Trang 7 Mở đầu Đất nớc Việt Nam sau hai mơi năm thực hiện chính sách đổi mới đã đạt đợc nhiều kết quả khả quan trong các lĩnh vực nh hình thành hệ thống giao thơng, cấp thốt nớc, mạ
Trang 1B Ộ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO T Ạ O TRƯỜ NG Đ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ
Trang 2TRƯỜ NG Đ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ
TR Ầ N THỊ THU HẰNG
NGH Ệ Ệ H TH NG X Ố Ử LÝ NƯ Ớ C TH ẢI ĐÔ THỊ PHÙ H P VỚI ĐIỀ Ợ U
Trang 3Mục lục
Danh mục các bảng biểu 4
Danh mục các hình vẽ 5
Mở đầu 6
Chơng 1 Tổng quan xử lý nớc thải đô thị 1.1 Nhận xét hệ thống thoát nớc và thu gom nớc thải đô thị Việt nam 8
1.1.1 Hiện trạng hệ thống thoát nớc đô thị nớc ta hiện nay 8
1.1.2 Nhận xét tình hình thoát nớc và thu gom nớc thải đô thị Việt nam 16
1.2 Đặc tính dòng thải đô thị 18
1.2.1 Phân loại dòng thải đô thị 18
1.2.2 Đặc tính của dòng thải đô thị 22
Chơng 2 Phân tích lựa chọn sơ đồ xử lý nớc thải đô thị phù hợp với điều kiện Việt nam 2.1 Số liệu đầu vào 26
2.2 Phân tích lựa chọn sơ đồ xử lý nớc thải đô thị phù hợp với điều kiện Việt nam 26
2.2.1 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nớc thải đô thị thông dụng 26
2.2.2 Khối xử lý sinh học 29
2.3 Giới thiệu một số quá trình sinh học xử lý nớc thải đô thị 32
2.3.1 Quá trình A/O 32
2.3.2 Quá trình Bardenpho 33
2.3.3 Hệ thống Phoredox 34
2.3.4 Quá trình UCT 35
2.3.5 Hệ thống SBR – Hồ sinh học 36
Trang 42.3.6 Bể lọc sinh học 38
2.3.7 Quá trình AAO (Anaerobic – Anoxic – Oxic) 40
Chơng 3 Tính toán các công trình và thiết bị trong hệ thống xử lý 3.1 Thông số thiết kế 45
3.2 Tính toán các đơn vị xử lý 47
3.2.1 Ngăn tiếp nhận nớc thải 47
3.2.2 Mơng dẫn nớc thải 47
3.2.3 Song chắn rác 48
3.2.3.1 Song chắn rác thô 49
3.2.3.2 Song chắn rác tinh 51
3.2.4 Bể lắng cát 52
3.2.5 Bể điều hoà 54
3.2.6 Bể lắng ly tâm đợt I 55
3.2.7 Bể xử lý sinh học 57
3.2.7.1 Bể xử lý sinh học yếm khí 57
3.2.7.2 Bể xử lý sinh học thiếu khí 58
3.2.7.3 Bể xử lý sinh học hiếu khí 59
3.2.8 Thiết bị làm thoáng 65
3.2.9 Bể lắng li tâm đợt II 67
3.2.10 Trạm khử trùng nớc thải 69
3.2.11 Bể nén bùn 71
3.2.12 Hệ thống xử lý mùi 73
Kết luận 78
TàI liệu tham khảo 81
Trang 5danh mục các bảng biểu
Bảng 1.1 Thống kê số hộ gia đình đợc hởng dịch vụ vệ sinh thoát nớc.Bảng 1.2 Thành phần nớc thải sinh hoạt và phân loại mức độ ô nhiễm.Bảng 1.3 Tính chất đặc trng của nớc thải một số ngành công nghiệp.Bảng 1.4 Thông số ô nhiễm đặc trng của nớc thải đô thị
Bảng 2.1 Thông số ô nhiễm và giới hạn cho phép
Bảng 3.1 Chất lợng nớc thải đô thị
Bảng 3.2 Nồng độ các chất gây mùi, thành phần các khí điển hình chính sử
dụng cho tính toán thiết kế
Trang 6danh mục các hình vẽ
Hình 1.1 Sự biến động theo thời gian trong ngày của nớc thải đô thị
Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát dây chuyền xử lý nớc thải đô thị thờng áp
Trang 7Mở đầu
Đất nớc Việt Nam sau hai mơi năm thực hiện chính sách đổi mới đã
đạt đợc nhiều kết quả khả quan trong các lĩnh vực nh hình thành hệ thống giao thông, cấp thoát nớc, mạng lới điện, vô tuyến viễn thông cũng nh , quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng đã có những tác động tích cực đến tốc độ phát triển kinh tế toàn xã hội nói chung
Sự ph t triển kinh tế và quá trình đô thị hoá mặt khác cũng kéo theo átình trạng ô nhiễm môi trờng Sự phát triển của các ngành công nghiệp, thơng mại, du lịch dịch vụ, sự gia tăng dân số là một thách thức lớn đối với
sự phát triển bền vững của cộng đồng Tron khi hệ thống thoát nớc ở các g
đô thị Việt nam cha phát triển đồng bộ và đang xuống cấp không đáp ứng kịp sự phát triển kinh tế đã tạo sức ép ngày càng lớn đến vệ sinh môi trờng
và ô nhiễm nguồn nớc
Hệ thống thoát nớc với cơ sở hạ tầng lạc hậu hầu h t đợc xây từ thời ếPháp, kể từ sau hoà bình chỉ đợc chắp vá nên vẫn là hệ thống thoát nớc chung Với tốc độ phát triển đô thị đợc đánh giá là bùng nổ đô thị nhng quy hoạch lại kém đã không còn quỹ đất cho các trạm xử lý nớc thải, các
đô thị vẫn phải ử dụng hệ thống thoát nớc chung, xử lý nớc thải phi tập strung
Sự phát triển kinh tế và sự bùng nổ đô thị và quy hoạch xử lý nớc thải còn nhiều bất cập và thiếu đồng bộ đã dẫn đến tình trạng ô nhiễm nớc thải trong các đô thị, nh ô nhiễm chất hữu cơ d ng cácbon, nitơ, photpho, vi ạtrùng
Mùi phát sinh từ hệ thống thoát nớc và xử lý nớc thải: từ cống, mơng, kênh, sông, và từ chính nhà máy xử lý nớc thải đã ảnh hởng đến môi trờng và đến chất lợng sống của dân c
Trang 8Trớc tình trạng đó, trong những năm gần đây, Đảng và Chính phủ đã quan tâm nhiều đến công tác thoát nớc đô thị Một số luật và chỉ thị đã đợc ban hành nh Luật Bảo vệ môi trờng, Luật tài nguyên nớc Đồng thời trong bối cảnh đó, “Định hớng phát triển thoát nớc đô thị Việt Nam đến năm 2020” đã đợc biên soạn và đợc Thủ tớng ký quyết định phê duyệt số 35/1999 QĐ TTg ngày 5/3/1999 Chính phủ và các Nhà tài trợ cũng u tiên -phát triển sang thoát nớc và vệ sinh môi trờng Nhiều dự án thoát nớc và
vệ sinh môi trờng đã đợc triển khai trên khắp đất nớc Việt Nam nh Dự
án cải thiện vệ sinh ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh do Nhật Bản tài trợ,
Dự án cải thiện vệ sinh cho 5 thành phố/thị xã miền trung là Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Đông Hà (Quảng Trị), Lăng Cô (Huế), Tam Kỳ (Quảng Ngãi) do Ngân hàng Phát triển Châu (ABD) tài trợá
Do vậy, hơn lúc nào hết vấn đề nghiên cứu và phát triển hệ thống thoát nớc cũng nh hệ thống xử lý nớc thải đô thị đang trở thành yêu cầu cấp
bách Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn và tính toán thiết kế công nghệ hệ
thống xử lý nớc thải đô thị phù hợp với điều kiện Việt nam đa ra các
nội dung:
- Mở đầu
- Chơng 1: Tổng quan xử lý nớc thải đô thị
- Chơng 2: Phân tích lựa chọn sơ đồ xử lý nớc thải đô thị phù hợp với điều kiện Việt nam
- Chơng 3: Tính toán các công trình và thiết bị trong hệ thống xử lý
- Kết luận
với mong muốn sẽ góp phần làm cho môi trờng nớc đợc trong sạch hơn,
đô thị phát triển bền vững hơn, cùng cả nớc tiến vào thời kỳ mới – thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập và phát triển đất nớc.
