Đầu tư thành lập tổ chức kinh tếHình thức thành lập tổ chức kinh tế bao gồm hai thành lập cụ thể, đó là: thành lập cơng ty 100% vốn từ NĐT nước ngồi, thành lập công ty liên doanh giữa cá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠ I H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ
LUẬN VĂN THẠC SĨ Giả i pháp hoàn thi n ho t đ ng xúc tiến ệ ạ ộ đầu tư củ a Trung Tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mạ i, Du l ch thành ph Hà N i ị ố ộ
Trang 2TRƯỜNG ĐẠ I H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Giả i pháp hoàn thi n ho t đ ng xúc tiến ệ ạ ộ đầu tư ủ c a Trung Tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mạ i, Du l ch thành ph Hà N i ị ố ộ
Trang 3C NG HOÀ XÃ H I CH Ộ Ộ Ủ NGHĨA VIỆ T NAM
Độ ậ c l p - T - H ự do ạ nh phúc
B N XÁC NH N CH NH S A LU Ả Ậ Ỉ Ử ẬN VĂN THẠC SĨ
H và tên tác gi ọ ả luận văn : Nguy n Huy Minhễ
Đề tài lu ận văn: Giải pháp hoàn thi n ho t đ ng xúc tiệ ạ ộ ến đầu tư của Trung Tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Thành ph Hà N iố ộ
Chuyên ngành:Quản lý kinh tế
Mã số SV: CB180231
Tác giả, Người hướng d n khoa h c và Hộ ồẫ ọ i đ ng ch m luấ ận văn xác nhận tác giả đã sửa chữa, b sung luổ ận văn theo biên bản h p H i đ ng ngày ọ ộ ồ
23/7/2020 với các n i dung sau: ộ
- Chỉnh sửa lỗi chính t , lả ỗi kỹ thuật trong toàn bộ luận văn
- Chuẩn hóa Danh mục từ ết tắt, bả vi ng bi u, tàể i liệu tham kh o ả
- B sung n i dung m c 2: Tình hình nghiên cổ ộ ụ ứu liên quan đến đề tài trong Phần mở đầ u
- Chỉnh s a M c tiêu nghiên c u và ử ụ ứ Phương pháp nghiên cứu trong Ph n ầ
Trang 4L ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu khoa h c c a b n thân ọ ủ ảtôi Các s ố liệu được trình bày trong luận văn có nguồn g c rõ ràng, các ý ki n, ố ế
k t lu n là trung th c, khách quan d trên nghiên c u lý lu n và th c ti n tế ậ ự ựa ứ ậ ự ễ ại đơn vị
Tác gi ả luận văn
Nguyễn Huy Minh
Trang 5động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong su t th i gian qua Tôi xin gố ờ ử ời l i biết ơn sâu s c t GVC TS Ph m Th Kim Ng cắ ới ạ ị ọ , người đã tận tình hướng d n, dìu dẫ ắt tôi trong quá trình th c hi n luự ệ ận văn.
Nhân đây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các cán b các ộphòng ban trong Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du l ch thành ph ị ốHà
Nội đã nhiệt tình giúp đỡ, cung c p thông tin cho tôi su t quá trình nghiên cấ ố ứu đềtài này
M c dù tôi có nhi u c g ng hoàn thi n luặ ề ố ắ ệ ận văn, song với ki n th c và thế ứ ời gian có h n nên luạ ận văn không tránh khỏi nh ng h n ch ữ ạ ế nhất định Vì v y tôi ậ
r t mong nhấ ận được nhi u ý kiề ến đóng góp đểluận văn được hoàn thiện hơn
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Học viên
Nguy n Huy Minh ễ
Trang 6C NG HÒA XÃ H I CH Ộ Ộ Ủ NGHĨA VIỆT NAM
Độ ậ – ực l p T do H nh phúc – ạ
B N XÁC NH N CH NH S A LU Ả Ậ Ỉ Ử ẬN VĂN THẠC SĨ
H và tên tác gi ọ ả luận văn : Nguy n Huy Minhễ
Đề tài luận văn: Giải pháp hoàn thi n hoệ ạt động xúc tiến đầu tư của Trung Tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Thành ph Hà N iố ộ
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số SV: CB180231
Tác giả, Người hướng d n khoa h c và Hẫ ọ ội đồng ch m luấ ận văn xác nhận tác
gi ả đã sửa ch a, b sung luận văn theo biên bản h p Hữ ổ ọ ội đồng ngày 23/7/2020 với các nội dung sau:
- Chỉnh sửa lỗi chính t , lả ỗi kỹ thuật trong toàn bộ luận văn
- Chuẩn hóa Danh mục từ ết tắt, bả vi ng bi u, tể ại liệu tham kh o ả
- B sung n i dung m c 2: Tình hình nghiên cổ ộ ụ ứu liên quan đến đề tài trong Phần m u ở đầ
- Chỉnh s a M c tiêu nghiên cử ụ ứu và Phương pháp nghiên cứu trong Ph n ầ
M u ở đầ
Ngày tháng năm 2020 Giáo viên hướng d n ẫ
Trang 7i
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦ ………U 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU N VÀ TH C TI N V HOẬ Ự Ễ Ề ẠT ĐỘNG XÚC
TIẾN ĐẦU TƯ……… 5
1.1 Khái ni m chung v ệ ề đầu tư 5
1.1.1 Khái ni m v ệ ề đầu tư 5
1.1.2 Định nghĩa đầu tư nước ngoài 6
1.1.3 B n chả ất của đầu tư trực tiếp nước ngoài 7
1.1.4 Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài 8
1.2 Khái ni m và vai trò cệ ủa ạt độho ng xúc tiến đầu tư 14
1.2.1 Khái ni m xúc tiệ ến đầu tư 14
1.2.2 Vai trò c a xúc tiủ ến đầu tư 15
1.3 N i dung c a hoộ ủ ạt động xúc tiến đầu tư 16
1.4 Các y u t ế ố ảnh hướng đến hoạ ột đ ng xúc ti n ế đầu tư 20
1.4.1 Các y u t bên trong 20 ế ố 1.4.2 Các y u t bên ngoài 24 ế ố 1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hoạ ột đ ng xúc tiến đầu tư 29
1.5.1 S ố lượng và t ng vổ ốn đăng ký, vốn th c hi n c a các d án có v n ự ệ ủ ự ố đầu tư trực tiếp nước ngoài 29
1.5.2 Tác động lan tỏa năng suấ ủt c a d án đự ầu tư trực tiếp nước ngoài 30
1.5.3 Giá tr công ngh cị ệ ủa dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 32
1.5.4 Ch s ỉ ố năng lực c nh tranh c p t nh PCI 33 ạ ấ ỉ 1.5.5 Chi phí cho hoạt động xúc tiến đầu tư hàng năm 34
1.6 Một số kinh nghi m thệ ực hiện hoạ ột đ ng xúc tiến đầu tư nước ngoài thành công trong nước và qu c tế 34 ố 1.6.1 Ban Xúc ti n và H ế ỗ trợ Đầu tư Đà Nẵng (IPA Đà Nẵng) 34
1.6.2 Ban Xúc ti n và H ế ỗ trợ Đầu tư Quảng Ninh (IPA Qu ng Ninh) 35 ả 1.6.3 Ủy ban Đầu tư Thái Lan (Board of Investment - BOI) 37
