1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình toán họ ho mối liên hệ dài hạn giữa lãi suất danh nghĩa và lạm phát

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Hình Toán Học Cho Mối Liên Hệ Dài Hạn Giữa Lãi Suất Danh Nghĩa Và Lạm Phát
Tác giả Trần Tuấn Thanh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Phương Anh, GS. TS. Nguyễn Khắc Minh
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Toán Tin
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Bên cấ ạnh đó, chương này phân tích thực trạng củ la ạm phát, lãi suất và mối liên hệ ủa chúng trong thực tiễ ở c n Vi t Namệ.. Như vậy, lãi suất có một vai trò vquan tr ng và vọ ới các

Trang 1

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: TOÁN TIN

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

- TRẦN TUẤN THANH

MÔ HÌNH TOÁN HỌC CHO MỐI LIÊN HỆ DÀI HẠN GIỮA LÃI SUẤT DANH NGHĨA VÀ LẠM PHÁT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: TOÁN TIN

Người hướng dẫn khoa học:

TS Nguyễn Phương Anh

GS TS Nguyễn Khắc Minh

H À NỘI – 201 3

Trang 3

1

L I CỜ ẢM ƠN 3

LỜI CAM ĐOAN 4

DANH SÁCH BẢNG, HÌNH 5

M Ở ĐẦU 6

ỆT NAM 8

1.1 M t s khái niộ ố ệm cơ bản 8

1.1.1 Lạm phát 8

1.1.2 Lãi su t 10 ấ 1.2 Th c tr ng l m phát Vi t Nam 13 ự ạ ạ ở ệ 1.3 Th c tr ng lãi su t và Các chính sách lãi su t c a Viự ạ ấ ấ ủ ệt Nam 17

1.3.1 Th c tr ng lãi su t Vi t Nam 17 ự ạ ấ ệ 1.3.2 Các chính sách lãi su t cấ ủa Việt Nam giai đoạn 1996 đến nay 20

1.4 M i quan h ố ệ giữa lạm phát và lãi su t 23 ấ CHƯƠNG II: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 29

2.1 Sơ lược lý thuy t 29 ế 2.2 Nghiên c u th c nghi m 31 ứ ự ệ 2.2.1 Nghiên cứu nước ngoài: 31

2.2.2 Nghiên cứu trong nư c: 36 ớ CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP LUẬN 41 3.1 Định d ng mô hình 41 ạ 3.2 Mô hình th c nghi m 45 ự ệ

Trang 4

2

3.2.1 Mô hình thực nghiệm Fisher 45 3.2.2 Mô hình Var 45 CHƯƠNG IV: KẾT QU TH C NGHI M 48 Ả Ự Ệ4.1 Mô t s liả ố ệu được sử ụ d ng 48 4.2 K t qu ế ả ước lượng thực nghi m 49 ệ4.2.1 K t qu ế ả ước lượng của dạng Fisher: 49 4.2.2 K t qu ế ả ước lượng của Mô hình Var 50 4.2.3 K t qu d báo c a mô hình 55 ế ả ự ủ4.2.4 T ng quan chung v k t qu ổ ề ế ả ước lượng th c nghi m 57 ự ệ

K T LU N VÀ MẾ Ậ ỘT SỐ KHUY N NGH CHÍNH Ế Ị SÁCH 58

1 K t lu n 58 ế ậ

2 M t s ộ ố khuyến ngh chính sách 58 ịTÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ Ụ L C 65

1 Kiểm định nghiệm đơn vị 65

2 Kiểm định quan h nhân qu 67 ệ ả

3 Kiểm định tính ổn định c a Mô hình 69ủ

Trang 5

Em cũng xin gử ờ ải l i c m ơn tới gia đình, b n bè, nhạ ững người luôn cổ ũ, quan tâm v

và giúp đỡ em trong su t th i gian h c t p cố ờ ọ ậ ũng như lúc làm luận văn

Do th i gian và ki n thờ ế ức có hạn nên luận văn khó tránh khỏi nh ng thiữ ếu xót nhất

định Em r t mong nhấ ận đượ ực s góp ý quý báu c a th y cô và các b n ủ ầ ạ

TR N TU N THANHẦ Ấ

Trang 6

4

Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu c a riêng tôi Các s li u, k t qu nêu trong ủ ố ệ ế ả

luận văn là trung thực và chưa được công b trong các công trình khác ố

H C VIÊN CAO H C Ọ Ọ

TR N TU N THANH Ầ Ấ

Trang 7

5

DANH SÁCH BẢNG, HÌNH

B ng 1.1: Lả ạm phát theo năm của Việt Nam ……….……….…….14

B ng 1.2: L m phát c a Vi t Nam so vả ạ ủ ệ ới một số nước trong khu v c …… …… 15 ự Hình 1.3: Lạm phát c a Viủ ệt Nam giai đoạ ừn t 1996 – 2012……… ……… … 16

Hình 1.4: Ch s CPI theo tháng so v i cùng k ỉ ố ớ ỳ năm trước ……… 17

Hình 1.5: Lãi suất của Việt Nam so với mộ ố nướt s c trong khu vực ……… …….18

Hình 1.6: Lãi suất theo tháng của Việt Nam ……… ………20

Hình 1.7: L m phát và Lãi su t Viạ ấ ệt Nam theo tháng giai đoạn 1996 - 2012 …… 25

Hình 1.8: Lãi suất thực (áp d ng v i tiụ ớ ền gửi 1 tháng năm 2011 - 2012) … ….27

B ng 4.1: Mô t ả ả thống kê cho các bi n ………48 ế Hình 4.2: Kiểm định tính t ự tương quan của Nhiễu …… ……….… 52

Hình 4.3: Phần dư của các biến trong mô hình VAR ……… 53

B ng 4.4: Ph n ng cả ả ứ ủa các cú sốc ……… 54

Hình 4.5: B ng phả ần dư của mô hình dự báo lạm phát……… 55

B ng ả 4.6: Kết qu d báo Lãi su t cho các tháng cả ự ấ ủa năm 2013 ……….……56

Hình 4.7: Biểu đồ ự d báo lãi suất năm 2013 ………56

Trang 8

6

Nước ta đang trong quá trình xây d ng n n kinh tự ề ế th ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với cơ chế qu n lý n n kinh t ã có nhiả ề ế đ ều thay đổi và đang tiế ục đượp t c hoàn thiện Trong quá trình chuyển đổi đó, nền kinh tế nước ta đã có những bi n đ ng phế ộ ức tạp

và những thay đổi đáng kể trong công tác phát tri n và ể ổn định kinh t ế

Trong bối cả ấy, các chính sách kinh ế, các quyết định điều hành chỉ đạo, quả

lý n n kinh tề ế đóng vai trò r t quan tr ng trong viấ ọ ệc thúc đẩy sự phát tri n Kinh tể ế - Xã hội

của đất nước Thực tiễn phát triển Kinh tế Xã hộ ở nước ta hiện nay đòi h i các chính - i ỏsách kinh t không chế ỉ phải được ban hành đồng b , nhanh chóng, k p th i và có tính khộ ị ờ ả thi cao mà còn phải luôn được điều ch nh cho phù h p v i thỉ ợ ớ ực tiễn biến động c a tình ủhình kinh t , chính tr , xã hế ị ộ ở trong nưới c cũng như quố ế và đặc t , c bi t là vệ ấn đề ạ l m phát

Với cách đ t vấn đề như trên, trải qua quá trình học tập nghiên cứu và được sựặ giúp

đỡ ủa giáo viên hướ c ng dẫn, tôi đã chọn đề tài “Mô hình Toán h c cho m i liên h dài h n ọ ố ệ ạ

gi a lãi su t danh nghữ ấ ĩa và lạm phát” làm đề tài luận văn tốt nghi p cệ ủa mình

Mục tiêu cơ b n của luả ận văn là: Th nhấứ t, hệ thống hóa lý thuy t và các nghiên cế ứu

thực nghiệm về ố m i liên hệ ữa lãi su t danh nghgi ấ ĩa và lạm phát trong dài h n trên thạ ế ớ gi i

Trang 9

7

cũng như ở Việt Nam; thứ hai là áp dụng giả thuyế ủt c a Ir Fisher đ xu t mô hình th c ể đề ấ ựnghiệm và sử ụ d ng số ệ li u theo tháng của Tổng c c Th ng kê v lãi su t danh ụ ố ề ấ nghĩa và làm phát trong giai đoạn từ năm 1996 đến 2012 (tần suất dữ liệu được thống kê theo tháng) để đưa ra kết quả thực nghiệm ban đầu; và thứ ba là thông qua quá trình nghiên c u, luậứ n văn mong muốn đưa ra m t s khuy n ngh chính sách nhộ ố ế ị ằm kiềm chế ạ l m phát thông qua công

c ụ lãi suất

Cấu trúc của luậ n văn g m 4 chương: ồ

những khái niệm cơ bản về ạ l m phát và lãi su t Bên cấ ạnh đó, chương này phân tích thực

trạng củ la ạm phát, lãi suất và mối liên hệ ủa chúng trong thực tiễ ở c n Vi t Namệ