Trang 9đô thị đợc xem là có hệ thống thoát nớc nhng với năng lực thoát nớc rất kém, chỉ khoảng 1000km đờng cống Phạm vi phục vụ của hệ thống thoát nớc đô thị còn rất hạn chế, tỷ lệ đờng cống phục vụ ở các thành phố lớn mới đạt 0,2 m/ngời, các đô thị nhỏ chỉ là 0,04 – 0,06 m/ngời (mức trung bình ở các nớc công nghiệp là 2m/ngời) và mức độ bao phủ hệ thống chỉ
đáp ứng đợc 40% dân số với đô thị lớn, 30% hoặc thấp hơn ở các đô thị nhỏ [15]
Hiện nay hệ thống thoát nớc phổ biến nhất ở các đô thị của Việt nam
là hệ thống thoát nớc chung chảy tới các vùng có nớc mặt gần đó và thờng không qua xử lý Đó là một hệ thống cống thoát chung cho cả ba loại nớc thải sinh hoạt, nớc thải sản xuất và nớc ma Phần lớn các hệ thống này đã đợc xây dựng từ vài thập kỷ trớc đây, chủ yếu là để giải quyết vấn
đề thoát nớc ma và không đợc tu sửa, bảo dỡng thờng xuyên nên đã xuống cấp nhiều Bên cạnh đó, việc xây dựng, bổ sung đợc thực hiện một cách chắp vá không theo quy hoach lâu dài, không đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của đô thị Do vậy tình trạng ngập úng ở các trung tâm đô thị vẫn
Trang 10xảy ra thờng xuyên khi có ma lớn do không đủ các cống thoát nớc ma hoặc các cống thoát nớc ma bị tắc Có quá ít các trạm xử lý nớc thải và nớc thải cha đợc xử lý cùng với nớc thải công nghiệp đợc xả trực tiếp vào các nguồn nớc mặt và các thuỷ vực nớc, gây rủi ro lớn đối với hệ sinh thái nớc
Thông thờng có một số hệ thống thoát nớc riêng biệt đối với nớc thải đô thị:
- Trờng hợp ba hệ thống cho ba loại nớc thải: nới ma, nớc thải sản xuất và nớc thải sinh hoạt
- Trờng hợp hai hệ thống: nớc ma thoát riêng, nớc thải sản xuất sau khi đã xử lý sơ bộ trong từng nhà máy cho thoát chung và xử lý kết hợp với nớc thải sinh hoạt
1.1.1.1 Thành phố Hà nội
Thành phố Hà nội với đặc điểm là vùng đồng bằng châu thổ, việc thoát nớc đợc thực hiện nhờ mạng lới đờng cống dẫn dòng chảy tới các sông, mơng, hồ ao nội tại của thành phố và cuối cùng xả ra các sông lớn Một đặc
điểm nổi bật của Hà nội cũng nh các đô thị thuộc các lu vực sông khác là hầu hết các tuyến cống chính đều có chế độ thuỷ lực chảy ngập hoàn toàn hoặc nửa ngập
Hệ thống thoát nớc Hà nội bao gồm [16]
- Mạng lới cống ngầm:
Chủ yếu tập trung ở khu vực nội thành cũ đợc hình thành trớc năm
1939 Mạng lới cống đợc xây dựng theo kiểu cống chung với nhiều loại tiết diện và có tổng chiều dài khoảng 70km, diện tích lu vực thoát nớc xấp
xỉ 1008ha, đợc xây dựng phục vụ cho 380.000 – 400.000 ngời Hiện tại,
Trang 11khoảng 900.000 ngời Cho đến năm 1995, theo báo cáo của công ty thoát nớc Hà nội, chiều dài đờng cống là 180km trong tổng lu vực 77,5km2trong đó có khoảng 70km cống từ thời Pháp chủ yếu trong khu vực phố cổ Phần còn lại ở các khu vực nội thành mở rộng, mật độ cống 18m/ha, tuy nhiên phân bố không đều, nhiều nơi thậm chí cha có cống Ngoài ra, trong
số khối lợng đờng cống đờng kính 400 – 600 mm chiếm khoảng 65%
đang bị xuống cấp nghiêm trọng nên khả năng tiêu thoát nớc càng kém
Hệ thống hồ Hà nội đợc nối với nhau bởi các mơng thoát nớc Hà nội có 110 hồ ao lớn nhỏ có diện tích khoảng 1.020ha, trong đó khu vực nội thành có khoảng 18 hồ với tổng diện tích 640ha có chức năng điều hoà và thoát nớc cho thành phố Các hồ này ngoài chức năng điều hoà thoát nớc còn sử dụng cho các mục đích khác nh vui chơi giải trí, cảnh quan, nuôi cá làm cho mực nớc đệm của hồ thờng xuyên ở mức cao, gây khó khăn cho khả năng tiêu thoát nớc
Năm 1998, Dự án thoát nớc Hà nội giai đoạn I với tổng kinh phí 200 triệu USD đã đợc triển khai bằng nguồn vốn vay ODA của Chính phủ Nhật bản đã nâng tổng chiều dài đờng cống thoát nớc của Hà nội lên 280km Ngoài ra, các con sông và hồ chính đã và đang đợc cải tạo (kè bờ, nạo vét,…) tạo khả năng thông thoáng của dòng chảy và cải thiện bộ mặt đô thị
Trang 12Các hạng mục công trình chính đợc thực hiện trong giai đoạn 1 của dự án này bao gồm:
1 Công trình đầu mối Yên Sở: xây dựng hoàn chỉnh nhà trạm bơm xông suất 90m3/s, giai đoạn 1 lắp đặt thiết bị công suất 45m3/s, xây dựng các công trình kỹ thuật và phụ trợ khác có liên quan
2 Cải tạo bốn sông: Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, Sông Kim Ngu và
đoạn sông phân lũ Lừ – Sét với tổng chiều dài 34km; cải tạo và xây dựng mới cầu cống trên kênh, mơng, sông
3 Cải tạo bảy cửa xả lũ và cửa điều tiết: Thanh Liệt, Nghĩa Đô trên sông Tô Lịch, Văn Điển, Hoà Bình trên sông Kim Ngu; Cống Trắng trên sông Lừ, Hồ Tây A, Hồ Tây B
4 Cải tạo và xây dựng tuyến cống ngầm chiều dài 24km có liên quan trực tiếp đến giải pháp thoát nớc giai đoạn 1
5 Xây dựng cơ sở vật chất (nhà xởng sửa chữa, bảo dỡng, kho tàng, ) và trang bị c… ác loại thiết bị kỹ thuật (bao gồm cả phụ tùng và nhiên liệu) để thực hiện vận hành Dự án và duy tu bảo dỡng hệ thống thoát nớc chung của Thành phố