1.6.4 Bài h c kinh nghiọ ệm rút ra cho Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương m i, Du l ch thành ph ạ ị ố Hà Nội 39
Trang 8ii
CHƯƠNG 2 THỰC TR NG HO T Đ NG XÚC TI N Đ U Ạ Ạ Ộ Ế Ầ TƯ TẠI
TRUNG TÂM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ, THƯƠNG MẠI VÀ DU L CH THÀNH ỊPHỐ HÀ N IỘ ……… ……… 41 2.1 Giới thi u t ng quan v Trung tâm Xúc tiệ ổ ề ến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà N i 41 ộ2.1.1 V trí, chị ức năng 41 2.1.2 Nhiệm vụ 42 2.2 Thực trạng hoạ ột đ ng xúc tiến đầu tư của Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du l ch thành ph Hà N i th c hiị ố ộ ự ện trong giai đoạ ừn t 2017 -
2019 để thu hút đầu tư nước ngoài c a thành ph Hà n i 46 ủ ố ộ2.3 Đánh giá kết qu ho t đ ng xúc tiả ạ ộ ến đầu tư tại Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du l ch thành ph Hà N i t ị ố ộ ừ năm 2016 đến năm 2019 để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài c a thành ph Hà N i 53 ủ ố ộ2.3.1 S ố lượng d án và t ng s v n ự ổ ố ố đầu tư trực tiếp nước ngoài thu hút được 53 2.3.2 Tác động lan t a kinh t c a các d án đỏ ế ủ ự ầu tư trực tiếp nước ngoài 54 2.3.4 Ch s ỉ ố năng lực c nh tranh c p t nh PCI 57 ạ ấ ỉ2.3.5 Hoạt động giải ngân lĩnh vực xúc tiến đầu tư năm 2019 59 2.4 Phân tích các y u t ế ố ảnh hưởng đến công tác xúc tiến đầu tư tại Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du l ch thành ph ị ốHà Nội 60 2.4.1 Các y u t ế ố chủ quan 60 2.4.2 Các y u t khách quan 63 ế ố2.5 Đánh giá chung về ho t đ ng xúc tiạ ộ ến đầu tư của Trung tâm Xúc tiến Đầu
tư, Thương mại, Du l ch thành ph Hà N i 71 ị ố ộ2.5.1 Thành t u 71 ự2.5.2 H n ch 71 ạ ế2.5.3 Nguyên nhân gây h n ch 72 ạ ếCHƯƠNG 3 MỘT S GI I PHÁP HOÀN THI N HO T Đ NG XÚC TI N Ố Ả Ệ Ạ Ộ ẾĐẦU TƯ TẠI TRUNG TÂM XÚC TIẾN ĐẦU TƯ, THƯƠNG MẠI, DU L CH ỊTHÀNH PH HÀ N IỐ Ộ ………75 3.1.Định hướng phát tri n ho t đ ng xúc tiể ạ ộ ến đầu tư của Vi t Nam và thành ệ
ph ố Hà Nộ ến năm 2025i đ 75
Trang 9iii
3.1.1.Quan điểm ch o ho t đ ng xúc tiỉ đạ ạ ộ ến đầu tư 75
3.1.2 Định hướng xúc tiến đầu tư tại thành ph ố Hà Nội 77
3.1.3 M c tiêu chiụ ến lược của Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà N i trong th i gian t i 80 ộ ờ ớ 3.2 Gi i pháp hoàn thi n hoả ệ ạ ột đ ng xúc tiến đầu tư của Trung tâm Xúc ti n ế Đầu tư, Thương mại, Du l ch thành ph Hà N i 81 ị ố ộ 3.2.1 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư 81
3.2.2 Xây d ng h ự ệ thống chia s thông tin v xúc tiẻ ề ến đầu tư 82
3.2.3 Tăng cường xúc tiến đầu tư tại ch 83 ỗ 3.2.4.Tăng cường các ho t đ ngxúc ti n, h tr ạ ộ ế ỗ ợ nhà đầu tư 83
- Hoàn thiện các lo i hình dạ ịch vụ tư vấn đầu tư: 85
3.3 Một số ế ki n ngh vị ới các cơ quan có liên quan 85
3.3.1 Thay i nh n đổ ậ thức v ho t ề ạ động xúc tiến đầu tư 85
3.3.2 Tăng cường thẩm quy n và i m i ề đổ ớ cơ chế ho t ng c a Trung tâm ạ độ ủ Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du l ch thành ph ị ốHà Nội 87
3.3.3 Tăng cường xúc n u i v i c doanh nghi p v a và tiế đầ tư đố ớ cá ệ ừ nhỏ 88
3.3.4 Công tác phối hợp trong qu n lý Nả hà nước đ i với hoạ ộố t đ ng xúc n tiế đầu tư 90
KẾT LUẬ ……… N 93 TÀI LIỆU THAM KH OẢ ………94
PHỤ Ụ L C ………98
Trang 10iv
DANH MỤC CÁC T ẾỪVI T T T Ắ
STT N I DUNG Ộ VIẾT TẮT
1 Doanh nghiệp DN
2 Đầu tư nước ngoài ĐTNN
3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài ĐTTTNN
4 Nhà đầu tư NĐT
5 Trung tâm Xúc tiến Đầ tư, Thương mạu i,
Du lịch thành ph Hà N i ố ộ HPA
6 Xúc tiến đầu tư XTĐT
7 Ủy ban nhân dân UBND
Trang 11v
DANH MỤC CÁC BẢNGBIỂU
B ng 2 1: Mả ột số chỉ tiêu kinh t xã hế ội 5 năm 2016 - 2020 55
B ng 2 2: Các ch tiêu PCI c a thành ph Hà Nả ỉ ủ ố ội trong năm 2010 - 2019 58
Trang 12vi
DANH MỤC CÁC HÌNH V ẼHình 1 1: Cơ chế lan t a năng su t c a có vỏ ấ ủ ốn ĐTTTNN 31 Hình 2 1: Cơ cấ ổu t ch c HPA 45ứHình 2 2: Tình hình thu hút FDI các năm 2016 2019 53–Hình 2 3: Các dự án FDI phân theo lĩnh vực thu hút đầu tư 54Hình 2 4: Mười ch tiêu thành phỉ ần PCI năm 2019 của thành ph Hà N i 59ố ộ
Trang 131
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 30 năm thực hi n chính sách m cệ ở ửa, thu hút ĐTNN với vi c ban ệhành Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987 và Luật sửa đổi b ổ sung vào các năm 1990,
1992, 1996, 2000 và năm 2005, cùng với các văn bản dưới lu t, Viậ ệt Nam đã xây
dựng được một khung pháp lý đồng b , thông thoáng, phù h p v i thông l quộ ợ ớ ệ ốc
t và tế ạo môi trường kinh doanh thu n l i cho hoậ ợ ạt động ĐTNN Tuy có đôi lúc thăng trầm, song khu v c kinh t có vự ế ốn ĐTNN nói riêng và các hoạt động kinh t ế
đối ngoại nói chung đã thể ệ hi n vai trò tích c c trong thành tự ựu tăng trưởng, phát triển c a Vi t Nam suốt 25 năm qua, và ngày càng khẳng địủ ệ nh ảnh hưởng tích c c ựnhi u mề ặt đến s nghi p xây d ng và b o v ự ệ ự ả ệ đất nước trong th i gian t i Trong ờ ớgiai đoạn đầu m cở ửa, ĐTNN là giải pháp h u hi u góp phữ ệ ần đưa Việt Nam ra
kh i tình th ỏ ế khó khăn của tình tr ng b bao vây, c m v n; khạ ị ấ ậ ẳng định xu th m ế ởcửa và quan điểm “Việt Nam mu n là b n cố ạ ủa các nước trong cộng đồng th giế ới” Trong các giai đoạn tiếp theo, ĐTNN là nguồn v n b sung quan tr ng trong t ng ố ổ ọ ổ
