Bài tập 1: Em có nhận xét gì về sự tuân thủ phương châm về lượng trong câu trả lời của bé Hồng. Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi: Hồng Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? (... )Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: Không Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
PHIU BI TP TING VIT LP 9 * Bài tập 1: Em có nhận xét gì về sự tuân thủ phơng châm về lợng trong câu tr lời của bé Hồng. Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cời hỏi: - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không? ( )Tôi cũng cời đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. . . . . . . * Bài tập 2 : Các thành ngữ sau liên quan đến phơng châm hội thoại nào? - Nói có sách, mách có chứng - Nói phải củ cải cũng nghe 1 - Lắm mồm, lắm miệng: - Nói có đầu có đũa: - Dây cà ra dây muống: - Nói cạnh nói khéo: - Nói có ngọn có ngành: * Bài tập 3: Em có nhận xét gì về các cách nói sau: Chiến tranh chỉ là chiến tranh, Trẻ con chỉ là trẻ con, Tiền bạc chỉ là tiền bạc. Có ngời cho rằng các cách nói này đều vi phạm phơng châm về lơng. Em có đồng ý không? Tại sao? . . . . * Bài tập 4: Từ ngữ xng hô trong tiếng Việt có đặc điểm gì? Nêu và cho ví dụ để làm rõ đặc điểm đó. * Bài 5: Viết một đoạn văn trình bày sự cảm nhận của em về câu thơ sau: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. 2 Ôn Tập Tiếng Việt I. Khởi ngữ: 1.Khái niệm: Khởi ngữ là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ ( có khi đứng sau chủ ngữ và trớc vị ngữ), và nêu lên đề tài liên quan tới việc đợc nói trong câu chứa nó( Nhấn mạnh đề tài đợc nói đến trong câu) 2. Nhận diện khởi ngữ: Trớc từ ngữ làm khởi ngữ , có thể có sẵn hoặc có thể dễ dàng thêm các quan hệ từ nh về , đối, với. Đó cũng là dấu hiệu phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. - Sau khởi ngữ, có thể thêm trợ từ thì . Ví dụ 1 : Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng, Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. . ( Nguyễn Quang Sáng,Chiếc lợc ngà ) -> từ anh thứ nhất ( khởi ngữ ) đứng trớc từ anh thứ hai (chủ ngữ ), quan hệ trực tiếp với chủ ngữ., nhấn mạnh chủ thể của hành độngđợc nói đến trong câu. ở hai câu trớc, chủ thế hành động đợc nói đến là con bé. Ví dụ 2 : Giàu, tôi cũng giàu rồi. ( Nguyễn Công Hoan ) Ví dụ 3 : 3 Về các thẻ văn trong lĩnh vự văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp. ( Phạm Văn Đồng, Giữ gìn trong sáng của tiếng Việt) - Đối với các thầy cô giáo, Minh rất kính trọng; đối với các bạn trẻ, Minh rất khiêm tốn, quý mến và chan hoà 3. Vị trí của khởi ngữ: - Khởi ngữ đứng trớc chủ ngữ: + Ba hồng vàng này, em vừa hái ở vờn về sáng nay. + Đối với bài thơ hay, ta nên chép vào sổ tay và học thuộc. + Mặt trời của bắp ( thì) nằm trên đồi. Mặt trời của mẹ ( thì) em nằm trên lng. - Khởi ngữ đứng sau chủ ngữ và trớc vị ngữ: + Ông giáo ấy, thuốc không hút, rợu không uống. + Suốt ngày mẹ em, công việc không lúc nào ngơi tay. 4. Vai trò của khởi ngữ: - Nhấn mạnh đề tài đợc nói đến trong câu ( Khi ngời viết muốn nhấn mạnh bộ phận nào đó thì bộ phận ấy đợc đa lên làm khởi ngữ) -> Khởi ngữ là bộ phận gây chú ý cho ngời đọc. - Giúp cho các câu trong đoạn văn liên kết chặt chẽ. II. Luyện tập: *Bài