1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài hính đối với đơn vị sự nghiệp ó thu qua thự tiễn trường hính trị tỉnh bà rịa vũng tàu

177 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Lý Tài Chính Đối Với Đơn Vị Sự Nghiệp Có Thu Qua Thực Tiễn Trường Chính Trị Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Tác giả Nguyễn Nam Thắng
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

Mục tiêu đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp là trao quyền tự chủ thật sự cho cơ quan, đơn vị trong việc tổ chức công việc, sử dụng lao động, tă

Trang 1

NGUYỄN NAM THẮNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

ĐỐ I VỚI ĐƠN VỊ Ự S NGHIỆP CÓ THU QUA THỰ C TI N TRƯỜNG CH Ễ Í NH TRỊ Ỉ T NH BR -VT

NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 2

1.3.2.Quy chế cần thiết đối với đơnvị sự ng iệp có thu 24

1.4.1.Những đặc điểm kinh tếản hưởng đến công tá tổchức tài chính 25

Trang 3

2.2.1.Thực trạng quản lý thu,chi của c c đơn vị sự nghiệp có th 37 2.2.2.Thực trạng quản lý cá quỹ tài chính đơn vị sự nghiệp có thu 40 2.2.3.Thực trạng cơ chế giao quyền tự chủ tài chính trong cá đơn vị sự

2.3.2.Thực trạng công tá quản lý tài chính Trường Chính trị tỉnh BR-VT 53

2.5.THỰC TRẠNG HẠ TẦNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT 59 2.6.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀICHÍNH ĐỐI VỚI CÁC

2.6.1.Những ưu điểm về quản lý tài chính đối vớiđơn vị sự n hiệp có thu 61 2.6.2.Những tồn tạivề quản lý tài chính đối vớiđơn vị sự nghiệp có th 63

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH

ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU 3.1.NGHỊ ĐỊNH 43/20 6 CƠ HỘI,THÁCH THỨC ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ

3.2.GIẢI PHÁP 1: ĐỀ ÁN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 70

ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU THEO NGHỊĐỊNH 43/20 6/NĐ-CP

Trang 4

3.2.2 Các căn cứ để thực hiện giải pháp 72

3.3.GIẢI PHÁP 2: XÂY DỰNG QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ THEO

3.4.GIẢI PHÁP 3: DỰ ÁN CẢI TẠO NÂNG CẤP CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸTHUẬT CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU - TRƯỜNG CHÍNH TRỊ

Trang 5

PHN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài

Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng; Chính phủ đã có quyết định phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 với bốn nội dung lớn là: Cải cách thể chế, cải cách bộ máy, đổi mới và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, cải cách tài chính công; trong đó cải cách

cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp là bước đột phá

Để triển khai chương trình này, 16/01/2002 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ CP về việc đổi mới cơ chế tài chính, trao quyền -

tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu Sau đó, Thủ tướng Chính phủ

đã ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công về thực hiện nhiệm

-vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính

Mục tiêu đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính, đơn vị

sự nghiệp là trao quyền tự chủ thật sự cho cơ quan, đơn vị trong việc tổ chức công việc, sử dụng lao động, tăng cường huy động và quản lý thống nhất các nguồn thu, đồng thời sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn tài chính nhằm

mở rộng và nâng cao chất lượng công tác quản lý hành chính, hoạt động sự nghiệp, khuyến khích tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp đảm bảo trang trải kinh phí hoạt động và nâng cao thu nhập của cán bộ công chức

Việc trao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu theo Nghị định 10/2002/NĐ CP đã góp phần làm thay đổi phương thức quản lý từ các yếu -

tố "đầu vào" sang quản lý theo kết quả “đầu ra” Các đơn vị sự nghiệp có thu được quyền tự chủ trong quản lý và sử dụng nguồn tài chính, do vậy chỉ sau hơn

1 năm thu sự nghiệp của 5.900/16.000 đơn vị sự nghiệp có thu trong cả nước thực hiện tự chủ về tài chính đã tăng bình quân 20%, tiết kiệm chi phí từ 3-5%, thu nhập bình quân của người lao động tăng từ 10-15%

Trang 6

Những kết quả đã đạt được khi thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP đã khẳng định việc trao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu là một hướng đi đúng Tuy nhiên, cũng nhận thấy rằng đối tượng thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ CP còn giới hạn ở các đơn vị sự nghiệp có thu Phạm vi trao - quyền tự chủ của Nghị định 10/2002/NĐ-CP mới chỉ ở lĩnh vực tài chính, các đơn vị sự nghiệp có thu chưa được trao quyền tự chủ về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế Thực quyền của các đơn vị sự nghiệp có thu bị hạn chế, đơn vị gặp khó khăn khi muốn mở rộng quy mô và cần tuyển dụng thêm lao động Xuất phát từ những hạn chế của Nghị định 10/2002/NĐ CP, Nghị định 43 -/2006/NĐ CP ra đời nhằm khắc phục những quy định đang gò bó các đơn vị sự -nghiệp trong thời gian qua Tuy nhiên công tác quản lý, tổ chức hạch toán, phân phối, sử dụng vẫn còn nhiều vướng mắc , hạn chế trong quá trình thực hiện cần phải tiếp tục sửa đổi bổ sung để có thể đạt được những mục tiêu đề ra

Nhằm tìm hiểu , phân tích và đánh giá những thành tựa và hạn chế trong cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp trong thời gian qua, đồng thời tìm kiếm những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu, tôi chọn đề tài:

MT S GII PHÁP HOÀNTHINN QUN LÝ TÀI CHÍNH

ĐỐI VI ĐƠN V S NGHIP CÓ THUU

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng:: Công tác quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu công lập thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.-

- Phạm vi: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu đảm bảo một phần, toàn bộ chi phí hoạt động, ngân sách cấp có nguồn thu thấp đã và đang thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP nay thay thế bằng Nghị định 43/2006/NĐ-CP

3 Nhiệm vụ chính của đề tài: Đề tài hoàn thiện quản lý tài chính đối với đơn vị

sự nghiệp có thu thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu qua Trường Chính trị tỉnh nghiên cứu cơ sở lý luận của cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có

Trang 7

thu công lập Phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài chính đối với hoạt động

sự nghiệp có thu tại Trường Chính trị tỉnh kết hợp với một số đơn vị sự nghiệp

có thu điển hình trong tỉnh nhằm rút ra ưu, nhược điểm, nguyên nhân để làm cơ

sở đưa ra các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính của Trường Chính trị tỉnh và các đơn vị sự nghiệp có thu công lập thuộc tỉnh

4 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn, điều tra,

thống kê, tổng hợp, khai thác thông tin trên mạng internet và tham khảo một số giáo trình, tài liệu để thu thập thông tin, số liệu, phân tích tình hình thực tế và đề xuất các giải pháp giải quyết

5 Các giải pháp được đề xuất trong luận văn:

- Giải pháp thứ nhất khuyến nghị đối với đơn vị sự nghiệp chuyển mô hình hoạt động từ đơn vị sự nghiệp sang đơn vị sự nghiệp có thu bằng cách lập đề án thực hiện chế độ tự chủ tài chính theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006

- Giải pháp thứ hai khuyến nghị đối với đơn vị sự nghiệp có thu đã được cấp

có thẩm quyền giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính thì phải nâng cao chất lượng xây dựng qui chế chi tiêu nội bộ theo Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006

- Giải pháp thứ ba khuyến nghị đối với đơn vị sự nghiệp có thu quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tự có và nguồn vốn vay để đầu tư xây dựng bằng cách lập dự án cải tạo, nâng cấp trụ sở làm việc theo đúng quy trình

6 Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của

luận văn thể hiện ở ba chương như sau:

Chương 1: Quản lý tài chính và cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị

sự nghiệp có thu

Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu

qua thực tiễn Trường Chính trị tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.-

Chương 3: M t sộ ố giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính đối với đơn vị sự

nghiệp có thu

Trang 8

CHƯƠNG 1 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU

1.1 QU N LẢ Ý HOẠT ĐỘNG

1.1.1 K hái niệm về quản lý

Quản lý là thuật ngữ chỉ hoạt động có ý thức của con người nhằm s p xếp ắ

t ổ chức, chỉ huy, đ ều h nh, h ng di à ướ ẫn kiểm tra c c qu tr nh xá á ì ã hội, hoạt động

của con người để ướng ch ng ph t triển ph h ú á ù hợp với quy luật xã hội, đạt được

m c êụ ti u x c định theo ch ủa nh quản lá ý í c à ý với chi ph thấp nhất [15,136].í

1.1.2 Các nhiệm vụ của quản lý[8,63]

 Ra các quyết định chiến lược và chiến thuật, chính thức ban hành các chủ trương chính sách quan trọng và kịp thời

 Hướng dẫn, cho tiến hành và phối hợp các hoạt động thừa hành

 Kiểm tra, đánh giá các kết quả bộ phận và kết quả chung

1.1.3 Chức năng của quản lý[8,64-65]

Kiểm tra, đánh giá - Controlling

- Quản lý hoạt động là thực hiện 4 loại công việc sau đây:

Chiến lược v chiến thuật h nh ng.à à độ

Đảm bảo tổ chức (Tổ chức bộ máy và tổ chức cán bộ)

Điều phối ( Điều hành, tổ chức thực hiện)

Kiểm tra ( Kiểm soát, gi m s t v đ ều chỉnhá á à i )

- Trong quản lý phân biệt làm 3 lĩnh vực:

Quản lý tài chính

Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật

Quản lý con người

Trang 9

1.1.4 Vai trò và tác dụng của quản lý

Định hướng đúng cho toàn bộ hệ thống và cũng cho từng người thừa hành bằng chiến lược phát triển, kế hoạch, triển vọng, các cơ hội…

 Giúp cho các công việc bộ phận và toàn bộ hoạt động chung diễn ra liên tục, nhịp nhàng vì được đảm bảo các điều kiện nhân - tài vật lực - í l c - tr ựcần thiết, hướng dẫn phương pháp hoạt động, đôn đốc kịp thời…