6 Xây dựng trạm xử lý nớc thải tại khu vực Kim Liên và Trúc Bạch Trong giai đoạn 2 của dự án sẽ tiếp tục đầu t hoàn thiện hệ thống thoát nớc ma cho toàn bộ lu vực sông Tô Lịch (trừ tiểu lu vực Hồ Tây 9,3km2) tổng cộng là 68,2km2; đầu t xây dựng các công trình đầu mối của
hệ thống thoát nớc ma trong một phần lu vực sông Nhuệ (trừ tiểu lu vực
Ba Xã 9,9km2) tổng cộng 48km2
1.1.1.2 Thành phố Hồ Chí Minh:
Trên cơ sở các điều kiện địa hình, hiện trạng thoát nớc đô thị cũng
Trang 131 Khu vực thoát nớc trung tâm: bao gồm toàn bộ khu trung tâm thành phố Hệ thống thoát nớc ở khu vực này bao gồm 93 km cống trục và 930 km cống cấp hai Nớc thải và nớc ma của khu vực này đợc thu vào 93 đờng cống trục, xả ra các kênh rạch chính: Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tân Hoá Lò Gốm, Tàu Hũ - – Bến Nghé và Đôi Tẻ, sau cùng xả ra sông Sài Gòn Chất lợng nớc của các kênh rạch trên bị ô nhiễm nặng, hàm lợng BOD cao hơn 100mg/l, đặc biệt một phần của rạch Tân Hoá Lò Gốm lên đến - 400mg/l [15]
2 Khu vực phía Bắc: bao gồm toàn bộ khu vực ngoại thành phía Bắc thành phố Trong khu vực này chỉ có khu vực Gò Vấp là có hệ thống thoát nớc Nớc thải và nớc ma đợc thu vào các cống, rãnh, rạch qua các kênh Tham Lơng – Bến Cát, rạch Bến Đá - Bà Hom xả ra sông Sài gòn
3 Khu vực phía Tây: Bao gồm khu vực đợc đô thị hoá Bình Trạch Khu vực này cha có hệ thống thoát nớc Nớc thải và nớc ma
đợc thu vào các sông Cần Guộc, Bến Lục sau đó xả ra sông Nhà
Bè
4 Khu vực phía Nam: Các kênh thoát nớc chính trong khu vực này
là Ba Lão, Xóm Củi, Ông Lớn, Cây Khế, Dìa, Mơng Chuối Khu vực này nằm trong vùng đất thấp có mạng lới kênh rạch dày đặc
và đợc phát triển nh vùng đất nông nghiệp Nớc thải và nớc ma đợc thu vào các rạch tự nhiên qua các kênh rạch kể trên và cuối cùng xả ra sông Nhà Bè
5 Khu vực Đông Bắc: Khu vực này thờng xuyên bị ngập lụt do khi thuỷ triều lên nớc chảy ngợc từ sông Sài gòn vào và gồm chủ yếu
là các vùng đất nông nghiệp Đặc biệt trong khu này không có hệ
Trang 14thống thoát nớc Nớc thải và nớc ma xả vào sông Sài Gòn và sông Đồng Nai thông qua hệ thống rạch Gò Dừa, Câu và Gò Công
6 Khu vực Đông Nam: Khu vực này chủ yếu là các vùng đất nông nghiệp và một khu dân c mới đợc phát triển Khu vực này có hệ thống kênh rạch dày đặc nhng không có hệ thống cống thoát nớc Nớc thải và nớc ma đợc thu vào các rãnh, kênh qua các
hệ thống rạch Chiếc, Ông Hông, Kiêu, Ông Nhiêu chảy vào sông
là có một phần hoặc toàn bộ hệ thống thoát nớc chung, diện tích khu vực có cống thoát nớc cao nhất 100% là quận 1, 3, 5, quận có tỷ lệ thấp nhất là quận Bình Chánh (0,3%) Theo báo cáo của công ty thoát nớc đô thị thì hiện nay công ty đang quản lý 516km đờng cống có đờng kính lớn hơn 400mm, ngoài ra còn 415km đờng cống khác có kích thớc nhỏ hơn 400mm Toàn bộ hệ thống bao gồm 100km (20%) có từ trên 100 năm, 250km (25%) có từ 30 đến 100 năm và chỉ có 150km (30%) là đợc xây dựng cách đây cha đến 20 năm [15]
Trang 15Một số dự án về thoát nớc:
Hiện đã có hai dự án đợc phê duyệt cho hai lu vực lớn là lu vực kênh Đôi Tẻ (giai đoạn thực hiện 2000 – 2005) và lu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè (giai đoạn thực hiện 1997 – 2005) Đặc điểm chung của hai dự án này là:
+ Tiếp tục sử dụng cống chung nhng có chú ý đến điều kiện về lâu dài sẽ cải tạo thành cống riêng hoàn toàn
+ Xây dựng cống bao thu nớc thải, cống bao có kích thớc lớn đặt sâu
+ ở những khu vực đất thấp bị ngập khi gặp chiều cao thì xây dựng hệ thống cống riêng
1.1.1.3 Thành phố Hạ Long và thị xã Cẩm Phả
Hệ thống kênh thoát nớc ở thành phố Hạ Long và thị xã Cẩm Phả chủ yếu là kênh thoát nớc ma, các kênh này ngắn và xả ra vịnh Hạ Long tại phía Đông và xả ra vinh Bái Tử Long tại phía Tây Các kênh thoát nớc này thờng xuyên bị tắc nghẽn do các chất thải từ các hộ gia đình thải thẳng xuống vì đây là cách xả thải thuận tiện nhất Khi trời ma, chất thải thờng
đợc đa ra biển mà nơi tập kết của chúng là các bãi tắm và tại các hòn đảo Hiện tại nhiều hộ dân trong khu vực gần các kênh thoát nớc thờng xả trực tiếp các chất thải từ bề tự hoại vào kênh rồi chảy ra vịnh mà không qua bất
kỳ khâu xử lý nào Do đó các kênh hoạt động nh những cống kết hợp cống nớc thải và nớc ma, đợc xem nh là các kênh thoát nớc chung Bên cạnh đó nớc thải công nghiệp (gồm có cả nhà máy sàng tuyển than) cũng
đợc xả trực tiếp ra biển thông qua các kênh thoát nớc riêng mà không qua
xử lý Hiện trạng thoát nớc nh vậy ở thành phố Hạ Long và thị xã Cẩm Phả đã và đang gây ô nhiễm nghiêm trọng tới nguồn nớc mặt tiếp nhận, đặc biệt thành phố Hạ Long lại là khu vực nhạy cảm, di sản của thế giới.Tổng
