1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giám sát và điều hành á mạng viễn thông

120 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giám Sát Và Điều Hành Các Mạng Viễn Thông
Tác giả Nguyễn Đức Toàn
Người hướng dẫn PGS. Kiều Vĩnh Khánh
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Điện Tử Viễn Thông
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

Tập cÌc chuẩn DVB Ẽùc phÌt triển vợi cÌc nừc tiàu chÝnh: • M· họa nguổn, tỈo khung vẾ ghÐp kành dỳa tràn MPEG-2 • Duy trỨ sỳ tÈng Ẽổng tội Ẽa trong cèc thit bị v gia cèc thit bị ã CÌc

Trang 1

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU HÀNH CÁC MẠNG VIỄN THÔNG

NGUYỄN ĐỨC TOÀN

HÀ N 2006 ỘI

Trang 2

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU HÀNH CÁC MẠNG VIỄN THÔNG

NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

MÃ SỐ:

NGUYỄN ĐỨC TOÀN

Người hướng dẫn khoa học : PGS KIỀU VĨNH KHÁNH

HÀ N 2006 ỘI

Trang 3

Mục lục

18TMục lục 118T 18TLời nói đầu 318T 18T118T 18TChơng 1 : Các mạng viễn thông 518 T 18T1.118T 18TGiới thiệu 518T 18T1.218T 18TThông tin viba mặt đất 618T 18T1.2.118T 18TĐặc điểm truyền dẫn sóng18 T 6

18T1.2.218T 18TFading 718T 18T1.2.318T 18TNguyên nhân gây ra suy hao 818T 18T1.2.418T 18THiện tợng ống dẫn 918T 18T1.318T 18TThông tin vệ tinh 1018T 18T1.3.118T 18TGiới thiệu 18T 10

18T1.3.218T 18TĐặc điểm của thông tin vệ tinh 1018T 18T1.418T 18TThông tin sợi quang 1118T 18T1.4.118T 18THệ thống thông tin quang 1118T 18T1.4.218T 18TCác đặc tính của thông tin quang 1418 T 18T1.518T 18TMạng thông tin và quảng bá 1518T 18T1.5.118T 18TMạng quảng bá audio, số liệu 1518T 18T1.5.218T 18TMạng quảng bá video 1718T 18T1.5.2.118T 18TMạng truyền hình cáp không dây MMDS 18T 17

18T1.5.2.218T 18TMạng quảng bá video số 1918T 18T1.618T 18TCác mạng số liệu, thoại 2118T 18T1.6.118T 18TMạng số liệu 2118T 18T1.6.218T 18TCác mạng thông tin di động 2518 T 18T1.6.2.118T 18TMạng thông tin di động 2G 2518T 18T1.6.2.218T 18TMạng thông tin di động 3G 2618T 18T218T 18TChơng 2 : Giám sát và điều hành mạng viễn thông 18T 30

18T2.118T 18TGiám sát mạng 3018T 18T2.218T 18TĐiều hành mạng 3218T 18T2.318T 18TGiám sát và điều hành mạng viễn thông 3418 T 18T2.3.118T 18TPhân cấp giám sát và điều hành mạng viễn thông 3418 T 18T2.3.218T 18TCác chức năng cơ bản 3518T 18T2.3.2.118T 18TCấu hình 3518 T 18T2.3.2.218T 18THoạt động mạng 18T 36

18T2.3.2.318T 18TNhững điều bất thờng 3718T 18T2.3.2.418T 18TThông tin tính cớc 3818T 18T2.3.2.518T 18TCác thuê bao 3918T 18T2.3.2.618T 18TTính an toàn 4018T 18T2.3.318T 18TCác tiêu chuẩn cho quản lý mạng 4118T 18T2.3.3.118T 18TMô hình liên kết các hệ thống mở OSI 4118T

2.3.3.2 Sự phát triển của các nghi thức chuẩn 43

Trang 4

18T2.3.3.318T 18TCơ sở thông tin quản lý MIB 4418T 18T2.3.3.418T 18TNghi thức CMIS/CMIP : 18T 50

18T2.3.3.518T 18TNghi thức CMOT : 5418T 18T2.3.3.618T 18TNghi thức SNMP 5418T 18T2.3.418T 18TMạng quản lý viễn thông (TMN)18 T 66

18T2.3.4.118T 18TGiới thiệu 6618T 18T2.3.4.218T 18TCác chức năng chính của TMN 6718T 18T2.3.4.318T 18TCấu trúc của TMN18T 71

18T2.3.4.418T 18TĐiểm tham chiều TMN 7418T 18T2.3.4.518T 18TCấu trúc vật lý TMN 7518 T 18T2.3.4.618T 18TGiao diện TMN 7718T 18T318T 18TChơng 3 : Giám sát và điều hành mạng viễn thông tại Việt nam 8018T 18T3.118T 18THiện trạng mạng viễn thông Việt Nam 8018T 18T3.218T 18TYêu cầu và giải pháp 8118T 18T3.2.118T 18THiện trạng mạng diện rộng Việt Nam 8318T 18T3.2.218T 18TXu hớng phát triển của các hệ thống hỗ trợ điều hành 8618T 18T3.2.318T 18TTài nguyên quản trị 8818T 18T3.2.418T 18TYêu cầu đối với hệ thống giám sát và điều hành mạng máy tính18 T

89

18T3.2.518T 18TLựa chọn giải pháp mã nguồn mở 9218 T 18T3.2.5.118T 18TPhần mềm nguồn đóng 9518T 18T3.2.5.218T 18TPhần mềm nguồn mở 9918T 18T3.2.5.318T 18TMột số kết quả thực nghiệm 10418T 18TDanh mục các bảng18T 108

Trang 5

Lời nói đầu Với đề tài “Giám sát và điều hành các mạng viễn thông” luận văn này bao gồm các nội dung nh sau:

trình bày tại chơng II trong điều kiện Việt Nam

Luận văn đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn trực tiếp của thầy Kiều Vĩnh Khánh Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận đợc nhiều sự giúp đỡ quý báu của Th viện và Mạng thông tin, các thầy cô khoa Điện tử - Viễn thông, trờng đại học Bách khoa Hà nội

Trớc hết, tôi xin đặc biệt cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy hớng dẫn

đã hết sức giúp đỡ, chỉ bảo trong suốt quá trình hoàn thành luận án

khoa Hà Nội đã nhiệt tình trợ giúp, tạo nhiều điều kiện trong thời gian vừa qua

chăm sóc, lo lắng động viên tôi trong trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

Trang 6

Luận văn hoàn thành nhng không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất

thêm về đề tài

Hà nội, ngày tháng năm 2006

Học viên

Nguyễn Đức Toàn

Trang 7

1 Chơng 1 : Các m ng vi n thông ạ ễ

Mục đích của các mạng là truyền dẫn các loại thông tin, ví dụ : thoại, âm

hỗn hợp, có tơng tác hoặc không Các mạng khác nhau đợc phát triển tơng ứng với các loại thông tin khác nhau, ví dụ: mạng điện thoại (telephony network), mạng số liệu data ( network), v.v