Chương II: : Chương này giới thi u n n t ng ệ ề ả

lý thuy t và m t s kế ộ ố ết quả ự th c nghi m v l m phát và lãi su t ệ ề ạ ấ ở trong và ngoài nước

Chương III: Phương pháp luận: Chương này hệ ố th ng lại phương pháp và đưa ra mô hình áp dụng cho trường h p c th cợ ụ ể ủa Việt Nam

thChương IV: Kết quả ự : Chương này giới thi u m t s k t qu th c ệ ộ ố ế ả ựnghiệm ban đầu và gi i thích ả các kết qu c a mô hình thu ả ủ được

ộ ố ết s k t lu n và khuy n nghậ ế ị này tóm lượ ạc l i

những kết luận chính trong phần mô hình thực nghiệm Viở ệt Nam và đưa ra một số khuyến nghị chính sách với mong muốn đóng góp một phần vào nền tảng nghiên cứu lạm phát và lãi su t Viấ ở ệt nam

Trang 10

8

CHƯƠNG

, các

1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Lạm phát

* Khái niệm lạm phát

Trong kinh tế ọ h c, thu t ngậ ữ ạm phát” được dùng để “l ch s ỉ ự tăng lên theo thời gian của mức giá chung hầu hết các hàng hoá và d ch v so v i m t thị ụ ớ ộ ời điểm trước đó, thường

là tháng, quý hoặc năm Như vậy lạm phát được đánh giá bằng cách so sánh giá cả ủa một c

lo i hàng hoá vào hai thạ ời điểm khác nhau, v i gi thi t chớ ả ế ất lượng không thay đổi

Khi giá trị ủ c a hàng hoá và d ch vị ụ tăng lên, đồng nghĩa v ớ ứi s c mua c a đ ng ti n ủ ồ ề

gi m ả đi, và với cùng một số ền nhất định, người ta chỉ có thể mua được số lượng hàng tihoá ít hơn so với th i k ờ ỳ trước Có nhi u d ng lề ạ ạm phát khác nhau, như lạm phát m t con ộ

s (single-ố digit inflation), lạm phát hai con số (double-digit inflation), lạm phát phi mã (galloping inflation), siêu l m phát (hyper inflation) ạ

* Phân lo i l m phát và các nguyên nhân c a l m phát ạ ạ ủ ạ

- L m phát do cạ ầu kéo

Lạm phát do sự tăng lên về ầu được gọi là “lạm phát do cầu kéo”, nghĩa là cầ c u v m t ề ộhàng hoá hay d ch v ngày càng kéo giá cị ụ ả ủ c a hàng hoá hay d ch vị ụ đó tăng lên mức cao hơn Lạm phát do cầu kéo thường là do chính ph chi tiêu quá m c khi th c hi n chính ủ ứ ự ệsách thu chi ngân sách mở ộ r ng, ho c do hặ ộ gia đình tăng chi tiêu tiêu dùng quá mức bình thường ho c do khu v c h ặ ự ộ gia đình có ngu n thu nhồ ập không do sản xuất như viện trợ nước ngoài, hay thu nh p do giá c xu t khậ ả ấ ẩu tăng đột bi n ế

Trang 11

- Lạm phát do cơ cấu

Ngành kinh doanh có hi u quệ ả tăng tiền công danh nghĩa cho ngư ời lao động Ngành kinh doanh không hi u qu , vì th , không thệ ả ế ể không tăng tiền công cho người lao động trong ngành mình Nhưng đ ể đả m b o m c l i nhu n, ngành kinh doanh kém hi u qu s ả ứ ợ ậ ệ ả ẽtăng giá thành sản phẩm Đây cũng được coi là một nguyên nhân cơ bản dẫn đế ạn l m phát

có th do t giá hể ỷ ối đoái được điều ch nh không phù h p ỉ ợ

Trang 12

10

L- ạm phát do kỳ ọng: lạ v m phát trong quá kh gây k vứ ỳ ọng cho người dân và doanh nghiệp có tâm lý là lạm phát sẽ ếp tục xảy ra thậm chí còn cao hơn và chính k ỳ ọ ti v ng y ấthúc đẩy lao động đòi tăng lương, doanh nghiệp tăng giá bán sản ph m, và t ẩ ừ đó có thể làm

l m phát tr lên tr m trạ ở ầ ọng hơn

1.1.2 Lãi su ất

* Khái niệm về lãi su t

Lãi su t là m t ph m trù kinh t quan trấ ộ ạ ế ọng được đ c p ề ậ trên nhi u lề ĩnh vực c a đ i ủ ờ

sống kinh tế ừ ết kiệ t ti m, đầu tư, kiểm soát lạm Nhà nước sử ụng lãi suất như là một dcông cụ ủ c a chính sách ti n tề ệ để điề u ti t các quan h kinh tế ệ ế trong một n n kinh tề ế ớ v i

mục tiêu ổn định kinh tế ĩ mô và thúc đẩy tăng trưởng Như vậy, lãi suất có một vai trò vquan tr ng và vọ ới các phương thức tác động vào lãi su t cấ ủa nhà nước hình thành nên nhiều quan điểm, xu hướng khác nhau về lãi suất và điều hành lãi suất Hay nói một cách khác, lãi su t là công cấ ụ ch y u củủ ế a chính sách tiền tệ ủ c a mỗi quốc gia, do

- cơ quan thay mặt Nhà nước th c thi chính sách tài chính ti n t - n m gi , và ự ề ệ ắ ữ

s dử ụng nhằm đi u chỉnh và can thiệp vào thị trường giúp hạn chế và khắc phục những yếu ềkém của nền kinh t ế

Lãi su t h u theo m t nghấ iể ộ ĩa chung nhất là giá c c a tín d ng, vì nó là giá c a quy n ả ủ ụ ủ ềđược s d ng v n vay trong m t kho ng th i gian nhử ụ ố ộ ả ờ ất định, mà ngườ ử ụi s d ng ph i tr ả ảcho người cho vay; là tỷ ệ ủ ổ l c a t ng s ti n ph i tr so v i t ng s ti n vay trong m t ố ề ả ả ớ ổ ố ề ộkhoảng thời gian nhất định Lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử ụng tiền dkhông thuộc sở ữ h u của họ và là l i tợ ức người cho vay có được đối v i vi c trì hoãn chi ớ ệtiêu

Mặt khác, trong nền kinh tế luôn có những chủ ể ạm thời dư thừa vốn, cùng lúc đó th t

có những người có cơ hội đầu tư sinh lợi, c n v n song l i thi u v n, thầ ố ạ ế ố ị trường tài chính

ra đời làm thông su t quá trình chuy n v n t ố ể ố ừ người th a vừ ốn sang ngườ ầi c n v n, các ch ố ủ

th ể qua quan hệ vay mượn tín dụng hoặc mua bán các công cụ ợ đều đạt được mục đích n

Trang 13

11

của mình; ngư ời th a v n v a bừ ố ừ ảo đảm đư c v n vợ ố ừa thu đượ ợi, ngườc l i thi u v n v a ế ố ừđược đáp ứng đủ cho đàu tư Do vậy, theo quan điểm th ị trường, lãi suất được hình thành như giá cả ủ c a m t lo i hàng hoá ( ộ ạ ở đây là vốn), nó là chi phí mà người đi vay phải tr cho ảngười cho vay để được quy n s d ng v n, nó về ử ụ ố ận động tuân theo quy lu t cung c u, xác ậ ầđịnh trên cơ sở cân b ng gi a nhu c u v v n vá cung v v n trên th tằ ữ ầ ề ố ề ố ị rường Như vậy, lãi

suất chính là tín hiệu thị trường tham gia vào việc nâng cao hiệu quả ử ụng vốn và phân s d

suất thực, lãi suất trần - sàn Sự phân biệt các loại lãi suất này dựa trên sự liên quan đến vai

trò công cụ ủa chính sách tiền tệ, chỉ ố ạm phát hoặc kỳ ạn và rủi ro của mỗi loại c s l hchứng khoán Tuy nhiên một điều quan tr ng là h u h t các lo i lãi suọ ầ ế ạ ất này đều di n bi n ễ ếtheo nhau

* Cơ chế xác định lãi suất

T ừ những khái niệm trên v lãi su t trênề ấ ở , ta có thể mô hình hoá những yế ố tham u tgia vào việc hình thành nên lãi suất trong nền kinh tế

Trang 14

12

Như vậy, có hai y u t tham gia vào hình thành lãi su t c a th ế ố ấ ủ ị trường:

+ Nhóm y u tế ố ứ th nhất thuộc lực lượng thị trườ m này bao gồm người cho vay, người đ i v ay và các Ngân hàng thương mại ho c các t ch c Tặ ổ ứ ài chính trung gian Các

Ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức ài chính trung gian có vai trò nhấT t định