Trang 16chiều dài kênh của các đợc các công ty môi trờng bảo dỡng: Hòn Gai 28,1km, Bãi Cháy 6,7km, Cẩm Phả 34,8km Các khu vực này thờng bị ngập lụt khi có ma do kích thớc các kênh thoát nớc nhỏ, không đủ khả năng tiêu thoát, và còn tắc nghẽn cống do việc vứt rác đặc biệt là tại Cẩm Phả chất thải khai thác từ các mỏ than xả xuống các kênh không thể kiểm soát đợc [15]
Dự án thoát nớc và vệ sinh môi trờng thành phố Hạ Long và thị xã Cẩm Phả thuộc dự án Vệ sinh 3 thành phố Việt Nam, giai đoạn thực hiện
1999 – 2003 Mục đích của dự án là cải thiện môi trờng ở các khu vực đô thị nhằm bảo tồn môi trờng quốc gia ở vịnh Hạ Long và giảm lũ lụt Phạm
vi nghiên cứu của dự án bao gồm 3 khu vực: Bãi Cháy (152ha), Hòn Gai (710ha), thuộc thành phố Hạ Long và thị xã Cẩm Phả (930ha) Nội dung đầu t và các giải pháp công nghệ của dự án bao gồm:
+ Vẫn giữ nguyên hệ thống cống chung cho cả 3 khu vực Đối với Hòn Gai, Cẩm Chả, giai đoạn đầu cho xả thẳng ra biển Riêng khu vực Bãi Cháy,
để bảo vệ bãi tắm đã xây dựng tuyến cống bao và phát triển tuyến cống thu gom nớc thải riêng cho một khu vực dân c tập trung có mật độ dân số trên 200ngời/ha
+ Tuyến cống bao cho khu vực Bãi Cháy là tuyến cống áp lực
+ Trạm xử lý nớc thải đặt tại khe núi cạnh kênh Đồng, công suất 3000m3/ngày áp dụng công nghệ xử lý nớc thải bằng phơng pháp sinh học sử dụng bùn hoạt tính, có hồ sinh học để xử lý cấp 3
+ Khu vực Hòn Gai và Cẩm Phả có trạm xử lý bùn bể tự hoại riêng
Đây là chùm đô thị cấp hai bao gồm ba khu vực riêng biệt là Bãi Cháy, Hòn Gai và Cẩm Phả với các đIều kiện kinh tế xã hội khác nhau Hớng u tiên của Dự án là phát triển hệ thống thoát nớc gắn liền với lợi ích cụ thể
Trang 17cả hệ thống thoát nớc thải và nớc ma; trong khi ở Hòn Gai và Cẩm Phả chỉ nhằm giảm thiểu ngập lụt
Tóm lại, phần lớn hệ thống cống thoát nớc ở các đô thị trong cả nớc
đều đã cũ, h hỏng và xuống cấp theo thời gian nên không đáp ứng đợc yêu cầu thực tế dẫn đến tình trạng thờng xuyên bị ngập úng trong mùa ma Các
đô thị vùng đồng bằng thờng bị ngập dài hơn còn các đô thị vùng núi thì bị
lũ quét làm h hỏng các công trình xây dựng, ách tắc giao thông, cản trở sản
xuất gây thiệt hại lớn về kinh tế
1.1.2 Nhận xét tình hình thoát nớc và thu gom nớc thải đô thị Việt Nam
Trong những năm gần đây, sự phát triển đô thị hoá và công nghiệp hoá
đã kéo theo sự tăng khối lợng nớc thải sinh hoạt, sản xuất, thơng mại
đồng thời thành phần và tính chất của nớc thải cũng trở nên đa dạng Hơn nữa, sự phân bố các nhà máy công nghiệp trong những khu dân c là tình trạng phổ biến ở hầu khắp các thành phố trong cả nớc do quá trình phát triển đô thị cũng nh các công tác quy hoạch yếu kém đã góp phần gây tác
động xấu đến môi trờng
Bảng 1.1 Thống kê số hộ gia đình đợc hởng dịch vụ vệ sinh thoát nớc
[15]
Trang 18Loại đô thị % hộ gia đình hởng dịch vụ thoát nớc
do đó công tác quản lý vận hành mạng lới thêm khó khăn
- Vào những trận ma đầu mùa toàn bộ cặn lắng trong cống cuốn trôi theo dòng nớc, xả vào các ao hồ gây ô nhiễm đột xuất cho môi trờng tiếp nhận
- Mặc dù các giếng thu nớc ma đều có cấu tạo chắn mùi nhng về mùa khô không có hiệu quả Do vậy cặn lắng đọng trong cống bốc mùi lên gây ô nhiễm môi trờng đô thị
- Do chất lợng mặt đờng đô thị cha hoàn thiện nên đất cát theo nớc ma, nớc rửa đờng trôi vào cống nhiều Do vậy, thành phần các chất vô cơ và hữu cơ trong nớc thải và cặn lắng nớc thải rất lớn, gây khó khăn cho quá trình xử lý
- Trong những năm gần đây, ở một số khu vực đô thị xây dựng nhà
Trang 19Hệ thống thoát nớc đô thị Việt Nam có liên quan mật thiết đến việc khai thác và sử dụng các nguồn nớc mặt nh hồ, kênh mơng, sông chảy qua thành phố, các vùng biển ven bờ Đây là nơi tiếp nhận, lu trữ, tiêu thoát nớc chung của thành phố bằng các quá trình làm sạch sinh học tự nhiên Hiện nay, nớc ma từ hệ thống thoát nớc chung của thành phố xả vào hồ, sông, kênh, mơng mang theo hàm lợng lớn cặn và rác làm cho chúng bị bồi lấp, các loại nớc thải cha qua xử lý có tải lợng các chất bẩn cao, các chất hữu cơ gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận và gây rủi ro lớn đối với hệ sinh thái nớc Các hồ, kênh mơng trong thành phố thực ra đã trở thành nơi tiếp nhận nớc thải và là một bộ phận của hệ thống thoát nớc Vì vậy chất lợng nớc trong các hồ, kênh mơng này chẳng khác bao nhiêu so với chất lợng nớc thải
Hiện tại hầu hết các đô thị trong cả nớc đều không có trạm xử lý nớc thải tập trung [15] Các bể tự hoại đóng vai trò nh một công trình xử
lý nớc thải duy nhất trong các đô thị
Tóm lại, đối với các đô thị nói chung hệ thống xử lý nớc thải chủ yếu vẫn là các trạm xử lý cục bộ cho một số khu dân c nhỏ, các bệnh viện,… nhng hầu nh hiệu quả xử lý thấp Vì vậy việc lựa chọn giải pháp xử lý nớc thải thích hợp vẫn còn là mối bận tâm của các cơ quan quản lý về cấp thoát nớc và vệ sinh môi trờng
1.2 Đặc tính dòng thải đô thị
1.2.1 Phân loại dòng thải đô thị
