1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng ôn tập tiếng việt

25 571 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Bài giảng này hấp dẫn lắm các bạn cùng tải về và xem nhé Gồm nhiều bài liên quan và tổng kết lại cả quá trình học trên lớp. Cung cấp cho người đọc người nghe những tri thức khoa học, khách quan về đối tượng . Tri thức trong văn bản thuyết minh phải đảm bảo tính chính xác Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh phải rõ ràng, đơn nghĩa

Trang 1

Bµi 14 – TiÕt 73

Trang 2

ôn tập tiếng việt

(Những kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9)

- Tiết 43: Tổng kết về từ vựng

- Tiết 44: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)

- Tiết 47: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)

- Tiết 53: Tổng kết về từ vựng (Luyện tập)

- Tiết 73: Ôn tập Tiếng Việt

Trang 3

1 Néi dung cña

1 ý nghÜa cña lêi dÉn trong nãi

vµ viÕt.

2 C¸ch ® a lêi dÉn.

¤n tËp tiÕng ViÖt

I Ph ¬ng ch©m

héi tho¹i

II X ng h« trong héi tho¹i

III Lêi dÉn trùc tiÕp- gi¸n tiÕp

Trang 4

Ph ơng châm quan

hệ

Ph ơng châm cách thức

Ph ơng châm lịch sự

Không nói

điều mình không tin

là đúng, không nói thiếu bằng chứng.

Nói đúng vào đề tài giao tiếp

Nói ngắn gọn, rành mạch,

tránh nói mơ hồ, dông dài.

Cần tế nhị

và tôn trọng ng ời

đối thoại

Trang 5

Nêu ý nghĩa của những thành ngữ sau và cho biết thành ngữ đó có liên quan đến ph ơng châm hội thoại nào?

Trang 6

Bài tập 2 : Những lời nói trong hai ví dụ sau đã tuân thủ

ph ơng châm nào trong hội thoại? Việc tuân thủ ấy đem lại hiệu quả gì?

a) …Bác th ơng đoàn dân công

Đêm nay ngủ ngoài rừng

Rải lá cây làm chiếu

Manh áo phủ làm chăn…

(Đêm nay Bác không ngủ … Minh Huệ)

b) …- Thôi, chấm dứt tiết mục hái hoa … Ng ời con trai

bất chợt quyết định … Bác lái xe chỉ cho ba m ơi phút

thôi Hết năm phút rồi Cháu nói qua công việc của

cháu, năm phút Còn hai m ơi phút, mời bác và cô vào

nhà uống chè, cho cháu nghe chuyện

(Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long)

Trang 7

I Các ph ơng châm hội thoại

1 Nội dung các ph ơng châm hội thoại

2 Quan hệ giữa ph ơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp:

- Việc vận dụng các ph ơng châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)

- Trong những tình huống giao tiếp cụ thể, một hoặc một số ph ơng châm hội thoại có

thể không đ ợc tuân thủ.

Trang 9

PhÇn th ëng lµ nh÷ng chiÕc kÑo

PhÇn th ëng lµ ®iÓm 10 PhÇn th ëng lµ mét

trµng ph¸o tay

Quµ tÆng may m¾n

Trang 10

I Các ph ơng châm hội thoại

1 Nội dung các ph ơng châm hội thoại

2 Quan hệ giữa ph ơng châm hội thoại với tình huống giao tiếp:

- Việc vận dụng các ph ơng châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? Nói để làm gì?)

- Trong những tình huống giao tiếp cụ thể, một hoặc một số ph ơng châm hội thoại có

thể không đ ợc tuân thủ.

Trang 11

II X ng hô trong hội thoại

1 Hệ thống từ ngữ x ng hô trong Tiếng Việt

Chúng tôi, chúng tao, chúng tớ

Chúng mày, bọn

mi, bọn bay Chúng nó, bọn

nó, họ…

Nó, hắn,

y …

a X ng hô bằng các đại từ

Trang 12

II X ng hô trong hội thoại

1 Hệ thống từ ngữ x ng hô trong Tiếng Việt

ngài, đồng chí, quý ông, anh Hồng Nga, Hải Nam .

Trang 13

I X ng hô trong hội thoại

1 Hệ thống từ ngữ x ng hô trong Tiếng Việt:

2 Sử dụng từ ngữ x ng hô trong tiếng Việt:

- Khi giao tiếp, ng ời nói cần căn cứ vào đối t ợng và các đặc điểm khác của tình huống

giao tiếp để x ng hô cho thích hợp

Trang 14

Bài tập 4

a) Mụ chủ nhà chép miệng, giọng ngọt xớt:

- Em cứ khó nghĩ quá… ông bà cũng là ng ời làm ăn tử tế cả Nh ng mà có lệnh biết làm thế nào.(…)Này, ở với nhau

đang vui vẻ, ông bà dọn đi, em lại cứ nhớ đáo để đấy nhớ.

b) Mụ gi ơng tròn cả hai mắt lên mà reo:

- A, thế chứ ! Thế mà tớ cứ t ởng d ới nhà đi Việt gian thật,

tớ ghét ghê ấy…Thôi bây giờ thì ông bà lại cứ ở tự nhiên, ai bảo sao Ăn hết nhiều chứ ở hết là bao nhiêu.