 Giảm thiểu các trục trặc, ngừng trệ do hoạt động được chuẩn bị trước,

do có các biện pháp kiểm tra phát hiện và xử lý kịp thời các sai lầm, lệch lạc

 Bằng sự ràng buộc thông minh, tế nhị giữa quyền lợi với nghĩa vụ và giám sát khôn khéo từ nhiều phía… quản lý làm cho mọi người gắn bó với tổ chức, tích cực sáng tạo khi thực hiện công việc được giao

 Chuẩn bị được các tiền đề, điều kiện cho các cá nhân và cho toàn bộ tổ chức phát triển trong tương lai [8, 67-68]

1.1.5 Lập kế hoạch hoạt động

a) Bản chất, nội dung và tác dụng của lập kế hoạch hoạt động

Thường bản kế hoạch được sử dụng cho nhiều công việc quan trọng sau:

 Kế hoạch là cơ sở, căn cứ cho việc chuẩn bị trước, đầy đủ, đồng bộ các điều kiện, nguồn lực để triển khai thành công các hoạt động

 Kế hoạch đưa ra các nhiệm vụ, mốc, chuẩn…cụ thể cho việc điều hành, cho tổ chức thực hiện

 Kế hoạch hoạt động là cơ sở cụ thể cho việc xây dựng và triển khai các biện pháp kiểm tra; là cơ sở cho việc đánh giá và thực hiện kế hoạch

Để có cơ sở, căn cứ cần thiết cho việc lập kế hoạch hoạt động cần phân tích, dự báo từng mặt và phối hợp các mặt với nhau:

 Những cơ hội, nguy cơ, sức ép mà ta nên hoặc phải có hoạt động trong tương lai gần hoặc tương lai xa Có hoạt động để tận dụng cơ hội Có hoạt động nhằm trách nguy cơ Có hoạt động do bị sức ép

 Sẽ có những ai cùng tham gia hoạt động ứng phó như ta, cùng với ta,

họ có gì ưu thế hoặc thất thế so với ta…

Trang 10

 Khả năng đáp ứng, ứng phó tối đa của ta về số lượng, chất lượng, giá

cả và các mốc thời gian

Trong nền kinh tế thị trường, chỉ cần dự báo sai lớn ở 1 trong 3 mặt nêu trên là nguy hiểm, dễ đi đến tổn thất to lớn, đổ vỡ Cần có thông tin cần thiết và phương pháp dự đoán tương đối chính xác từng mặt nêu trên [8,71-74]

b) Các loại kế hoạch

Theo th i gian con ngờ ười thường l p cậ ác loại kế hoạch là k ế hoạch dài, trung và ngắn h n [8,77].ạ

c) Quy trình lập kế hoạch hoạt động[8,79 88]

-Sơ đồ 1: Quy trình lập kế hoạch

Bước 1: Hình thành ý tưởng về hoạt động trên cơ sở nhận biết nguy cơ,

sức ép

Bước 2: Tập hợp, kiểm định các cơ sở, căn cứ liên quan

Bước 3: Xác định các phương án kế hoạch hành động

Bước 4: Lựa chọn, chính thức quyết định phương án kế hoạch hoạt động 1.1.6 Đảm bảo tổ chức cho hoạt động đông người

a) Bản chất, nội dung, vị trí, vai trò của đảm bảo tổ chức[8,89]

Nhiều nhà khoa học thống nhất với nhau rằng, chức năng tổ chức bao gồm hai loại công việc chính, cụ thể:

Lựa chọn, hình thành, không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý

Xác định, không ngừng nâng cao chất lượng cơ cấu nhân lực

b) Các kiểu loại cơ cấu tổ chức quản lý điều hành[8,91 93]

-Khoa học quản lý đã đúc kết đưa ra các kiểu loại cơ cấu tổ chức quản lý điều hành sau đây:

dữ lệu

Xây dựng phương

án, kế

h ạch hoạt động

Cân nhắc,chínthức lựachọn hoạtđộng

Trang 11

 Kiểu tổ chức quản lý trực tiế là kiểu cơ cấu trong đó chỉ có một thủ p trưởng trực tiếp quản lý những người thừa hành

Kiểu tổ chức quản lý trực tuyến là kiểu cơ cấu trong đó thường có hai cấp thủ trưởng không có bộ phận, người gíúp việc

t

Kiểu tổ chức quản lý chức năng là cơ cấu trong đó một thủ trưởng, mộ

số bộ phận, nhân viên giúp việc về nghiệp vụ quản lý và những người thừa hành

-

Kiểu tổ chức quản lý trực tuyến chức năng là kiểu cơ cấu trong đó có nhiều cấp quản lý giúp việc cho các thủ trưởng cấp trung và cao

c) Quy trình xây dựng bộ máy quản lý[8, 95-101]

Bước 1: Xác định nhu cầu quản lý

Xác định nhu cầu quản lý phải căn cứ, dựa vào các yếu tố mà nhu cầu quản lý phụ thuộc Nhu cầu quản lý của cơ quan phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Độ lớn và tính đồng thời của các mục đích, mục tiêu được đặt ra đối với hoạt động, đối với tổ chức

- Mức độ và tính chất cạnh tranh

- Mức độ đồng bộ và hợp lý của quản lý vĩ mô

- Chủng loại và mức độ phức tạp của các sản phẩm mà hoạt động tạo ra

- Số lượng và khả năng tiếp ứng của đối tượng quản lý

Bước 2: Lựa chọn cơ cấu tổ chức quản lý

Một trong số biện pháp nâng cao hiệu lực quản lý là tiến hành lựa chọn kiểu cơ cấu tổ chức quản lý dựa vào bản chất, ưu, nhược điểm và trường hợp áp dụng các kiểu cơ cấu tổ chức quản lý; nhu cầu quản lý; ý đồ năng lực và người đứng đầu bộ máy quản lý điều hành

Khi vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý cần:

Đảm bảo ngôi thứ rõ ràng và hợp lý

Đảm bảo một cấp dưới chỉ chịu sự chỉ huy trực tiếp của một cấp trên

Quan hệ khác nhau phải được biểu diễn bằng đường nét khác nhau

Trang 12

Sơ đồ 2: Kiểu tổ chức quản lý trực tuyến chức năng-

Bước 3: Xác định quy mô của bộ máy quản lý điều hành

Bước 4: Thiết lập các bộ phận chức năng

Bước 5: Quy định nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của từng

cấp, từng bộ phận của bộ máy quản lý, quan hệ trực thuộc giữa các cấp hoặc quan hệ phối hợp giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý Cơ cấu tổ chức quản

lý được hình thành phải đáp ứng yêu yêu cầu sau:

 Đảm bảo việc hình thành và triển khai các quyết định quản lý sát, đúng, có hiệu lực nhất

 Đảm bảo quan sát được hệ thống quyền lực trong quá trình ra quyết định, trong quản lý và chịu trách nhiệm khi cần thiết

 Người quản lý phải biết phân định và quyết đoán nhiệm vụ nào cần phải giải quyết ngay và tìm cách, biết cách ra quyết định

Cán bộ quản lý chủ chốt phải biết hoạch định chế độ làm việc, sử dụng thời gian hợp lý nhất vì quỹ thời gian có giới hạn mà công việc bao giờ cũng rất nhiều

Người đứng đầu bộ máy quản lý điều hành tài năng, để quản lý điều hành

có hiệu lực không những phải biết thiết lập được một tổ chức, có cơ chế vận hành sắc sảo và kiểm soát tinh vi, chặt chẽ…mà còn phải phân quyền, ủy quyền

và phải giành quyền quyết định cao nhất đối với những vấn đề lớn nhất

Trang 13

1.1.7 Điều phối hoạt động đông người

a) Bản chất, nội dung, vị trí, vai trò của điều phối

Điều phối là cho vận hành, phối hợp tất cả các hoạt động bộ phận trong tổ chức đã được thiết kế nhằm thực hiện những gì đã hoạch định, nội dung:

 Lập kế hoạch tiến độ trong nghiên cứu khoa học; kế hoạch điều độ, kế hoạch tác nghiệp trong sản xuất kinh doanh; kế hoạch tác chiến trong quân đội;

kế hoạch điều vận trong vận tải…

Giao nhiệm vụ cụ thể cho các bộ phận, cá nhân

Kiểm tra, đánh giá thưởng (phạt) các bộ phận cá nhân [8, 116-117]

b) Các cơ sở, căn cứ xây dựng phương pháp điều phối hoạt động

Điều phối hoạt động đông người về cơ bản là tìm cách, biết cách ràng buộc một cách thông minh, tế nhị việc thỏa mãn nhu cầu của con người với việc con người đem năng lực thực hiện, hoàn thành công việc được giao

Thực tế cho thấy con người không chịu đựng được mỗi khi bị tước đoạt,

bị người khác xúc phạm Cùng làm ra thành quả để chia nhau hưởng, nếu để xảy

ra người này được lợi là người khác bị thiệt thòi, bị tước đoạt, bị bóc lột Khi bị thiệt thòi đủ lớn con người thường dễ gây ra xung đột, và tiếp đó không được thỏa mãn thì họ thường thu hẹp dần sự cống hiến (đóng góp) hoặc có cơ hội là chuyển sang hoạt động khác, nơi khác…

Con người cũng là quả cũng là nhân của hầu hết các quá trình hoạt động Khi con người là quả, dựa vào con người chúng ta biết được chúng ta thành đạt đến đâu Khi con người là nhân, dựa vào con người chúng ta thấy được chúng ta nhìn xa trông rộng, thông minh đến đâu Khi quản lý con người Việt Nam hiện nay cần lưu ý một số điểm sau đây:

Sức khỏe hạn chế, nhất là độ bền dai

Trang 14

Nhu cầu đơn giản, thấp dẫn đến động cơ hoạt động không đủ mạnh

Hay tiếc tiền;không quen, ít dám mạo hiểm

Hiểu biết chưa đủ sâu rộng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ hạn chế

Tác phong công nghiệp chưa cao, chưa định hình bền chặt [8,117-131]

1.1.8 Kiểm tra trong quản lý hoạt động [8,137 141]

-a) Bản chất, nội dung, tác dụng của kiểm tra trong quản lý

Kiểm tra là quá trình tìm hiểu, đối chiếu nhằm phát hiện những sai lệch so với những gì đã hoạch định, đã thiết kế để kịp thời xử lý, điều chỉnh, cụ ể th :