Các mạng cung cấp các nghiệp vụ khác nhau, khi triển khai trong thực tế có thể có thể chia sẻ lẫn nhau, nhng về mặt lý thuyết chúng đợc thiết kế độc

cái tên truyền thống là mạng viễn thông

Một trong các cách phân loại mạng viễn thông hiện nay là phân loại theo dữ

mạng chính:

và quảng bá

2 Các mạng thoại, số liệu

Có ba phơng thức truyền dẫn trong trục viễn thông là:

2 Thông tin vệ tinh

Trong phần này của đồ án, tác giả trình bày về ba phơng thức truyền dẫn

phân loại mạng viễn thông theo dữ liệu truyền

Trang 8

1.2 Thông tin iba mặt đất v

Dạng đơn giản nhất của một tuyến viba bao gồm một cặp aten đặt cách nhau ở

thấy nhau

-công, nghĩa là mỗi kênh vô tuyến RF (Radio Frequency) gồm một cặp tần số cho hớng phát và hớng thu tơng ứng Tín hiệu băng gốc chứa thông tin ngời sử dụng, chiếm giữ một băng thông giới hạn phụ thuộc vào phơng thức

điều chế sử dụng Tín hiệu này đợc điều chế vào sóng mang RF, sau đó đợc truyền đi trong không gian Tần số dùng cho viba là từ 300MHz đến 60GHz

Sóng truyền dẫn trong không gian có tính chất giống sóng ánh sáng nó truyền theo đờng thẳng khi gặp chớng ngại vật hay môi trờng mới thì nó phản xạ, khúc xạ hay nhiễu xạ

• Phản xạ: Khi sóng điện từ lan truyền gặp mặt đất hay vật dẫn có kích thớc tơng đối lớn so với độ dài của bớc sóng điện từ thì nó sẽ phản xạ

Trang 9

• Khúc xạ: Khi sóng điện từ lan truyền từ môi trờng này sang môi trờng khác thì có hiện tợng khúc xạ

• Nhiễu xạ: Sóng điện từ trong quá trình lan truyền gặp vật cản có kích thớc nhỏ hơn độ dài của sóng thì sẽ có hiện tợng nhiễu xạ

Khi sóng điện từ truyền lan trong khí quyển và không gian, nó chịu tác động của khí quyển hoặc tầng điện ly Hiện tợng điện từ tại điểm thu bị thay đổi theo thời gian tức là tín hiệu thu bị thăng giáng do một số nguyên nhân trong không gian truyền lan của sóng gọi là hiện tợng fading

Nguyên nhân chủ yếu của fading trên các tuyến Viba tầm nhìn thẳng là sự biến đổi bất đồng đều về chỉ số khúc xạ của khí quyển hoặc ảnh hởng của tầng điện ly Sự biến đổi này tạo nên các điều kiện cho đờng tín hiệu tầng đối lu tồn tại và đó là các điều kiện cho fading nhiều tia tầng đối lu

Trong hệ thống dung lợng bé fading nhiều tia thờng tạo ra các giao thoa giữa các tín hiệu bé hơn so với hệ thống dung lợng lớn Điều này nói lên một thực tế là độ rộng băng tần của hệ thống dung lợng thấp nhỏ hơn nhiều

Độ dự trữ fading là mức tín hiệu thu có thể sụt đi so với mức tín hiệu thu đợc khi bị fading, trớc khi hệ thống không còn làm việc đúng, đợc xác định theo

Fm = 10lg(Wo/W)dB = (WodBm - WdBm) Trong đó :

• FR

m R: độ dự trữ fading

• W : mức tín hiệu thu đợc thực tế thấp nhất

Xác suất gián đoạn thông tin

m R > FR m R) = PR 0 R*10P Fm/10

Trang 10

của tháng đối với 280km < d < 2500km

= 0,006% của tháng bất kỳ đối với d < 280km

-3

P

Sóng vô tuyến bị suy hao trong không khí do hấp thụ và tán xạ gây ra vì một

2 Suy hao do đờng dây Feeder

Suy hao này có thể đợc tính theo tổng suy hao bắt đầu từ bộ khuếch đại đến anten (gồm các bộ lọc, phần cách điện, bộ song song và ống dẫn sóng)

3 Suy hao do ma

Khi tần số tăng lên sóng vô tuyến sẽ bị suy hao do ma Sự suy hao của các sóng vô tuyến do ma đợc biểu diễn qua hình vẽ 1.5:

Trang 11

Hình 1.2 : Mối tơng quan giữa tần số và sự suy hao sóng vô tuyến do ma

Dới những điều kiện nhất định sự khúc xạ của khí quyển có thể làm cho các chùm tia Viba bị bẫy trong các ống dẫn sóng khí quyển, làm gián đoạn nghiêm trọng quá trình truyền dẫn ống dẫn sóng khí quyển, thờng đợc tạo

ra bởi các lớp khí quyển có mật độ cao nằm ở độ cao nhỏ thờng xuất hiện ở những vùng có mặt nớc rộng hoặc ở những vùng khí hậu thờng có sự thay

đổi đột ngột về nhiệt độ hay độ ẩm

Khi chùm tia đi vào ống dẫn và đến mặt phân cách phía bên kia giữa hai lớp khí có mật độ khác nhau, góc tới của chùm tia lớn hơn góc tới hạn nên hiện tợng phản xạ toàn phần xảy ra Sau đó chùm tia bị phản xạ qua lại dọc bên trong ống dẫn

Trang 12

và quốc tế Thông tin vệ tinh trở thành phơng thức truyền dẫn cần thiết lâu dài và song song với các phơng thức khác để tạo nên một hạ tầng thông tin tiên tiến vững chắc

Ngày nay thông tin vệ tinh đã trở thành một phơng tiện truyền dẫn phổ thông trên toàn thế giới, với các vệ tinh đĩa tĩnh của các hệ thống, đặc biệt là hai hệ thống Intelsat và Intersputnyk đã cung cấp hàng triệu kênh thoại, truyền hình,

số liệu, v.v nối hàng trăm quốc gia khác nhau Ngoài ra các vệ tinh khu vực nh: Eusat, Asiasat, Palapa, v.v cung cấp điện thoại cố định, phát thanh truyền hình, truyền số liệu, đảm bảo thông tin dẫn đờng cho hàng không, cứu

hộ cho hàng hải, thăm dò tài nguyên, đào tạo từ xa, v.v đã đa thông tin vệ tinh là một trong những loại hình có thể cung cấp đa dạng nhiều loại nghiệp

vụ nhất hiện nay

Thông tin liên lạc nhờ chuyển tiếp qua vệ tinh, môi trờng truyền sóng là không gian, có các đặc điểm chính nh:

