Hỡnh 1.2 Điện ịa nhiệt hđ ơi khụHỡnh 1.3 Điện ịa nhiệt n ớc núngđ ưHỡnh 1.4 Điện ịa nhiệt chu trỡnh ụi đ đHỡnh 1.5 Sơ đồ TB đun nớc nóng hệ gia đình, đối lu tự nhiên Hỡnh 1.6 Thiết bị
Bulyaphol phousavanh Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI luận văn thạc sỹ kỹ thuật NGàNH: mạng hệ thống điện NGàNH: mạng hệ thống điện 2006-2008 Nghiên cứu mô hình lai ghép nguồn lợng táI tạo bulyaphol phousavanh Hà NộI 2008 Hµ NéI 2008 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131811581000000 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC BáCH KHOA Hà NộI luận văn thạc sỹ kỹ thuật Nghiên cứu mô hình lai ghép nguồn lợng táI tạo NGàNH : mạng hệ thống điện M· sè : bulyaphol phousavanh Ngêi híng dÉn khoa häc: pGS.TS nguyễn lân tráng LI CM N Tri qua hn năm phấn đấu học tập, nghiên cứu, rèn luyện thân, hôm em xúc động phép đứng trước thầy Hội đồng chấm tốt nghiệp thạc sĩ để nghe ý kiến nhận xét, đánh giá kết luận văn em Mặc dù luận văn em cịn nhiều thiếu sót chưa đạt theo yêu cầu mong muốn thầy, dù phản ảnh cố gắng em suốt trình học tập nghiên cứu Những kết đạt nhờ giúp đỡ tận tình của, thầy giáo, khoa Điện, trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng sau đại học, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy: PGS TS Nguyễn lân tráng người quan tâm hướng dẫn giúp đỡ bảo tận tình cho em, thời gian học tập nghiên cứu vừa qua để em mở rộng nâng cao kiến thức, hoàn thành nhiệm vụ học tập đề tài nghiên cứu Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Mr Bounthene CHANSAMAY phó lợp trường bạn bè đồng nghiệp bạn bè lớp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian em thực luận văn Vì thời gian có hạn, vấn đề nghiên cứu cịn mẻ nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đánh giá đóng góp ý kiến thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Mọi ý kiến đóng góp thầy, cơ, dẫn kinh nghiệm quý báu cho q trình hoạt động cơng tác em sau Cuối em xin gửi lời chúc tới Chủ tịch thành viên Hội đồng, nhà khoa học, thầy hướng dẫn vị khách quý sức khoẻ dồi dào, hồn thành tốt cơng việc Em xin trận trọng cảm ơn Người thực BULYAPHOL PHOUSAVANH DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1 Sơ đồ nhà máy điện địa nhiệt Hình 1.2 Điện địa nhiệt khơ Hình 1.3 Điện địa nhiệt nước nóng Hình 1.4 Điện địa nhiệt chu trình đơi Hình 1.5 Sơ đồ TB đun nớc nóng hệ gia đình, đối lu tự nhiên Hỡnh 1.6 Thiết bị đun nớc NLMT dïng cho tËp thĨ Hình 3.1 Biểu đồ phụ tải ngày Hình 3.2 Sơ đồ hoạt động dàn pin mặt trời sử dụng cho hộ gia đình Hình 3.3 Động gió phát điện Hình 3.4 Các phận động gió phát điện Hình 3.5 Bố trí chung trạm thủy điện nhỏ Hỡnh 3.6 Mơ hình dùng khí sinh học để đun nấu phát điện cho hộ gia đình Hình 3.7 Mơ hình điện lai ghép pin mặt trời - biogas Hình 3.8 Mơ hình điện lai ghép động gió - biogas Hinh 3.9 Mơ hình điện lai ghép pin mặt trời với thủy điện nhỏ Hình 3.10 Cấp điện hệ lai ghép pin mặt trời động gió DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1-1 Công suất dự án điện gió lắp đặt giới đến năm 2002 Bảng 1-2 Công suất đặt nhà máy điện địa nhiệt giới Bảng 1-3 Các thơng số để tính tốn phân gia súc Bảng 1-4 Hiện trạng thủy điện nhỏ Lào Bảng 1-5 Hiện trạng lắp đặt tổ máy thủy điện cực nhỏ số vùng Bảng 1-6 Lưu vực số sơng