Bước 1: Chính thức lựa chọn các đối tượng, chuẩn mốc, cách thức tiến

hành kiểm tra

h

Bước 2: Tiến hành kiểm tra, tìm kiếm, phát iện sai lệch so với những gì

đã được hoạch định, đã thiết kế, đã quyết định

Bước 3: Tìm kiếm, thẩm định, khẳng định nguyên nhân những sai lệch Bước 4: Xử lý các trường hợp theo thẩm quyền

b) Một số loại hình kiểm tra

Trong thực tế các cơ quan thường chủ yếu kiểm tra trước, trong và sau quá trình hoạt động Trong hoạt động con người thường mắc sai lầm, con người thường sợ bị phát hiện và bị xử lý khi sai phạm Nói đầy đủ, sợ là sợ mất gì đó đáng kể đã, đang và chắc chắn sẽ có

Chính vì thế kiểm tra thường xuyên, đúng đắn có tác dụng lớn nhất là ngăn ngừa sai phạm, góp phần làm cho hoạt động có sự tham gia của nhiều người đạt hiệu quả cao hơn, làm cuộc sống đạt chất lượng cao hơn

Mặt tr i của kiểm tra nhiều, kiểm tra v ội vạ ẽ m cho tr tuệ đìá ô t s là í nh n, đốthui ch t sộ áng kiến, s ng tạo, đặc biệ à á t l trong cơ chế thị trường đầy c nh tranh ạ

và áth ch thức, h y tr nh kiểm tra như thời bao cấp nhã á à nước bỏ tiền ra, chứkhông phải lao động s ng t o ra cá ạ ủa cải vật chất của thời kinh tế tri thức

Tóm lạii: Hoch định hot động là thc hin tt đồng b 4 loi công vi

qun lý: Ho ch định kế ho ch hot động + đảm bo t chc cho h t độ g +

điu phii ho t đ ộ g + kim tra hot đ ngg [8,144-147]

Trang 15

Tài chính công

Khu vực công

Đơn

vị sự nghiệp

1.2 ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU

1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của đơn vị sự nghiệp có thu

a) Khái niệm đơn vị sự nghiệp có thu

Đơn vị sự nghiệp là những tổ chức được thành lập để thực hiện các hoạt động sự nghiệp, không nằm trong những ngành sản xuất ra của cải vật chất những hoạt động này nhằm duy trì và đảm bảo sự hoạt động bình thường của xã hội, mang tính chất phục vụ là chủ yếu, không vì mục tiêu lợi nhuận [15,67]

Sơ đồ 3: Thuật ngữ đơn vị sự nghiệp

Dịch vụ công

NH À NƯỚC

CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

PHÂN QUYỀN

TẢN QUYỀN

TẬP QUYỀN

THỂ CHẾ THIẾT CHẾ

TỰ QUẢN

(TỰ TRỊ)

QUQUYYYỀỀN LN L CỰC C

Chức năng Nhà nước CHÍNH PHỦ Chính phủ điện tử QUYỀN

LỰ C NHÀ NƯỚC

Khu vực

Xã hội hóa Công

sản

Phân cấp

Trang 16

Đơn vị sự nghiệp có thu là những đơn vị sự nghiệp do Nhà nước thành lập trong quá trình hoạt động đã được Ngân sách Nhà nước cấp hoặc hỗ trợ kinh phí

để thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao, nhưng vẫn có tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm tận dụng cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật hiện có

để tạo thêm thu nhập, hỗ trợ đời sống cán bộ công chức viên chức và bổ sung kinh phí hoạt động thường xuyên [16,1]

b) Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp có thu

Đầu tiên, chúng ta cần phân biệt đơn vị sự nghiệp với cơ quan hành chính nhà nước:

- Cơ q an hành chính nhà nước:: là một bộ phận của bộ máy hành chính nhà nước, được sử dụng quyền lực nhà nước để thực hiện chức năng quản lý điều hành đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội [15,26]

- Đơn vịsự nghiệp:: là đơn vị trực thuộc cơ quan hành chính nhà nước, do cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền thành lập, thực hiện hoạt động sự nghiệp, không có chức năng quản lý nhà nước, có những đặc điểm: Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập mà trong đó chủ yếu là do cơ quan hành chính nhà nước thành lập Căn cứ vào vị trí và phạm vi hoạt động của các đơn vị

sự nghiệp có thu có thể do Thủ tướng Chính phủ, hoặc Bộ trưởng Bộ quản lý ngành, hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trực tiếp ra quyết định thành lập.Trong quá trình hoạt động được Nhà nước cho phép thu các loại phí để bù đắp một phần hoặc toàn bộ chi phí hoạt động nhằm mục đích tăng thu nhập cho CBCCVC và bổ sung nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị

- Đơn vị sự nghiệp có thu:: Được thành lập nhằm cung cấp dịch vụ công cho

xã hội không vì lợi nhuận mà vì lợi ích chung có những hoạt động phục vụ lợi ích tối thiểu cho xã hội, đảm bảo các quyền, nghĩa vụ cơ bản của con người, đảm bảo cuộc sống bình thường, an toàn Những hoạt động theo pháp luật công nên mọi đối tượng thụ hưởng đều có điều kiện và khả năng như nhau, không phân biệt hoàn cảnh cụ thể về xã hội, chính trị hay kinh tế Về nguyên tắc dịch

Trang 17

vụ công do nhà nước cung cấp không phải là dịch vụ thương mại, do đó không tồn tại trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo và cũng không vì mục tiêu lợi nhuận hay nói cách khác việc trao đổi dịch vụ công không thông qua quan hệ thị trường một cách đầy đủ Có thu có tư cách pháp nhân, có con dấu và được mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước để phản ánh các khoản kinh phí trong và ngoài ngân sách nhà nước theo qui định của Luật ngân sách nhà nước [16,3-5]

c) Phân loại đơn vị sự nghiệp có thu[16,6]

- Căn cứ vào nguồn thu, đơn vị sự nghiệp có thu được phân loại

+ Đơn vị sự nghiệp có nguồn thu tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên

+ Đơn vị sự nghiệp có nguồn thu tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên

+ Đơn vị sự nghiệp có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu

Việc phân loại các đơn vị sự nghiệp có thu được ổn định trong thời gian 3 năm, nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp chủ động trong kế hoạch tài chính khi thực hiện các nhiệm vụ được giao

- Căn cứ vào vị trí, đơn vị sự nghiệp có thu được phân loại Đơn vị sự nghiệp

có thu ở TW và đơn vị sự nghiệp có thu ở địa phương

- Căn cứ vào l nh vực hoạt độn sự nghiệp cụ thể, đơn vị sự nghiệp có thu bao gồm: Các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Các cơ

sở khám bệnh, phòng bệnh, điều dưỡng, phục hồi chức năng; Các Tổ chức nghiên cứu,phát triển khoa học công nghệ và môi trường…

- Căn cứ vào chủ thể thàn lập, đơn vị sự nghiệp có thu bao g m: Đơn vị sự nghiệp có thu ngoài công lập do nhà nước thành lập, của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội do các tổ chức chính trị, chính trị xã hội thành lập Đơn vị sự nghiệp có thu của các tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp.-

Trang 18

d) Cách xác định đơn vị sự nghiệp có thu

Khả năng tự đảm bảo toàn bộ hoặc một phần chi phí của đơn vị sự nghiệp có thu được xác định bởi công thức sau:

Mức tự đảm bảo chi phí

hoạt động thường xuyên

của đơn vị sự nghiệp (%)

- Tổng số chi hoạt động thường xuyên của đơn vị, bao gồm : Nguồn thu

sự nghiệp và nguồn kinh phí ngân sách cấp

- Nếu mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên của đơn vị sự nghiệp > 100% thì đơn vị được xếp vào loại đơn vị tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên

- Nếu mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên của đơn vị sự nghiệp < 100% thì đơn vị được xếp vào loại đơn vị tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên

- Nếu mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên của đơn vị sự nghiệp = 100% thì đơn vị được xếp vào loại đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên [17,3]

e) Quyền và nghĩa vụ pháp lý đối với đơn vị sự nghiệp có thu

- Về nhiệm vụ: Được quyền tự chủ, chịu trách nhiệm trong việc thực hiện :

các nhiệm vụ mà nhà nước giao hoặc đặt hàng Đối với các hoạt động khác, còn

có quyền tự bổ sung những chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi được pháp luật quy định, phù hợp với lĩnh vực chuyên môn, khả năng của đơn vị

- Về tổ chức bộ máy:: Được phép thành lập mới hoặc sáp nhập hay giải thể các tổ chức sự nghiệp trực thuộc

- Về biên chế:: Đối với đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo chi phí hoạt động, được tự quyết định biên chế Các đơn vị sự nghiệp có thu còn lại, căn cứ

Trang 19

chức năng, nhiệm vụ được giao, nhu cầu công việc thực tế, định mức chỉ tiêu biên chế và khả năng tài chính của đơn vị xây dựng kế hoạch biên chế hàng năm gửi cơ quan chủ quản trực tiếp để tổng hợp, giải quyết theo thẩm quyền

- Về tài chính:: Đơn vị sự nghiệp có hoạt động dịch vụ không chỉ được vay vốn của các tổ chức tín dụng mà còn được phép huy động vốn của cán bộ công chức viên chức trong đơn vị để đầu tư mở rộng, nâng cao chất lượng hoạt động

sự nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo qui định của pháp luật

- Về mức chi quản lý:: Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp có thu được quyết định một số về mức chi quản lý như chi hoạt động nghiệp vụ cao hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền qui định; được quyết định phương thức khoán chi phí cho từng bộ phận, đơn vị trực thuộc

- Về việ chi trả thu nhập:: Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp có thu được quyết định chi trả thu nhập cho người lao động trong đơn vị theo nguyên tắc cho người nào có hiệu suất công tác cao, đóng góp nhiều cho công việc tăng thu tiết kiệm chi sẽ được trả nhiều hơn

- Về thanh toán:: Được yêu cầu các chủ thể khác phải có những ứng xử nhất định như yêu cầu Kho bạc nhà nước cấp phát, thanh toán đầy đủ, kịp thời khi đơn vị đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện cấp phát, thanh toán theo quy định

- Về lợi ích:: Được quyền yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình

- Về nghĩa vụ phải tến hành cá xử sự bắt buộcc: Xử sự bắt buộc có thể phải tiến hành các hành động nhất định như phải thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước khi thực hiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Phải lập dự toán thu chi ngân sách nhà nước năm kế hoạch gửi cơ quan quản lý cấp trên; phải thực hiện chế độ công khai tài chính Nghĩa vụ pháp lý của đơn vị sự nghiệp có thu thường xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật bắt buộc và quy phạm pháp luật ngăn cấm[16,7 13]-

Trang 20

1.2 2 Quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu

a) Cơ sở quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu

Mọi hoạt động tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu đều phải tuân theo Luật ngân sách nhà nước, luật kế toán, các văn bản hướng dẫn của nhà nước có liên quan

Để từ đó có thể quản lý, sử dụng nguồn thu một cách chặt chẽ và hiệu quả, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, chuyên môn được giao và thực hiện tốt vai trò của các đơn vị sự nghiệp có thu đối với đời sống xã hội

Với đặc điểm cơ bản như trên thì chế độ tài chính áp dụng đối với đơn vị

sự nghiệp là các văn bản pháp quy dưới hình thức luật, nghị định, thông tư do nhà nước ban hành quy định về quản lý nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp, các nguồn thu được tạo ra trong quá trình hoạt động sự nghiệp [16,13-17]

b) Quản lý các khoản thu, chi của các đơn vị sự nghiệp có thu

- Thu từ n uồn ngân sá h nhà nước cấp: Đối với đơn vị sự nghiệp có thu là p

đơn vị dự toán cấp I được ngân sách nhà nước cấp kinh phí thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, kinh phí nhà nước thanh toán cho đơn vị theo chế độ đặt hàng, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sự nghiệp, …Riêng đối với đơn vị tự đảm bảo một phần chi phí, ngân sách nhà nước cấp một phần kinh phí hoạt động thường xuyên

- Thu từ nguồn thu sự nghiệp của đơn vị Tiền thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước, thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, các khoản thu sự nghiệp khác, các khoản thu của đơn vị phải được thực hiện đúng và đủ theo định mức, tiêu chuẩn nhà nước, phải phù hợp với mức thu và nội dung thu đã được cơ quan tài chính có thẩm quyền phê duyệt[16,7- 8]

- Chi hoạt động thường xuyên của đơn vị theo chức năng, nhiệm v đượcc

giao và chi ch c c hoạt đ ng có thu sự nghiệpp: Chi cho cán bộ công chức viên chức; chi quản lý hành chính; chi hoạt động chuyên môn nghiệp vụ; chi hoạt động tổ chức thu phí, lệ phí, chi hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, chi mua sắm tài sản, sửa chữa thường xuyên cơ sở vật chất và các khoản chi khác, chi

Trang 21

thực hiện các đề tài khoa học cấp nhà nước, chi thực hiện nhiệm vụ đặt hàng của Nhà nước, chi đầu tư phát triển, xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị

kỹ thuật chuyên dụng, sửa chữa chống xuống cấp tài sản…,chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao, chi các khoản chi khác

Phải thực hiện theo dõi và quyết toán các khoản chi theo đúng biểu mẫu và nhóm chi theo chương loại khoản mục của mục lục ngân sách nhà nước, cụ thể:

+ Nhóm 1: Chi thanh toán cho cá nhân ( 100, 101, 102, 103, 105,106, 108) 1+ Nhóm 2: Chi nghiệp vụ chuyên môn ( 109, 110, 111, 113, 114, 117, 119) 2+ Nhóm 3: Chi mua sắm, sửa chữa TS ( 118, 145)

+ Nhóm 4: Các khoản chi khác 4 ( 134)

Đơn vị phải thực hiện công khai quyết toán thu, chi ngân sách nhà nước

và các nguồn thu, chi sự nghiệp khác trong vòng 30 ngày kể từ khi quyết toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt [16, 8-11]

c) Quản lý các quỹ tài chính trong đơn vị sự nghiệp có thu

- Hàng năm, căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính, sau khi trang trải các khoản chi phí và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước Chênh lệch thu, chi trong năm được xác định như sau:

+ Qu phát triển hoạt động sự nghiệpp: Trích tối thiểu 25% số chênh lệch thu lớn hơn chi dùng để đầu tư, phát triển nâng cao hoạt động sự nghiệp, bổ sung vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc, chi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, trợ giúp thêm đào tạo,

Trang 22

huấn luyện nâng cao tay nghề năng lực công tác cho cán bộ công chức viên chức đơn vị.; được sử dụng góp vốn liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân trong

và ngoài nước để tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao và khả năng của đơn vị theo qui định của pháp luật

+ Thu nhập tăng thêm cho người lao độn :: Sau khi đã thực hiện trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, đối với đơn vị tự đảm bảo chi phí hoạt động được quyết định trả thu nhập tăng thêm cho người lao động theo quy chế chi tiêu nội bộ, đối với đơn vị tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thì căn cứ vào quỹ tiền lương thực tế của đơn vị, việc trả lương cho từng người có hiệu suất công tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi với hệ số điều chỉnh tăng thêm cho cá nhân không quá 3 lần tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm

do nhà nước quy định được xác định như sau:

cá nhân

)x

Hệ số lương cấp bậc và hệ số phụ cấp lương của cá nhân

+ Việc chi trả thu nhập tăng thêm cho từng lao động trong đơn vị chỉ áp dụng đối với lao động trong biên chế và lao động hợp đồng từ 1 năm trở lên, không áp dụng với đối tượng lao động hợp đồng theo vụ việc

+ Căn cứ kết quả hoạt động tài chính quý, năm của đơn vị, nhằm động viên kịp thời người lao động phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao, Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp có thể tạm chi trước thu nhập tăng thêm cho người lao động trong đơn vị Mức tạm chi trước thu nhập tăng thêm hàng quý tối đa không quá 40% số chênh lệch thu lớn hơn chi đơn vị xác định được theo quý

+ Sau khi quyết toán năm được cấp có thẩm quyền phê duyệt và xác định được chính xác số chênh lệch thu lớn hơn chi, thủ trưởng đơn vị thực hiện chi trả tiếp thu nhập tăng thêm theo chế độ quy định cho người lao động theo quy chế chi tiêu nội của đơn vị Trường hợp đơn vị đã tạm chi vượt quá số chênh

Trang 23

lệch thu lớn hơn chi dành để chi thu nhập tăng thêm theo quy chế chi tiêu nội bộ; số chi vượt phải trừ vào số chi thu nhập tăng thêm của năm sau

+ Qu dự phò g ổn định thu nhậpp: Dùng để đảm bảo thu nhập cho người lao động trong trường hợp nguồn thu bị giảm sút

+ Quỹ khen thưởng:: Dùng để khen thưởng định kỳ, đột xuất cho tập thể cá nhân trong và ngoài đơn vị theo hiệu quả công việc và thành tích đóng góp vào hoạt động của đơn vị

+ Quỹ phúc lợi: Dùng để xây dựng, sửa chữa các công trình phúc lợi, chi cho hoạt động phúc lợi tập thể của người lao động trong đơn vị; trợ cấp khó khăn đột xuất cho người lao động, kể cả những trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức; Chi thêm cho cán bộ công chức viên chức trong biên chế thực hiện tinh giản biên chế

- Trường hợp chênh lệch thu lớn hơn chi trong năm bằng hoặc nhỏ hơn một lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm, đơn vị được sử dụng để trả thu nhập tăng thêm cho người lao động, trích 4 quỹ:

Quỹ dự phòng ổn định thu nhập, Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, trong đó, đối với 2 Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi mức trích tối đa không quá 3 tháng tiền lương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm do Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp quyết định theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị [16,11-12]

d) Cơ chế giao quyền tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu

- Đơn vị sự nghiệp có thu tự chủ tài chính, chủ động bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ, được ổn định kinh phí hoạt động thường xuyên theo định kỳ 3 năm, hàng năm được tăng thêm theo tỷ lệ do thủ tướng Chính phủ quyết định, được vay tín dụng để mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo qui định của pháp luật, được giữ lại khấu hao

cơ bản và tiền thu thanh lý tài sản để tăng cường cơ sở vật chất cho đơn vị, được chủ động số biên chế được cấp có thẩm quyền giao, thực hiện chế độ hợp đồng

Trang 24

lao động theo Bộ luật lao động Thủ trưởng đơn vị được quyết định mức chi quản lý, chi nghiệp vụ cao hoặc thấp hơn mức chi do nhà nước quy định

- Khi nhà nước điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu hay thay đổi định mức chi, chế độ, tiêu chuẩn chi ngân sách nhà nước, đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo trang trải các khoản chi tăng thêm từ các nguồn thu sự nghiệp, các khoản tiết kiệm chi tăng thêm từ các nguồn: Thu sự nghiệp, các khoản tiết kiệm chi, các quỹ của đơn vị và kinh phí ngân sách nhà nước cấp tăng thêm hàng năm đối với đơn vị tự đảm bảo một phần chi phí

- Hàng năm, căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính, đơn vị được trích lập 4 quỹ: Quỹ dự phòng ổn định thu nhập, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp [16, 12-13]

e) Lập, chấp hành, quyết toán ngân sách của đơn vị sự nghiệp có thu

- Lập dự toán ngân sách của đơn vị sự nghiệp có thu

Lập dự toán là khâu mở đầu rất quan trọng trong mỗi chu kỳ quản lý ngân sách nhà nước Các đơn vị sự nghiệp có thu cho dù là đơn vị tự đảm bảo toàn bộ chi phí cho hoạt động thường xuyên hay tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên, đều là đơn vị dự toán ngân sách

Vì vậy, việc tuân thủ đầy đủ các yêu cầu, các nguyên tắc trong quản lý ngân sách theo quy định là lẽ đương nhiên đòi hỏi các đơn vị sự nghiệp có thu phải thực hiện