Vùng phủ sóng lớn: Một vệ tinh có thể phủ sóng đợc một vùng rộng lớn, có nhiều phơng thức phủ sóng có thể đợc sử dụng phù hợp với từng loại hình nghiệp vụ Nếu sử dụng vệ tinh quĩ đạo địa tĩnh có bán kính cách trái đất trung

Trang 13

Dung lợng vệ tinh lớn: Với băng tần công tác rộng, nhờ áp dụng các kỹ thuật

sử dụng lại băng tần nên hệ thống thông tin vệ tinh cho phép đạt tới dung lợng lớn trong một thời gian ngắn mà không một loại hình thông tin nào có thể đạt đợc

Độ tin cậy thông tin cao: Tuyến thông tin vệ tinh chỉ có 3 trạm trong đó vệ tinh chỉ đóng vai trò trạm lặp còn 2 trạm đầu cuối trên mặt đất do đó xác suất

tin trong một năm, ngày nay ngời ta nâng cao chất lợng để đạt 99,99% Chất lợng thông tin cao: Đờng thông tin có chất lợng cao do các ảnh

-9

P

.Tính linh hoạt của hệ thống thông tin vệ tinh cao: Hệ thống thông tin đợc thiết lập nhanh chóng trong điều kiện các trạm mặt đất ở rất xa nhau về mặt

địa lý, dung lợng của nó có thể thay đổi rất linh hoạt tuỳ theo nhu cầu sử dụng

Trang 14

bảo vệ là thành phần quan trọng nhất Ngoài việc bảo vệ cho các sợi quang trong quá trình lắp đặt và khai thác, trong ống cáp còn có thể

có dây dẫn đồng để cấp nguồn cho các bộ lặp Các bộ lặp làm nhiệm

vụ khôi phục và khuyếch đại tín hiệu truyền dẫn trên tuyến cáp quang có khoảng cách dài

• Phần thu quang: bao gồm bộ tách sóng quang, mạch khuyếch đại

điện và mạch khôi phục tín hiệu

Một tuyến truyền dẫn cáp quang thờng bao gồm các phần tử đợc mô tả nh hình vẽ 1.4

Trang 15

Tín hiệu quang sau khi đợc điều chế ở phần phát quang sẽ lan truyền dọc theo sợi quang Trong quá trình truyền dẫn, tín hiệu quang có thể sẽ bị suy hao và méo dạng khi qua các bộ ghép nối, mối hàn sợi và trên sợi do các hiệu ứng tán xạ, hấp thụ và tán sắc Độ dài tuyến truyền dẫn phụ thuộc mức suy hao sợi quang theo bớc sóng

Suy hao sợi quang là một hàm của bớc sóng Công nghệ đầu tiên mới chỉ sử dụng băng tần có bớc sóng 800 đến 900 nm, vì tại thời điểm đó, trong vùng bớc sóng này, sợi quang có suy hao nhỏ nhất và các nguồn ánh sáng và photodetector có thể hoạt động tại các bớc sóng này Vùng bớc sóng này

bằng cách làm giảm sự tập trung của các ion hydroxyl và độ không tinh khiết của các ion kim loại trong nguyên liệu sợi quang, các nhà sản xuất đã có khả năng chế tạo sợi quang có mức suy hao rất thấp trong vùng bớc sóng 1100

đến 1600 nm Vùng bớc sóng này chia làm hai vùng cửa sổ: vùng cửa sổ thứ

trung tâm là 1550 nm

Vùng cửa sổ thứ hai có bớc sóng từ 1280 đến 1340 nm, là vùng cửa sổ quang rộng nhất, có hệ số suy hao = 0,5 dB/km, hệ số tán sắc nhỏ α αR TS R= 3,5ữ5 ps/km.nm

Trang 16

Vùng cửa sổ thứ ba có hệ số suy hao nhỏ nhất, tại bớc sóng 1550 nm α≈0,25 dB/km Cùng với sự phát triển của công nghệ chế tạo, sợi đơn mode truyền ở bớc sóng 1550 nm có suy hao 0,14 dB/km

Khi khoảng cách truyền dẫn dài, tín hiệu quang bị suy giảm nhiều thì cần phải

đặt thêm các trạm lặp quang để khuyếch đại tín hiệu và bù lại phần tín hiệu đã

bị suy hao Trạm lặp bao gồm các thiết bị thu, biến đổi quang/điện, khuyếch

đại điện và phát lại quang vào đờng truyền tiếp theo Các trạm lặp có thể

đợc thay thế bằng các bộ khuyếch đại quang

Trong thông tin sợi quang, các u điểm sau của sợi quang đợc sử dụng một cách hiệu quả: độ suy hao truyền dẫn thấp và băng thông lớn Thêm vào đó, chúng có thể sử dụng để thiết lập các đờng truyền dẫn nhẹ và mỏng (nhỏ), không có xuyên âm với các đờng sợi quang bên cạnh và không chịu ảnh hởng của nhiễm cảm ứng sóng điện tử Trong thực tế sợi quang là phơng tiện truyền dẫn thông tin hiệu quả và kinh tế nhất đang có hiện nay

• Trớc hết, vì có băng thông lớn nên nó có thể truyền một khối lợng thông tin lớn nh các tín hiệu âm thanh, dữ liệu, và các tín hiệu hỗn hợp thông qua một hệ thống có cự ly đến 100 km mà không cần đến các bộ tái tạo

• Thứ hai, sợi quang nhỏ nhẹ và không có xuyên âm Do vậy, chúng

có thể đợc lắp đặt dễ dàng ở các thành phố, tàu thuỷ, máy bay và các toà nhà cao tầng không cần phải lắp thêm các đờng ống và cống cáp

chúng không chịu ảnh hởng bởi can nhiễu của sóng điện từ và của xung điện từ Vì vậy, chúng có thể sử dụng để truyền dẫn mà không

có tiếng ồn Điều đó có nghĩa là nó có thể lắp đặt cùng với cáp điện lực và có thể sử dụng trong môi trờng phản ứng hạt nhân

Trang 17

• Thứ t, do nguyên liệu chủ yếu để sản xuất sợi quang là cát và chất

trục nhiều Giá thành của sợi quang sẽ giảm nhanh một khi công nghệ mới đợc đa ra Ngoài ra, nh đã đề cập ở trên, do đặc trng

là có độ tổn thất thấp giá thành lắp đạt ban đầu cũng nh giá thành bảo dỡng và sửa chữa thấp bởi vì chúng cần ít các bộ tái tạo hơn

Thông tin an toàn Cần có các đờng dây Cấp nguồn cho tiếp phát

tiến bộ công nghệ mới

Ngoài những u điểm đã nêu trên, sợi quang có độ an toàn, bảo mật cao, tuổi thọ dài và có khả năng đề kháng môi trờng lớn Nó cũng dễ bảo dỡng, sửa chữa và có độ tin cậy cao Hơn nữa, nó không bị rò rỉ tín hiệu và dễ kéo dài khi cần và có thể chế tạo với giá thành thấp Bảng 1.1 tổng hợp các u điểm trên Nhờ những u điểm này, sợi quang đợc sử dụng cho các mạng lới điện