hệ thống sơng ngịi Lào Bảng 1-7 Tiềm lý thuyết thực tế nguồn nhiên liệu từ RTSH Bảng 1-8 Tiềm thực tế nguồn sinh khối sử dụng làm nhiên liệu cho phát điện Bảng 1-9 Tiềm lý thuyết khí sinh học nơng thơn Việt nam năm 1995 Bảng 2-1 Ưu, nhược điểm PV Bảng 2-2 Ưu, nhược điểm máy phát động đốt Bảng 2-3 Ưu, nhược điểm động gió phát điện Bảng 2-4 Ưu, nhược điểm máy phát điện thủy điện Bảng 3-1 Các số liệu phụ tải gia dụng đặc trưng Bảng 3-2 Các số liệu phụ tải phi gia dụng đặc trưng Bảng 3-3 Số liệu thay đổi phụ tải ngày Bảng 3-4 Định mức tiêu thụ lượng cho đun nấu hộ gia ỡnh Bng 3-5 Các loại tuabin thuỷ lực Bng 3-6 Tính tốn sơ mức đầu tư mơ hình pin mặt trời Bảng 3-7 Phụ tải nhu cầu điện mơ hình khí sinh học Bảng 3-8 Tính tốn sơ mức đầu tư mơ hình khí sinh học sử dụng để phát điện đun nấu cho hộ gia đình Bảng 3-9 Sơ mức đầu tư ban đầu hệ lai ghép Pin mặt trời - Biogas Bảng 3-10 Sơ đầu tư ban đầu hệ lai ghép động gió phát điện –biogas Bảng 3-11 Sơ mức đầu tư ban đầu hệ lai ghép Pin mặt trời – Biogas Bảng 3-12 Sơ mức đầu tư ban đầu hệ lai ghép PV - Động gió Luận văn Thạc sỹ Hệ thông điện TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MỞ ĐẦU Cho tới nhiều năm sau nữa, diện tích quy mơ dân số nơng thơn Lào chiếm tỷ trọng lớn tịan quốc Như nhu cầu tiêu thụ lượng khu vực chiếm phần đáng kể nhu cầu nước Tuy nhiên họ dùng dạng lượng chỗ như: chất đốt sinh vật, sức kéo động vật người hỗ trợ phần lượng thương mại: điện, than, dầu Hiện nhiều vùng sâu vùng xa hay hải đảo xa xôi nguồn điện lưới kéo tới đến không đảm bảo điều kiện tiêu kinh tế Trong năm vừa qua nước ta đạt tiến đáng kể cơng xóa đói giảm nghèo phát triển xã hội Tuy nhiên Lào quốc gia nghèo với 78% tổng số dân 90% dân nghèo tập trung nơng thơn Chính phủ Lào nhận thức rõ dịch vụ cung cấp điện công cụ quan trọng giúp người dân nông thôn cải thiện chất lượng sống tăng thu nhập Vì lượng chiếm vị trí quan trọng định việc phát triển kinh tế - xã hội Nhằm đáp ứng nhu cầu lượng ngày tăng cho kinh tế đất nước, việc áp dụng công nghệ sản xuất, biến đổi sử dụng lượng, đòi hỏi phải đa dạng hoá nguồn cung cấp, khai thác tối đa nguồn lượng nước cách có hiệu Bên cạnh việc đầu tư mở rộng thêm khu công nghiệp khai thác nguồn lượng sơ cấp(than, dầu, khí đốt), xây dựng thêm nhà máy điện sử dụng nguồn thủy năng, lượng hố thạch lượng ngun tử việc phát triển nguồn điện sử dụng lượng tái tạo có quy mơ vừa nhỏ (như nhà máy điện địa nhiệt, thủy điện nhỏ, lượng gió, lượng mặt trời, sinh khối, ) khuyến khích Häc viªn cao häc : Phousavanh BULYAPHOL page TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Luận văn Thạc sỹ Hệ thông điện Đây xu hướng giới nhằm khắc phục cạn kiệt dần nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm bớt ô nhiễm ảnh hưởng xấu tác động đến mơi trường chung sống tồn nhân loại Tiềm nước Lào nguồn lượng tái tạo lớn phân bố tương đối đồng tất vùng Trong đó, tiềm thủy điện nhỏ, lượng gió, lượng mặt trời khí sinh học chiếm vị trí đáng kể Do vậy, việc cung cấp lượng cho vùng sâu, vùng xa chương trình lượng nông thôn cần tập trung nghiên cứu phương án khai thác sử dụng hiệu nguồn thủy nhỏ, lượng mặt trời, lượng gió, khí sinh học…Trước mắt, cần ưu tiên giải vấn đề cung cấp chất đốt cung cấp điện cho phụ tải khu vực nơng thơn Ở Lào