Dự toán ngân sách hàng năm của các đơn vị phải phản ánh đầy đủ các khoản thu, chi theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyền ban hành, kể cả các khoản thu, chi từ nguồn thu được tạo ra trong quá trình hoạt động sự nghiệp Cùng với việc lập dự toán thu, chi, trên cơ sở định mức kinh tế

kỹ thuật và chế độ chi tiêu tài chính hiện hành của nhà nước, đơn vị chủ động xây dựng tiêu chuẩn, định mức và chế độ chi tiêu nội bộ để đảm bảo hoạt động thường xuyên cho phù hợp với hoạt động đặc thù của đơn vị và tăng cường công tác quản lý, sử dụng kinh phí tiết kiệm có hiệu quả [16,12-17]

Trang 25

- Chấp hành dự toán ngân sách của đơn vị sự nghiệp có thu

+ Chấp hành ngân sách nhà nước được coi là khân có ý nghĩa quyết định tới chất lượng của mỗi chu trình quản lý ngân sách nhà nước Tại đây, những mong muốn, những dự đoán về thu, chi ngân sách có trở thành hiện thực hay không là tùy thuộc vào khả năng điều hành và quản lý tài chính của đơn vị

Trong quá trình chi tiêu, các đơn vị sự nghiệp có thu phải tổ chức quản lý chặt chẽ, tôn trọng dự toán được duyệt, các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu

do nhà nước quy định về vật tư, lao động, tiền vốn Sử dụng có hiệu quả, thực hiện đúng tiến độ công việc theo kế hoạch

+ Về c n cứ chấp hành dự toán:: Tất cả các khoản thu của đơn vị phải dựa trên dự toán đã được phê duyệt phù hợp với định mức thu sự nghiệp do nhà nước quy định[16,12-17]

+ Về công tá kiểm soát thu, chi đối với nguồn thu sự nghiệp:: Căn cứ quyết định giao chỉ tiêu nhiệm vụ kế hoạch năm của đơn vị dự toán cấp I, các đơn vị

dự toán cấp II trực thuộc lập dự toán thu, chi nguồn sự nghiệp theo hàng quý, hàng tháng và báo cáo số liệu cho đơn vị dự toán cấp I chi tiết các khoản thực thu, thực chi để làm cơ sở kiểm tra và gửi cơ quan tài chính để ghi thu ngân sách nhà nước và ghi chi cho đơn vị

+ Về côn táckiểm soát thu, chi đ i với ng ồn ngân sách n à nướcc: Trên cơ

sở dự toán năm, quý đã được duyệt và nhiệm vụ phải thực hiện trong quý , các đơn vị sự nghiệp có thu lập kế hoạch sử dụng kinh phí chi tiết theo các mục chi của mục lục ngân sách gửi Kho bạc nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản để được cấp phát và sử dụng kinh phí Sau khi kết thúc quý, đơn vị phải làm giấy đề nghị thanh toán tạm ứng gửi KBNN để được Kho bạc quyết toán phần kinh phí đã tạm ứng và tiếp tục cấp phát kinh phí cho quý tiếp theo

+ Về điều chỉnh dự toán: Trong quá trình thực hiện, đơn vị được điều chỉnh

dự toán thu, chi hoạt động sự nghiệp, kinh phí thường xuyên đã được giao cho phù hợp với tình hình thực tế gửi cơ quan chủ quản và kho bạc nhà nước để theo dõi, quản lý

Trang 26

Cuối năm ngân sách, các khoản kinh phí chưa sử dụng hết đơn vị được chuyển sang năm sau để hoạt động, bao gồm kinh phí ngân sách nhà nước cấp đảm bảo hoạt động thường xuyên và các khoản thu sự nghiệp [16,18].

- Quyết toán ngân sách của đơn vị sự nghiệp có thu

Quyết toán ngân sách là khâu cuối cùng của chu trình quản lý kinh phí trong mỗi đơn vị sự nghiệp nhằm kiểm tra, rà soát, chỉnh lý lại toàn bộ số liệu đã được

kế toán đơn vị phản ánh sau một kỳ hoạt động cho chính xác

Đồng thời tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả của quá trình chấp hành ngân sách để phục vụ cho việc thuyết minh quyết toán

Các đơn vị sự nghiệp có thu phải tổ chức công tác kế toán, thống kê và báo cáo tài chính theo các quy định của pháp luật về chế độ kế toán thống kê áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp

Hệ thống chỉ tiêu báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách phải phù hợp, thống nhất với chỉ tiêu dự toán năm tài chính và Mục lục ngân sách nhà nước, đảm bảo có thể so sánh được giữa số thực hiện với số dự toán và giữa các

kỳ kế toán với nhau

Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách dùng để tổng hợp tình hình

về tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí ngân sách của nhà nước

Tình hình thu, chi và kết quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp có thu trong kỳ

kế toán, cung cấp thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình

và thực trạng của đơn vị, là căn cứ quan trọng giúp cơ quan nhà nước, lãnh đạo đơn vị kiểm tra, giám sát điều hành hoạt động của đơn vị

Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách phải lập đúng, phản ánh đầy

đủ các chỉ tiêu theo mẫu, phải lập đúng kỳ hạn, nộp đúng thời hạn tới cơ quan tài chính và cơ quan thống kê , Kho bạc nhà nước nơi giao dịch để phối hợp kiểm tra, đối chiếu, điều chỉnh số liệu kế toán liên quan đến thu, chi ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ chuyên môn của đơn vị [16,19]

Trang 27

1.3 QUY CHẾ CHI TI U NỘI BỘ Ê

1.3.1 Khái niệm quy chế[15,157-158]

Thuật ngữ quy chế được s d ng trong cáử ụ c lĩnh vực h nh ch nh, tư ph p à í á

lập ph p, trong một cộng đồng nhỏ như ng x , hợp t c x , trong cộng đồng lớn á là ã á ã

nh quư ốc gia, nhi u quề ốc gia

Trong các từ đ ể i n quy chế được nêu như sau:

- " Quy chế là một văn bản hay to n thểà các văn bản x c định những đảm á

bảo cơ ản đối với một tập thể, ột ngạch" b m

- " Những quy định đã àth nh chế độ để mọi ng i tuườ ân theo"

- " Tổng thể nói chung của những đ ều quy định th nh chế độ đểi à mọi người thực hi n, trong nh ng hoệ ữ ạt động nhất định nào đó "

Thuật ngữ quy chế ơ ản b n đến dưới đây chỉ giới hạn trong phạm vi

hành ch nh với sự ạo lập c c mối li n hệí t á ê và các mối quan hệ giữa c c bộ phận, á

các chức danh trong nội bộ ơ quan, ph t sinh trong khi thực hiện c c quyền c á á

hạn, nhiệm vụ ủa cơ quan n o đó c à

Quy chế là lo i văạ n b n thuả ộc các văn b n quy phả ạm pháp luật, nếu cơ quan ban h nh là à các cơ quan nhà nước c thẩó m quyền, còn nếu kh ng phô ải là

c ơ quan nhà nước c thẩm quyền ban h nh th quy chế đó chỉó à ì là văn bản có tính chất quy nh nđị ội bộ

Trong lĩnh v c hự ành ch nh nhí à nước, việc ban hành quy chế là nhằm cụ

thể hóa đồng th i nó còờ n c gió á trị nh m t văn b n hư ộ ả ướng dẫn nh ng quyữ ền

hạn, nhiệm vụ ủa cơ quan ban h nh, chứ kh ng phải tự quy định ra những c à ôquyền h n, nhiạ ệm vụ ớ m i Nghĩa là, ph i bao gả ồm những quy định nhằm thực

hiện chức năng, nhiệm v , quyụ ề hạn nn ói trên và nêu rõ c ả những quy tắc tổ

chức và hoạt động của cơ quan, t ứ đó Bởi vậy n u trong bổ ch c ế ản quy chế ủ c a

một cơ quan m quy định th m những quyền hạn, nhiệm vụ ới hoặc bớt đi một à ê mchức năng, nhiệm v nào đó ì bụ th ản quy chế đó b ịcoi là vi phạm luật pháp

Các quy nh trong mđị ột bản quy chế phải đảm bảo y u cầu về nh rê tí õ

ràng, dễ hiểu, tr nh đa nghĩa; phải cụ thểá hóa để m r những đ ều trong c c là õ i á

Trang 28

văn bản quy phạm, tr nh việc coi quy chế chỉá là " bản sao" của văn bản quy phạm pháp luật

Văn b n quy ch ph i quy định rõ nh ng quy t c làm vi c trong n i b ả ế ả ữ ắ ệ ộ ộ

một cơ quan, giữa c c th nh vi n của cơ quan h nh ch nh nhá à ê à í à nước, chẳng hạn,

đối với vấn m bảo tính liêđề đả n tục của h nh ch nh.à í

Từ nh ng phâữ n t ch n u tr n, c th i đến m t cách hi u chung v quy í ê ê ó ể đ ộ ể ề

chế chi ti u n i bộ ủê ộ c a đơn vị ự s nghiệp c thu nhó ư sau:

Một hay nh ng v n b n v quy t c x s do c ữ ă ả ề ắ ử ự ơ quan nhà nước có th m ẩquyền ban h nh ho c tuy kh ng ban h nh nh ng thà ặ ô à ư ừa nhận tính hợp pháp của quy chế đó, có hiệ ực bu l ắt buộc mọi ng i liườ ên quan trong một cộng đồng (một

c ơ quan, một tổ chức, tại một địa đ ểm, một v ng) phải tu n theo i ù â

1.3.2 Quy chế cầ n thi t đối v i đơn v s nghi p có thu[15.157-158] ế ớ ị ự ệ

Thực t cho th y cế ấ ác đơn v ban hị ành các quy chế ề v nhiệm v , chụ ức

năng, tổ chức bộ máy, chi ti u nội bộ nhưng quy chế chi ti u nội bộê ê là loại quy chế quan tr ng nhọ ất vì khi có quyết định thành lập hoặc chuyển đổi mô hình

hoạt động của đơn vị ầ c n c quy chó ế chi tiêu nội bộ xác định vị ítr , ch c năứ ng, nhiệm v , tổụ ch c bứ ộ máy, chế độ, nề ố l i, quan hệ làm việc chung của cả đơn vị

Đối với c c đơn vị ự nghiệp c thu kh ng thể, kh ng c quy chế chi ti u

nội bộ vì thiếu quy chế này th việc tự chủ ề i ch nh ho n to n kh ng thể thực ì v tà í à à ô

hi n ệ được, một quy chế chi tiêu nộ ộ được xây d ng theo quy tri b ự ình sau đâ y:

Về tên loại quy chế: Ph i đảm b o tính th ng nh t theo h ng dả ả ố ấ ướ ẫn

Việc ban hành qu chế:: Cần dựa v o c c quy nh cà á đị ủa ph p luật nhá à

nước Quy chế ban h nh phải vận dụng ch nh x c c c chế i mà í á á tà à các văn bản quy phạm pháp lu t cậ ủa cấp trên quy định

Quy chế là văn bản: Phải được bi n soạn c ng phu vê ô ì có êli n quan đến quyền lợi trách nhi m, nghệ ĩa vụ ủ c a nhi u ngề ườ đượi, c sử ụ d ng l u dâ ài, được p á

Trang 29

dụng tr n phạm vi rộng trong to n bộ ơ quan n n việc x y dựng phải c quy ê à c ê â ó trình khoa học.