đợc sử dụng cho ISDN, điện lực, các ứng dụng y tế và quân sự, cũng nh các thiết bị đo

1.5.1 Mạng quảng bá audio, số liệu

1 Giới thiệu:

Trang 18

Mạng quảng bá audio là phơng tiện truyền thông rất mạnh trong việc phổ biến tin tức từ trung tâm phát tới quảng đại quần chúng Sức thu hút chính của mạng quảng bá audio là giá thành bộ thu thấp và có khả năng chấp nhận đợc trong cộng đồng dân c

Chuẩn DAB (Digital Audio Broadcasting) đợc dùng tại Châu Âu, Mỹ từ năm

1995, mạng DAB là sự thay thế cho phát thanh quảng bá, cung cấp audio số

và các thông tin khác có chất lợng cao hơn so với hệ thống FM cũ

2 Phục vụ số liệu

Hệ thống DAB có thể cung cấp các hình thức phục vụ số liệu khác nhau:

• Chơng trình tích hợp dữ liệu PAD (Programme Associated Data)

Trong mỗi khung Audio DAB có 2 bytes cho dữ liệu phụ thuộc gọi là F-PAD

-hoặc 353 bit/s tùy thuộc vào tần số lấy mẫu của tín hiệu Audio (48 -hoặc 24 KHz) Ngoài F-PAD còn có thể có phần điều khiển dải động, chỉ số âm thanh/

-tách nó ra khỏi dung lợng Audio) đợc dùng cho việc phục vụ chơng trình

dao thức MOT Một ví dụ là tin tức âm nhạc, khi nghe thấy âm nhạc, chúng ta

-Chúng ta còn có thể có các tin tức là audio có đính kèm các đoạn phim

• Kênh dữ liệu tin nhanh FIDC (Fast Information Data Channel)

Là một phần của kênh tin tức nhanh FIC (Fast Information Channel), một vài dữ liệu có thể đợc truyền dẫn xác định với nhóm đặc biệt FIG’s (Fast

ìnformation Groups) Trong chế độ này, dữ liệu đợc truyền đi với tốc độ dữ liệu rất thấp, chỉ khoảng 20Kbit/s Những thông tin này sẽ sẵn sàng cho bất kỳ ngời nghe nào điều chỉnh tới chế độ ghép kênh hiện thời và chọn bất kỳ phục

vụ nào trên ghép kênh cho trớc này

Trang 19

Một vài ví dụ là kênh tín hiệu lu lợng TMC (Traffic Message Channel), hệ thống cảnh báo khẩn cấp EWS (Emergency Warning System) Thông tin dữ liệu là rất quan trọng cho những ngời đang đi xe tải và các thuê bao di động Tin tức về lu lợng và điều kiện đờng xá có thể đợc chuyển đổi để gắn với bản đồ đờng xá số nếu máy thu có trang bị Nó cho một góc nhìn tổng thể về tình trạng đờng xá trong một khu vực và trợ giúp việc tìm kiếm đờng đi Do giới hạn về dung lợng, FIDC không thể dùng cho các ứng dụng đa phơng

tiết từ các cơ quan đo lờng có thể đợc tạo ra một vài hiển thị một cách “dể

đọc” theo hình ảnh/biểu đồ nếu máy thu có hỗ trợ

• Truyền dữ liệu gói Packet mode

Trong chế độ này, dữ liệu đợc chia thành hai phần nhỏ hơn trên hai mức phân cấp là các nhóm dữ liệu và các gói Nhóm dữ liệu chứa thông tin về tốc

độ, ghép kênh với các nhóm dữ liệu khác nh là truy cập có điều kiện và MOT

• Giao thức MOT

Giao thức này đợc dùng để mang đa phơng tiện trên các kênh DAB Các loại dữ liệu hiện tại đợc chuyển trên internet nh là JPEG, MPEG (Moving Picture Expert Group), Audio/Video, HTML đều đợc hỗ trợ hoàn toàn MOT

có thể thể hiện chuỗi đối tợng động giống nh bài trình diễn slideshow Chuỗi đối tợng này có thể bao gồm chuỗi ảnh JPEG

Trang 20

triển khai mạng truyền hình cáp khó thực hiện đợc, vì vậy MMDS còn đợc gọi là mạng truyền hình cáp không dây Hình vẽ 1.6 mô tả các thành phần của mạng truyền hình cáp không dây MMDS

Trong mạng MMDS, các máy phát đa kênh UHF sử dụng giàn ăng-ten phát xạ dải rộng đặt trên tháp phát sóng cao, antenna thu sử dụng các đầu thu LNB cực nhạy có định hớng búp sóng hẹp đặt trên cao trong tầm nhìn thẳng của antenna phát

FFC quy định 4 dải tần sau đợc đăng ký sử dụng cho mạng MMDS, mỗi dải tần tơng ứng với 8 kênh 6 MHz cho đờng xuống:

Trang 21

Bảng 2 mô tả một số tiêu chuẩn kỹ thuật của mạng MMDS:1.

Thực tế ngoài phát quảng bá, MMDS còn có thể cung cấp thoại và số liệu băng rộng nh truy cập Internet tuy nhiên các so sánh cho thấy mạng MMDS

các mạng khác cung cấp cùng một chất lợng dịch vụ

1.5.2.2 Mạng quảng bá video số

Mạng quảng bá video số hiện nay gồm các chuẩn ATSC của Mỹ, ISDB của Nhật và DVB của Châu Âu

Dự án DVB đợc khởi tạo ở Châu âu là một dự án hợp tác của rất nhiều tổ chức ở Châu âu và trên toàn thế giới Các nhà điều hành DVB hợp tác với các

cho hệ thống phân phối số có thể phát triển, trởng thành, và thích nghi trong nhiều năm Để tập hợp u điểm của tất cả các đặc tính đặc biệt của mỗi

Trang 22

phơng tiện truyền dẫn bao gồm cáp, trạm mặt đất và vệ tinh một tập các chuẩn cho các phơng tiện truyền dẫn khác nhau đã đợc phát triển Đầu tiên DVB cung cấp chất lợng TV truyền thống, tuy nhiên các hệ thống DVB có

Tập các chuẩn DVB đợc phát triển với các nục tiêu chính:

• Mã hóa nguồn, tạo khung và ghép kênh dựa trên MPEG-2

• Duy trì sự tơng đồng tối đa trong các thiết bị và giữa các thiết bị

• Các hệ thống truyền dẫn nên hỗ trợ các định dạng ảnh 4:3, 16:9 và 2:2:1:1

• Mã nguồn audio nên là MPEG lớp 2 (MUSICAM) hoặc AC-3 (Dollby)

Có 3 chuẩn chính trong tập các chuẩn DVB:

có khả năng cấu hình để thích hợp với dải của bộ chuyển đổi băng thông và nguồn

• DVB-T hệ thống TV số trạm mặt đất thiết kế để dùng các kênh trạm mặt đất 7/8 MHz