Những yếu t ố này tham gia vào việc xác đ nh lãi ị

suất tuân theo qui luật của thị trường Nghĩa là những yế ố này xác địu t nh m c lãi su t cân ứ ấ

b ng thông qua m c cung và c u v v n ằ ứ ầ ề ố

+ Nhóm y u tế ố ứ th hai là các yếu tố thu c Cộ hính sách ti n t : bao gề ệ ồm các Cơ quan có

có nhiệm vụ phát hành n, qu n lý hành chính htiề ả ệ ố th ng Ngân hàng, xây d ng chính sách ự

tiền tệ Tuy nhiên, mục tiêu của công cụ lãi suất mà s dử ụng nhằm mục đích là ổn định tiền tệ, tạo việc làm và tăng trưởng kinh t s d ng ử ụ công cụlãi suất ph thuụ ộc vào chính sách điều hành lãi suất của mở ỗi giai đoạn khác nhau c a n n kinh t Xây d ng chính sách lãi su t ủ ề ế ự ấ đúng đắn nh m hư ng d n ằ ớ ẫphân bổ ợ h p lí nguồn vốn, huy động được tấ ả t c các ngu n lồ ực tiềm năng trong nền kinh

tế, kích thích đầu tư, phù hợp tỷ giá và tạo thuận lợi cho hoạt động ngoại thương, mang lại

đà phát triển v ng m nh cho n n kinh t là m t yêu c u b c thiữ ạ ề ế ộ ầ ứ ết luôn được đ t ra cho m i ặ ỗ

qu c gia cố ũng như các nhà hoạch định chính sách c a nó ủ

có th ể tác động tới lãi suất một cách trực tiếp hoặc gián tiếp bằng cách áp đặt m t m c lãi su t cho th ộ ứ ấ ị trường ho c sử ụặ d ng các công c ụ tác động gián ti p ế

đến m c lãi su t cân b ng c a th ứ ấ ằ ủ ị trường Các công c này bao g m: ụ ồ

- D tr bự ữ ắt buộc là công cụ ủ c a chính sách ti n t Các Nề ệ gân hàng thương mại được yêu c u ph i gi l i m t t l phầ ả ữ ạ ộ ỉ ệ ần trăm các khoản ti n g i c a h ề ử ủ ọ dưới d ng d tr ạ ự ữ

hoặc là bằng tiền mặ ạt t i qu ho c là b ng ti n g i t i qu d tr cỹ ặ ằ ề ử ạ ỹ ự ữ ủa

S ự thay đổi tỷ ệ ự ữ ắt buộ l d tr b c có tác đ ng mạnh mẽ lên khả năng cho vay của các Tổộchức tín d ng và cho c h th ng Tài chính ụ ả ệ ố

Trang 15

13

- Lãi suất tái chiết khấ u:là lãi suất mà cho các tổ chức tín dụng vay trên cơ sở nh ng ch ng t có giá c a Nữ ứ ừ ủ gân hàng thương mại

thông qua lãi su t tái chi t khấ ế ấu tác động vào lãi suất th ị trường

- Nghiệp vụ ị trường mở: là nghiệp vụ mua bán chứng khoán (thường là chứng khoán th nhà nước) trên th ị trường ti n t ng n h n ề ệ ắ ạ muốn đẩy mạnh tăngtrưởng, m r ng tín d ng, b ng cách mua vào các chứở ộ ụ ằ ng khoán có giá làm cho cung v ề

tiền tệ tăng lên, dẫn tới làm giảm lãi suất Ngược lại, khi muốn thu

hẹp tín dụng bằng cách bán ra các chứng khoán có giá làm cho cung tiền tệ ảm xuống gi

d n tẫ ới tăng lãi su t trên th ấ ị trường ti n t ề ệ

- Hợp đồng mua lạ là hợp đồng bán những chứng khoán, trong đó người bán cam kết i:

s ẽ mua lại chứng khoán này vào một thời điểm trong tương lai với mức giá được xác định trước trong hợp đồng Như vậy, th c ch t hự ấ ợp đồng mua bán l i là hạ ợp đồng cho vay có

th ế chấp, trong đó chứng khoán đóng vai trò th ế chấp Khi mua thế chấp (t c cho vay), ứ

bơm tiền vào thị trường Tài chính và do vậy làm giảm lãi suất ngắn

hạn Khi bán thế chấp t tài kho n c a mình, ừ ả ủ rút tiền ra khỏi thịtrường ti n t ề ệ và do đó tạo ra sức ép làm tăng lãi su t ng n h n ấ ắ ạ

1.2 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam

Nước ta đang trong quá trình xây d ng n n kinh tự ề ế ị trường định hướ th ng xã h i chộ ủ nghĩa với cơ chế quản lý nền kinh t ã có nhiế đ ều thay đổi và đang tiế ục đượp t c hoàn thi n ệTrong quá trình chuyển đổi đó, nền kinh tế nước ta đã có nh ng biữ ến động phức tạp và

những thay đổi đáng kể trong công tác phát triển và ổn định kinh tế Cụ ể, tỷ ệ ạm phát th l l

đ dao độã ng r t l n t m c cao 453,5% (1986) t i m c r t th p, th m chí âm -1,6% (2000) ấ ớ ừ ứ ớ ứ ấ ấ ậ

và chỉ ố s này v n có nhẫ ững dao động khá m nh trong nhạ ững năm gần đây Đây là đặc trưng riêng về ạ l m phát c a h u hủ ầ ết các nước đang phát triể Như vận y, Việt Nam đã có kinh nghiệm trong việc chống và giảm dần lạm phát, khi có sự ải cách mạnh mẽ hướ c ng

t i t do hóa n n kinh t , ti p nhớ ự ề ế ế ận đầu tư nước ngoài và thúc đẩy ngoại thương

Trang 16

14

Có thể ấ th y rằng, lạm phát ở Việt Nam không ổn định và có xu hướng tăng dần Trước năm 2000, tốc đ l m phát gi m và th m chí âm các năm liên tiếộ ạ ả ậ p 2000 và 2001 v i ớ

mức tương ứng -1,6% và 0,4% Tuy nhiên, lạm phát cao đã xu t hi- ấ ện sau năm 2002 bằng

s ự đảo chiều và tăng nhanh tới 4,4% (từ 0,4% lên 4%) so với năm trước Những năm tiếp theo, chỉ ố ạ s l m phát không giảm mà tiế ục tăng và bùng nổ năm 2007 và 2011 vớp t i mức lạm phát tương ứng là 19.9% và 18.12% so với thời điểm cuối năm trước Điều này cho thấy dường như Việt Nam đã đánh đ ổi lạm phát cho tăng trưởng và ch p nh n một mức ấ ậcao nhất định để đạt đượ c phát tri n kinh t ể ế

-B ng 1.1: Lả ạm phát theo năm của Việt Nam

Ngu n: T ng cồ ổ ục thống kê

Trang 17

15

B ng 1.2: L m phát c a Vi t Nam so vả ạ ủ ệ ới một số nước trong khu vực Đơn vị: %

China Indonesia Malaysia Philippines Thailand Vietnam Giai đoạn

1996-2000 1,27 21,12 3,03 7,29 3,75 3,86 Giai đoạn

Có thể th y rằấ ng, lạm phát của các nước đang phát triển h u hầ ết có những biến động

mạnh và phức tạp Cụ thể, trong giai đoạn 1996 2000, đối vớ- i các nư c trong khu vựớ c, Indonesia là nước có l m phát trung bình giai đo ạạ n cao nhất, đạt kho ng 21,12% và l m ả ạphát của Philippines tương ứng là 7,29% Trong khi đó, Lạm phát c a Trung Quủ ốc chỉ là 1,27% và l m phát c a Vi t Nam, Malaysia và Thái lan chạ ủ ệ ỉ dao động trong kho ng tả ừ 3-4% Như vậy, có th th y xu th l m phát c a Viể ấ ế ạ ủ ệt Nam trong giai đoạn này khá tương

đồng v i l m phát c a Malaysia và Thái lan ớ ạ ủ

Trong hai giai đoạn tiếp theo, giai đoạn 2001 2005 và 2006- -2010, trong khi các nước trên có xu hướng gi m l m phát ho c l m phát ch ả ạ ặ ạ ỉ tăng nhẹ, thì l m phát c a Vi t Nam ạ ủ ệtrong hai giai đoạn này lại tăng khá nhanh Cụ ể ạ th , l m phát trung bình c a Vi t Nam giai ủ ệđoạn 2001 2005 ch- ỉ là 5,11% thì đ ến giai đoạn 2006 2010 con s- ố này đã lên đ ến 11,5% Nguyên nhân ở đây là do trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2010 nền kinh tế nước ta

đã có nh ng biữ ến đổi nhanh chóng và ch p nh n m t m c lấ ậ ộ ứ ạm phát cao để có được tăng trưởng cao Bên cạnh đó là sự tăng lên của một lượng v n l n, hay chính là hiố ớ ện tượng tăng vốn “ t”ồ ạ cũng gây ra mứ ạc l m phát khá cao cho n n kinh t ề ế