1.3.3 Ban hành và thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ[15.157 158]

Ban h nh quy chế ăn bản quy nh cđị ụ thể quyền v nghĩa vụ ủa

những người giữ ch c vụ ứ phải làm, quan hệ làm vi c trong c quan khi giệ ơ ải quyết m t cộ ông việc nhất định; trách nhiệm của m i ch c vỗ ứ ụ, mỗi bộ ận trong ph

đơn vị; cách thức phố ợp có hiệu quả; tiêu chuẩn i h để đểđánh giá công việc…

Tóm lại: Để quản lý và iđ ều h nh c c c ng việc trong n và á ô đơ ị ự nghiệp c s ó thu đều phải ban h nh quy chà ế chi tiêu nội bộ Văn b n nả à để hướng d n cy ẫ án

bộ, c ng chức, vi n chức v những người c li n quan khi tham gia v o c c ô ê à ó ê à á

công việc biết r tr ch nhiệm của m h, tr ch những việc l m sai ph p luật g y õ á ìn á à á â

hậu quả nghi m trọng Mặt kh c quy chế chi ti u nội bộê á ê cò là chuẩn mực để thủtrưởng c quan ti n h nh kiơ ế à ểm tra, đánh giá các c ng việc của cấp dưới.ô

1.4 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG NGÀNH XÂY DỰNG CƠ BẢN

1.4.1 Những đặc điểm kinh tế ảnh hưởng đến công tác tổ chức tài chính

a) Một số ái niệkh m c b n trong ngơ ả ành xây dựng cơ ả b n

- Đầu tư xây dựng cơ bảnn à á ì: l qu tr nh bỏ ốn để thực hiện c ng t c t i v ô á á

sản xuất t i sản cố định.à

- Vốn đầu tư xây dựng cơ bảnn à à: l to n bộ ố ốn bỏ ra để đạt được mục s v

đích u tư, bao gồm: chi phí khảo s t, quy hođầ á ạch xây d ng, chi phí chuẩn bị ự

đầu tư, thi t k , xây d ng, chi phí ế ế ự mua sắm v ắp t thiếà l đặ t b và cáị c chi phí

khác ghi trong dự áto n

- Dự án đầu tư:là một tập h p nh ng đề xu t v vi c b v n để t o m i, ợ ữ ấ ề ệ ỏ ố ạ ớ

m rở ộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định, nhằm đạt được sự ăng trưởng t

v s lề ố ượng, cải tiến hoặc n ng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụâ nào đótrong một khoảng th i gian nhờ ất định

- Công trình xây dựng: bao gồm một hoặc nhiều hạng mục c ng tr nh nằm ô ìtrong dây chuyền c ng nghô ệ đồng bộ, hoàn chỉnh để làm ra sản phẩm cuối cùng

nêu trong dự n á

Trang 30

- Chủ đầu tư: ch đầu t là người ch s h u v n, n u v n đầu t c a d ủ ư ủ ở ữ ố ế ố ư ủ ự

án chủ ếu thuộc sở ữu Nh y h à nước th chủ đầu tưì là người được cấp quyết định

đầu tư ch nh ngay từỉđị khi l p dự án vậ à giao trực tiếp qu n lả ý s dử ụng vốn

- Tổng mức đầu tư: là v n đầu t d ki n để ố ư ự ế chi ph cho to n b á ìí à ộ qu tr nh

đầu tư nhằm t được mục tiêu u tư đạ đầ để đưa vào khai th c, sử ụng theo y u á d ê

cầu của dự n á

- Tổng dự toán côn trình:: là tổng mức chi ph ần thiết cho việc đầu tưí c

công tr nh được t nh to n cụ thể ở giai đ ạn thiết kế ỹ thuật.ì í á o k

- Quyết to n vốn đầu tư: Vốn đầu tư được quyết to n l to n bộ chi phá á à à í

hợp thức đã thực hiện trong qu tr nh đầu tư để đưa dựá ì án v o khai th c s d ng à á ử ụ

b) Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác tổ chức tài chính trong ngành xây dựng cơ bản

Xây dựng cơ bản là một ngành sản x ất công nghiệp đặc biệt với n ững đặc điểm kinh tế kỹ thuật sau:

- Sản phẩm xây dựng cơ ản mang t nh đơn chiếc b í

- Sản phẩm XDCB cố định trong khi hi n trường sản xuất phâ á ệ n t n

- Sản phẩm XDCB thường c quy mó ô lớn, gi trị cao, kết cấu kỹ thuật á

phức tạp, chu kỳ ả s n xuất kéo dài, do đó cần thiết ph i tả ổng hợp và ân bổ đầph y

đủ vào gi th nh, tr nh t nh trạng bỏá à á ì sót khối lượng, hạch toán s t chi ph M t ó í ặ

khác, chu kỳ ản xu s ất kéo dài ảnh hưởng đến tốc độ chu chuy n vể à ương thức phthanh to n trong ngá ành XDCB

- Qu tr nh thi côá ì ng chịu ảnh h ng nhiưở ều của thời tiết

1.4.2 Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản

a) Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và vai trò của chủ đầu tư

- Yêu c u cơ bản : Bảo đảm chiến lược ph t triển kinh tếá xã hội trong từng thời kỳ; Huy động và s dử ụng có hiệu qu cao nhả ấ ác nguồn vốn đầu bằng t cnguồn ng n s ch nhâ á à nước, ự t có, vốn vay và mọi tiềm lực kh c, đồng thời bảo á

v môệ i trường sinh th i…; X y dựng phải theo quy hoạch được duyệt, thiết kếá â

hợp l ti n tiến, mỹ quan, c ng nghệý ê ô xây dựng ti n tiến, x y lắp đúng tiến độ, ê âđạt chất lượng cao với chi phí hợp lý và thực hi n đảm bảo côệ ng tr nh.ì

Trang 31

- Nhữn nguyên tắc cơ bản: Phải đảm bảo tạo ra những sản phẩm dịch vụđược xã hội v thị tr ng chấà ườ p nh n v áậ ề gi , ch t lượng và đáp ng các m c tiêu ấ ứ ụ

phát triển kinh tế xã hội trong t ng thừ ời kỳ; Thực hiệ đúng tr nh tn ì ự đầu tư và

xâ dy ựng

- Trá h nhiệm của chủ đầu tư:Th c hi n ho c thuê các t ch c t v n và ự ệ ặ ổ ứ ư ấ

các doanh nghiệp x y lắp câ ó t cáư ch ph p nh n l p, hoá â ậ ặc thẩm định dự án do các

t ổ chức tư ấn kh c lập, quản l v á ý d áự n, thực hiện dự n đầu tư th ng qua hợp á ô

đồng kinh tế theo pháp lu t hi n hành; Chủ u tưậ ệ đầ có th s d ng nhiều nguồn ể ử ụ

vốn kh c nhau theo quy địá nh để thực hiện dự n v á à có átr ch nhiệm to n diện, àliên tục về quản lý s dử ụng c c nguồn vốn đầu tư ừ khi lập dự n, thực hiện dựá t á

án v đưa dự n v o hoạt động theo y u cầu đề ra trong dự n được duyệt; Chủà á à ê áđầu tư có átr ch nhi m tr n các ngu n vốn vay đúng thờ ạệ ả ợ ồ i h n và các đ ềi u kiện cam kết khác khi huy ng vđộ ốn

- Các giai đoạn đầu tư xây dựng:: Bao gồm 3 giai đ ạn l chuẩn bị đầu tư, o à thực hiện đầu tư ế, k t thúc xây dựng đưa dự án v o khai thà ác sử ụ d ng

+ Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:: Nghi n cứu sự ần thiết phải đầu tưê c và quy

mô đầu tư; tiến h nh tiếp x c, thăm d thị trường để m nguồn cung ứng vật tư, à ú ò tìthiết bị, xem xét khả ă n ng có thể huy động c c ngu n vá ồ ốn đầ ưu t và l 6a chọn ư

hình thức đầu tư; tiến h nh đ ều tra khảo s t v chọn địa đ ểm x y dựng; lập dựà i á à i â

án đầu tư; thẩm định dự n để tiến h nh đầu tư; thẩm định dự n để quyết định á à áđầu tư

+ Giai đoạn thực hiện đầu tư: Chuẩn bị ặt bằng x y dựng; tổ chức chọn m â

thầu tư ấ v n khảo sát, thi t kế ế, giám định kỹ thuật và chấ ượng c ng trt l ô ình; thẩm

định thiế ết k công tr nh; t ch c u thầu mua sắì ổ ứ đấ m thi t b , thi côế ị ng x y l p; Xin â ắ

giấy phép xây dựng và ấy ph p khai thgi é á àc t i nguyên; ký kết hợ đồng với các p

t ổ chức, c nh n c li n quan để thực hiện dự n; thi c ng x y lắp c ng tr nh; á â ó ê á ô â ô ìtheo dõi kiểm tra việc thực hi n hệ ợp đồng

+ Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thá sử dụ g: B n giao à

công tr nh; kết th c x y dựng; bảo h nh c ng tr nh; vận h nh dự n.ì ú â à ô ì à á