Nớc thải đợc hiểu là chất lỏng đợc thải ra sau quá trình sử dụng của con ngời và bị thay đổi thành phần, tính chất ban đầu của chúng Đó cũng là cơ sở cho việc chọn lựa các biện pháp cũng nh công nghệ xử lý Theo cách phân loại này nớc thải đô thị có thể phân thành các loại chính sau đây:
Trang 20Nớc ma:
Nớc ma đợc xem nh là nớc thải tự nhiên Đây là loại nớc thải ít chất bẩn, chủ yếu là nớc ma đợt đầu khi rơi xuống mặt đất, có chứa nhiều tạp chất vô cơ, hữu cơ nh cát bụi, rác, phân súc vật,… ở những nớc phát triển, nớc thải tự nhiên này đợc thu gom theo một hệ thống thoát nớc riêng Đối với trờng hợp hệ thống thoát nớc chung nh hầu hết của các đô thị nớc ta thì lu lợng nớc thải chảy về trạm xử lý bao gồm cả nớc ma
Nớc thải sinh hoạt:
Nớc thải sinh hoạt là nớc thải từ các khu vực dân c, khu vực hoạt
động thơng mại, công sở, trờng học, bệnh viện, trại điều trị, điều dỡng, các trạm rửa xe ô tô, đài phun tạo cảnh, trạm lạnh, trạm điều hoà không khí
và các cơ sở tơng tự khác Lợng nớc thải dao động trong phạm vi rất lớn, tuỳ thuộc vào tập quán sinh hoạt của ngời dân, mức sống xã hội, điều kiện
tự nhiên,… Khoảng 65 – 85% lợng nớc cấp cho một ngời trở thành nớc thải [5]
Nớc thải sinh hoạt chứa nhiều tạp chất khác nhau, trong đó có khoảng 52% là các chất hữu cơ, 48% là các chất vô cơ và một số vi sinh vật
có thể gây bệnh Đồng thời trong nớc thải cũng chứa các vi khuẩn có hại có tác dụng phân huỷ các chất thải Bảng 1.2 phân loại mức độ theo thành phần hoá học điển hình của nớc thải sinh hoạt:
Bảng 1.2: Thành phần nớc thải sinh hoạt và phân loại mức độ ô nhiễm theo
Trang 21Đối với những khu thơng mại, cơ quan, trờng học, bệnh viện khu giảI trí phải xây dựng trạm bơm và khu xử lý nớc thải riêng
Nớc thải công nghiệp:
Nớc thải công nghiệp là nớc thải từ các nhà máy đang hoạt động, bao gồm cả nớc thải sinh hoạt nhng trong đó nớc thải sản xuất là chủ yếu Thành phần và tính chất của nớc thải sản xuất ở các nhà máy, xí nghiệp khác xa so với nớc thải sinh hoạt Thành phần nớc thải sản xuất rất
đa dạng, thậm chí ngay trong một ngành công nghiệp, số liệu cũng có thể thay đổi đáng kể do mức độ hoàn thiện của công nghệ sản xuất hoặc điều kiện môi trờng Trong từng trờng hợp cụ thể cần sử dụng các nguồn tài liệu thích hợp Căn cứ vào thành phần và khối lợng nớc thải mà lựa chọn
Trang 22công nghệ và kỹ thuật xử lý phù hợp Thành phần nớc thải của một số ngành công nghiệp đợc thể hiện trong bảng 1.3
Bảng 1.3 Tính chất đặc trng của nớc thải một số ngành công nghiệp [5]
Các chỉ tiêu Chế biến
sữa
Sản xuất thịt hộp
Dệt sợi tổng hợp
Sản xuất clophenol
BOD5, mg/l 1000 1400 1500 4300 COD, mg/l 1900 2100 3300 5400 Tổng chất rắn, mg/l 1600 3300 8000 5300 Chất rắn lơ lửng, mg/l 300 1000 2000 1200 Nitơ, mgN/l 50 150 30 0
- Xuất hiện các vật nổi trên mặt nớc hoặc có cặn lắng
- Thay đổi tính chất lý học: bị đục, có mùi,…
- Hàm lợng oxy hoà tan (DO) trong nớc bị giảm (DO < 4mg/l trong nớc gây ra những ảnh hởng xấu cho các loàI sinh vật)
- Nhiễm độc nguồn nớc, tác động đến hệ thuỷ sinh trực tiếp hoặc thông qua chuỗi thức ăn
- Xuất hiện hoặc làm tăng các vi khuẩn gây bệnh
Trang 23Tóm lại nớc thải sinh hoạt hay nớc thải công nghiệp nếu không
đợc xử lý thích hợp đều gây ảnh hơng ít nhiều đến nguồn nớc tiếp nhận, gây tác động xấu đến vệ sinh môi trờng và sức khoẻ con ngời
1.2.2 Đặc tính dòng thải đô thị
Tính gần đúng, nớc thải đô thị thờng gồm khoảng 50% là nớc thải sinh hoạt, 14% nớc thấm và 36% là nớc thải sản xuất [5] Lu lợng nớc thải đô thị phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện khí hậu và các tính chất đặc trng của thành phố Lu lợng nớc thải và hàm lợng các chất thải thờng dao động rất lớn Lu lợng nớc thải của các thành phố biến động từ giá trị nhỏ nhất bằng 20% lu lợng trung bình đến giá trị lớn nhất bằng 250% lu lợng trung bình, còn đối với các thành phố lớn sự dao động đó từ 50% - 200% lu lợng trung bình Lu lợng nớc thải lớn nhất trong ngày vào lúc 10-12 giờ tra và thấp nhất vào khoảng 5 giờ sáng Hàm lợng BOD và chất rắn lơ lửng có dạng đờng cong gần giống nh đờng cong lu lợng Q (l/s)
Trang 24
Hình 1.1 Sự biến động theo thời gian trong ngày của nớc thảI đô thị [5] Lu lợng và tính chất nớc thải đô thị còn thay đổi theo mùa, giữa ngày làm việc và ngày nghỉ trong tuần cũng cần đợc tính đến khi đánh giá sự biến
động lu lợng và nồng độ chất gây ô nhiễm
Trang 25Nớc thải đô thị là hỗn hợp phức tạp thành phần các chất, trong đó chất bẩn thuộc nguồn gốc hữu cơ thờng tồn tại dới dạng không hoà tan, dạng keo,
và dạng hoà tan
Thành phần tính chất của nớc thải sinh hoạt đô thị là tơng đối ổn
định Thành phần tính chất đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố (lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nguyên liệu tiêu thụ, chế độ công nghệ, lu lợng đơn vị tính trên sản phẩm, ) và rất đa dạng.…