tập 1: Xác định khởi ngữ có trong đoạn trích sau 1. Đọc sách, phải chọn cho tinh và đọc cho kĩ. 4 2. Kiến thức phổ thông, không chỉ những công dân trên thế giới hiện tại cần mà cả những nhà học giả chuyên môn cũng không thể thiếu nó đợc. 3. Trang phục không có luật pháp nào can thiệp, nhng cũng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi đám tang không đợc mặc quần áo loè loẹt, cời nói oang oang. * Bài tập 2: Xác định khởi ngữ có trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của khởi ngữ trong câu đó: 1. Những chiến sĩ không chịu nhận, không chịu tan mình trong cái ngạt thở sợ sệt, đe doạ mà bọn mật thám định đem áp dụng lên đầu họ, chăng kín chung quanh họ. Những câu Kiều, những tiếng hát, tất cả cho những ngời bị giam cầm vẫn buộc chặt lấy cuộc đời th- ờng bên ngoài * Bài tập 3: Chuyển đổi các câu sau thành câu có khởi ngữ: 1. Mỗi cân gạo này giá ba ngàn đồng. 2. Anh ấy luôn có sẵn tiền trong nhà 3. chúng tôi mong sống có ích cho xã hội 4. Nớc biển Đông cũng không đo đợc lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn 5. Ngời ta sợ cái uy quyền thế của quan. Ngời ta sợ cái uy đồng tiền của Nghị Lại. 6. Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rợu. 7. Tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi, ăn cơm của tôi. * Bài tập tham khảo: Bạn Nam, chúng tôi rất tự hào về bạn ấy. Bóng đá, bạn ấy cũng giỏi. Bóng bàn, bạn ấy chơi cũng hay. Học, bạn ấy luôn nhất lớp. II. Thành phần biệt lập: 5 1. Thế nào là thành phần biệt lập: Là thành phần nằm ngoài cấu trúc cú pháp của câu ( Cờu trúc cú pháp gồm các thành phần nh: CN, VN, phụ ngữ, trạng ngữ ), không tham gia vào việc diễn đạt sự việc trong câu 2. Các thành phần biệt lập: a. Thành phần tình thái: - Là thành phần nêu nhận định, đánh giá của ngời nói với sự việc xảy ra ở trong câu, hoặc thái độ, cách đánh giá của ngời nghe - ý nghĩa cụ thể của thành phần tình thái: + Nêu độ tin cậy của ngời nói với sự việc xảy ra trong câu: - Mức độ tin cậy cao: Chắc chắn, nhất định, chắc chắn là, nhất định là - Mức độ tin cậy thấp hơn: Hình nh, dờng nh, có vẻ nh - Mức độ tin cậy thấp nhất: Có lẽ, có lẽ là + Nêu thái độ, quan hệ của ngời nói với ngời nghe. - Thái độ kính trọng: ạ, VD: Cháu đi học ạ - Thái độ thân mật: nhé, VD: Tớ đi nhé. - Thái độ xuỗng sã: hả, hửVD: Đi đâu đấy hả? ( Trong chơng trình cải cách sgk chỉ đề cập đến thành phần tình thái nêu thái độ, cách đánh giá của ngời nói với sự việc trong câu) b. Thành phần cảm thán: - Là thành phần bộc lộ cảm xúc của ngời nói nh vui, mừng, buồn giận VD: - ồ, sao mà độ ấy vui thế. - Trời ơi, chỉ còn có năm phút! Các tiếng ồ, trời ơi không chỉ sự vật hay sự việc nào, cũng không dùng để gọi mà chỉ giúp ngời đọc bộc lộ cảm xúc của mình. 6 c. Thành phần gọi - đáp: Là thành phần đợc dùng để tạo lập và duy trì quan hệ giao tiếp. VD: - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. -> Này: Thành phần để gọi -> Tạo lập giao tiếp. - Vâng, cháu cũng đã nghĩ nh cụ -> Vâng : Thành phần đáp -> Duy trì quan hệ giao tiếp + Vị trí: Thành phần gọi đáp có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu. VD: - Hơng ơi, có đi học không? - Cậu đi sớm thế hay sao, Lan? + Tác dụng: - đợc dùng để tạo lập hoặc duy trì mối quan hệ giao tiếp - Thể hiện thái độ, cách ứng xử của những ngời giao tiếp với nhau * Chú ý: Phân biệt thành phần cảm thán và thành phần gọi đáp với câu đặc biệt bộc lội tình cảm và dùng để gọi đáp. d. Thành phần phụ chú: Thờng đợc dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Cụ thể là: - Nêu điều bổ sung, hoặc nêu một số quan hệ phụ thêm ( Nguyên nhân, điều kiện, sự tơng phản, mục đích, thời gian) VD: Lan lớp trởng lớp 9A, là một cô bé rất dế thơng và học giỏi. - Nêu thái độ của ngời nói VD: Cô ấy là ngời thông minh, tôi nghĩ vậy, nên chắc chắn sẽ hiểu ra thôi. - Nêu xuất xứ của lời nói, của ý kiến. VD: Lớp trởng nói to: - Ngày mai, cả lớp đi lao động cô giáo bảo thế. * Nhận diện: Thành phần phụ chú thờng đợc đặt giữa hai dấu gạch ngang hoặc hai dấu phẩy, hoặc hai dấu ngoặc đơn, hoặc giữa một dấu gạch ngang và một dấu phẩy * Luyện tập: 7 Phiếu học tập I. Khởi ngữ: *Bài tập 1: Xác định khởi ngữ có trong đoạn trích sau 1. Đọc sách, phải chọn cho tinh và đọc cho kĩ. 2. Kiến thức phổ thông, không chỉ những công dân trên thế giới hiện tại cần mà cả những nhà học giả chuyên môn cũng không thể thiếu nó đợc. 3. Trang phục không có luật pháp nào can thiệp, nhng cũng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi đám tang không đợc mặc quần áo loè loẹt, cời nói oang oang. * Bài tập 2: Xác định khởi ngữ có trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của khởi ngữ trong câu đó: 1. Những chiến sĩ không chịu nhận, không chịu tan mình trong cái ngạt thở sợ sệt, đe doạ mà bọn mật thám định đem áp dụng lên đầu họ, chăng kín chung quanh họ. Những câu Kiều, những tiếng hát, tất cả cho những ngời bị giam cầm vẫn buộc chặt lấy cuộc đời th- ờng bên ngoài * Bài tập 3: Chuyển đổi các câu sau thành câu có khởi ngữ: 8. Mỗi cân gạo này giá ba ngàn đồng. 9. Anh ấy luôn có sẵn tiền trong nhà 10. chúng tôi mong sống có ích cho xã hội 11. Nớc biển Đông cũng không đo đợc lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn 12. Ngời ta sợ cái uy quyền thế của quan. Ngời ta sợ cái uy đồng tiền của Nghị Lại. 13. Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rợu. 14. Tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi, ăn cơm của tôi. II. Thành phần biệt lập: 8 * Bài tập 1: Tìm các thành phần tình thái trong các câu sau. Cho biết thành phần tình thái ấy biểu hiện những ý nghĩa cụ thể nào? 1. Có lẽ, tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ! 2. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tình táo nh thờng. Nhng xem ý hãy còn lề bề, lệt bệt chừng nh vẫn còn mỏi mệt lắm. 3. Nhng không biết xử trí thế nào, lão bộc đành nói cho Ngọc Hân yên lòng: - Chắc là nó nhớ nhà quá nên trốn đi đấy thôi 4. Có ngời cho rằng, bài toán dân số đã đợc đặt ra từthời cổ đại. 5. Chắc chỉ ngời thạo mới cầm nổi bút thớc. 6. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. * Bài tập 2: Tìm các thành phần tình thái. Căn cứ vào thành phần tình thái đã tìm đợc và các từ ngữ xng hô, hãy cho biết quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe. 1. Thế đi bộ xuống đây à? 2. Tớ đang có một âm mu này, Trang ạ. Rất thú vịo nhé! 3. Cô tặng em. Về trờng mới, em cố gắng học tập nhé! * Bài tập 3: Tìm thành phần cảm thán trong các câu sau và cho biết thành phần đó bộc lộ cảm xúc gì. 1. Quái, đã đến giờ cha nhỉ? Sao Phạm Huy Văn và Lê Thành mãi vẫn cha tới. 2. Chà, cái mặt nhẫn kim cơng đẹp quá, quý quá! 3. Eo ôi, đứa nào mặt mũi đen đủi xấu xí thế? 4. A, mẹ mua da. Cả khoai sọ nữa. 5. Chết chửa, tay anh làm sao lạnh thế này! * Bài tập 4: Xác định thành phần gọi đáp trong các câu sau: 1. Huế ơi, quê mẹ của ta ơi! 9 2. Mẹ ơi, đời mẹ lo buồn mãi 3.Con đã về đây, ơi mẹ Tơm 4. Vâng, đúng nhà em bác nghỉ chân. 5. Tha ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. 6. - Việc gì thế cụ? - Ông giáo để tôi nói .Nó hơi dài dòng một tí. - Vâng, cụ nói. - Nó thế này, ông giáo ạ! 7. Trang ơi, mình không dự liên hoan đ ợc đâu, cả cắm trại nữa. Nhng bạn đừng nói gì với nhé. Mình .mình bận. * Bài tập 5: Xác định thành phần biệt lập trong các trờng hợp sau: 1.Một lát sau, Nhĩ còn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dò con điều gì đó. Liên hãm n- ớc thuốc ở cái siêu đất ra cái bát chiết yêu, Nhĩ đoán thế, nghe tiếng nớc rót ra lẫn mùi thuốc bắc bay vào nhà. 2. Thơng ngời cộng sản căm Tây Nhật Buồng mẹ buồng tim giấu chúng con. * Bài tập 6: Tìm thành phần phụ chú trong các câu sau và cho biết thành phần phụ chú đó có ý nghĩa gì? 1. Giồng Cây Xanh một vùng ven thị trấn Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh là nơi duy nhất trên đất nớc ta trồng loại dừa độc nhất vô nhị có cái tên ngồ ngộ là dừa sáp. 2. Vũ Thị Thiết, ngời con gái quê ở Nam Xơng, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm co t dung tốt đẹp. 3. Không hiểu sao cái Trinh, đứa bạn thân nhất của tôi, giờ này vẫn cha đến. 4. Cơm sôi rồi, chắt nớc giùm cái 10 [...]... dựng li mt t ng no ú, qua ú to ra s liờn kt gia cỏc cõu cha chỳng - Lp ng õm:L cỏch dựng i, dựng li mt õm no ú, qua ú to ra s liờn kt gia cỏc cõu cha chỳng - Lp cu trỳc cỳ phỏp: Bài tập tiếng việt 13 I Bài tập về khởi ngữ: *Bài tập 1: Xác định khởi ngữ có trong đoạn trích sau 1 Đọc sách, phải chọn cho tinh và đọc cho kĩ 2 Kiến thức phổ thông, không chỉ những công dân trên thế giới hiện tại cần mà cả những... Trần Quốc Tuấn 19 Ngời ta sợ cái uy quyền thế của quan Ngời ta sợ cái uy đồng tiền của Nghị Lại 20 Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rợu 21 Tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi, ăn cơm của tôi * Bài tập tham khảo: Bạn Nam, chúng tôi rất tự hào về bạn ấy Bóng đá, bạn ấy cũng giỏi Bóng bàn, bạn ấy chơi cũng hay Học, bạn ấy luôn nhất lớp 14 II Bài tập về thành phần biệt lập * Bài tập 1: Tìm các thành... Cơm sôi rồi, chắt nớc giùm cái IV Bài tập về phơng châm hội thoại * Bài tập 1: Trong các câu sau, câu nào không tuân thủ phơng châm hội thoại? 1 Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt 2 Tôi nhìn thấy một con lợn to bằng con trâu 3 Bị dị tật ở tay từ nhỏ, bạn tôi phải tập viết bằng chân 4 Bạn ấy đá bóng chỉ bằng chân 5, Ăn nhiều rau xanh sẽ chữa đợc một số bệnh về tim mạch * Bài tập 2: Có hai vị cha quen nhau nhng... cái * Bài tập 6: Đọc đoạn thơ sau: ồ, đâu phải đêm dài lạnh cóng, Mặt trời lên là hết bóng mù sơng! ôi đâu phải qua đoạn đờng lửa bỏng Cuộc đời ta bỗng chốc háo thiên đờng a Các từ ồ, ôi trong đoạn thơ trên là thành phần gì? b Các từ đó biểu thị ý nghĩa gì? * Bài tập 7: Xác định các từ gạch chân là thành phần gì? 1 ối chao, sớm muộn mà có ăn thua gì 2 Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? * Bài tập. .. chiến * Bài tập 5: Xác định từ ngữ liên kết trong đoạn trích sau và cho biết kiểu quan hệ và ý nghĩa do từ ngữ này diễn đạt 1 Anh càng ra sức để hát, để đàn và để không ai nghe Bởi vì Đờng càng vắng ngắt Thỉnh thoảng những chiếc xe cao su kín mít nh bng, lép nhép chạy ra uể oải, lại thỉnh thoảng một ngời đi lén dới mái hiên, run rẩy, vội vàng 22 III Bài tập về nghĩa tờng minh và hàm ý * Bài tập 1:... nói gì với nhé Mình.mìnhbận * Bài tập 5: Xác định thành phần biệt lập trong các trờng hợp sau: 1.Một lát sau, Nhĩ còn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dò con điều gì đó Liên hãm nớc thuốc ở cái siêu đất ra cái bát chiết yêu, Nhĩ đoán thế, nghe tiếng nớc rót ra lẫn mùi thuốc bắc bay vào nhà 2 Thơng ngời cộng sản căm Tây Nhật 25 Buồng mẹ buồng tim giấu chúng con * Bài tập 6: Tìm thành phần phụ chú... nói gì với nhé Mình.mìnhbận * Bài tập 5: Xác định thành phần biệt lập trong các trờng hợp sau: 1.Một lát sau, Nhĩ còn nghe tiếng vợ đi lại dọn dẹp và dặn dò con điều gì đó Liên hãm nớc thuốc ở cái siêu đất ra cái bát chiết yêu, Nhĩ đoán thế, nghe tiếng nớc rót ra lẫn mùi thuốc bắc bay vào nhà 2 Thơng ngời cộng sản căm Tây Nhật Buồng mẹ buồng tim giấu chúng con * Bài tập 6: Tìm thành phần phụ chú... châm hội thoại không? Tại sao? * Bài tập 3: Đọc mẩu chuyện sau: Ngời con đang học môn Địa lí hỏi bố: 26 - Bố ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bố? Ngời bố đang mải đọc báo trả lời: - Núi nào mà không nhìn thấy ngọn, tức là núi cao nhất + Đoạn hội thoại trên có lời nào không tuân thủ phơng châm hội thoại không? Tại sao? V Bài tập về xng hô trong hội thoại * Bài tập 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời... hôcủa ông giáo và lão Hạc trong đoạn hội thoại trên VI Bài tập về sự phát triển của từ vựng * Bài tập 1: Xác định nghĩa của từ ngọt trong các ví dụ sau? Nghĩanào là nghĩa gốc? nghĩa nào là nghĩa chuyển? Chuyển theo phơng thức nào? - Em ạ, Cu Ba ngọt lịm đờng - Anh đà có vợ hay cha Mà anh ăn nói gió đa ngọt ngào - Con dao này cắt rất ngọt * Bài tập 2: Xác định nghĩa của từ chín trong các ví dụ sau?... nói oang oang * Bài tập 2: Xác định khởi ngữ có trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của khởi ngữ trong câu đó: 1 Những chiến sĩ không chịu nhận, không chịu tan mình trong cái ngạt thở sợ sệt, đe doạ mà bọn mật thám định đem áp dụng lên đầu họ, chăng kín chung quanh họ Những câu Kiều, những tiếng hát, tất cả cho những ngời bị giam cầm vẫn buộc chặt lấy cuộc đời thờng bên ngoài * Bài tập 3: Chuyển . Bài tập tham khảo: Bạn Nam, chúng tôi rất tự hào về bạn ấy. Bóng đá, bạn ấy cũng giỏi. Bóng bàn, bạn ấy chơi cũng hay. Học, bạn ấy luôn nhất lớp. 14 II. Bài tập về thành phần biệt lập. * Bài tập. hoặc hai dấu ngoặc đơn, hoặc giữa một dấu gạch ngang và một dấu phẩy * Luyện tập: 7 Phiếu học tập I. Khởi ngữ: *Bài tập 1: Xác định khởi ngữ có trong đoạn trích sau 1. Đọc sách, phải chọn cho. Em có đồng ý không? Tại sao? . . . . * Bài tập 4: Từ ngữ xng hô trong tiếng Việt có đặc điểm gì? Nêu và cho ví dụ để làm rõ đặc điểm đó. * Bài 5: Viết một đoạn văn trình bày sự cảm nhận