Trang 15

Trong Tiếng Việt, x ng hô th ờng tuân thủ theo ph ơng châm: “X ng khiêm, hô tôn” Em hiểu ph ơng châm đó nh thế nào ? Cho ví dụ minh hoạ

Trang 16

I X ng hô trong hội thoại

1 Hệ thống từ ngữ x ng hô trong Tiếng Việt:

2 Sử dụng từ ngữ x ng hô trong tiếng Việt:

- Khi giao tiếp, ng ời nói cần căn cứ vào đối t ợng và các đặc điểm khác của tình huống

giao tiếp để x ng hô cho thích hợp

- Cần tuân thủ ph ơng châm …X ng khiêm, hô tôn… … một cách nói năng có văn hoá

Trang 17

Bài tập 5

Một bạn chép hai đoạn thơ sau nh ng lại quên những từ x

ng hô tác giả đã dùng Em hãy giúp bạn điền vào và giải

thích tại sao em lại chọn những từ x ng hô ấy?

a) Kể tuổi còn hơn tuổi

Làm sao vội về ngay

Chợt nghe bỗng chân tay rụng rời.

(Khóc D ơng Khuê … Nguyễn Khuyến)

b) … ở miền Nam ra thăm lăng ……

Đã thấy trong s ơng hàng tre bát ngát.

Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp m a sa đứng thẳng hàng

(Viếng lăng Bác … Viễn Ph ơng)

bác bác

bác tôi

Tôi

tôi

Bác Con

Trang 18

I X ng hô trong hội thoại

1 Hệ thống từ ngữ x ng hô trong Tiếng Việt:

2 Sử dụng từ ngữ x ng hô trong tiếng Việt:

- Khi giao tiếp, ng ời nói cần căn cứ vào đối t ợng và các đặc điểm khác của tình huống

giao tiếp để x ng hô cho thích hợp

- Cần tuân thủ ph ơng châm …X ng khiêm, hô tôn… … một cách nói năng có văn hoá

Trang 19

III Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp:

1 ý nghĩa của lời dẫn trong nói và viết:

hiện tầm hiểu biết sâu rộng.

2 Cách đ a lời dẫn

a/ Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay

ý nghĩ của ng ời hoặc nhân vật Lời dẫn trực tiếp đ

ợc đặt trong dấu ngoặc kép.

b/ Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của

ng ời hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp

Lời dẫn gián tiếp không đ ợc đặt trong dấu ngoặc kép.

Trang 20

Bài tập 6

a) Bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh hai ng ời chiến sĩ,

hai đồng chí đang sát cánh bên nhau Cảnh t ợng chiến

tr ờng là rừng núi hoang vu, s ơng muối dày đặc Các anh đứng cạnh bên nhau trong t thế sẵn sàng chờ giặc

Và vầng trăng khuya lơ lửng trên không nh đang treo ngay đầu súng.

b) Cuộc gặp gỡ với ng ời thanh niên trên đất Sa Pa ấy là

một cơ hội hãn hữu cho nhà hoạ sĩ Nh ng khi ông vẽ, anh thanh niên lại từ chối : ……Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những ng ời đáng cho bác vẽ hơn.…

- Mỗi ví dụ sau đã dẫn câu thơ hoặc câu văn nào? Đó là

dẫn trực tiếp hay gián tiếp?

- Hãy chuyển lời dẫn ở mỗi đoạn văn sang cách dẫn khác.

Trang 21

a) Bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh hai ng ời chiến

sĩ, hai đồng chí đang sát cánh bên nhau Cảnh t ợng chiến tr ờng là rừng núi hoang vu, s ơng muối dày đặc Các anh đứng cạnh bên nhau trong t thế sẵn sàng

chờ giặc Và vầng trăng khuya lơ lửng trên không nh

đang treo ngay đầu súng.

- Đoạn văn đã sử dụng lời dẫn gián tiếp

- Dẫn từ ba câu thơ cuối bài Đồng chí của Chính Hữu:

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Trang 22

b) Cuộc gặp gỡ với ng ời thanh niên trên dất Sa

Pa ấy là một cơ hội hãn hữu cho nhà hoạ sĩ Nh ng khi ông vẽ, anh thanh niên lại từ chối : ……Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những ng ời đáng cho bác vẽ hơn.…

- Đoạn văn đã sử dụng lời dẫn trực tiếp.

- Dẫn lời anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa

……Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu

giới thiệu với bác những ng ời đáng cho bác vẽ

hơn.…

……Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những ng ời đáng cho bác vẽ hơn.…

Trang 23

III Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp:

1 ý nghĩa của lời dẫn trong nói và viết:

hiện tầm hiểu biết sâu rộng.

2 Cách đ a lời dẫn

a/ Dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn lời nói hay

ý nghĩ của ng ời hoặc nhân vật Lời dẫn trực tiếp đ

ợc đặt trong dấu ngoặc kép.

b/ Dẫn gián tiếp: thuật lại lời nói hay ý nghĩ của

ng ời hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp Lời dẫn gián tiếp không đ ợc đặt trong dấu ngoặc kép.

Trang 24

Bài tập 7

Vận dụng thích hợp những kiến thức đã học về các ph ơng châm hội thoại, x ng hô trong hội

thoại, lời dẫn để : ( chọn một trong hai yêu cầu

Trang 25

`

Ngày đăng: 25/06/2014, 18:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w