• DVB-C Hệ thống truyền dẫn cáp dùng cho các kênh truyền hình cáp

Chuẩn này đợc phát triển ở Mỹ truyền dẫn số của HDTV trong các kênh trạm mặt đất 6 MHz ATSC cũng có thể đợc dùng cho các truyền dẫn multi-SDTV

và các kênh 7 hoặc 8 MHz Có hai chuẩn truyền dẫn cho mạng quảng bá vệ tinh và truyền hình số ở bắc Mỹ Thứ nhất là hệ thống độc quyền sử dụng bởi DirectTV và thứ hai là DVB-S đợc sử dụng bởi Echo Star ở Mỹ và ExpressView ở Canada

3 ISDB (Intergrated Services Digital Broadcasting)

Trang 23

Đây là một tập các chuẩn đợc phát triển ở Nhật bởi nhóm DiBEG (Digital Broadcasting Expert Group) cho việc truyền dẫn số video Audio và dữ liệu,

có khả năng thích hợp với cả HDTV và SDTV, bao gồm:

niệm độc lập ở đây có nghĩa là chúng không có mối quan hệ chủ/tớ (master/slave) rõ ràng hai máy tính đợc gọi là đợc kết nối với nhau nếu chúng có khả năng trao đổi thông tin sự kết nối có thể thông qua dây dẫn, tia

những u điểm sau

• Sử dụng chung tài nguyên : chơng trình, dữ liệu, thiết bị có thể

đợc dùng chung bởi ngời dùng từ các máy tính trên mạng

• Tăng độ tin cậy của hệ thống thông tin : nếu một máy tính hay một

đơn vị dữ liệu nào đó bị hỏng thì luôn có thể sử dụng một máy tính khác hay một bản sao khác của dữ liệu, nhờ đó, khả năng mạng bị ngừng sử dụng đợc giảm thiểu

• Tạo ra môi trờng truyền thông mạnh giữa nhiều ngời sử dụng trên phạm vi địa lý rộng: mục tiêu này ngày càng trở nên quan trọng nhất

là khi mạng máy tính đã phát triển trên phạm vi toàn cầu nh ngày

Trang 24

Các thành phần của mạng máy tính có thể bao gồm:

• Các thiết bị đầu cuối (end system) kết nối với nhau tạo thành mạng,

có thể là các máy tính hoặc các thiết bị khác nh điện thoại di động, PDA, v.v

• Môi trờng truyền (media) có thể là các loại dây cáp, sợi quang, hoặc sóng điện từ (đối với các mạng máy tính không dây)

• Giao thức (protocol) là các quy tắc quy định cách trao đổi dữ liệu giữa các thực thể tham gia mạng

Dựa vào phạm vi kết nối của mạng máy tính có thể phân chia chúng thành các loại nh sau:

• LAN (Local Area Network): Mạng cục bộ, phạm vi tơng đối nhỏ (trong một toà nhà, trong một trờng học, v.v ) với khoảng cách lớn nhất giữa các máy tính nút mạng chỉ trong vòng vài kilômét

• MAN (Metropolitan Area Network): Mạng đô thị, có phạm vi kết

• GAN (Global Area Network): Mạng kết nối các máy tính từ các châu lục khác nhau qua các mạng viễn thông sẵn có nh mạng vệ tinh

Trang 25

Kiểu cấu hình mạng (topology) là cấu trúc hình học mô tả cách bố trí các phần tử trong mạng và kết nối giữa chúng, một số kiểu cấu hình mạng thờng

Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO đã đa ra mô hình liên kết giữa các hệ thống

mở OSI gồm 7 lớp với các chuẩn quy định về: điểm truy cập và chức năng của

của hệ thống OSI nghĩa là nó cho phép truyền dữ liệu một cách trong suốt từ

đầu cuối đến đầu cuối ngay cả khi các đầu cuối thuộc hai hệ thống khác nhau, kết nối với các đờng truyền vật lý khác nhau, theo các giao thức khác nhau Một số giao thức và tiêu chuẩn đợc áp dụng rộng rãi cho mạng máy tính gồm

hình OSI:

Lớp vật lý 10BASE2, 10BASE5,

10BASE T, 10BASE- -FL Chuẩn truyền dẫn tốc độ 10Mbps trên cáp đồng trục (cáp gầy, cáp

béo), cáp xoắn và sợi quang

T,

100BASE-SX, 100BASE-FX Chuẩn truyền dẫn tốc độ 100Mbps trên cáp xoắn và sợi quang 1000BASE-T,

1000BASE-SX, 1000BASE-LX

Chuẩn truyền dẫn tốc độ 1Gbps trên cáp xoắn và sợi quang

-SR, 10GBASE-LR Chuẩn truyền dẫn tốc độ 10Gbps trên cáp xoắn và sợi quang

dẫn và thiết bị ngoại vi Lớp liên

kết dữ liệu

ARP-Address Resolution Protocol

Giao thức chuyển đổi từ địa chỉ IP thành địa chỉ MAC tơng ứng

CDP-Cisco Discovery Protocol

Giao thức quảng bá thông tin hệ thống (hệ điều hành, địa chỉ IP …) giữa các thiết bị trong mạng

mạng LAN/MAN, đa ra bởi tổ chức IEEE

PPP: Point to Point, PPPoA (over ATM) , Giao thức truyền dữ liệu giữa hai đầu cuối qua kết nối trực tiếp PPP

Trang 26

PPPoE (over Ethernet) đợc sử dụng trong dial up, những

-cải tiến của nó là PPPoA hay PPPoE

đợc sử dụng khi truyền dữ liệu qua trung kế xDSL hoặc lease-line trong mạng WAN

mạng LAN có topology dạng vòng FDDI: Fiber Distributed

Data Interface Giao thức truyền dữ liệu trong mạng LAN sử dụng sợi quang

chuyển mạch gói, đợc sử dụng trong mạng WAN

X.25, thờng đợc dùng để đóng gói dữ liệu từ các mạng con đầu vào, sau đó truyền qua mạng WAN Frame Relay còn đợc dùng khi thành lập các mạng riêng ảo (VPNs) trên nền mạng MAN, WAN

giữa hai đầu cuối thông qua mạng chuyển mạch gói Giao thức IPv4 hiện là phiên bản đợc sử dụng rộng rãi trong các mạng WAN, LAN, Internet IPv6 là phiên bản cải tiến tiếp theo và hứa hẹn sẽ thay thế hoàn toàn IPv4 trong thời gian tới

ngắn giữa hai đầu cuối trên mạng

dụng để truyền dữ liệu thời gian

Internet

Trang 27

1.6.2 Các mạng thông tin di động

1.6.2.1 Mạng thông tin di động 2G

so sánh một số tiêu chuẩn kỹ thuật cơ bản của các mạng 2G nêu trên

độ

xoắn 1/2 tốc

độ

xoắn 1/2 tốc

độ

Mã xoắn 1/2 tốc

độ

Mã xoắn 1/2 tốc độ Mã xoắn 1/2 tốc

độ kênh lên, 1/3 tốc độ kênh xuống Bảng 1.4 : Tiêu chuẩn kỹ thuật của một số mạng di động 2G