vốn đầu tư toàn xã h i, góp phộ ần đáng kể thúc đẩy chuy n dể ịch cơ cấu kinh t , ếtăng năng lự ảc s n xu t, đ i m i công ngh , khai thông th ấ ổ ớ ệ ị trường qu c tố ế, gia tăng kim ng ch xu t kh u, c i thi n cán cân thanh toán qu c tạ ấ ẩ ả ệ ố ế, đóng góp ngân sách nhà nước, phát tri n ngu n nhân l c chể ồ ự ất lượng cao và t o thêm vi c làm Bên c nh ạ ệ ạ
những đóng góp trực tiếp nêu trên, ĐTNN đã có tác động lan tỏa đến các thành
ph n kinh t khác c a n n kinh tầ ế ủ ề ế, trong đó có việc khơi dậy các ngu n lồ ực đầu tư trong nước, t o s c ép cạ ứ ạnh tranh, thúc đẩy đổi mới và chuy n giao công ngh , ể ệnâng cao hi u qu s n xu t; phát tri n ngành công nghi p ph ệ ả ả ấ ể ệ ụ trợ, góp phần đưa Việt Nam từng bước tham gia chu i giá trỗ ị ả s n xuất toàn cầu
Mặc dù ĐTNN đã đạt được nh ng k t qu quan tr ng nêu trên, song vi c thu ữ ế ả ọ ệhút vốn ĐTTTNN thời gian qua chưa đạt được m t s mộ ố ục tiêu như kỳ v ng Trong ọ
b i c nh ngu n v n ố ả ồ ố đầu tư gián ti p không còn ế ổn định do tình hình kinh t ế thế
gi i di n bi n ph c t p, v n vi n tr không hoàn lớ ễ ế ứ ạ ố ệ ợ ại có xu hướng gi m d n do Viả ầ ệt Nam tham gia vào hàng ngũ nước có thu nh p trung bình, ngu n vậ ồ ốn trong nước còn hạn chế, thì ĐTNN càng trở thành là ngu n lồ ực quan trọng cho mục tiêu ph c ụ
hồi và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Để thu hút ngu n vồ ốn ĐTTTNN phát triển kinh t xã h i, nâng cao giá tr ế ộ ị cũng như tính lan t a c a các d án có vỏ ủ ự ốn ĐTNN;
Trang 142
thành ph Hà N i cố ộ ần đặt ra nh ng m c tiêu mữ ụ ới trong giai đoạn m i, chú tr ng ớ ọđến giá tr d án mang l i ch không ph i s ị ự ạ ứ ả ố lượng d ự án như trước đây, từ đó xây
dựng chương trình XTĐT sao cho phù hợp
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Sau khi Vi t Nam m cệ ở ửa hội nhập th ị trường quốc tế, ngu n vồ ốn ĐTNN đã trở thành ngu n v n b sung quan tr ng trong t ng vồ ố ổ ọ ổ ốn đầu tư toàn xã hội, góp phần đáng kể thúc đẩy chuy n dịch cơ cấu kinh tế, tăng năng lực s n xuể ả ất, đổi mới công ngh , khai thông th ệ ị trường qu c tố ế, gia tăng kim ngạch xu t kh u, c i thi n ấ ẩ ả ệcán cân thanh toán qu c tố ế, đóng góp ngân sách nhà nước, phát tri n ngu n nhân ể ồ
l c chự ất lượng cao và t o thêm vi c làm Bên c nh nhạ ệ ạ ững đóng góp trực ti p nêu ếtrên, ĐTNN đã có tác độ ng lan tỏa đến các thành ph n kinh t khác c a n n kinh ầ ế ủ ề
tế, trong đó có việc khơi dậy các ngu n lồ ực đầu tư trong nước, t o s c ép c nh ạ ứ ạtranh, thúc đẩy đổi m i và chuy n giao công ngh , nâng cao hi u qu s n xu t; ớ ể ệ ệ ả ả ấphát tri n ngành công nghi p ph ể ệ ụ trợ, góp phần đưa Việt Nam từng bước tham gia chuỗi giá trị ả s n xu t toàn c u ấ ầ
Trong những năm qua, Việt Nam nói chung và thành ph Hà N i nói riêng ố ộluôn chú tr ng vi c thu hút v n ọ ệ ố ĐTTTNN, nâng cao hi u qu và vai trò c a hoệ ả ủ ạt động XTĐT Trên thế ớ gi i thi u nay vệ ẫn chưa thống nhất về khái ni m và các quy ệchuẩn đánh giá hoạt động XTĐT, mỗi quốc gia căn cứ điều ki n th c t và m c ệ ự ế ụtiêu phát triển mà đề ra các phương thức hoạt động XTĐT khác nhau Tại Việt Nam cũng có rất nhi u bài viề ết, chuyên đề nghiên c u, lu n vứ ậ ăn viết v ch ề ủ đềXTĐT, tuy nhiên phần l n là bài vi t ng n, nêu nh ng nh n xét chung v hoạt ớ ế ắ ữ ậ ềđộng XTĐT, chứ không t p trung phân tích chuyên sâu hoậ ạt động của các cơ quan xúc tiến địa phương Tại Hà Nội cũng không có nhiều bài vi t, nghiên c u chuyên ế ứsâu v hoề ạt động c a Trung tâm Xúc tiủ ến Đầu tư, Thương mại, Du l ch thành ph ị ố
Hà Nội do nhi u hoề ạ ộng đặt đ c thù Có th k n mể ể đế ột số bài vi t, tham lu n, báo ế ậcáo v ề đề tài XTĐT như Báo cáo chỉ ố năng lự s c c nh tranh c p t nh c a Phòng ạ ấ ỉ ủThương mại và Công nghi p Vi t Nam nghiên c u t ng quát v ệ ệ ứ ổ ề môi trường kinh doanh 63 t nh thành, Báo cáo k niỉ ỷ ệm 25 và 30 năm thu hút ĐTTTNN do Bộ ế K
hoạch và Đầu tư tổng h p v ợ ề ĐTTTNN chung của cả nước, Sách Tr ng do Phòng ắThương mại Châu Âu xu t bấ ản,… Như vậy, hiện nay chưa có bất c ứ luận văn, hay
Trang 153
nghiên c u nào v ứ ề đề tài này được ti n hành Trung tâm Xúc tiế ở ến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội
Xuất phát t th c t và các nghiên cừ ự ế ứu trước đây về lĩnh vực này, tác gi ả đã
l a ch n ch ự ọ ủ đề: “Giải pháp hoàn thi n hoệ ạt động xúc tiến đầu tư của Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du l ch thành ph Hà Nị ố ội” nghiên cđể ứu trong quá trình học cao h c tạọ i trư ng ờ
3 Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích chính của đề tài là nh m cằ ải thiện công tác XTĐT tại Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương ạ m i, Du l ch thành ph Hà N tị ố ội, ừ đó giúp Trung tâm nâng cao
hi u quệ ả hoạt động trong thời gian tới Để đạt được mục đích trên, luận văn thực hi n ệcác mục tiêu c ụ thể dưới đây:
- H ệ thống hoá cơ sở lý lu n v hoậ ề ạt động XTĐT trực tiếp nước ngoài;
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác XTĐT trực tiếp nước ngoài của Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội;
- Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hoạt động XTĐTtrực tiếp nước ngoài của Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên c u v không gian: Hoứ ề ạt động XTĐT trực tiếp nước ngoài của Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du l ch thành ph Hà N i ị ố ộ
- Phạm vi nghiên c u v ứ ề thời gian: Hi n tr ng hoệ ạ ạt động XTĐT trực tiếp nước ngoài t ừ năm 2017 - 2019 t i Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du ạ