Trang 32

b) Quản lý vố đầu tư xây dựng cơ bản n

- Cá nguồ vốn đầu tư và mục đích sử dụng: Vốn ng n s ch, Vốn t n â á í

dụng, vốn hỗ trợ ph t triển ODA, vốn tự huy động, vốn tự á có, vốn vay, vốn hợp

tác li n doanh, vốn g p Một dự n đầu tưê ó á có thể ử ụng nhiều nguồn vốn kh c s d ánhau nh ng khư ông được tr i vớá i quy nh vđị ề ử ụ s d ng v n, khố ông được sử ụ d ng nguồn vốn sự nghi p ệ để đầu tư xây d ng mự ới

- Nguyên tắc quản lý vốn: Phải được sử ụng đúng mục đích, đúng quy d

định; chi ra theo ng khối lượng x y dđú â ựng cơ ả b n hoàn th nh; quản là ý vốn và

s dử ụng ốn phải c hiệu quả v ó và phải ho n trả; vốn đầu tư phải được sử ụng à d

một c ch tiết kiệm.á

- Cấp vốn, thanh toán:: Việc cấp ph t cho vay, thanh to n vốn đầu tưá á các

d áự n chỉ định thầu căn cứ theo gi trị khối lượng thực hiện được nghiệm thu á

hàng th ng, nhưng phải nằm trong phạm vi kế hoạch vốn đầu tưá hàng năm và có ghi trong hợp đồng kinh tế và trong tổng dự áto n của dự án được duyệt; trong

năm kết th c dự n chủ đầu tư chỉ được cấp ph t hoặc cho vay tối đa l 95% giú á á à á trị kh i lượng nố ăm kế hoạch, số 5% c n lạò i chủ đầ ư u t thanh to n ngay sau khi á

có báo c o quyết to n được duyệt.á á

- Hoàn trả vố đầu tư:: Đối với dự n đầu t á ư ằ b ng v n ng n số â ách Nhà

nước, t n dụng ng n h ng, ưu đãi, vốn đầu tư ủa c c doanh nghiệp m chủ đầu í â à c á à

t có áư tr ch nhiệm ho n trả ốn hoặc trả ợ vay, th nguồn vốn để thu hồi v trảà v n ì à

n ợ vay bao gồm to n bộ khấu hao cơ ản, một phần lợi nhuận và b à các nguồn vốn khá c

Trường h p kh ng thu ợ ô hồi được vốn và hoàn trả ết nợ vay, chủ đầu tư h

phải chịu trách nhi m theo phệ áp lu t hiậ ện hành

c) Quản lý giá d ự áto n c ng tr nh xây dựng cơ bản[2,285 317].ô ì

Khái niệm và ý nghĩa củatổng dự toán công trình xây dựn cơ bảnn:

Tổng mức chi ph ần thiết cho việc đầu tưí c công tr nh được t nh to n cụì í á

thể ở giai đ ạo n thiết kế ỹ k thuật, có ý nghĩa và tác dụng nhiều mặ đối v i ct ớ ông

tác quản l kinh tế i ch nh.ý tà í

Trang 33

- Nộid ng của tổng dự toán công trình xây dựng cơ bản: Chi phí xây lắp, chí í ph mua sắm trang thiết bị, chi phí khác, chi phí d òự ph ng.

- Phương p áp lập tổng dự toán công trình xây dựng cơ bản: Tờ tr nh xin ìduyệt tổng dự toán, bản thuyết minh tổng dự áto n, b n khả ối lượng c ng tô ác của

Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

Giai đoạn thực hiện đầu tư

Giai đoạn kết thúc đầu tư

d) Quản lý tổng dự toán công trình xây dựng xây dựng cơ bản

- Yêu c u quản lý:: Phải có đầy đủ tổng dự toán của công trình để làm cơ

sở quản lý, giới hạn các khoản chi trong phạm vi tổng dự toán được duyệt, đảm bảo số vốn đầu tư chi ra đúng với khối lượng và chất lượng công trình xây dựng

cơ bản ghi trong thiết kế và dự toán, phải tôn trọng và giữ vững các định mức, đơn giá và những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật do Nhà nước quy định

- Biện pháp q ản lýý: Quản lý về định mức dự toán, quản lý về đơn giá xây dựng cơ bản, quản lý về tổng dự toán công trình

e) Quản lý giá dự toán xây lắp công trình

- Giá dự toán xây lắp:: Ch nh l chi phí à í xây dựng, lắp đặt c ng tr nh bao ô ì

gồm chi ph trực tiếp, ch ph ật liệu, chi ph nh n c ng.í í í v í â ô

Trang 34

+ Chi phí trực tếp:: Chi ph ật liệu, ch ph nh n c ng v chi ph ử ụng í v í í â ô à í s d

máy thi c ng, được x c định tr n cơ ở tiền l ng vô á ê s ươ à đơn giá xây dựng cơ ản bchi tiếp của công tác xây l p tắ ương ng.ứ

+ Chi p í vật l ệu:: á cGi trị ủa c c loại vật liệu ch nh, vật l ệu phụ, vật liệu á í i

s dử ụng luận chuyển, phụ tùng và bán th nh phẩm…trực tiếp cấu th nh hoặc à àphục vụ cho việc cấu thành thực thể ủ c a công trình và chi ph thu mua, chi phí í

vận chuyển vật liệu đến c ng tr ng, hao hô ườ ụt tự nhi n.ê

+ Chi phí nhân công:: Tiền lươ g cơ ản của c c loại c ng nh n trực tiếp n b á ô âtham gia vào việc xây lắp công trình, phụ ấp lưu ng c độ ở ức thấ m p (20% lương

tối thiểu)

+ Chí phí sử dụng máy: Ch ph thường xuy n v kh ng th ng xuyí í ê à ô ườ ê n

+ Chí phí chung:: Các khoản chi phí còn lại, được t nh bằ g tỷ ệ % so í n l

sánh với chi ph nh n c ngí â ô

+ Thuế và lãi: Được x c định bằng tỷ ệ % so với gi th nh x y lắp.á l á à â

- Tổn hợp dự toán xây lắp và phương pháp lậpp:

C

TL

Trang 35

- Quản lý giá dự toán xây lắp công trình: Tổ chức đầu thầu; tham gia ký

kết hợp đồng giao thầu; đảm bảo thanh to n khối lượng x y lắp ho n th nh cho á â à à

đơn vị xây l p kịắ p th i, ng hạn, ng vớờ đú đú i kh i lượng và chất lượng ghi trong ốthiết kế, đúng với dự án được duyệt; thường xuyto ên đối chiếu giữa số ố v n đã thanh toán với mức vốn ghi trong dự áto n nh m khốằ ng chế ọ m i khoản chi phí v ề

xây lắp trong phạm vi dự to n được duyệt, theo d i chặt chẽ á õ các khoản chi ngo i à

d áự to n để có biện ph p ngăn ngừa v giải quyết kịp thời.á à

1.4.3 Quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản

- Khái niệm về quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản: Quyết to n vốn á

đầu tư là àto n b ộ chi phí đã thực hiện trong qu tr nh u tư á ì đầ để đưa dự án v o àkhai thác sử ụng d

- Nguyên tắ chun về quyết toán vốn đầu tư: Quyết to n vốn đầu tư khi á

d áự n đầu tư ho n th nh đưa v o sản xuất sử ụng, quyết to n tổng mức vốn đã à à à d áđầu tư xây d ng c ng tr nh, xự ô ì ác định giá tàtrị i sản b n giao cho sà ản xuất, sử

dụng; khi quyế to n phải ph n t ch rt á â í õ ràng từng nguồn vốn; Quyết to n vốn u á đầ

t ư phải được kiểm to n, đảm bảo thời gian nội dung v quy tr nh lập, thẩm tra vá à ì à

ph duyê ệt quyết toá n

ô

Th ng qua công t c quyết to n vốn đầu tư, đánh giá á á kết quả ủa qu tr nh c á ìđầu tư, rút kinh nghi m nh m t ng cường c ng tệ ằ ă ô ác quả ý và nân l ng cao hiệu quả

vốn đầu tư

- Nội dung của công tác qu ết toán vốn đầu tư:: Báo c o v quyết to n vốn á à á

đầu tư, th m tra quyếẩ t toán, quy t nh phê duyệt quyết toáế đị n, kinh ph quyết í toá n

- Tổ chức thực hiện qu ết toán:

+ Trá h nhiệm của chủ đầu tư, ph i h p v i đơn v nh n th u gi i quy t ố ợ ớ ị ậ ầ ả ế

các vấn đề trong hợp đồng đã ký kết;đối chiếu x c nhận vốn cấp ph t, vay, c ng á á ô

n cợ ủa c c đơn vị li n quan; Lập b o c o vốn đầu tư á ê á á

+ Trá h nhiệm của đơn vị nhận thầu:: Phố ợp với chủ đầu tư ửi h x lý dứt

đ ểi m các v n đề còn t n t i theo h p đồng v i ch đầu t ấ ồ ạ ợ ớ ủ ư

Trang 36

1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Thnh tt, thực ti n xây d ng và áễ ự ph t tri n kinh t nước ta cho th y s t n ể ế ấ ự ồ

tại của c c đơn vị ự nghiệp c thu nắm giữ ột số ng nh then chốt, đảm nhận á s ó m à

những nhiệm vụ quan tr ng mọ à các thành ph n kinh tầ ế ákh c kh ng thể thay thếôđược đã góp phần ổn nh tđị ình hình kinh tế - ích nh tr - xã h i, đ ềị ộ i u ti t th ế ịtrường, đóng góp nguồ àn t i chính đáng k cho ng n s ch nhể â á à nước Tuy nhiên,

do nhiều nguyên nhân hoạ đột ng của các đơn vị bđã ộc lộ nhiều yếu k m khi échuyển sang cơ ch ì ế th trường nhiề đơn vị ựu s nghiệp có thu trở th nh g nh à á

nặng cho ng n s ch nhâ á à nước

Thực trạng kinh tế trong từng đơn vị ự s nghiệp ngay từ khi chuyển đổi từ

đơn vị ự s nghiệp sang n vị ựđơ s nghiệp có thu có đã nhiều mặt chưa hợp l như : ý Thiếu v n, thiố ếu đội ngũ cán bộ, công chức, vi n chức c tr nh độê ó ì Cơ quan c p ấtrên bu ng lỏng vấn đề quản l nhô ý à nước, chưa ph n định r quyền sở ữu vâ õ h à quyền qu n lả ý, sử ụ d ng vốn, tài sản nhà nước do khi lậ đề áp n tự chủ, tự chịu trách nhiệm về chức năng nhiệm vụ, tổ chức, bi n chế, t i ch nh chưa hợp lê à í ý