Như vậy, trong hai năm 2011 và 2012, so với m c l m phát khá n đ nh c a các nư c ứ ạ ổ ị ủ ớtrong khu v c thì l m phát c a Viự ạ ủ ệt Nam lại có nh ng biữ ến động m nh mạ ẽ Cụ ể th , mức

lạm phát năm 2011 lên tới 18,13% và năm 2012 tương ứng là 6,8% Trong khi đó, lạm

Trang 18

16

phát của các nước trong khu vực chỉ kho ng từả 3-5% trong năm 2011 và trong năm 2012 con s này có v n mang tính ch t gi m và khá ố ẫ ấ ả ổn định Đối v i Indonesia, mớ ột nước có tình hình lạm phát khá tương đồng v i Vi t Nam thì lớ ệ ạm phát trong hai năm 2011 và 2012

là nhỏ hơn 100%, tức là lạm phát theo tháng của năm 2000 và 2001 gi m so v i cùng kả ớ ỳ các tháng trước đó Trong các năm tiếp theo, bắt đầ ừ năm 2002, lạu t m phát c a các tháng ủ

có xu hướng tăng dần và không ổn định C thụ ể, vào tháng 8 năm 2008, chỉ ố ạ s l m phát này đạt cao nh t vào kho ng 128,32% so v i cùng k ấ ả ớ ỳ năm trước Đây là một ch s l m ỉ ố ạphát khá cao, và tính trung bình lạm phát năm 2008 của Việt Nam là cao, đạt 19,9% so với cuối thời điểm tháng 12 năm 2011

Trang 19

17

Một đặc điểm nổi bật nữa là lạm phát theo tháng của Việt Nam từ năm 2010 đến nay bắ ầu có xu hướng tăng st đ o với cùng k ỳ năm trước Điều này dẫn đến một mứ ạc l m phát khá cao cho năm 2011 tương ứng là 18,12% so với tháng 12 năm 2011 và lạm phát

của tháng 8 năm 2011 là cao nhất, với mức lạm phát là 123,02% so v i cùng k ớ ỳ năm trước

Hình 1.4: Ch s CPI theo tháng so v i cùng k ỉ ố ớ ỳ năm trước

Ngu n: T ng cồ ổ ục thống kê Như vậy, nhìn m t cách t ng th , l m phát c a Vi t Nam t ộ ổ ể ạ ủ ệ ừ năm 1996 đến nay đã có

những thay đổi phức tạp và những thay đổi này gắn liến với quá trình phát triển kinh tế, trong đó, Việt Nam ch p nh n m t m c lấ ậ ộ ứ ạm phát cao để được mức tăng trưởng cao

1.3 Thực trạng lãi suất và Các chính sách lãi suất của Việt Nam

1.3.1 Thực trạng lãi suất Việt Nam

Thời gian qua Ngân hàng Nhà nước liên tục đ i mới chính sách Nhà nước theo diễổ n

biến kinh tế và lạm phát, t ực hiện lãi suất thực dương, lãi su t ti n gh ấ ề ửi cao hơn lạm phát,

b o toàn giá tr ng tiả ị đồ ền cho ngườ ửi g i, lãi suất cho vay cao hơn lãi suất huy động, lãi suất dài hạn cao hơn lãi su t ng n h n, s lý hài hoà cho m i quan h lấ ắ ạ ử ố ệ ợi ích cho ngườ ử ềi g i ti n,

Trang 20

Có thể ấ th y rằng, lãi su t c a Vi t Nam so v i mấ ủ ệ ớ ột số nước trong khu v c thì có ự nh ng ữ

biến động phức tạp hơn Cụ thể, đối với các nước như Indonesia và Philippines lãi suất luôn có xu hướng gi m t ả ừ năm 2000 tới nay, lãi su t c a Malaysia, Thái Lan và Trung ấ ủ

Quốc có những biến động nhỏ và ít thay đổi trong suốt giai đoạn hơn một thập kỷ qua Trong khi đó, lãi suất của Việt Nam biến động khá thất thường và mức dao động c a lãi ủ

suất là khá lớn Lãi suất của Việt nam năm 2000 chỉ là 10,55% thì đ ến năm 2008 và 2011

lần lượt là 15,78% và 16,95% Như phân tích ở trên về ạm phát ở l Việt Nam, thì có thể

thấy năm 2008 và năm 2011 Việt Nam có mức lạm phát là khá cao Như vậy, có thể ấy, th

s ự tăng lên của lãi suất cũng tương ứng v i s ớ ự tăng lên của lạm phát M t khác, lãi suặ ất của

Việt Nam do Ngân hàng nhà nước qui định, do đó, với những mục tiêu cụ ể là kiềm chế th

lạm phát, Ngân hàng nhà nước s dử ụng công cụ lãi suất là tăng lãi su t làm giấ ảm lư ng ợ

tiền lưu thông trong thị trường nhằm mục đích kiềm chế ạ l m phát cho n n kinh t ề ế

Trang 21

19

Để ấ th y rõ đư ợc những điều ch nh cỉ ủa Ngân hàng nhà nước đ i v i lãi su t c a Vi t ố ớ ấ ủ ệNam, ta c n nghiên c u kầ ứ ỹ các Quyết định và các Thông tư của Ngân hàng nhà nước Bên

cạnh đó, ta cần ph i nghiên c u k m c lãi su t cho t ng tháng ả ứ ỹ ứ ấ ừ

Có thể ấ th y rằng, n u xem xét mế ức lãi su t theo tháng thì lãi su t c a nhấ ấ ủ ững tháng đầu năm 1996 là khá cao và m c 21% Tuy nhiên, lãi su t c a nh ng tháng ti p theo l i có ở ứ ấ ủ ữ ế ạ

xu hướng gi m d n và gi m đ n m c th p nhả ầ ả ế ứ ấ ất là 8,46% vào tháng 4 và tháng 5 năm 2002 Trong giai đoạn t ừ tháng 4 năm 2001 đến hết năm 2004 thì lãi su t cấ ủa Việt Nam theo tháng khá ổn định và luôn dưới 10% Trong giai đoạn ti p theo, tế ừ năm 2005 đến 2007 lãi

suất của Việt Nam theo tháng chỉ ổn định quanh mức 11% Đến năm 2008, với những biến

động ph c t p c a n n kinh t cứ ạ ủ ề ế ũng như những biến động ph c t p c a l m phát, Ngân ứ ạ ủ ạhàng nhà nước đã đi ều ch nh m c lãi su t cao, có tháng lên t i 20,19% nh m mỉ ứ ấ ớ ằ ục đích

kiềm chết lạm phát Nếu nghiên cứu kỹ có thể ấy, sự tăng lãi suất trong năm 2008 là hệ th

qu tả ất yếu của sự bùng nổ ề ốn của năm 2007 v v 1 Sự tăng lãi su t này nhấ ằm hạn chế lượng tiền lưu thông trong nền kinh t gi m lế để ả ạm phát đang tăng cao trong cùng thờ ỳi k Năm 2009, lãi su t có nhi u chuy n bi n tích c c khi luôn ấ ề ể ế ự ở mức thấp hơn 10% Tuy nhiên, v i sớ ự ấ ổ b t n vĩ mô và lạm phát cao năm 2011, buộc Ngân hàng nhà nước ph i s ả ử

dụng công cụ lãi suất nhằm kiềm chế ạm phát Do vậy, mức lãi suất chung theo các tháng l

của năm 2011 là khá cao và cao nhất vào tháng 9 và tháng 10 với mức lãi su t là 19% ấ

1 Theo số liệu của tổng cục thống kê năm 2007: Tỷ số vốn đầu tư toàn xã hội trên GDP là 46,52% và tốc độ tăng tích lũy tài sản cố định là 27,05%

Trang 22

20

Hình 1.6: Lãi suất theo tháng của Việt Nam

1.3.2 Các chính sách lãi suất của Việt Nam giai đoạn 1996 đến nay

- Giai đoạn 1996-1998: Các chính sách về lãi su t cấ ủa Ngân hàng nhà nước ch y u ủ ế

tập trung vào qui định các mức tr n lãi su t và m c cho vay ầ ấ ứ

- Trần lãi suất cho vay ngắn hạn 1,2%/tháng

- Trần lãi su t cho vay trung dài h n 1,25%/tháng ấ ạ

- Trần lãi su t cho vay qu tín d ng cho vay các thành viên 1,5%/tháng ấ ỹ ụ Vi c quệ ản lý lãi suất theo trên có những ưu điểm sau:

Trang 23

21

- , các Tổ chức tín dụng đư c tự do ợ định mức lãi suất cho vay tiền gử ụ ểi c th , linh ho t, phù hạ ợp điều ki n kinh doanh, thệ ực hiện đi u kiệề n kinh doanh, th c hiự ện c nh tranh lành mạnh, từng bướ ự do hoá lãi suất ạ c t

- Phù hợp vớ ặi đ c điểm, chi phí hoạt động Ngân hàng ởcác vùng khác nhau

- T ạo mặt bằng chung về lãi suất trong c nư c, xoá b lãi suấả ớ ỏ t tho thu n, vượt quá ả ậ

xa mức lãi suất do Ngân hàng nhà nư c quy đớ ịnh

- Có trần khống chế ẽ ảo vệ ợ s b l i ích ngư i vay, Tờ ổ chức tín dụng và người gửi tiền

- Đảm bảo vai trò quản lý của Ngân hàng nhà nước về lãi suất trong giai đoạ đầu của n thị trường tiền tệ mới hình thành trong n n kinh tế ề thị trường

- Lãi suất tiền gử ượi đ c hoàn toàn t ựdo

Tuy nhiên, qu n lý theo tr n lãi su t là cách qu n lý hành chính trong giai ả ầ ấ ả đo ạn n n ềkinh t th ế ị trường còn sơ khai, chưa phát huy được hết m t tích c c, ặ ự không được điều ch nh ỉtheo quan hệ cung c u vầ ốn và điều kiện khó khăn thu n lợi của t ng vùng.ậ ừ

- Giai đoạn từ tháng 8/2000 đến nay: Lãi suất cơ b n đư c hình thành trên cơ sở nguyên ả ợtắc thị trư ng nhưng v i bước đi thích hợờ ớ p th n tr ng, phù hậ ọ ợp với điều ki n thự ế ủệ c t c a th ịtrường ti n t ; tề ệ ừng bước ti n t i t do hoá lãi su t, qu c t hoá hoế ớ ự ấ ố ế ạt động tài chính trong

nư c, đớ ồng thời v i các bi n pháp phát triớ ệ ển thị trường ti n tệ và nâng cao năng c điề lự ều hành

của các tổ chức tín d ng, x lý lãi su t đ ng Vi t Nam trong m i quan h với lãi suất ngo i tụ ử ấ ồ ệ ố ệ ạ ệ

và chính sách tỷ giá, quản lý ngoại hối Cụ thể là:

Đố ới v i lãi suất cho vay bằng đồng Vi t Namệ : Ngân hàng nhà nước bãi bỏ quy đ nh trần ịlãi suất cho vay c a Tủ ổ chức tín d ng v i khách hàng, chuy n sang ụ ớ ể xác định và công bố lãi suất cơ bản và t l ỷ ệ biên độ %, dựa trên việc tham khảo lãi su t cho vay ngấ ắn hạn thông thường các Ngân hàng thương mại áp dụng với khách hàng vay có uy tín trong việ ửc s dụng vốn vay, trả nợ, có r i ro thủ ấp

Trang 24

22

Lãi suất cho vay và huy động của Tổ chức tín d ng gụ ắn với lãi suất cơ b n ả Theo đó lãi

su t cho vay cấ ủa tổ chức tín dụng cao nhất = lãi suất cơ bản + tỷ ệ l %

Để xác đ nh đúng mị ức lãi suất cơ bản, quá trình xác định c n phải quán triệt các yêu cầu: ầ

- T ừng bước tự do hoá lãi suất nhưng vẫn đảm bảo được sự ể ki m soát c a Nhà ủ nước

đối v i th trư ng, phù h p v i m c tiêu và di n bi n kinh t vớ ị ờ ợ ớ ụ ễ ế ế ĩ mô, ếti n trình c i cách ảdoanh nghiệp nhà nước, điều ki n thệ ực tế th ị trường tiền t ệ trong nước và hạn chế đến mức tối đa r i ro và tác đ ng xấu của biến động thị trườủ ộ ng ti n tệ thế giới ề

- Phù hợp với hội nhập thị trường tài chính khu vực và quỗc tế, lãi su t ấtrong nước c n theo sát lãi su t th ầ ấ ị trường qu c t , nghiên c u và ti p thu có ch n l c quá ố ế ứ ế ọ ọtrình t do hoá lãi suự ất của các nư c từ đó áp dụớ ng cho phù hợp với điều ki n cệ ủa Vi t Nam ệTrong những năm g n đâyầ , nền kinh tế Việt Nam có nhiều biến động phứ ạc t p, do đó Ngân hàng nhà nư c đớ ã có những qui định về các m c lãi suất nhứ ấ ịt đnh Tuy nhiên, hầu hết các qui định về lãi suất của Ngân hàng nhà nư c đớ ều nhằm mục đích n đ nh vĩ mô và kiềm ổ ịchế lạm phát

Trong đó, những bấ ổn kinh tế ĩ mô trong nước ngày càng được bộc lộ rõ nét từt vcuộc kh ng ho ng tài chính kinh t th giủ ả ế ế ới năm 2008 Trong bố ải c nh này, chính sách ti n ề

t thệ ắt chặt đã đư ợc áp dụng t ừ năm 2010 và được cụ th hóa t Ngh quy t 11/NQ-CP ể ừ ị ếngày 24/2/2011 Đây có thể coi là bước ngoặt của Chính phủ Việt Nam khi th c hiự ện các

giải pháp đồng bộ trước các bấ ổn gia tăng trong nền kinh tế Công cụ lãi suất đã đư ợc t phát huy tối đa tác dụng Sau khi tăng lãi su ất cơ bản tháng 11/2010, điều ch nh gi m giá ỉ ả

VND (giảm 9,3% giá trị VND so với USD) và thu hẹp biên độ dao động (từ +- 3% xuống +-1%) vào ngày 11/2/2011, ngay sau Nghị quyết 11, đã áp trần lãi suất huy động VND (14%/năm) và áp trần lãi suất huy động USD (2-3%/năm) là nhằm thu hút tiền mặt trong dân, giảm bớt dòng tiền trong nền kinh tế Việc áp dụng trần lãi suất huy

động khá cao khi n m c lãi su t cho vay cũng ở ức cao, điều này đế ứ ấ m ã gây khó khăn r ất nhi u cho hoề ạt động cho vay v n kinh doanh c a doanh nghi p ố ủ ệ

Trang 25

23

Trong năm 2012, Ngân hàng nhà nư c đớ ã ra hàng loạt các chính sách về lãi suất cho vay như: Thông tư 05; 08; 17 và 19/2012/TT-NHNN là những qui định và bổ sung đố ới v i lãi suất tiền gửi tại các tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng ở nư c ngoài Trong khi đó, các thông ớ

tư 14 và 20/2012/TT-NHNN của Ngân hàng nhà nư c qui đ nh lãi suất cho vay ngắn h n và ớ ị ạ

104 và 188/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính qui định lãi suất cho vay tín dụng đ u tư, tin d ng ầ ụxuất khẩu của nhà nước và nh ng hữ ỗ ợ ề tr v lãi suất vay vốn Đây là nh ng chính sách lãi suất ữnhằm thúc đẩy và hỗ trợ tăng trưởng

C thụ ể, trong tháng 3 năm 2012, đã đi ều chỉnh giảm 1 điểm

phần trăm đối với các mức lãi suất điều hành và trần lãi suất huy động VND của các tổ

chức tín d ng nh m tạo điềụ ằ u ki n cho các t ệ ổchức tín d ng gi m lãi su t cho vay Lãi su t ụ ả ấ ấhuy động USD ph bi n 1,9-ổ ế 2%/năm đố ới v i ti n g i cề ử ủa dân cư và 0,5%/năm đố ới v i ti n ề

gửi của tổ chức kinh tế, kéo theo lãi suất cho vay USD phổ bi n mế ở ức 6 7,5%/năm đối

-v i ng n hớ ắ ạn, 7,5 9%/năm đố ớ- i v i trung và dài hạn Tuy nhiên, trong điều ki n kinh t hi n ệ ế ệtại, lãi suất vẫn còn khá cao nên các nhà đ ầu tư cân nhắc trong vấn đề vay v n M t khác, ố ặmặc dù lãi suất đã giảm nhưng các doanh nghiệp vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn vay, và do vậy, nguồn vốn cho quá trình sản xuất vẫn chưa thông, gây ra tình

tr ng tạ ồn kho tăng cao và sản xuất đang dần rơi vào tình tr ng trì tr nghiêm tr ng ạ ệ ọ

Như vậy, ti n trình th c hiự ện lãi su t cấ ủa Ngân hàng nhà nước Việt nam ngày càng rõ ràng và các chính sách về lãi suất trong thời gian qua đ đưã ợc đi u chỉnh linh ho t và phù hề ạ ợp với những biến đ ng c a nộ ủ ề Trong đó, chủ yếu các công cụ lãi suất đư c sử ụng với ợ dmục đích ổn định vĩ mô và thúc đẩy tăng trưởng kinh t ế

1.4 Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi su ất

Trong nhiều thập kỷ qua, lý luận và thực tiễn đã thừa nhận mối quan hệ chặt chẽ gi ữlãi su t và l m phát Fisher ch ra r ng lãi suấ ạ ỉ ằ ất tăng cao trong thời k l m phát cao Có ỳ ạnhiều nguyên nhân gây nên lạm phát và cũng có nhiều biện pháp để kiểm soát lạm phát, trong đó công cụ lãi su t là m t gi i pháp có hiệu quả tích cực Trong thời kỳ ạấ ộ ả l m phát, tăng