l ch thành ph Hà Nị ố ội và đưa ra được gi i pháp c i thi n hoả ả ệ ạt động XTĐT trực tiếp nước ngoài của Trung tâm đến năm 2025
5 Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu định tính: Ch yủ ếu phương pháp nghiên cứ ạu t i bàn thông qua các tài li u sách, báo, ệ … để ệ h thống hoá cơ sở lý thuy t cế ủa đề tài Nghiên c u các ứtài li u v báo cáo hoệ ề ạt động XTĐT của Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại,
Du lịch thành ph Hà N i ố ộ
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài ph n m ầ ở đầu và k t luế ận, luận văn được chia thành 3 phần chính như sau: Chương Cơ sở1 lý lu n và th c ti n v ho t đậ ự ễ ề ạ ộng XTĐT
Trang 175
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG
XÚC TIẾN ĐẦU TƯ 1.1 Khái niệm chung về đầu tư
1.1.1 Khái niệm về đầu tư
Đầu tư nói chung là sự sự hy sinh (bỏ ra) các nguồn lực ở thời điểm hiện tại
để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó (Nguồn: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, 2018)
Nguồn lực đó có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động hoặc trí tuệ Những kết quả thu được trong tương lai có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đường xá), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật…) và các nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội
Trong những kết quả đạt được trên đây, những kết quả trực tiếp của sự hy sinh các nguồn lực là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi không chỉ đối với người đầu tư
mà cả đối với toàn bộ kinh tế Những kết quả này không chỉ người đầu tư mà cả nền kinh tế được hưởng thụ Chẳng hạn một nhà máy được xây dựng; tài sản vật chất của người được đầu tư trực tiếp tăng thêm, đồng thời tài sản vật chất tiềm lực của xã hội cũng được tăng thêm
Lợi ích trực tiếp do hoạt động của nhà máy này đem lại cho người đầu tư được lợi ích nhuận, còn cho nền kinh tế được thoả mãn nhu cầu tiêu dùng (cho sản xuất và cho ngân sách, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động… trình độ nghề nghiệp chuyên môn của người lao động tăng thêm không chỉ có lợi cho chính
họ mà còn bổ sung nguồn lực kỹ thuật cho nền kinh tế để có thể tiếp nhận công nghệ này càng hiện đại, góp phần nâng cao trình độ công nghệ kỹ thuật của nền sản xuất quốc gia (Nguồn: Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, 2018)
Đối với từng cá nhân, đơn vị đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại
và tiếp tục phát triển của mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đối với nền kinh tế đầu tư là yếu tố quyết định sự phát triển của nền sản xuất xã hội, là chìa khóa của sự tăng trưởng
Trang 186
Có nhiều hình thức đầu tư và xuất phát từ nhiều nguồn vốn khác nhau, một trong số hình thức đầu tư quan trọng là ĐTTTNN
1.1.2 Định nghĩa đầu tư nước ngoài
Theo quan điểm của Hoa Kỳ - một trong những nước tiến hành đầu tư và tiếp nhận đầu tư lớn nhất thế giới cho rằng “ĐTTTNN là bất kỳ dòng vốn nào thuộc sở hữu đa phần của công dân hoặc công ty của nước đi đầu tư có được từ việc cho vay hoặc dùng để mua sở hữu của DN nước ngoài”
Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF, “ĐTTTNN được xem như là một khoản đầu tư với những quan hệ, theo đó một tổ chức trong một nền kinh tế (NĐT trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một DN đặt tại nền kinh tế khác” Mục đích của NĐT trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý DN đặt tại một nền kinh tế khác
đó
Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về ĐTTTNN:
“ĐTTTNN xảy ra khi một NĐT từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản
ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó” Phương diện quản lý là thứ để phân biệt ĐTTTNN với các công cụ tài chính khác Trong phần lớn trường hợp, cả NĐT lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các
cơ sở kinh doanh Trong những trường hợp đó, NĐT thường hay đựoc gọi là "công
ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty"
Cách định nghĩa của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD lại đưa -
ra một mức chuẩn về tỉ lệ góp vốn: “Một DN có vốn ĐTTTNN là một DN liên doanh hoặc không liên doanh trong đó NĐT trực tiếp sở hữu tối thiểu là 10% cổ phần phổ thông hoặc 15% quyền biểu quyết”
Định nghĩa về ĐTTTNN của Tổ chức Tiền tệ Thế giới (IMF) đã đưa ra vào năm 1977 như sau: “ĐTTTNN là số vốn đầu tư được thực hiện để thu được lợi ích lâu dài trong một DN hoạt động ở nền kinh tế khác với nền kinh tế của NĐT Ngoài mục đích lợi nhuận, NĐT còn mong muốn dành được chỗ đứng trong việc quản lý
DN và mở rộng thị trường”
Theo khái niệm của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987:
“ĐTTTNN là việc tổ chức, cá nhân nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào được Chính Phủ Việt Nam chấp thuận để hợp
Trang 197
tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp Liên doanh hoặc DN 100% vốn nước ngoài theo quy định của luật này”
Theo quan điểm về ĐTTTNN của Việt Nam theo quy định tại khoản 1 điều
2, Luật Đầu tư nước ngoài được sửa đổi bổ sung năm 2000 “ĐTTTNN là việc NĐT nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào
để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật này”