nay, điện khí hố nơng thơn sách lớn Đảng Nhà nước Trong trình thực hiện, nhiều địa phương miền núi nằm cách xa lưới điện quốc gia, địa hình khó khăn, phức tạp Hơn nữa, diện tích lãnh thổ xã miền núi thường lớn (có xã có diện tích gần tỉnh đồng bằng), dân cư rải rác nên trung tâm xã dễ kéo điện lưới đến lại xã khơng thể kéo điện lưới đến địa hình khó khăn, phức tạp điều kiện kinh tế khơng cho phép Đó thực tiễn cần phải quan tâm giải dứt điểm Để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày cao cần phải nghiên cứu kết hợp phát triển lưới điện quốc gia với việc sử dụng dạng lượng khác (như thủy điện nhỏ, điện mặt trời, điện gió, khí sinh học ) Với kiến thức tiếp thu thời gian học tập, nghiên cứu lớp Cao học khoá 2006 - 2008, ngành Hệ Thống Điện Trung tâm đào tạo Sau Đại học thuộc trường Đại học Bách khoa Hà Nội qua giảng dạy Häc viªn cao häc : Phousavanh BULYAPHOL page TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Luận văn Thạc sỹ Hệ thơng điện Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ thuộc Trung tâm đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Lân Tráng – giảng viên Bộ môn Hệ Thống Điện, Trường Đại học Bách khoa Hà nội với thầy cô giáo khoa Điện, học viên mạnh dạn viết luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu mô hình ghép nối nguồn lượng tái tạo khu tái định cư vùng sâu vùng xa nước Lào” Nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Đánh giá tổng quan nguồn lượng tái tạo Chương II: Mơ hình ghép nối nguồn phát điện có sử dụng lượng tái tạo Chương III: Ứng dụng mơ hình ghép nối sử dụng lượng tái tạo khu tái định cư vùng sâu vùng xa nước Lào Chương IV: Kết luận kiến nghị Khuôn khổ luận văn chưa đề cập hết nội dung cần quan tâm, người viết cịn khiếm khuyết mắc phải, học viên viết luận văn xin lượng thứ Xin chân thành cảm ơn Häc viªn cao häc : Phousavanh BULYAPHOL page Luận văn Thạc sỹ Hệ thông điện TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƯƠNG I: ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NĂNG LƯỢNG MỚI 1.1- Khái quát tình hình khai thác, sử dụng số nguồn lượng tái tạo Các nguồn lượng tái tạo (renewable energy resources) nguồn lượng sinh ra, tái tạo theo thời gian hoạt động tự nhiên khơng khai thác tự tiêu hủy gọi lãng phí Năng lượng tái tạo biết đến tên gọi khác theo tính chất ưu việt mơi trường xã hội như: lượng xanh (green energy), lượng (clean energy) Tiềm nguồn lượng tái tạo giới coi vô tận phân bố không đồng đều, tùy thuộc vào điều kiện địa lý, điều kiện tự nhiên khu vực trái đất Có nhiều dạng lượng tái tạo, nhiên có số dạng nghiên cứu sâu hơn, ứng dụng nhiều phát triển rộng như: thủy (hydraulic energy); lượng gió (wind energy); lượng mặt trời (solar energy); lượng sinh khối (biomass); khí sinh học (biogas); địa nhiệt (geothermal energy), lượng thủy triều (tidal energy) Hầu hết dạng lượng khai thác dạng điện năng, nhiệt nước nóng Phạm vi ứng dụng nguồn lượng tái tạo rộng hầu hết ngành kinh tế (như: khoa học vũ trụ, điện lực, thông tin liên lạc, bảo đảm hàng hải, y tế, hóa chất, du lịch ) phục vụ đời sống sinh hoạt nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi Các nguồn lượng tái tạo ngày quốc gia, tổ chức giới quan tâm nhiều nghiên cứu, phát Häc viªn cao häc : Phousavanh BULYAPHOL page