Trang 26

24

lãi su t sấ ẽ cho phép h thống Ngân hàng có thể thu hút ph n l n sệ ầ ớ ố tiền có trong lưu thông khiến cho đồng tiền trong lưu thông giảm; cơ s tiố ền và lượng tiền cung ứng giảm, lạm phát được ki m chế ề

Fisher ch ra rỉ ằng, mối quan hệ ữ gi a lạm phát và lãi su t danh nghấ ĩa mà trư ớc h t là ếlãi su t tiấ ền gửi, do các phương trình xác đ ịnh lãi suất theo đề xu t cấ ủa Fisher được vi t ếdướ ại d ng sau :

lãi su t thấ ực tế = lãi su t danh ngh - t l lấ ĩa ỉ ệ ạm phátHay: lãi su t danh nghấ ĩa = lãi suất thực tế + tỉ ệ ạm phát l l

Như vậy, n u l m phát cao thì lãi su t danh nghĩa cũng tăng cao hơn m ứế ạ ấ c lãi su t ấdanh nghĩa cho vay, về nguyên t c lãi su t danh nghắ ấ ĩa cho vay cao hơn lãi su t danh nghĩa ấhuy động s ẽ làm tăng chi phí sử ụ d ng v n c a doanh nghiố ủ ệp đẩy giá thành lên cao, giá bán lên cao đưa đến vòng xoáy gia tăng l ạm phát Tuy nhiên khi tăng cao lãi su t danh nghấ ĩa

đặc bi t là lãi su t ti n g i s ệ ấ ề ử ẽ tăng tiết ki m gi m tiêu dùng d n đ n l m phát gi m và lãi ệ ả ẫ ế ạ ảsuất danh nghĩa h ạ ầ d n theo nguyên t c lãi su t thắ ấ ực dương sẽ kích thích đầu tư tạo vi c ệlàm giảm thất nghiệp và tăng trưởng kinh t ế

Như vậy, gi a lãi su t và l m phát luôn có nh ng m i liên h nhữ ấ ạ ữ ố ệ ất định trong m t ộ

nền kinh tế, trên phương diện lý thuyết chúng ta có thể xem xét mối liên hệ ữa lạm phát gi

và lãi suât thông qua sơ đồ bên dưới:

L m phát cao ạ

Đầu tư thấp

L m phát th p ạ ấ

Đầu tư cao

Trang 27

25

M i quan h ố ệ giữa lạm phát và tăng trưởng là s bi u hiự ể ện tập trung v ề cân đối vĩ mô như cân đối gi a s n xu t và tiêu dùng, ti t kiữ ả ấ ế ệm và đầu tư, thu chi ngân sách và cán cân thanh toán Quốc tế

Trong trường h p c th Vi t Nam, vào cu i th p k 80 Việt Nam đã tri n khai ợ ụ ể ở ệ ố ậ ỷ ể

đồng b ch ng l m phát thành công, xoá b cơ ch hành chính quan liêu, gi i phóng lao ộ ố ạ ỏ ế ả

động s n xu t tả ấ ừng bướ ự do hoá kinh doanh đặc t c biệt tăng lãi su t ti n gấ ề ửi rất cao, thi hành chính sách lãi su t thấ ực dương, hạn ch ế và chấm dứt phát hành bù tăng thâm h t ngân ụsách, th ng nh t t ố ấ ỷ giá hối đoái và từng bước th c thi chính sách tiự ền tệ ắ th t ch t ặ

Nguyên nhân lạm phát trước th p kậ ỉ 90 Viở ệt Nam là do n n s n xu t b kìm hãm ề ả ấ ị bởi cơ chế hành chính quan liêu kìm hãm s n xu t (kinh t ả ấ ế suy thoái) và cơ c ếh bao c p ấphát hành bù đắp thi u h t ngân sách gây l m phát phi mã ế ụ ạ

Sau năm 1990, nền kinh t Vi t Nam có nhế ệ ững đổi m i mạớ nh mẽ, đặc bi t là nh ng ệ ữ

đổi m i v cơ ch ớ ề ế và chính sách Trong đó, các chính sách ngày càng được hoàn thi n hơn, ệ

do vậy, nền kinh t ế đã đạt được nh ng thành tữ ựu đáng khích lệ

Hình 1.7: L m phát và Lãi su t Viạ ấ ệt Nam theo tháng giai đoạn 1996-2012

Trang 28

26

Xem xét m i quan hố ệ ạ l m phát và lãi su t c a Vi t Nam theo tháng có thấ ủ ệ ể ấ th y: trong giai đoạn những tháng đầu năm 1996, lãi suất có xu hướng cao hơn lạm phát Tuy nhiên, nh ng tháng ti p theo thì lãi lu t luôn thữ ế ấ ấp hơn lạm phát Cụ ể, trong năm 2008 và th

2011 là các năm mà có lạm phát theo tháng cao và cũng d ễ nh n th y lãi su t c a nh ng ậ ấ ấ ủ ữtháng trong năm này khá cao H s ệ ố tương quan cho hai chuỗ ố ệi s li u theo tháng c a l m ủ ạphát và lãi su t tấ ừ năm 1996 đến 201 bằng 0,52 Điều này cho thấy, giữa lạm phát và lãi suất mối tương quan dương, nghĩa là khi lạm phát tăng thì lãi suất tăng và ngược lại

T ừ tháng 3/2011, với mục đích hạn chế tăng trưởng tín dụng, xử lý tình trạng các ngân hàng đua tranh tăng lãi su ất huy đ ng nhằộ m thu hút các ngu n tiồ ền gử ừ dân cư, i tNgân hàng Nhà nướ đc ã th c hi n m t lo t các bi n pháp áp tr n lãi su t huy động đố ớự ệ ộ ạ ệ ầ ấ i v i

ti n g i bề ử ằng đồng Vi t Nam (VND) ệ

Khi lạm phát chưa được ki m chề ế và v n mẫ ở ức cao, vi c áp tr n lãi suệ ầ ất đã dẫn

đến các c p qu n lý ph i th c thi chính sách “lãi su t th c” âm trong su t c ấ ả ả ự ấ ự ố ả năm 2011 Phải đến tháng 4/2012 l m phát mạ ới được gi m bớả t và lãi su t ti n gửi m i tấ ề ớ r ở nên dương Cùng v i áp tr n lãi suớ ầ ất huy động, Ngân hàng Nhà nướ đc ã thực hiện các biện pháp hướng dòng tiền đến khu v c s n xu t, h n ch tín d ng vào khu v c phi s n xuự ả ấ ạ ế ụ ự ả ất, đồng

th i lãi su t cho vay cờ ấ ũng được điều chỉnh cho các đối tượng khác nhau m c khá cao ở ứ

Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nướ , trong năm 2011, lc ãi su ất cho vay dư nợ VND bình quân là 18,3%/năm và lãi su t áp dấ ụng đố ới dư nợ ằi v b ng ngo i t bình quân ạ ệ 6,6%/năm Trong năm 2012, Ngân hàng Nhà nướ đ điềc ã u hành lãi su t gi m m nh, v i 5 ấ ả ạ ớlần giảm lãi suất huy động t 14% xu ng 8%, lãi su t tái c p v n t 15% xu ng 9% và lãi ừ ố ấ ấ ố ừ ố

su t tái chi t kh u t 13% xuấ ế ấ ừ ống 7%

Trang 29

27

Hình 1.8: Lãi suất thực (áp d ng v i tiụ ớ ền gửi 1 tháng năm 2011-2012) (%)

Ngu n: T ng cồ ổ ục thống kê và Ngân hàng nhà nước

Với việc điều hành chính sách lãi suất như trên dẫn đ n kết quả: năm 2011, tăng ếtrưởng tín d ng ch ụ ỉ đạt 14% (gi m m nh so v i m c 32,4% cả ạ ớ ứ ủa năm 2010) và tổng phương tiện thanh toán là 12% (thấp hơn mức tăng 16,41% của năm 2010) Tình tr ng này ạtiếp tục kéo dài đến năm 2012, tính đến tháng 8, trong khi tổng huy động vốn tăng 11,23% thì dư nợ tín dụng ch ỉ tăng 1,4%

Tương quan này phản ánh tình tr ng ách t c tín d ng và s l ch pha trong cán cân ạ ắ ụ ự ệhuy động và cho vay Cũng t ừ đó, phát sinh lo ngại: r i ro lãi su t, r i ro th ủ ấ ủ ị trường t s ừ ựmất cân bằng giữa huy động và cho vay, cũng như b ất an đến t vi c tín dừ ệ ụng tăng thấp nhưng huy động vẫn tăng đang ngày càng hiện hữu Điều này đang thực s di n ra và có ự ễ

th còn kéo dài trong th i gian t i ể ờ ớ

Như đã phân tích trên, l m phát và lãi suở ạ ấ ởt Việt Nam biến động khá phức tạm

và biên độ giao động gi a các th i k ữ ờ ỳlà khá lớn Cụ ể, trong những năm gần đây, kể ừ th t năm 2008, sau khủng kho ng suy thoái kinh t toàn c u, n n kinh t Vi t nam xu t hi n ả ế ầ ề ế ệ ấ ệnhiều dấu hiệu bấ ổn vĩ mô và tình trạt ng lạm phát cao Trong đó, Nghị quy t s 11/NQ-ế ố