Theo giáo trình Kinh tế Đầu tư của trường Đại học Kinh tế Quốc dân do PGS
TS Nguyễn Ngọc Mai làm chủ biên thì đầu tư trực tiếp của nước ngoài là vốn của các DN và cá nhân nước ngoài đầu tư sang các nước khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia trực tiếp quản lý quá trình sử dụng và thu hồi số vốn bỏ ra
Như vậy, khái niệm ĐTTTNN (FDI: Foreign Direct Investment) có thể được hiểu là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngoài
đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này
1.1.3 Bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài
ĐTNN bao gồm ĐTNN trực tiếp và đầu tư gián tiếp (FDI) Trong đó, ĐTTTNN quan trọng hơn nhiều, dù cho đầu tư gián tiếp có xu hướng tăng lên, ĐTTTNN tăng lên nhanh chóng trong những năm qua với đặc điểm tập trung co cụm về địa dư, ngành, và hãng Hầu hết việc ĐTTTNN diễn ra ở Đông Á (Malaysia, Thái Lan, Singapore, Hong Kong, Trung Quốc) và Châu Mĩ Latinh (Brazil, Mexico), trong lĩnh vực thiết bị vận tải, hoá chất, máy móc và điện tử Một
số lượng ít các hãng lớn từ các nước công nghiệp chiếm một phần lớn ĐTNN Mô hình đầu tư cũng thiên lệch về địa lý; các hãng của Mỹ đầu tư mạnh vào châu Mỹ Latinh, các hãng của Nhật Bản đầu tư vào châu Á, còn các hãng của Anh lại tập trung vào các nước thuộc khối Thịnh vượng chung
Tầm quan trọng của ĐTTTNN tăng nhanh là nhờ nhận thức về những đóng góp to lớn của nguồn vốn này vào phát triển kinh tế, cung cấp cho các nước chủ nhà về vốn, công nghệ, và kỹ năng quản lý hiện đại ĐTTTNN chịu ảnh hưởng của các yếu tố cụ thể của nước chủ nhà cũng như nước đầu tư Với nước chủ nhà, các yếu tố hấp dẫn ĐTTTNN là nguồn tài nguyên thiên nhiên như khoáng sản (như dầu mỏ ở Indonesia) thì giá lao động rẻ mạt (như Trung Quốc, Malaysia) cũng có vai trò quan trọng không kém, đặc biệt khi áp dụng chính sách ưu đãi về thuế nhập
Trang 208
khẩu là một cơ hội lớn cho các NĐT Để thu hút vốn ĐTTTNN, nhiều hính phủ cđưa ra các biện pháp khuyến khích như miễn giảm thuế, khấu hao nhanh, giảm thuế nhập khẩu đầu vào sản xuất, xây dựng đặc khu kinh tế, hay khuyến khích xuất khẩu đối với những người muốn đầu tư Dù có những khuyến khích đặc biệt như vậy nhưng người ta nhận thấy dòng vốn ĐTTTNN trở nên hấp dẫn ở những nước
có môi trường kinh tế vĩ mô và môi trường chính trị tốt Chính sách bảo hộ - chống cạnh tranh của hàng ngoại nhập - của các nước chủ nhà đôi khi khiến các NĐT đặt
cơ sở sản xuất ngay tại nước chủ nhà Ngoài ra, sự dịch chuyển của dòng vốn ĐTTTNN cũng phụ thuộc vào các yếu tố của các nước đi đầu tư Các hãng đầu tư
ra nước ngoài nhằm giành trước hay ngăn chặn những hoạt động tương tự của các đối thủ cạnh tranh Một số nước cho phép các NĐT được nhập khẩu miễn thuế một
số sản phẩm chế tạo tại các chi nhánh của họ tại nước ngoài, việc phân tán rủi ro bằng cách đầu tư tại nhiều đ điểm khác nhau cũng là một động cơ của các NĐT.ịa Một số nét đặc trưng của vốn ĐTTTNN được tổng hợp như sau:
- ĐTTTNN mặc dù vẫn chịu sự chi phối của Chính phủ, nhưng nó ít bị lệ thuộc hơn vào quan hệ chính trị hai bên nếu so sánh với hình thức tín dụng quan hệ quốc tế
- Bên nước ngoài trực tiếp tham gia quá trình kinh doanh của DN, nên họ trực tiếp kiểm soát sự hoạt động và đưa ra những quyết định có lợi nhất cho việc đầu tư Vì vậy mức độ khả thi của công cuộc đầu tư khá cao, đặc biệt trong việc tiếp cận thị trường quốc tế để mở rộng xuất khẩu
- Do quyền lợi của chủ ĐTNN gắn liền với lợi ích do đầu tư đem lại cho nên
có thể lựa chọn kỹ thuật, công nghệ thích hợp, nâng cao dần trình độ quản lý, tay nghề cho công nhân ở nước tiếp nhận đầu tư
- ĐTTTNN liên quan đến việc mở rộng thị trường của các công ty đa quốc gia và sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế và thương mại quốc tế
1.1.4 Các hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Luật Đầu tư 2014 quy định 4 hình thức đầu tư, bao gồm: Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế; Đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP; Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC
Trang 219
1.1.4.1 Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế
Hình thức thành lập tổ chức kinh tế bao gồm hai thành lập cụ thể, đó là: thành lập công ty 100% vốn từ NĐT nước ngoài, thành lập công ty liên doanh giữa các NĐT trong nước hoặc Chính phủ trong nước và NĐT nước ngoài
Trước khi thành lập tổ chức kinh tế, NĐT nước ngoài phải có dự án đầu tư, thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và phải đáp ứng các điều kiện về tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ theo quy định của pháp luật về chứng khoán, về
cổ phần hóa và chuyển đổi DN nhà nước và các điều kiện theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
1.1.4.2 Doanh nghiệp liên doanh
DN liên doanh là DN do hai hay nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc Hiệp định ký giữa Chính phủ nước cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngoài hoặc là DN có vốn ĐTNN hợp tác với DN Việt Nam hoặc do DN liên doanh hợp tác với NĐT nước ngoài trên cơ sở hợp đồng kinh doanh
Hợp đồng liên doanh là văn bản ký kết giữa các bên Việt Nam với các bên nước ngoài để thành lập DN liên doanh tại Việt Nam DN liên doanh có sự sở hữu hỗn hợp giữa bên Việt Nam và bên nước ngoài, được thành lập theo hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam, do
