định Số 75/2015/NĐCP chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với 21 sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020 - Cần có sách hỗ trợ chuyển đổi lồi trồng có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng khu vực vùng đệm thay Thảo để người dân tự nguyện không tiếp tục trồng thảo rừng đặc dụng - Chi trả đầy đủ dịch vụ từ môi trường rừng cho người dân từ hai loại hình dịch vụ chưa triển khai chi trả Cung ứng dịch vụ xả thải khí CO2 cung cấp dịch vụ nghỉ dưỡng, mặt khuyến khích người dân tham gia bảo vệ rừng, đồng thời tăng thu nhập cho họ - Phát triển du lịch cộng đồng theo hình thức du lịch sinh thái nhằm phát huy lợi sinh thái rừng xã, tăng thu nhập cho người dân: Đào tạo cho người dân kiến thức kỹ cần thiết thực hoạt động sinh kế phụ vụ du lịch địa phương như: sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ lưu niệm, dịch vụ ngủ nghỉ, dịch vụ ăn uống, dịch vụ văn hóa, - Tăng quyền cho chủ rừng: Theo định hướng tỉnh, lâm nghiệp Hà Giang lâm nghiệp xã hội hóa, phát triển theo hướng bền vững môi trường, xã hội kinh tế Đây lâm nghiệp nhằm tạo giá trị dịch vụ hệ sinh thái dựa lợi tôn trọng khác biệt tiểu vùng kinh tế - sinh thái - Tăng cường công tác bảo vệ rừng nâng cao hiệu cơng tác phịng chống cháy rừng 3.5.2 Giải pháp tổ chức - Tổ chức phát triển sản xuất ngành nghề đặc sắc địa phương phát triển nghề dệt thổ cẩm từ lanh, sản phẩm lâm sản gỗ có vùng đồng bào dân tộc - Phát triển mơ hình sinh kế dựa vào tài ngun rừng: - Nhân rộng mơ hình nhận khốn quản lý, bảo vệ rừng; Xem xét tăng phí để tăng thêm mức thu nhập cho người dân quản lý, bảo vệ rừng; Đầu tư, quy hoạch xây dựng hệ thống đường giao thông 22 để thuận lợi cho việc vận chuyển lâm sản sau khai thác từ rừng trồng, giảm chi phí cho vận chuyển 3.5.3 Giải pháp kỹ thuật - Tăng cường tổ chức lớp tập huấn khuyến lâm cho người dân thôn bản, hỗ trợ hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm loài giống lâm nghiệp, giống dược liệu, hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng Cơng tác tập huấn bố trí vào thời điểm mùa vụ thích hợp cho việc gieo ươm trồng rừng - Nghiên cứu trồng thử nghiệm khu rừng mẫu để kiểm nghiệm giống phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng địa phương; Nhân rộng mô hình thành cơng địa phương để sớm giải vấn đề thu nhập cho người dân KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài cho thấy tranh tổng thể thực trạng thu nhập từ lâm nghiệp nói riêng thu nhập người nơng dân vùng đệm xã Minh Sơn nói chung Nhìn chung đời sống người nông dân năm qua có nhiều cải thiện đáng kể, tỷ lệ nghèo đói giảm xuống qua năm, có đóng góp từ tăng trưởng ngành lâm nghiệp Tuy nhiên, Minh Sơn xã có tỷ lệ hộ nghèo cao đời sống vật chất, tinh thần người nông dân xã Minh Sơn đặc biệt thấp so với mặt chung huyện Thu nhập từ lâm nghiệp xã chủ yếu thu nhập từ hoạt động sản xuất lâm nghiệp bán giống, trồng tán rừng (Dong riềng, thảo quả), khai thác tận thu sản phẩm từ rừng, thu từ khoán bảo vệ rừng nguồn thu từ việc cung ứng dịch vụ môi trường rừng Tổng thu nhập lâm nghiệp bình quân xã năm 2.879.987.000 đồng Mức thu nhập thấp so với tiềm lâm nghiệp chiếm 16,86% so với tổng thu nhập toàn xã 23 Phân tích cấu thu nhập theo nhóm hộ thấy nhóm hộ nghèo, thu nhập hình thành từ nguồn chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp Nguồn thu nhập từ phi nơng nghiệp nhóm hộ chiếm tỉ lệ cao (khoảng 19,4%) Còn nhóm hộ nghèo khơng có nguồn thu nhập Điều cho thấy, nguyên nhân nghèo đói hộ chưa tìm nguồn sinh kế ngồi thu nhập từ nơng lâm nghiệp Các sách quyền xóa đói giảm nghèo nên tập trung giải pháp đa dạng hóa sinh kế cho người dân Đề tài sâu phân tích nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thu nhập từ lâm nghiệp hộ dân Các yếu tố điều kiện tự nhiên kinh tế, sách phát triển lâm nghiệp xã, huyện tỉnh, việc tổ chức quản lý sản xuất lâm nghiệp, tiêu thụ sản phẩm, nhân tố thuộc người Qua phân tích đề tài mơ hình tổ chức sản xuất lâm nghiệp nhiều bất cập, trình độ người dân cịn hạn chế, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật chưa trọng mức, giao thông, điều kiện kinh tế cịn khó khăn nhân tố gây cản trở đến phát triển thu nhập người dân xã Minh Sơn Thơng qua phân tích thực trạng trên, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập từ lâm nghiệp cho hộ nông dân địa bàn xã Minh Sơn, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang Trước hết cần tiếp tục có giải hỗ trợ người dân vốn, phát triển nông- lâm nghiệp, chuyển đổi cấu trồng vật ni theo hướng thích hợp, khơi phục phát triển ngành nghề thủ công tạo hội nhiều cho người nông dân tham gia vào hoạt động du lịch, tiếp cần phát triển sở hạ tầng, xây dựng đội ngũ cán sở giàu kinh nghiệm, nâng cao trình độ dân trí; tạo điều kiện cho người nơng dân tiếp cận đến hệ thống dịch vụ xã hội nhiều hơn… nhằm đa dạng hóa nguồn thu nhập cho người nông dân, hạn chế rủi ro Nâng cao thu nhập biện pháp tiên quyết, sở để nâng cao 24 mức sống cho người nơng dân nói chung người nơng dân tỉnh Hà Giang nói riêng Muốn vậy, bên cạnh sách ưu tiên, định hướng Đảng Nhà nước dành cho hộ gia đình nơng dân, địa phương cần phải vào hồn cảnh cụ thể địa phương mình, mạnh khó khăn địa phương để hoạch định sách phù hợp, đồng Kiến nghị - Tiếp tục có đề tài nghiên cứu sâu rộng để phân tích, đánh giá cách khách quan vai trò, ý nghĩa sản xuất lâm nghiệp cấu phát triển kinh tế địa phương hộ, cộng đồng để có sở đề xuất giải pháp có tính khả thi - Các giải pháp đề tài đề nghị quyền địa phương tham khảo, vận dụng để xây dựng kế hoạch phát triển lâm nghiệp hiệu

Ngày đăng: 05/10/2023, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w