Các nghiệp vụ đợc triển khai trên mạng di động 2G gồm có: thoại, tin nhắn (tối đa 160 ký tự), fax, truyền số liệu tốc độ thấp 9.6 kbps Tuy nhiên tốc độ

Trang 28

9.6 kbps hoàn toàn không thích hợp cho việc truyền ảnh hoặc một đoạn văn bản dài

1.6.2.2 Mạng thông tin di động 3G

-tiêu kỹ thuật của mạng di động 3G và lộ trình tiến hóa từ mạng 2G lên 3G Có

-• Nhu cầu sử dụng đa phơng tiện (truyền ảnh, văn bản, truyền hình

…) yêu cầu băng thông lớn mà với tốc độ 9.6 kbps của mạng 2G không thể đáp ứng đợc

• Số lợng ngời dùng ngày càng tăng nhanh vợt quá khả năng đáp ứng của mạng 2G

• Sự cần thiết phải có một tiêu chuẩn chung toàn cầu cho mạng thông tin di động Các tiêu chuẩn của mạng 2G vẫn là các chuẩn địa phơng do đó gây nhiều khó khăn khi xử lý chuyển vùng hoặc roaming giữa các mạng

Bởi vì trên thế giới tồn tại nhiều mạng 2G tuân theo các tiêu chuẩn khác nhau

IMT-2000 sẽ gồm nhiều con đờng và có một giai đoạn trung gian gọi là 2.5G

Trong lộ trình tiến lên 3G của các mạng di động, hiện đang có hai hệ thống tiêu chuẩn hóa: Một chuẩn áp dụng cho mạng CDMA băng hẹp IS-95 gọi là cdma2000 Chuẩn còn lại là sự kết hợp của các tiêu chuẩn Nhật Bản và Châu

Âu do dự án hợp tác thế hệ thứ 3 (3GPP) đề xuất 3GPP đa ra tiêu chuẩn về

hệ thống viễn thông di động toàn cầu (UMTS) áp dụng cho mạng GSM trong

lộ trình chuyển hóa từ 2G lên 3G Trong UMTS mô tả mạng 3G GSM sử dụng

đa truy cập vô tuyến CDMA thông qua ghép song công phân chia theo tần số,

kỹ thuật này thờng đợc gọi là CDMA băng thông rộng - WCDMA

Trang 29

Để tiến tới mạng 3G mạng GSM 2G hiện tại phải đi qua giai đoạn 2.5G, nói chung mạng GSM trong giai đoạn 2.5G bao gồm một hoặc tất cả các công nghệ sau: Dữ liệu chuyển mạch gói tốc độ cao - HSCSD (High speed circuit-

trình tiến hóa từ 2G lên 3G qua giai đoạn 2.5G

HSCSD là phơng thức đơn giản nhất để nâng cao tốc độ, thay vì chỉ sử dụng một khe thời gian, một trạm di động có thể sử dụng một số khe thời gian để kết nối dữ liệu Thông thờng trạm di động trong mạng HSCSD có thể sử

đụng 4 khe thời gian để truyền dẫn vô tuyến, mỗi khe thời gian có tốc độ truyền số liệu 14.4kbps, nh vậy tốc độ truyền dẫn tổng khoảng 57.6kbps Trong trờng hợp cần thiết trạm di động có thể sử dụng tối đa 8 khe thời gian

để đạt đợc tốc độ tổng là 115.2kbps HSCSD là phơng pháp tăng tốc độ dữ liệu ít tốn kém nhất chỉ cần nâng cấp phần mềm của mạng và sử dụng thiết bị

di động tơng thích HSCSD Tuy nhiên do HSCSD vẫn sử dụng hình thức

Trang 30

chuyển mạch kênh nên các khe thời gian đợc đăng ký sử dụng liên tục ngay cả khi không có tín hiệu trên đờng truyền, điều này gây lãng phí tài nguyên vô tuyến

Giải pháp tiếp theo, hiện đang đợc nhiều nhà cung cấp lựa chọn là GPRS Giải pháp GPRS vẫn sử dụng kỹ thuật gộp nhiều khe thời gian để truyền dẫn

số liệu tốc độ cao tại giao diện vô tuyến, tuy nhiên tại BSC số liệu và thoại

đợc tách riêng phần thoại vẫn đợc xử lý bình thờng qua MSC nh trớc còn phần số liệu đợc đóng gói và chuyển thẳng tới các mạng chuyển mạch gói số liệu có sẵn Nh vậy mạng GPRS cần có thêm các giao diện và thiết bị mới làm nhiệm vụ liên kết với các mạng chuyển mạch gói đó là: các thiết bị SGSN và GGSN cùng các giao diện Gb, Gr, Gn Mạng GPRS sử dụng kỹ thuật chuyển mạch gói do đó không sử dụng tài nguyên vô tuyến một cách liên tục

mà các khe thời gian chỉ đợc dùng khi trạm di động cần truyền tín hiệu Các chuẩn cho GPRS quy định tốc độ truyền dẫn số liệu tối đa tại giao diện vô tuyến của mạng có thể lên tới 2 Mbps, tuy nhiên tốc độ trung bình khi truyền

GPRS thích hợp với các ứng dụng phi thời gian thực nh Email, duyệt Web,…

ý tởng của EDGE là nâng cao tốc độ tại giao diện vô tuyến giữa trạm mobile

và BTS bằng cách sử dụng phơng thức điều chế mới Hiện tại phơng thức

điều chế đang đợc sử dụng trong giao diện vô tuyến là GMSK cho phép tốc

độ tối đa của mỗi khe thời gian là 14.4kbps EDGE đề xuất sử dụng phơng thức điều chế 8PSK cho phép tốc độ tối đa của mỗi khe thời gian là 48kbps Mạng sử dụng kết hợp hai kỹ thuật EDGE và GPRS cho phép tốc độ truy cập

số liệu lên tới 553.6kbps khi sử dụng đồng thời 16 khe thời gian, mạng này có

Bớc cải tiến cuối cùng cho mạng GSM để chuyển lên 3G UTMS là sử dụng giao diện truy cập vô tuyến mới UTRAN với kỹ thuật đa truy cập WCDMA Mạng UTMS hoạt động trên băng tần có độ rộng 5 MHz hỗ trợ tốc độ 2 Mbps

Trang 31

cho truyền số liệu Với tốc độ truyền dẫn cao nh vậy mạng thoại cũ sử dụng

kỹ thuật chuyển mạch kênh sẽ đợc chuyển sang sử dụng kỹ thuật chuyển mạch gói cho phép tốc độ thoại khoảng 64kbps Việc chuyển đổi này sẽ đợc giải quyết bằng cách nâng cấp MSC và đa vào sử dụng thiết bị Media Gateway - MGW