đó phải tuân theo các quy định của pháp luật Việt Nam, chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn đóng góp đối với các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác Vốn góp của bên nước ngoài và bên Việt Nam được gọi là vốn pháp định, theo quy định của Việt Nam thì tổng vốn pháp định phải lớn hơn hoặc bằng 30% tổng vốn đầu tư Vốn góp của nước ngoài do các bên tự thỏa thuận nhưng không được thấp hơn 30% vốn pháp định, tất cả quy định này được ghi cụ thể trong điều lệ của công ty
Ưu điểm:
- Cập nhật được kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của nước ngoài để nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi mới thế hệ sản phẩm, tăng thêm năng lực sản xuất trong nước
- Áp dụng được kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài, nâng cao trình
độ quản lý của nước chủ nhà, đào tạo bồi dưỡng nhân tài
Trang 22Nhược điểm:
DN liên doanh với nước ngoài là một hình thức kinh tế hỗn hợp giữa các bên có chế độ chính trị khác nhau nên dễ dẫn đến mâu thuẫn nội bộ, tranh chấp quyền lợi Bên quốc gia nhận đầu tư nếu có năng lực yếu kém thì liên doanh không tồn tại lâu dài
1.1.4.3 DN 100% vốn nước ngoài
Đây là hình thức DN được thành lập tại nước sở tại, có tư cách pháp nhân riêng theo luật của nước sở tại với 100% vốn của đối tác nước ngoài DN 100% vốn nước ngoài do phía nước ngoài toàn quyền quản lý, điều hành DN, tự do tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi pháp luật nước chủ nhà quy định
Trang 2311
Nhược điểm:
Sự kiểm tra, kiểm soát đối với DN 100% vốn nước ngoài bị hạn chế Nguồn nguyên liệu, vật liệu của DN nằm ngoài hệ thống cân đối quốc gia
1.1.4.4 Góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế
NĐT có quyền góp v n, mua c ph n, sát nh p, mua lố ổ ầ ậ ại DN để tham gia qu n ả
lý hoạt động đầu tư theo quy định c a Lu t DN và pháp ủ ậ luật có liên quan DN nhận sát nh p, mua l i k ậ ạ ế thừa các quyền và nghĩa vụ ủ c a DN b sát nh p, mua l i, tr ị ậ ạ ừtrường h p c c bên c th a thu n kh c; ợ á ó ỏ ậ á
NĐT khi góp vốn, mua c ph n, sát nh p, mua l i DN t i Vi t Nam ph i thổ ầ ậ ạ ạ ệ ả ực
hiện các quy định của điều ước qu c t mà Vi t Nam là thành viên v t l góp ố ế ệ ề ỷ ệ
v n, hình thố ức đầu tư và lộ trình m c a th ở ử ị trường; tuân th ủ các quy định v ề điều
ki n t p trung kinh t c a pháp lu t v c nh tranh và pháp lu t v ệ ậ ế ủ ậ ề ạ ậ ề DN; đáp ứng điều kiện đầu tư trong trường h p d ợ ự án đầu tư thuộc lĩnh vực đầu tư có điều ki n ệ1.1.4.5 Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP)-
Đầu tư theo hình thức đối tác công tư là hình thức đầu tư được thực hiện trên
cơ sở hợp đồng giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và NĐT, DN dự án để thực hiện, quản lý, vận hành dự án kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công
Đầu tư theo hình thức PPP gồm những loại hợp đồng sau:
- Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (hợp đồng BOT) là hợp đồng được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và NĐT để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi hoàn thành công trình, NĐT được quyền kinh doanh công trình trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn, NĐT chuyển giao công trình
đó cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Hợp đồng Xây dựng Chuyển giao Kinh doanh (hợp đồng BTO) là hợp - - đồng được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và NĐT để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi hoàn thành công trình, NĐT chuyển giao cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định
- Hợp đồng Xây dựng Chuyển giao (hợp đồng BT) là hợp đồng được ký - giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và NĐT để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; NĐT chuyển giao công trình đó cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được thanh toán bằng quỹ đất để thực hiện Dự án khác
Trang 2412
- Hợp đồng Xây dựng Sở hữu Kinh doanh (hợp đồng BOO) là hợp đồng - - được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và NĐT để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi hoàn thành công trình, NĐT sở hữu và được quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định
- Hợp đồng Xây dựng Chuyển giao Thuê dịch vụ (hợp đồng BTL) là hợp - - đồng được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và NĐT để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi hoàn thành công trình, NĐT chuyển giao cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền và được quyền cung cấp dịch vụ trên cơ sở vận hành, khai thác công trình đó trong một thời hạn nhất định; cơ quan nhà nước có thẩm quyền thuê dịch vụ và thanh toán cho NĐT
- Hợp đồng Xây dựng Thuê dịch vụ Chuyển giao (hợp đồng BLT) là hợp - - đồng được ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và NĐT để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi hoàn thành công trình, NĐT được quyền cung cấp dịch vụ trên cơ sở vận hành, khai thác công trình đó trong một thời hạn nhất định;
cơ quan nhà nước có thẩm quyền thuê dịch vụ và thanh toán cho NĐT; hết thời hạn cung cấp dịch vụ, NĐT chuyển giao công trình đó cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền
- Hợp đồng Kinh doanh Quản lý (hợp đồng O&M) là hợp đồng được ký - giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và NĐT để kinh doanh một phần hoặc toàn
bộ công trình trong một thời hạn nhất định
Ưu điểm:
- Các mô hình này ra đời tạo khuôn khổ pháp lý cho thu hút các thành phần tư nhân tham gia phát triển cơ sở hạ tầng và các công trình kinh tế xã hội quan trọng khác;
- Việc tham gia của thành phần kinh tế tư nhân sẽ làm cho dự án quản lý có hiệu quả hơn, tránh được những tiêu cực trong hoạt động quản lý các dự án đầu tư
từ nguồn vốn công; tiết kiệm được nguồn vốn đầu tư của Nhà nước cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội khác; -
- Hình thức BOT, BTO, BT tạo điều kiện, cơ hội cho thành phần kinh tế tư nhân phát triển và đóng góp vào nền kinh tế
Trang 2513
Nhược điểm:
- Hệ thống pháp luật về dự án PPP là còn thiếu, không rõ ràng, không thống nhất áp dụng Hình thức thể hiện của các mô hình hợp tác vẫn chủ yếu là các Hợp đồng hợp tác kinh doanh, không thể hiện được sự chia sẻ và gánh vác rủi ro của phía Nhà nước, mọi vấn đề liên quan đến trách nhiệm bồi hoàn và gánh vác rủi ro của phía Nhà nước phần lớn phụ thuộc vào sự chỉ đạo bằng các văn bản dưới luật khi phát sinh vấn đề hoăc tranh chấp Chính vì vậy, sự tham gia của khối tư nhân vẫn còn rụt rè và hạn chế;
- Quy định pháp luật cơ chế xét thầu, chỉ định thầu: dễ phát sinh tiêu cực trong quá trình xét thầu và chỉ định thầu, không lựa chọn được nhà thầu có năng lực, các DN bỏ thầu với giá thấp và kỳ vọng vào sự tăng giá của thị trường trong tương lai bằng cách trì hoãn việc thực hiện dự án Điều này gây ảnh hưởng đến kế hoạch phát triển chung của đất nước;
- Sự thiếu năng lực và rủi ro chính trị: Cơ chế PPP đòi hỏi cả hai bên là Nhà nước và tư nhân đều phải có năng lực; nếu một DN thiếu năng lực kết hợp với một chính quyền còn yếu kém trong quản lý, kiểm soát thì hậu quả sẽ là sự đầu tư không mang lại hiệu quả và kéo theo những rủi ro chính trị cho chính quyền đó 1.1.4.6 Đầu tư theo hợp đồng BCC
Hợp đồng BCC là hình thức đầu tư được ký kết giữa các NĐT nhằm hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân mới Hình thức đầu tư này giúp các NĐT tiến hành hoạt động đầu tư được nhanh chóng mà không không mất thời gian, tiền bạc để thành lập và quản
s n ph m, mua thi t b ả ẩ ế ị trả chậm và các hợp đồng khác không phân chia l i nhu n ợ ậ
Hợp đồng BCC g m nh ng n i dung ch yồ ữ ộ ủ ếu sau đây:
- Tên, địa chỉ, người đại diện có thẩm quyền của các bên tham gia hợp đồng; địa chỉ giao dịch hoặc địa chỉ nơi thực hiện dự án;
- Mục tiêu và phạm vi hoạt động đầu tư kinh doanh;
Trang 2614
- Đóng góp của các bên tham gia hợp đồng và phân chia kết quả đầu tư kinh doanh giữa các bên;
- Tiến độ và thời hạn thực hiện hợp đồng;
- Quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng;
- Sửa đổi, chuyển nhượng, chấm dứt hợp đồng;
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng, phương thức giải quyết tranh chấp Trong quá trình thực hiện hợp đồng BCC, các bên tham gia hợp đồng được thỏa thuận sử dụng tài sản hình thành từ việc hợp tác kinh doanh để thành lập DN theo quy định của pháp luật về DN
Ưu điểm:
- Phát huy được năng lực sản xuất, người lao động có thêm việc làm, có thêm sản phẩm và thu nhập, công nhân và kỹ sư có có hội làm quen và học tập kinh nghiệm của họ
- Là hình thức sản xuất theo hợp đồng phân chia sản phẩm, phía Việt Nam không chịu rủi ro
Nhược điểm: Hình thức này chỉ nhận được kỹ thuật trung bình, ở trình độ thấp so với nước ngoài, đòi hỏi hàm lượng lao động sống cao, chủ yếu NĐT khai thác lao động giá rẻ
1.2 Khái niệm và vai trò của hoạt động xúc tiến đầu tư
1.2.1 Khái niệm xúc tiến đầu tư
Vốn ĐTTTNN không tự nhiên đến v i qu c gia nào Trong b i c nh các quớ ố ố ả ốc gia đều th c hi n t ự ệ ự do hoá đầu tư, các công ty đa quốc gia ch b h p d n bỉ ị ấ ẫ ởi nơi nào có điều ki n phù h p nh t B i v y s c nh tranh gi a các ệ ợ ấ ở ậ ự ạ ữ quốc gia để thu hút ngu n vồ ốn ĐTTTNN ngày càng gay gắt, nhất là trong điều kiện đầu tư quố ếc t có
xu hướng suy gi m trong nhả ững năm sắ ới.p t
Cũng vì lẽ đó, thay vì đưa ra các quy tắc, lu t l i vậ ệ đố ới các NĐT, các quốc gia gi ờ đây lại tìm đến gi i pháp xúc ả tiến để thu hút h Tr ng tâm c a gi i pháp ọ ọ ủ ảnày là khái niệm XTĐT và các kĩ thuật XTĐT cũng như việc đề ra các chiến lược phù h p v i các yêu cợ ớ ầu và điều kiện đầu tư Vai trò ngày càng quan trọng c a vốn ủĐTTTNN đã khiến hoạt động XTĐT trở nên sôi nổi hơn bao gi h t, không ch ờ ế ỉ
đố ới các nưới v c phát triển mà đố ớ ả các nưới v i c c đang phát tri n ể
Trang 2715
Hoạt động XTĐT ngày càng trở nên ph c t p, nó không ch ứ ạ ỉ đơn thuần là mở
c a th ử ị trường nội địa cho các NĐT nước ngoài và ti n hành vế ận động chung chung Hiện t i trên th gi i, không có mạ ế ớ ột cách định nghĩa nhất quán cho khái ni m ệXTĐT, song theo nghĩa hẹp, XTĐT được coi là m t lo t các bi n pháp nh m thu ộ ạ ệ ằhút ĐTTTNN thông qua một chiến lược marketing h n h p bao g m chiỗ ợ ồ ến lược
s n ph m (Product strategy), chiả ẩ ến lược giá c (Pricing strategy) và chiả ến lược xúc tiến (Promotional strategy)
- Chiến lượ ảc s n ph m: Mẩ ỗi quốc gia trong hoạ ộng thu hút ĐTTTNN đềt đ u
có những ưu nhược điểm riêng, c n nh ng chiầ ữ ến lược marketing phù h p vợ ới t ng ừ