Nớc thải đô thị với đặc tính là có hàm lợng Nitơ, Photpho, Cacbon hữu cơ (BOD) và các cặn lơ lửng (SS) cao đợc thể hiện trong bảng dới - Bảng thông số ô nhiễm và giới hạn cho phép
Bảng 1.4 Thông số ô nhiễm đặc trng của nớc thải đô thị [2]
Trang 26trình xử lý cục bộ với mục đích đảm bảo tính an toàn của hệ thống mạng lới
và xử lý nớc thải đô thị
Trang 27B¶ng 2.1 Th«ng sè « nhiÔm vµ giíi h¹n cho phÐp [2]
lý nh÷ng chÊt keo vµ hoµ tan; khö trïng lµ kh©u cuèi cïng
Trang 28Dây chuyền công nghệ xử lý nớc thải sinh hoạt phổ biến có thể chia làm 4 khối:
1/ Khối xử lý cơ học (xử lý sơ cấp)
Nớc thải tuần tự qua song chắn rác, bể lắng cát, bể điều hoà và bể lắng đợt I Chức năng của khối xử lý cơ học là tách rác và các hạt rắn có kích thớc lớn khỏi dòng nớc thải đảm bảo chế độ làm việc ổn định cho các công trình phía sau
2/ Khối xử lý sinh học (xử lý thứ cấp)
Nớc thải tuần tự qua các khối xử lý cơ học, công trình xử lý sinh học,
bể lắng đợt II Tại đây các chất hoà tan và các chất rắn không tan mà không
bị loại bỏ đợc ở các công trình phía trớc sẽ đợc xử lý tơng đối triệt để và tách ra khỏi nớc Một số vi sinh vật gây bệnh trong nớc thải cũng bị loại
bỏ khi qua công trình xử lý sinh học
3/ Khối khử trùng
Nớc thải sau khi qua khối xử lý cơ học (nếu điều kiện vệ sinh cho phép) hoặc khối xử lý sinh học sẽ đợc hoà trộn cùng với chất khử trùng, tới máng trộn, bể tiếp xúc và phản ứng khử trùng xảy ra ở bể tiếp xúc Nớc thải sau khi qua khối khử trùng sẽ đợc thải ra nguồn tiếp nhận
4/ Khối xử lý cặn
Bùn cặn lấy ra từ các bể lắng đợc đa tới các công trình xử lý cặn để tiếp tục xử lý Qua các công đoạn tách nớc, ổn định, làm khô, bùn cặn sẽ
đợc đa đi chôn lấp hay sử dụng vào mục đích khác
Dới đây là sơ đồ tổng quát dây chuyền xử lý nớc thải đô thị thờng
áp dụng cho những trờng hợp trạm xử lý có quy mô lớn và yêu cầu vệ sinh cao Đối với những trờng hợp cho phép giảm mức độ xử lý hoặc đối với
những trạm có công suất nhỏ sơ đồ có thể đơn giản hơn:
Trang 29Sơ đồ tổng quát dây chuyền xử lý nớc đô thị
Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát dây chuyền xử lý nớc thải đô thị thờng áp dụng
1 – Song chắn rác 7 – Bể tiếp xúc khử trùng 1a – máy nghiền rác
2 – Bể lắng cát 8 – Xử lý cặn 2a – Sân phơi cát
3 – Bể lắng đợt I 9 – Công trình làm khô cặn I – Khối xử lý cơ học
4 – Xử lý sinh học Đờng nớc II – Khối xử lý sinh học
5 – Bể lắng đợt II đờng cặn III – Khối khử trùng
6 – Máng trộn đờng phân chia khối IV – Khối xử lý trùng
1
4
8 Nớc thải
3
Trang 302.2.2 Khối xử lý sinh học:
Là công đoạn phân huỷ sinh học các chất hữu cơ, chuyển hoá chất hữu cơ có khả năng phân hủy thành các chất vô cơ (giai đoạn vô cơ hoá hoặc khoáng hoá các chất hữu cơ) Các chất khoáng tạo ra cùng với các chất hữu cơ có sẵn trong nớc thải sẽ đợc các vi sinh vật sử dụng để sản xuất sinh khối Kết quả là nớc thải đợc làm sạch
Ngời ta có thể phân loại các phơng pháp sinh học dựa trên cơ sở khác nhau, song nhìn chung có thể chia chúng thành hai loại sau:
Phơng pháp hiếu khí là phơng pháp xử lý sử dụng các nhóm sinh vật hiếu khí để oxy hoá các hợp chất hữu cơ, năng lợng khai thác đợc từ quá trình sinh học xảy ra trong điều kiện môi trờng có đủ oxy
Phơng pháp yếm khí là phơng pháp xử lý sử dụng các vi sinh vật yếm khí để phân huỷ các chất hữu cơ trong nớc thải trong điều kiện không
có oxy
a/ Phơng pháp xử lý hiếu khí:
Các quá trình của phơng pháp xử lý hiếu khí có thể xảy ra ở điều kiện
tự nhiên hoặc trong các điều kiện nhân tạo Trong các công trình xử lý nhân tạo ngời ta tạo ra các điều kiện tối u cho quá trình oxy hoá sinh hoá nên quá trình xử lý có tốc độ và hiệu suất cao hơn rất nhiều lần so với các quá trình trong tự nhiên
Ưu điểm: - Thời gian lu nớc thải ngắn
- Khả năng thích nghi của sinh vật cao
Trang 31Các hợp chất hoá học trải qua nhiều phản ứng chuyển hoá khác nhau trong nguyên sinh chất của tế bào Các phơng trình phản ứng của quá trình oxy hoá sinh hoá ở điều kiện hiếu khí:
Oxy hoá các chất hữu cơ:
CxHyOz + )
2
z 4
z 4
( x + y− + O2 xCO2 +
2
3
− y
H2O + NH3Tổng hợp để xây dựng tế bào:
CxHyOz+ NH3+ 5 )
2
z 4 ( x + y− − O2 C5H7NO2+(x-
-ΔH năng lợng
Các công trình nhân tạo xử lý hiếu khí thờng gặp nh: bể Aeroten, bể lọc sinh học, đĩa sinh học, bể SBR, mơng oxy hóa, Ngoài ra các công trình xử lý hiếu khí xảy ra trong điều kiện nhân tạo nh xử lý trong hồ sinh học, cánh đồng tới, cánh đồng lọc,
Trang 32- Thu đợc khí Biogas trong đó có CH4 khoảng 50 – 70%
- Không cần cấp oxy nên giảm đợc chi phí năng lợng Nhợc điểm: Thời gian lu nớc dài do đó đầu t xây dựng cơ bản -
và thiết bị lớn
- Thời gian ổn định công nghệ dài do khả năng thích nghi của vi sinh vật chậm
- Quy trình vận hành phức tạp