Trang 30

28

CP ngày 24/2/2011 “v nh ng gi i pháp ch y u t p trung kiề ữ ả ủ ế ậ ềm chế ạ l m phát, ổn định kinh

t vế ĩ mô, đảm bảo an sinh xã hộ ” là nề ải n t ng cho m i cơ ch , chính sách c a Chính ph ọ ế ủ ủ

đố ới đờ ối v i s ng kinh t - xã h i trong nhế ộ ững năm gần đây Do đó, các chính sách về lãi

suất của Ngân hàng Nhà nước chủ ếu nhằm mục đích ổn định kinh tế ĩ mô và kiềm thế y v

lạm phát đã được th c thi ự

Như vậy, th c tr ng Vi t Nam cho th y, trong th i k u c a quá trình i m i ự ạ ở ệ ấ ờ ỳ đầ ủ đổ ớ

nền kinh tế ẫn còn có nhiều bất cập và các chính sách kinh tế ĩ mô chưa đồng bộ Do đó, v vtrong t ng th i kừ ờ ỳ nhất định, các nhà hoạch định chính sách cần đồng b hóa các chính ộ sách kinh tế ĩ mô vớ v i chiến lược rõ ràng và th ng nh t giố ấ ữa các công cụ chính sách để có

th ể đạt được các mục tiêu kinh t ế như đã đề ra

Trang 31

29

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

2.1 Sơ lược lý thuyết

Lý thuyết đ u tiên liên hầ ệ giữa lạm phát và lãi suất đã đư ợc Henry Thornton phát triển trong cuốn “An Inquiry into the nature and effects of the Paper Credit of Great Britain” năm 1802 Sau này, mối quan hệ lãi su t và lạấ m phát được nh c tới ắtrong công trình c a Irving Fisher (1930) Tủ ừ nh ng năm đầu của thập kỷ 1970 ảnh ữhưởng của lạm phát lên lãi su t danh nghấ ĩa đã đư ợc thảo luận sâu rộng hơn, vì có s ự trùng khớp c a tăng t l l m phát và tăng lên c a t l lãi su t danh nghĩa, và gia t ốc ủ ỷ ệ ạ ủ ỷ ệ ấ

của tăng trư ng tiềở n là đ c trưng c a hiệặ ủ n tư ng của nhữợ ng năm 1970 ở M ỹ

Hiệu ứng Fisher

Hiệu ứng do Fisher đề ất theo đó lãi suxu ất danh nghĩa đư ợc biểu thị ằ b ng t ng ổ

s cố ủa lãi suất thực tế ộng với tỷ ệ ạm phát kỳ ọng Phương tình có d ạng c l l v

i = r + π (2.1)

trong đó : i- lãi suất danh nghĩa

r- lãi suất th c t Nếự ế u bi u di n i là lãi suất danh nghĩa, ể ễ

Trang 32

30

đổi lư ng ti n kéo theo s thay đổi của lạm phát và lạợ ề ự m phát k v ng được gọi là ỳ ọ

"độ ậc l p" ho c không có nh hư ng đ n ho t đ ng kinh t Hơn n a, khi lãi su t th c ặ ả ở ế ạ ộ ế ữ ấ ự

t ế không thay đổi thì chỉ có những tác động t m thạ ời mới có những ảnh hư ng đáng ở

k ể đến nó

Để hi u rõ hơn v ấể n đ đư c đưa ra s đư c xem xét trong phương trề ợ ẽ ợ ình c ủa Fisher như sau:

it = Et-1 (rt) + Et-1 (πt) Trong đó: it: là lãi suất danh nghĩa ở thời điểm t

Et-1 (rt): lãi suất thự ếc t đư c k v ng trong khoảợ ỳ ọ ng th i ờgian từ t-1 đ n t ế

Et-1 (πt): lạm phát k vỳ ọng ở trong khoảng thời gian từ t-1 đ n t ếKhi lạm phát k vỳ ọng không đư c tính đợ ến, lãi su t th c t và lãi suất danh ấ ự ếnghĩa sẽ là như nhau Vì l m phát ạ k vỳ ọng yêu c u mầ ột giá trị xác th c nên hiự ệu ứng Fisher khẳng đ nh r ng nị ằ ếu lãi suất thực tế ỳ ọ k v ng là không đ i và đổ ộc lập với lạm phát k vỳ ọ , hay lãi su t danh nghng ấ ĩa ch ỉ có thể đi u ch nh đ thích ng v i l m phát ề ỉ ể ứ ớ ạ

k vỳ ọng có nghĩa là lạm phát k v ng ỳ ọ tăng 1% thì lãi su ất danh nghĩa cũng tăng tương

ứng 1% Hi u ng Fisher có thệ ứ ể đư c biểu diễợ n chính xác hơn dưới dạng

it = Et-1 (rt) + β Et-1 (πt) trong đó β = 1lãi suất th c tự ế ỳ ọ k v ng Et-1 (rt) bị quy định b i trạng thái cân bằng trên thịở trư ng ờhàng hoá và dịch vụ Lãi suất danh nghĩa it thay đổi theo tỷ ệ l một - một với những thay đổi trong tỷ ệ ạ l l m phát k v ng Eỳ ọ t-1 (πt)

Trang 33

31

2.2 Nghiên cứu thực nghiệm

2.2.1 Nghiên cứu nước ngoài:

Đã có r t nhi u nghiên c u khác nhau ấ ề ứ xem xét hi u ng Fisher M t s nghiên ệ ứ ộ ố

cứur xuất phát từ phương trình Fisher, ví d lãi suụ ất danh nghĩa b ằng t ng củổ a lãi su t ấ

thực tế ỳ ọ k v ng và lạm phát k vỳ ọ Những ng ghiên c u khác dùng cách tiứ ếp cận khác dựa trên mô hình đ ịnh giá tài s n v n đ t t i m i liên h v i hi u ng Fisher ả ố ể đạ ớ ố ệ ớ ệ ứ

Fama (1975) đã xem xét hiệ ứng Fisher d a vào tu ự ỷ ệ ạ l l m phát k vỳ ọng Fama

dựa trên giả thiết rằng lãi suất thực tế ỳ ọng là không đổi, thị trường trái phiếu hiệu k vquả ớ v i ng ý r ng lãi suụ ằ ất danh nghĩa trong m ột th i k s là nh ng d ờ ỳ ẽ ữ ự đoán tốt cho

t l lỷ ệ ạm phát trong cùng thời ỳ đó Những giả thiếk t cơ b n trong những phân tích ảFama là:

(i) Lãi suất thự ế ỳ ọc t k v ng là không đổi;

(ii) Các nhà đầu tư có k v ng hợp lý; ỳ ọ

(iii) Lạm phát và lãi suất danh nghĩa có m ộ ỷ ệt t l trong cùng một tháng;

(iv) Lãi suất là khoản khấu trừ thuế trong dài hạn;

(v) Lãi suất và lạm phát là quá trình ngẫu nhiên dừng

Barslly (1987) đã làm rõ thêm s ự thay đổi trong quan hệ Fisher v i khác biệt ớtrong quá trình ngẫu nhiên củ ạm phát, hơn là thay đổi trong cấu trúc của mối quan a l

h ệ giữa lãi suất và l m phát k v ng Tác gi s d ng d li u c a M và Anh nghiên ạ ỳ ọ ả ử ụ ữ ệ ủ ỹ

c u ứ thực nghiệm K t lu n t nghiên cứu này trùng hợế ậ ừ p v i Summer (1983), nghĩa là ớkhông có sự phân tán của tỷ ệ l lãi suất danh nghĩa cho đ ến 1930 được tính đến bởi lạm phát k vỳ ọng hay thực tế

Mishkin (1992) đ đ ặt vấn đề ạã t i sao ảnh hư ng m nh c a hiở ạ ủ ệu ứng Fisher xảy

ra ch trong mỉ ộ ốt s th i k nh t đ nh ch không ph i vào lúc khác Nh ng phát triờ ỳ ấ ị ứ ả ữ ển

v ề lý thuyết chu i th i gian có thểỗ ờ giúp gi i quy t hai v n đ này và gi i thích đư c ả ế ấ ề ả ợ