-cdma2000 đợc cấu trúc theo cách dể cho phép nhiều mức dịch vụ 3G trên kênh 1.25 MHz truyền thống Bớc phát triển ban đầu trong lộ trình là 1xRTT,

hệ thống này sử dụng một sơ đồ điều chế hiệu quả hơn để tăng gấp đôi số lợng thuê bao và tạo ra các kênh số liệu chuyển mạch gói có tốc độ 144kbps

-tốc độ 2.4 Mbps

Trang 32

2 C hơng 2 : iám sát và điều hành mạng viễn thông G

tích tình trạng truyền tin, nội dung tin tức, tình trạng của từng điểm (node) trong mạng

1 Tình trạng truyền tin

đúng địa chỉ đích hay bị thất lạc hoặc nhầm địa chỉ, thời gian truyền tin là bao

2 Nội dung tin tức

Các tin tức truyền trong mạng đợc bảo mật và đợc đảm bảo tính nguyên vẹn cho đến địa chỉ nhận (có thể còn đợc sao lu trong các trờng hợp cần thiết) nhng nội dung của tin cần đợc giám sát chặt chẽ nhằm loại bỏ những tin tức trái với những qui định, chính sách trong vận hành mạng (ví dụ sẽ rất nguy hiểm nếu các tin tức phản động đợc phát quảng bá trong truyền hình hoặc phát thanh)

Các điểm (nút - node) mạng có thể là các thiết bị mạng, các thiết bị đầu cuối,

tất cả các loại mạng và có ý nghĩa “sống còn” đối với hoạt động của một bộ phận hay toàn hệ thống mạng (ví dụ các bệnh nhân trong các ca mổ trực tuyến

có thể gặp nguy hiểm nếu mạng bị đứt đột ngột do mất nguồn cung cấp) Tình trạng của nguồn cung cấp điện cần phải đợc phản ánh chính xác, kịp thời tới

các thiết bị mạng là rất quan trọng Các thiết bị mạng đang hoạt động tốt hay

đang hoặc sắp bị quá tải, bị truy nhập và điều khiển trái phép cần phải đợc

Trang 33

phát hiện kịp thời và phát cảnh báo tới nhà điều hành mạng Các thiết bị đầu cuối cũng cần đợc giám sát nhằm thu thập số liệu cho việc tính cớc (trong các mạng có tính cớc truy nhập nh mạng điện thoại, mạng máy tính,v.v ), phát hiện các hoạt động bất thờng, trái phép của các thuê bao Hình 2.1 mô tả sơ đồ tổng thể về giám sát và điều hành các mạng viễn thông

Trung tâm giám sát và điều hành mạng phải giám sát đợc các trục truyền dẫn

Trang 34

cá nhân, mạng thông tin và quảng bá và các mạng khác về tình trạng truyền tin, nội dung tin tức và tình trạng của từng điểm (node) trong mạng

Điều hành mạng có thể đợc xác định là quá trình điều khiển mạng viễn thông

để tối u hóa hiệu suất, đảm bảo an ninh, an toàn cho toàn bộ hệ thống mạng

Việc truy cập vào các nút mạng đòi hỏi việc xác thực thuê bao nhằm bảo vệ hệ thống mạng, các kết nối, các thông tin quản trị mạng khỏi những việc sử dụng, truy cập trái phép

Các nút mạng là tất cả các điểm trong mạng đợc giám sát bao gồm các thiết

bị mạng, các thiết bị đầu cuối, nguồn cung cấp Hệ thống điều hành mạng phải có khả năng cho phép hoặc không cho phép các nút mạng hoạt động trong trờng hợp có sự cố (nh nút mạng bị truy cập trái phép hoặc mất quyền điều khiển, v.v ) hoặc trờng hợp có các yêu cầu đặc biệt (nh phát tin khẩn cấp về tình hình bão, lũ, v.v ) Hệ thống cũng phải có khả năng ngắt dờng truyền khi co sự cố theo độ tin cậy yêu cầu

3 Xây dựng các hệ thống dự phòng

Các sự cố trong quá trình hoạt động là không thể tránh khỏi, và ít có khả năng

dự báo trớc Do vậy, hệ thống phải có các phơng án dự phòng để đảm bảo hoạt động của mạng không bị gián đoạn (nh có các nguồn cung cấp điện dự phòng, xây dựng các hệ thống lu trữ dữ liệu dự phòng, các đờng truyền dự trữ, v.v )

4 Ghi ật kýnh

truy cập trái phép, h hỏng thiết bị mạng, v.v ), tổng hợp dữ liệu cho các báo

Trang 35

Hình 2.2 mô tả sơ đồ giám sát và điều hành các mạng viễn thông đã phân cấp

và không có trờng hợp ngoại lệ Trung tâm điều hành mạng phải điều hành

đợc các đối tợng đã đợc giám sát bao gồm các trục truyền dẫn (thông tin viba mặt đất, thông tin vệ tinh và thông tin sợi quang) các viễn thông (mạng 1

ữ n) bao gồm các mạng chính là mạng thông tin cá nhân, mạng thông tin và quảng bá và các mạng khác đảm bảo an toàn, an ninh trong toàn hệ thống mạng, thực hiện điều khiển (cho phép hoặc không cho phép vận hành) từng nút mạng và theo độ tin cậy yêu cầu

không có trờng hợp ngoại lệ

Trang 36

2.3 Giám sát và điều hành mạng viễn thông

Mạng viễn thông bao gồm hai loại mạng chính : Mạng gồm cả ba loại tìn hiệu

cầm tay MS trong mạng di động, hàng trăm, hàng ngàn trạm phát, trạm thu trong cá mạng thông tin và quảng bá, hàng triệu nút mạng trong mạng máy

riêng rẽ Hình 2 mô tả tổng thể về giám sát và điều hành các mạng viễn 3 thông đã phân cấp với các trờng hợp ngoại lệ (đờng nét đứt) Khi đó cá c mạng đều đợc quản l nh l ý  à một đơn vị trong một tổng thể quản lý toàn bộmạng viễn thông Mỗi cấp mạng tự bản thân nó giám sát và điều hành các nhánh mạng, nút mạng cấp dới của mình (đờng nét liền trong hình 2.3) Tuy vậy, trung tâm giám sát và điều hành vẫn phải có khả năng giám sát và điều

hình 2.3), với mức u tiên cao hơn quyền giám sát và điều hành của tất cả các phân cấp

M ỗi m g lớiạn l có hi ại ện trạng u lợng l khác nhau, chế độ an ninh khác nhau, trạng thái và phơng thức vận hành khác nhau, v.v Do vậy, mỗi cấp

thù riêng và những yêu cầu đặc trng của từng loại mạng Không tồn tại hai cấu trúc mạng hoàn toàn giống nhau, và cũng nh vậy, các yêu cầu cho giám sát và điều hành cho các mạng viễn thông là khác nhau Các mục dới đây trình bày các yêu cầu chi tiết cho mạng thông tin cá nhân