Cơ chế quá trình phân giải yếm khí các chất hữu cơ gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Giai đoạn thuỷ phân
Dới tác dụng của các enzim thuỷ phân hydrolaza của vi sinh vật, các hợp chất hữu cơ phức tạp nh: gluxit, lipit, protein, đợc phân giải thành các chất hữu cơ đơn giản, dễ tan trong nớc nh: đờng, peptit, glyxerin, axit hữu cơ, axit amin, khi đó các chất này đóng vai trò là nguồn thức ăn và năng lợng cho vi sinh vật sống và hoạt động
Giai đoạn 2: Giai đoạn lên men và tạo các axit hữu cơ
Các sản phẩm thuỷ phân sẽ đợc phân giải yếm khí tạo thành các axit hữu cơ có phân tử lợng nhỏ hơn nh: axit butyric, axit ptopionic, axit axetic, axit foocmic, Trong quá trình lên men axit hữu cơ, một số axit béo phân tử lợng lớn đợc chuyển hoá tạo axit axetic dới tác dụng của vi khuẩn axetogen
Ngoài ra sự lên men cũng tạo thành các chất trung tính nh: rợu, aldehit, axeton, các chất khí CO2, H2, NH3, H2S và một lợng nhỏ khí indol, scatol,
Trong giai đoạn này BOD và COD giảm không đáng kể, đặc biệt độ
pH của môi trờng có thể giảm mạnh
Trang 33VK hiếu khí
Dới tác dụng của các vi sinh vật lên men metan, các axit hữu cơ, các chất trung tính bị phân giải tạo thành khí metan
Sự hình thành khí metan có thể theo hai cơ chế sau:
- Do Decacboxyl hoá các axit hữu cơ (khoảng 70% CH4 đợc hình thành theo cơ chế này)
CH3COOH CH4 + CO2
- Do khử CO2 trong đó chất nhờng điện tử là H2 hoặc các chất mang H+ trung gian (khoảng 30% CH4 đợc hình thành theo cơ chế này)
Thuyết minh quá trình:
Quá trình gồm một vùng thiếu khí và một vùng hiếu khí Bùn tuần hoàn từ bể lắng II đợc đa vào bể thiếu khí
Trong điều kiện hiếu khí, chất hữu cơ đợc sử dụng để tổng hợp sinh khối Đây chính là quá trình khử cacbon hữu cơ:
Trang 34VK nitrat hoá
CxHyOz+ NH3+ 5 )
2
z 4
( x + y− − O2 C5H7NO2+(x-5)CO2+
2
4
− y
H2O
Bên cạnh đó, trong điều kiện hiếu khí còn xảy ra quá trình nitrat hoá:
NH3+ 2O2 H2O + H+ + NO3Thành phần nitrat (NO3-) đợc tuần hoàn trở lại bể thiếu khí Tại đây vi sinh vật sẽ sử dụng nguồn cacbon hữu cơ cho quá trình khử nitrat Sự thiếu vắng oxy sẽ cho phép vi khuẩn non poly-P sử dụng nitrat nh thành phần nhận
-điện tử và biến chúng thành khí nitơ:
2NO3- + 5(H2) N2↑ + 2OH- + 4H2O Nh vậy việc kết hợp xử lý hiếu khí và xử lý thiếu khí rất hữu hiệu cho quá trình khử nitơ Quá trình này đã loại bỏ BOD và nitơ với hàm lợng cao
Ưu nhợc điểm của quá trình:
Kết hợp xử lý thiếu khí và xử lý hiếu khí áp dụng khử nitơ nồng độ cao, còn xử lý hiếu khí áp dụng khử cácbon hữu cơ nồng độ cao
Tuy nhiên đối với nớc thải chứa hàm lợng photpho lớn thì quá trình
AO cha đạt hiệu quả
2.3.2 Quá trình Bardenpho
Sơ đồ quá trình:
Hiếu khí Thiếukhí Hiếu khí Lắng
Thiếu khí
Tuần hoàn bùn
Tuần hoàn hỗn hợp lỏng
Bùn
Trang 35Hệ thống Bardenpho gồm bốn bậc: hai bậc thiếu khí và hai bậc hiếu khí đợc xếp xen kẽ nhau Nớc thải cần xử lý và bùn hoạt tính tuần hoàn trở lại đợc đa vào bậc thiếu khí thứ nhất; đồng thời nớc thải từ bậc hiếu khí thứ nhất đợc tuần hoàn vào bậc thiếu khí thứ nhất
Trong điều kiện hiếu khí, chất hữu cơ đợc sử dụng để tổng hợp sinh khối Đây chính là quá trình khử cacbon hữu cơ
C x H y O z N + NH 3 + (x + y/4 + z/2 – 5) O 2 → C 5 H 7 NO 2 + (x 5) CO - 2 + (y 4)/2 H - 2 O + ∆H
Ngoài ra trong hệ thống hiếu khí còn xảy ra quá trình nitrat hoá:
NH3+ 2O2 → H2O + H+ + NO3Thành phần nitrat (NO3-) đợc tuần hoàn trở lại bể thiếu khí Tại đây vi sinh vật sẽ sử dụng nguồn cacbon hữu cơ cho quá trình khử nitrat Nh vậy việc kết hợp xử lý hiếu khí và xử lý thiếu khí rất hữu hiệu cho quá trình khử nitơ
-Ưu nhợc điểm của quá trình:
Kết hợp xử lý hiếu khí và xử lý thiếu khí áp dụng khử nitơ nồng độ cao, còn xử lý hiếu khí áp dụng khử cácbon hữu cơ nồng độ cao Hiệu quả khử Photpho trong quá trình này tốt hơn so với sự đồng hoá Photpho thông thờng trong quá trình bùn hoạt tính Tuy nhiên để tăng hiệu quả khử Photpho thì cần phải đặt trớc bể thiếu khí thứ nhất một bể yếm khí, quá trình đợc chuyển sang năm bậc và đợc gọi là quá trình Phoredox
Trang 36Hình 2.4 Sơ đồ xử lý sinh học Phoredox
Thuyết minh quá trình:
Quá trình Phoredox đợc cải tiến từ hệ thống Bardenpho, hệ thống này gồm năm bậc trong đó bậc yếm khí bổ sung vào trớc bậc thiếu khí thứ nhất trong hệ thống Bardenpho Bùn từ bể lắng đợc kết hợp với dòng tuần hoàn trở lại bể yếm khí
Bậc yếm khí bổ sung kết hợp bậc thiếu khí có tác dụng khử photpho,
bổ sung cho quá trình Bardenpho chỉ khử đợc cacbon hữu cơ và nitơ
Quá trình Phoredox năm bậc khi loại bỏ hai vùng thiếu khí và hiếu khí thứ hai sẽ đợc quá trình Phoredox cải tiến áp dụng trên quy mô công nghiệp Tổn thất dung lợng khử nitrat sinh ra do sự thay đổi này sẽ đợc bù
đắp bằng cách tăng thể tích bể thiếu khí thứ nhất
Ưu nhợc điểm quá trình