Th hai, hầi u h t các đơn v hi n ch a phân bi t rõ hai lo i v n b n quy ế ị ệ ư ệ ạ ă ả

định và quy chế khác nhau như th nào Bên cạnh ế đó cũng có một số đơn vị quan ni m ngệ ược lại Như ậ v y là chưa có s ự thống nh t trong vi c ban h nh quy ấ ệ à

chế đã gây nh h ng lả ưở ớn đến hoạt động củ đơn vịa và m t sốộ đơn v ị ban h nh àquy chế ôkh ng quy nh rđị õ chức năng, nhiệm vụ ủ c a từng bộ phận mà chỉ quy định từng mặt công t c Ch nh v th c n phảá í ì ế ầ i xây d ng quy chự ế chi tiêu nội bộ

đúng chuẩn, ng nghĩđú a c a nó i với n vị ựủ đố đơ s nghiệp có thu

Th baa, nhằm ch n ch nh l ng l o trong qu n lý và s d ng ngu n v n ấ ỉ ỏ ẻ ả ử ụ ồ ốđầu tư xây d ng cơ ảự b n bằng nguồn ng n sâ ách nhà nước, vốn tự có, v n vay ố

đúng mục ch và có hiệu quảđí Kinh t - Tàế i ch nh í - Xã hội cao thì phải qu n lý ả

tốt tất cả các giai đ ạn đầu tưo

Trang 37

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU

2.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU ĐẾN NĂM 2001

Thực trạng hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu được thể hiện trước hết ở nguồn thu Theo thống kê sơ bộ năm 2000 cả nước có khoảng 14.400 đơn

vị sự nghiệp có thu, trong đó số thu năm 1999 của một số lĩnh vực thuộc Trung ương quản lý đạt tỉ lệ tương đối cao so với kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp

Số thu của 56 trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đạt 304,9 tỷ đồng, bằng 68,4% kinh phí ngân sách nhà nước cấp Số thu của 36 bệnh viện đạt 346,8 tỷ đồng, bằng 143,4% kinh phí ngân sách nhà nước cấp Số thu của 21 đơn vị thuộc Bộ khoa học công nghệ môi trường, Trung tâm khoa học tự nhiên

và công nghệ quốc gia đạt 6,4 tỷ đồng, bằng 16,4% kinh phí ngân sách nhà nước cấp

Bảng 3: Thống kê kinh phí ngân sách cấp và thu sự nghiệp năm 1999

Trang 38

Ở một số địa phương như tỉnh Thanh Hóa, số thu sự nghiệp năm 1999 đạt

121 tỷ đồng , bằng 12,5% kinh phí ngân sách nhà nước cấp Ở tỉnh Hà Tây, số thu sự nghiệp đào tạo (5 trường) đạt 3,4 tỷ đồng (chiếm 18,2% kinh phí ngân sách nhà nước cấp), thu sự nghiệp y tế đạt 8,7 tỷ đồng (chiếm 34% kinh phí ngân sách nhà nước cấp) Tại Thành phố Hà Nội, số thu của 22 đơn vị sự nghiệp

y tế đạt 42 tỷ đồng (chiếm 63% kinh phí ngân sách nhà nước cấp), thu sự nghiệp giáo dục đào tạo ở 57 đơn vị đạt 47,7 tỷ đồng đạt 47,5 tỷ đồng (85,2% kinh phí ngân sách nhà nước cấp)…

Vthc hin chi

Theo quy định trước đây tiền thu học phí, viện phí được để lại đơn vị sử dụng 100%, các loại phí, lệ phí khác được để lại đơn vị theo tỷ lệ phần trăm để chi phí cho công tác tổ chức thu

Toàn bộ số thu sự nghiệp trong các hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ sau khi trừ chi phí và thuế theo luật định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi được phân bổ 65% để trích lập quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi, 35% còn lại bổ sung nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị

Nhìn chung các đơn vị sự nghiệp có thu đã hạch toán các khoản thu, chi của các hoạt động sự nghiệp vào hệ thống sổ sách kế toán và báo cáo quyết toán với nhà nước Tuy nhiên, thông qua công tác quản lý, duyệt quyết toán, thanh tra, kiểm tra còn một số đơn vị chưa thực hiện đúng theo quy định của nhà nước

Qua kết quả thanh tra 6 đơn vị dự toán cấp I trong hai năm 1997 và 1998 chưa tổng hợp báo cáo quyết toán với nhà nước về kết quả hoạt động sản xuất dịch vụ Ba đơn vị dự toán cấp I năm 1999 và quý I/2000 chưa báo cáo quyết toán với nhà nước về số thu hoạt động sản xuất dịch vụ 9,22 tỷ đồng

Một số đơn vị sự nghiệp có thu, có thu khác thuộc các Sở ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu còn chậm trễ trong việc lập báo cáo quyết toán và thường chỉ báo cáo phần kinh phí do Ngân sách Nhà nước cấp, các cơ quan chủ quản chưa kịp thời đôn đốc, kiểm tra và xét duyệt quyết toán đối với nguồn thu từ các hoạt động sự nghiệp của đơn vị

Trang 39

Về những hạn chế và tồn tại, dù đã có nhiều quy định của Nhà nước về cơ ,

chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu từ rất sớm, nhưng công tác này vẫn còn rất nhiều hạn chế và bất cập, chưa đảm bảo được tính hiệu quả trong khai thác, quản lý và sử dụng nguồn kinh phí của đơn vị sự nghiệp có thu Những hạn chế, tồn tại đó được ghi nhận ở một số điểm sau đây:

- Các đơn vị sự nghiệp có thu đã giải quyết tăng một phần thu nhập từ hoạt động có thu ngoài lương cấp bậc, chức vụ hiện hành nhưng chưa có văn bản của Nhà nước quy định về việc tăng thu nhập cho người lao động, nên tình trạng các đơn vị giấu nguồn thu, báo cáo không đầy đủ đối với Nhà nước gây nhiều khó khăn trong công tác kiểm tra kiểm soát

- Các hoạt động có thu thực hiện theo Nghị định 25 CP ngày 25/5/1993 của Chính phủ "Quy định tạm thời chế độ tiền lương mới của công nhân viên chức hành chính sự nghiệp và lực lượng vũ trang" đã giao cho Bộ Tài chính rà soát và chấn chỉnh những khoản thu nhập ngoài lương bất hợp lý ( Điểm 5 Điều

-14 của Nghị định số 25 CP) và Thông tư số 01 TC/HCVX ngày 04/1/1994 của -

-Bộ Tài chính "Quy định tạm thời chế độ quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, các đoàn thể, hội quần chúng, tổ chức hoạt động có thu" đã được Ngân sách Nhà nước cấp hoặc hỗ trợ kinh phí để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, nhưng vẫn có tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có để tạo thêm thu nhập, hỗ trợ một phần đời sống cán bộ công chức viên chức, còn lại bổ sung nguồn kinh phí hoạt động nhưng đến nay không phù hợp do các đơn vị hoạt động đa dạng, đa loại hình, chi phí hoạt động thay đổi nhiều

- Chưa có cơ chế khuyến khích các đơn vị khai thác nguồn thu, tăng thu

để tự đảm bảo kinh phí hoạt động, tăng thu nhập cho người lao động, đồng thời

để giảm dần kinh phí ngân sách Nhà nước và xóa bỏ chế độ bao cấp Nhiều đơn

vị đã có số thu lớn hơn chi nhưng vẫn được Nhà nước cấp kinh phí

- Chưa khuyến khích đơn vị sử dụng kinh phí tiết kiệm do kinh phí đã được ấn định từ trước hầu như không theo kế hoạch của đơn vị mà chỉ theo năm

Trang 40

trước hoặc hơn một chút vì vậy dẫn đến tình trạng kinh phí thì cấp theo bản năng còn đơn vị thì làm theo kế hoạch như vậy có đơn vị dư thừa, có đơn vị thiếu hụt kinh phí

Mặt khác theo luật Ngân sách Nhà nước kinh phí cấp cuối năm không sử dụng hết sẽ bị hủy bỏ nên đơn vị tìm mọi cách rút hết để khỏi phải thuyết minh

số dư hoặc bị trừ vào kinh phí năm sau

- Khấu hao tài sản từ hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ và tiền thu thanh lý tài sản cố định sau khi trừ chi phí thanh lý đơn vị không được để lại chi

mà nộp vào Ngân sách Nhà nước

Do đó, các đơn vị không tính đúng, tính đủ khấu hao tài sản cố định hoặc chưa thực sự quan tâm thu hồi để tái tạo lại tài sản

- Nguồn thu sự nghiệp không cho đơn vị để ở quỹ tiền mặt mà yêu cầu nộp vào tài khoản tiền gửi tại Kho bạc Nhà nước dẫn đến tình trạng đơn vị không chủ động được trong các hoạt động dịch vụ và còn mất lãi suất

- Trong những năm qua, Nhà nước chủ trương đẩy mạnh công tác xã hội hóa theo Nghị định 73 của Chính phủ Nhiều đơn vị có nhu cầu vay vốn đầu tư xây dựng ký túc xá cho sinh viên thuê, đầu tư thiết bị y tế, trang thiết bị giảng dạy và học tập theo phương pháp hiện đại, góp vốn liên doanh liên kết… nhưng chưa có cơ chế quy định cho các đơn vị sự nghiệp được vay vốn

- Cơ chế quản lý biên chế đối với các đơn vị sự nghiệp cũng áp dụng giống như cơ chế quản lý biên chế đối với cơ quan hành chính Do đó vừa tạo sức ép với Nhà nước về tăng biên chế hàng năm để có kinh phí Ngân sách cấp, vừa hạn chế các đơn vị năng động ký kết các hợp đồng dịch vụ do không có nhân lực

Với những vấn đề còn tồn tại, hạn chế nói trên, dưới đòi hỏi phải có sự đổi mới trong cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu, Chính phủ phải ban hành Nghị định quy định về chế độ tài chính áp dụng đối với đơn

vị sự nghiệp có thu

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w