Trang 37

Hình 2.3 : Sơ đồ tổng thể về giám sát và điều hành các mạng viễn thông đã

2.3.2.1 Cấu hình

Để một mạng có thể hoạt động, trớc hết nó phải đợc tạo cấu hình Việc tạo

thành, cấu trúc của nó và cách thức mà nó hoạt động Có thể xây dựng nên một hình ảnh của mạng nếu mọi thành phần vật lý (các phần tử mạng) và các thành phần logic (các giao thức truyền thống) của nó đều đợc xem nh một

đối tợng cơ bản Mỗi đối tợng có thể đợc nhận dạng theo loại, thuộc tính, trạng thái và các mối quan hệ của nó với các đối tợng khác Một mô tả các

Trang 38

tài nguyên mạng cũng có thể đợc sử dụng để xác định cấu trúc tôpô của

về mặt vật lý hay logic Những sự thay đổi nh vậy đòi hỏi mạng phải đợc

lại và tái tạo cấu hình mà không gây ra bất kỳ sự gián đoạn nào, dù là từng phần, đối với việc cung cấp các dịch vụ mạng

2.3.2.2 Hoạt động mạng

Lu lợng trên các mạng viễn thông có khuynh hớng không thể đoán trớc

đợc và phụ thuộc vào cách thức mà khách hàng sử dụng các tài nguyên theo

ý muốn của họ Tính chất không đoán trớc này có nghĩa là chất lợng dịch

vụ mà các thuê bao nhận biết đợc có thể biến đổi Những cố gắng đánh giá hoạt động mạng để dự báo, đo thử chất lợng dịch vụ, để xác định và thông số

Hoạt động mạng đợc đánh giá vào các thời điểm khác nhau trong thời gian hoạt động của mạng Tình trạng hoạt động mạng có thể đợc đo theo ba phơng pháp phụ trợ : nhờ các phép đo kiểm trên mạng với giả thiết là mạng

Trang 39

đã tồn tại, nhờ tiến hành các phép mô phỏng hoặc nhờ các phơng pháp phân tích Đo kiểm tra là cách duy nhất để chỉ thị tất cả các đặc trng quan trọng liên quan đến hoạt động thực tế của mạng Các máy tính có thể đợc sử dụng

để viết và thực hiện các chơng trình mô phỏng các cơ chế hoạt động của một

hệ thống nh một hàm số của các biến số khác nhau Các phơng pháp phân tích sử dụng lý thuyết xếp hàng tin báo và bao gồm việc giải các chơng trình mô phỏng các khía cạnh chức năng của mạng

2.3.2.3 Những điều bất thờng

Các hệ thống để khôi phục và tái tạo cấu hình chỉ có thể thực hiện các chức

bất thờng đều đợc phát hiện, định vị và nhận diện Những h hỏng có thể xảy ra trong phần mềm hoặc trong máy tính hay phần cứng viễn thông Các sự

cố có thể đợc phát hiện nhờ các thiết bị ngoại vi chuyên biệt hoặc nhờ phần mềm Nguồn gốc của một sự cố có thể đợc phát hiện bằng nhiều phơng tiện khác nhau: bằng phần mềm, bằng các bộ cảm biến (sensor) nội bộ hay các thiết bị kiểu kiểm tra tuần tự (watch-dog), hoặc nhờ một khối có nhiệm vụ giám sát các thiết bị khác Những hệ thống nh vậy thực hiện nhiều chức năng bao gồm việc giám sát và phát hiện các biến cố xảy ra ngoài ý muốn hoặc cảnh báo định vị các sự cố bằng cách sử dụng các phép đo thử, nhận dạng các h hỏng nhờ phân tích hoặc nhờ sử dụng các hệ thống chuyên gia và các chức năng hiệu chỉnh hoặc sửa chữa

Các phép đo và kiểm tra hệ thống, kiểm tra định kỳ đợc tiến hành để định vị bất kỳ h hỏng phần cứng nào Các thiết bị giám sát nội bộ hầu hết các tính năng phần cứng có thể, chẳng hạn phát hiện các lỗi chẵn lẻ (parity errors) trong bộ nhớ hoặc trên bus, hoặc giám sát các trạng thái của bộ ghép nối Tất cả các cơ chế phát hiện này đều gửi các số liệu đợc sử dụng cho các mục

đích quản lý mạng tới trung tâm điều khiển mạng hoặc tới các trung tâm chịu trách nhiệm về phần cứng liên quan Các trung tâm điều khiển này có thể tiến

Trang 40

hành các thủ tục đo thử từ xa về phần cứng và có khả năng cung cấp các dịch

vụ giám sát và bảo dỡng từ xa ngay tức khắc hoặc sau đó Các thủ tục truyền dẫn (lớp 2) của phần mềm truyền thông đợc thiết kế để phát hiện các vấn đề của bộ ghép nối, modem và đờng dây, trong khi đó các giao thức lớp 3 và lớp

4 phát hiện mọi sai lỗi bất kỳ của bộ xử lý mạng

2.3.2.4 Thông tin tính cớc

Việc quản lý thông tin tính cớc của một mạng bao hàm việc đo mức sử dụng tài nguyên mạng của các thuê bao sao cho các hoá đơn sẽ đợc soạn thảo trên cơ sở sử dụng các biểu giá thích hợp Quá trình thanh toán cho việc sử dụng các dịch vụ mạng bao gồm nhiều giai đoạn

a) Ghi lại mức sử dụng tài nguyên mạng

Thiết bị phần cứng đợc yêu cầu tạo ra một báo cáo cuộc gọi để chỉ rõ kết quả của các phép đo cơ bản đợc tiến hành trên kết nối hoặc nó trực tiếp đo mức

sử dụng theo các đơn vị cớc Kiểu đo lờng này có thể đợc thực hiện bởi các chuyển mạch, bằng cách phát ra một xung mỗi khi một đơn vị cớc đợc tính Dung lợng vật lý của một hay nhiều kết nối hoặc giao dịch thờng đợc biểu thị theo các đơn vị cớc Các quy trình đo các đơn vị cớc là đặc trng

đối với các mạng đang hỗ trợ một dịch vụ cho trớc và bao gồm các phép đo

hợp, báo cáo cuộc gọi đều đợc chuyển thành các đơn vị cớc Thông thờng, một báo cáo cuộc gọi bao gồm những thông tin sau đây:

• Nhận dạng ngời nhận về mặt kỹ thuật; thông tin này đợc sử dụng

để nhận biết thiết bị phần cứng gán cho thuê bao ứng với một dịch

vụ cho trớc (số gọi, thẻ tín dụng v.v )

• Khối lợng, mà nó có thể là số lợng các tin báo, độ dài cuộc đàm thoại hoặc lợng số liệu v.v

• Mức độ an toàn

• Mọi sự kiện ảnh hởng đến chất lợng dịch vụ

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w