Quá trình Phoredox về cơ bản đã khử đợc nớc thải có hàm lợng BOD, tổng Nitơ và tổng Photpho cao vì đã kết hợp đợc quá trình yếm khí và hiếu khí (khử Photpho), quá trình hiếu khí thiếu khí (khử Nitơ) và quá trình - hiếu khí khử cacbon Tuy nhiên các thông số thiết kế cho các quá trình lớn: thời gian lu trong các bể, nồng độ bùn hoạt tính (MLSS), dòng tuần hoàn,… dẫn đến khó vận hành hệ thống, chi phí xử lý cao Từ các phân tích trên thì
quá trình Phoredox cần phải cải tiến cho các thông số hợp lý hơn
2.3.4 Quá trình UCT
Sơ đồ quá trình: Tuần hoàn
Trang 37Hình 2.5 Sơ đồ xử lý sinh học UCT
Thuyết minh quá trình:
Tất cả các quá trình ở trên đều có một điểm chung là đa hồi lu trở lại một lợng nitrat nào đó có thể hoà tan, điều đó sẽ ức chế hoạt động của vi sinh vật sinh axit, do đó tạo một cơ chất không cần thiết cho sự phát triển của
hệ thống vi sinh vật phân huỷ Poly P Quá trình UCT sẽ loại bỏ đợc nhợc
-điểm trên bằng cách tuần hoàn bùn trở lại bể thiếu khí thứ nhất và tuần hoàn hỗn hợp lỏng từ bể thiếu khí sang bể yếm khí, từ bể hiếu khí sang bể thiếu khí
Ưu nhợc điểm của quá trình
Việc tuần hoàn bùn trở lại bể thiếu khí và tuần hoàn hỗn hợp lỏng từ
bể thiếu khí sang bể yếm khí có tác dụng giảm lợng axit dẫn sang bể yếm khí, tạo môi trờng thuận lợi hơn cho vi sinh vật phân huỷ Photpho, tăng hiệu quả khử Photpho
Nh vậy hệ thống khử đợc cả BOD, nitơ và photpho nồng độ cao Tuy nhiên do có nhiều dòng tuần hoàn nên việc vận hành và kiểm soát sự ổn
định các thông số của hệ thống là không đơn giản; tỷ lệ tuần hoàn hỗn hợp lỏng từ bể thiếu khí sang bể yếm khí bằng 3 - 5Qvào tơng đối lớn, dẫn đến
Trang 38Hình 2.6 Sơ đồ quá trình SBR – Hồ sinh học.
Thuyết minh quá trình:
Bể SBR giống bể Aeroten khuấy trộn liên tục, tuy nhiên có thêm Decanter để thu nớc trong, ống hút bùn – bơm bùn để thu bùn, quá trình trong bể SBR đợc thực hiện theo từng mẻ, mỗi mẻ gồm các công đoạn: nạp nớc, làm thoáng, lắng, rút nớc trong và tháo bùn Trong thời gian ngừng cấp khí trong bể xuất hiện các vùng yếm khí – thiếu khí – hiếu khí Đây là
điều kiện thuận lợi cho quá trình làm sạch nớc thải chứa hàm lợng BOD, Nitơ, Photpho Sau thời gian lắng, nớc thải đợc rút ra khỏi bể tới hồ sinh học làm sạch triệt để nhờ ánh sáng mặt trời
Ưu nhợc điểm của quá trình:
Quá trình này đã đợc áp dụng tại Bãi Cháy, Hòn Gai, Cẩm Phả; u
điểm của quá trình là hệ thống đơn giản về kết cấu, dễ xây dựng, làm sạch triệt để nớc thải do có bố trí hồ sinh học
Nhợc điểm là tất cả các quá trình xử lý xảy ra trong một bể sẽ khó theo dõi và kiểm soát các thông số công nghệ, quá trình này đòi hỏi phải có
quỹ đất lớn cho hồ sinh học
Trang 392.3.6 Bể lọc sinh học
Bể lọc sinh học nhỏ giọt
Hình 2.7 Bể lọc sinh học nhỏ giọt
Thuyết minh quá trình
Trong bể lọc, chất các lớp vật liệu có độ rỗng và diện tích mặt tiếp xúc trong một đơn vị thể tích lớn nhất trong đIều kiện có thể Nớc thải đợc hệ thống phân phối phun thành giọt đều khắp trên bề mặt của lớp vật liệu Nớc sau khi chạm lớp vật liệu chia thành các hạt nhỏ chảy thành màng mỏng qua khe lớp vật liệu đi xuống phía dới Trong thời gian chảy nh vậy nớc thải tiếp xúc với màng nhầy gelatin bám quanh vật liệu lọc Sau một thời gian, chiều dày của lớp nhầy gelatin tăng lên ngăn cản oxy của không khí không thấm vào trong lớp màng nhầy đợc Do không có oxy, tại lớp trong của màng nhầy sát với bề mặt cứng của vật liệu lọc, vi khuẩn yếm khí phát triển tạo ra sản phẩm phân huỷ yếm khí cuối cùng là khí metan và CO2 làm tróc lớp màng ra khỏi vật liệu cứng rồi bị nớc cuốn xuống phía dới Trên mặt
Trang 40hạt vật liệu lọc lại hình thành lớp màng mới, hiện tợng này đợc lặp đi lặp lại tuàn hoàn và nớc thải đợc làm sạch BOD và các chất dinh dỡng Nớc sau bể lọc sinh học có bùn lơ lửng do các màng sinh học tróc ra đợc đa tới
bể lắng đợt II
Bể lọc sinh học có lớp vật liệu ngập trong nớc:
Sơ đồ quá trình:
Hình 2.8 Sơ đồ bể lọc sinh học có lớp vật liệu ngập trong nớc
Thuyết minh quá trình:
Nớc thải đã qua bể lắng đợt một đợc bơm lên máng phân phối, theo dàn ống phân phối đều trên diện tích đáy bể, nớc đợc trộn đều với không khí cấp từ ngoài vào qua dàn ống phân phối Hỗn hợp khí nớc đi cùng chiều
từ dới lên qua lớp vật liệu lọc Trong lớp vật liệu lọc xảy ra quá trình khử BOD và chuyển hoá NH4 + thành NO3-, lớp vật liệu lọc có khả năng giữ lại cặn lơ lửng, nớc trong đợc thu vào máng thu đi ra ngoài Nếu muốn khử BOD, NO3-, và P, nên lọc từ hai bậc trở lên, ở bể lọc cuối, dàn phân phối khí
đặt vào giữa lớp vật liệu lọc ở cao độ sao cho lớp vật liệu lọc nằm dới dàn phân phối khí có đủ thể tích là vùng thiếu khí (Anoxic) để khử NO3-và P
Ưu nhợc điểm của quá trình:
Quá trình phân giải yếm khí trong lớp vật liệu lọc cho phép nớc thải
v v v v v v v v
v v v v v v v v
Không khíVật liệu lọc
Nớc thải ra Nớc thải vào