Trang 34

32

tại sao ảnh hưởng của hiệu ứng Fisher là không m nh T n t i nghiạ ồ ạ ệm đơn v i với ị đốlạm phát và lãi suất Đi u này ch ra rề ỉ ằng trong ngắn h n lãi su t có kh năng d báo ạ ấ ả ựđược lạm phát sau chi n tranh ế ở M ỹ là giả mạo Vi c tìm ra ệ đư ợc l m phát có khả ạnăng dự báo trong ng n hạắ n đối với lãi su t ít có tính thuyếấ t ph c ụ Sau khi d ng sử ụkiểm đ nh hồi quy đị ồng tích hợp của Engle và Granger, ông đã tìm th ấy những bằng

chứng c a hiủ ệ ứng Fisher trong dài hạn trong thờu i k h u chi n c a M trư c tháng ỳ ậ ế ủ ỹ ớ10/1979

Dutt và Ghosh (1995) kiểm đ nh giị ả thuyết Fisher trên cơ sở ữ d liệu ở Canada

v i ớ hai chế độ là tỷ giá hối đoái c định và thả ổi Tác giả chỉ ra được nhữố n ng đi m ể

mạnh và đi m yếu của giả thuyết này.ể

Lạm phát và lãi suất dưới cả hai chế độ ủ c a t giá hỷ ối đoái th nả ổi t n tồ ại nghiệm đơn vị Johansen and Juselius (1990) và Phillip Hansen đã cho th y không có ấ

đồng tích h p gi a lãi su t và l m phát đ i v i c hai ch ợ ữ ấ ạ ố ớ ả ế độ ỷ t giá h i đoái c nh ố ố đị

và tỷ giá h i đoái th n i ố ả ổ

Choudhry (1996) nghiên c u m i quan h dài hứ ố ệ ạn gi a lãi su t danh nghữ ấ ĩa và lạm phát trong chế độ ả b n v vàng (1879 ị - 1913) bằng kiểm đ nh ADF đ kiểm tra ị ểtính chấ ủt c a chu i s li u theo th i gian c 3 chu i, t l l m phát, lãi suấỗ ố ệ ờ ả ỗ ỷ ệ ạ t ng n h n, ắ ạlãi su t dàiấ hạn là chuỗi d ng Sau khi l y sai phân bừ ấ ậc nh t nhưng không d ng m t ấ ừ ở ộ

s mố ức đ khác nhau Theo kiểộ m đ nh h i quy đ ng tích h p Johansen, kết quả chỉ ra ị ồ ồ ợrằng tồn tại ảnh hư ng của hiệu ứng Fisher đối vớở i c hai lãi su t danh nghĩa trong ả ấngắn hạn và dài n trong th i gian trên hạ ờ ở M , nhưng mỹ ối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa (trong ngắn h n và dài h n) và tạ ạ ỷ ệ ạ l l m phát không phải là một - một, như hiệu ứng Fisher đưa ra (1930) Điều này là mâu thuẫn với những nghiên cứu trư c đây ớ

Summer (1983) đã tìm ra nh ng sai sót c a hiữ ủ ệu ứng Fisher trong khi ng dứ ụng thực nghiệm vào th i k trư c chi n tranh thế giới lờ ỳ ớ ế ần thứ I Ngoài ra, trong chế độ

bản vị vàng, tỷ ệ ạ l l m phát hầu như không có nh hư ng nhiều Vả ở ì vậy, dự báo v l m ề ạ

Trang 35

và hai đối với những chuỗi này Hai chuỗi có vẻ như là đ ng tích hợồ p trong mối quan

h ệ đối xứng Do vậy, chính sách tiền t Mêhicô không có tác độệ ở ng nhi u đ n lãi ề ếsuất thực t trong dài hế ạn

Engsted (1996) kiểm đ nh hiị ệu ứng Fisher trong dài h n dạ ựa trên tỷ giá k ỳ

vọng và lãi suất thực tế ỳ ọ k v ng không đổi sử ụ d ng số ệli u của Đan Mạch trong thời

k ỳ sau chiến tranh thế giới th II (1948ứ -1989) Tác giả đã ch ra r ng lãi su t và tỉ ằ ấ ỷ ệ l lạm phát là quá trình không dừng Kết quả đ ã đưa ra nh ững bằng chứng ủng h m nh ộ ạhiệu ứng Fisher: lãi suất đư c xác đ nh sau khi đã đánh thu ế ợ ị

S dử ụng các số liệu theo quý từ (1973-1993), Yuhn (1996) nghiên cứu tác đ ng ộcủa hiệu ứng Fisher trong ngắn và dài hạn c a lãi ủ suất dựa trên t ỷ giá hối đoái linh

ho t ạ ở 5 nư c phát triớ ển: Mỹ, Anh, Nhật Bản, Đức và Canada Ảnh hưởng c a tủ ỷ ệ l

lạm phát ỳ ọng trong dài hạk v n đư c tính ằng trung bình trư ợợ b t c a t l l m phát 5 ủ ỷ ệ ạquý K t quế ả ủ c a kiểm đ nh nghiị ệm đơn v ã ch ra r ng lãi suất danh nghĩa và t ỷ ệị đ ỉ ằ l lạm phát ở 5 nư c cùng t n t i nghi m đơn v M t khi lãi suấớ ồ ạ ệ ị ộ t và t l l m phát là ỷ ệ ạ

đồng tích h p, nên có th ki m đ nh s t n t i c a y u t xu thợ ể ể ị ự ồ ạ ủ ế ố ế giữa lãi suất danh nghĩa và t ỷ ệ ạ l l m phát

Olekalns (1996) kiểm định hiệu ng Fisher ứ ở Úc, b ng vi c sằ ệ ử ụ d ng phương pháp tự ồ h i quy véctơ, nh đó đưa ra đườ ợc những ư c lư ng củớ ợ a các tham số trong

Trang 36

34

mô hình đ ặc trưng k v ng h p lý K t qu nghiên c u cho th y có x p x 50% t l ỳ ọ ợ ế ả ứ ấ ấ ỉ ỷ ệlạm phát k vỳ ọng được thể hi n b ng lãi suệ ằ ất danh nghĩa Tuy nhiên, từ khi Úc bãi b ỏnhững quy định, hệ th ng tài chính củố a nư c này là đ c lập, sớ ộ ự điều ch nh l m phát ỉ ạkhông thể ị b bác b Nh ng k t qu này ch ra việỏ ữ ế ả ỉ c qu n lý và ban hành các chính ảsách ti n tề ệ trư c khi đi u chỉớ ề nh mà ph n lãi su t danh nghầ ấ ĩa v ớ ại l m phát k v ng có ỳ ọnghĩa là lãi suất thực tế đ ã bị ảnh hưởng 2 cách có hệ th ng b i những khủng hoảng ố ở

do tăng cung tiễn danh nghĩa Ngư ợc lại, sau khi bãi bỏ những quy định lãi suất thực

t b ế ị tách ra khỏi những thay đ i tiền tệ Lãi suất thực tế do đó ẽ cao hơn so với trong ổ s nghiên cứu trư c của Fisher ớ

Hawhee (1997) kiểm đ nh hi u ị ệ ứng Fisher cho lãi suất ng n hắ ạn và dài hạn

bằng việc sử ụ d ng phương pháp ki m đ nh hồi quy để ị ồng tích hợp có tính đến trước và sau thu Tác giế ả đã sử ụ d ng d ữ ệli u theo quý Nghiên c u c ứ ủa ông được chia làm hai giai đo n: giai đoạ ạn 1 t 3/1963 đừ ến 4/1983 là giai đo n trưạ ớc khi bãi bỏ quy định tài chính, giai đoạn 2 từ 1980 đ n 1990 là giai đoế ạn sau khi bãi bỏ quy đ nh tài chính ị

Kết quả kiểm đ nh trên hai mẫị u cho th y có ít b ng ch ng, là đ ng tích h p c a quan ấ ằ ứ ồ ợ ủ

h ệ giữa lãi suất danh nghĩa và l m phát Ngưạ ợc l i trong giai đo n 1 có nh ng b ng ạ ạ ữ ằ

chứng đồ tích hợng p Đ kiểể m đ nh tác độị ng c a thu b ng h i quy đã cho k ết quả ủ ế ằ ồ

ước lư ng sau thu Cũng như trong trư ờợ ế ng h p trư c thuế, cảợ ớ hai h i quy m u cồ ẫ ũng cho thấy có ít hoặc không có b ng ch ng v ng tích h p Do đó, m u này lại bị loại, ằ ứ ề đồ ợ ẫ

với những kết quả ạn chế trong giai đoạ h n đ u, nhưng l i có những bằng chứng tích ầ ạ

cực lại xuất hiện trong giai đo n 2 Nhưng phương trình trư ớạ c thu có quan h m t - ế ệ ộ

một bị bác bỏ trong khi đó ở phương trình sau thuế ạ l i thể hiện m i quan hố ệ ộ m t - m t ộ

lại không bị bác bỏ

Shome, Smich và Pinkerton (1988) phát triển và ư c lướ ợng mô hình Fisher dựa vào tính không chắc ch n và không thích r i roắ ủ d a ự trên mô hình của Lucas (1978) phát triển

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:38

w