qu c gia và cho t ng thố ừ ời điể Để làm được điềm u này, h c n ph i nọ ầ ả ắm được
nh ng l i th ữ ợ ế cũng như nhược điểm ộ ạ ủa nướn i t i c c mình trong mối tương quan đến các đối th c nh tranh ủ ạ
- Chiến lược giá c : Giá c ả ả ở đây chính là giá cả xây d ng và hoự ạ ột đ ng của NĐT ở nước ti p nh n, bao g m giá s dế ậ ồ ử ụng cơ sở ạ ầ h t ng, chi phí c nh, thu ố đị ế
ưu đãi, thuế ả b o hộ…
- Chiến lược xúc ti n: bao g m các hoế ồ ạt động nh m ph bi n thông tin hoằ ổ ế ặc
t o d ng hình ạ ự ảnh c a quủ ốc gia đó và cung cấp các d ch v ị ụ đầu tư cho những NĐT
có triển v ng ọ
1.2.2 Vai trò của xúc tiến đầu tư
XTĐT có vai trò đặc bi t quan tr ng nh t là khi các ch ệ ọ ấ ủ đầu tư còn đang trong giai đoạn tìm hiểu, thăm dò, lựa chọn địa điểm đầu tư Hoạt động XTĐT đến cho ch ủ đầu tư những thông tin liên quan đến ý định đầu tư của h , giúp h ọ ọ có được m t t m nhìn bao quát v quộ ầ ề ốc gia đó để cân nh c, l a chắ ự ọn Như vậy ho t ạđộng XTĐT giúp các chủ đầu tư rút ngắn th i gian tìm hi u, tờ ể ạo điều kiện để ọ h nhanh chóng đi đến quyết định
Sau bướ ạc t o d ng hình nh, khâu ti p theo cự ả ế ủa XTĐT là tập trung vận động các NĐT ềm năng, có thể ti nói ở đây hoạt động XTĐT đã "chuyển nh ng y u t ữ ế ốthuận l i cợ ủa môi trường đầu tư thông qua các cơ chế h u hi u c a h ữ ệ ủ ệ thống khuyến khích tác động đến các NĐT tiềm tàng ở nước ngoài", cung c p cho h ấ ọ lượng thông tin kịp th i, chính xác, tờ ạo điều ki n cho h nhanh chóng tính toán s sách, mệ ọ ổ ức độ sinh lợi, rủi ro để đi đến quyết định đầu tư
Trang 28Với ý nghĩa đó, XTĐT đã trở thành n i dung chính c a hoộ ủ ạt động thu hút
vốn ĐTTTNN Cạnh tranh giữa các qu c gia trong thu hút vố ốn ĐTTTNN cũng chính là cạnh tranh trong lĩnh vực XTĐT
1.3 Nội dung của hoạt động xúc tiến đầu tư
Hoạt động XTĐT được quy định t i Quyạ ết định s ố 03/2014/QĐ-TTg ngày 14/01/2014 c a Th ủ ủ tướng Chính ph v Quy ch quủ ề ế ản lý nhà nước đố ới v i hoạt động XTĐT, bao gồm các nội dung sau đây:
- Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, thị trường, xu hướng và đối tác đầu tư: Thu thập thông tin, nghiên cứu, tổng hợp xây dựng các đề án, báo cáo; tổ chức các đoàn khảo sát, nghiên cứu trong nước và nước ngoài; tổ chức các diễn đàn, hội nghị, hội thảo trong nước và nước ngoài và các hình thức khác Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm phối hợp với Bộ Ngoại giao và các tổ chức, cá nhân liên quan nghiên cứu, đánh giá chung và cập nhật thông tin về tiềm năng, thị trường,
xu hướng, nhu cầu đầu tư và đối tác đầu tư để làm cơ sở cho việc hướng dẫn xây dựng chương trình XTĐT Các Bộ, UBND cấp tỉnh có trách nhiệm nghiên cứu, đánh giá về tiềm năng, thị trường, xu hướng, nhu cầu đầu tư và đối tác đầu tư trong phạm vi quản lý của mình
- Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động XTĐT: Thu thập, hệ thống hóa các số liệu; môi trường đầu tư; pháp luật, chính sách, thủ tục đầu tư; tiềm năng,
cơ hội và đối tác đầu tư; xây dựng và vận hành trang thông tin điện tử về pháp luật, chính sách, thủ tục đầu tư, môi trường, tiềm năng, cơ hội đầu tư, đối tác đầu tư và các hình thức khác Cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động XTĐT phải được cập nhật thường xuyên để bảo đảm phục vụ có hiệu quả cho hoạt động XTĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng cơ sở dữ liệu chung để phục vụ cho hoạt động XTĐT Các Bộ, UBND cấp tỉnh xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ cho hoạt động XTĐT trong phạm vi quản lý của mình Ngân sách cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu được lấy từ nguồn ngân sách cấp hàng năm cho chương trình XTĐT của Bộ, UBND cấp tỉnh
Trang 2917
- Xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư: Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với các Bộ, UBND cấp tỉnh xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục dự án quốc gia kêu gọi đầu tư theo từng thời kỳ và có trách nhiệm hướng dẫn nội dung, tiêu chí xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư và nội dung chi tiết của dự án thuộc danh mục dự án kêu gọi đầu tư để áp dụng thống nhất trong
cả nước Trên cơ sở hướng dẫn, các Bộ, UBND cấp tỉnh chủ trì phối hợp với Bộ
Kế hoạch và Đầu tư xây dựng và công bố danh mục dự án kêu gọi đầu tư theo từng thời kỳ trong phạm vi quản lý của mình, đồng thời, có trách nhiệm đăng tải công khai và cập nhật thường xuyên trên trang thông tin điện tử của mình các nội dung: (a) Danh mục dự án kêu gọi đầu tư và nội dung chi tiết của dự án thuộc danh mục
dự án kêu gọi đầu tư; (b) Tình hình thực hiện danh mục dự án kêu gọi đầu tư; (c) Các nội dung liên quan đến điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung danh mục dự án kêu gọi đầu tư
- Xây dựng các ấn phẩm, tài liệu phục vụ cho hoạt động XTĐT:
Các ấn phẩm, tài liệu phục vụ cho hoạt động XTĐT gồm các hình thức: Sách hướng dẫn; tờ rơi; danh mục dự án kêu gọi đầu tư và nội dung chi tiết của dự án thuộc danh mục dự án kêu gọi đầu tư; các tài liệu nghiên cứu tổng hợp, nghiên cứu chuyên đề; các chuyên đề hoặc bài báo, tạp chí; các chương trình phát thanh, truyền hình, quảng cáo để đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng trong nước
và nước ngoài; quà tặng, đồ lưu niệm; các hình thức ấn phẩm và tài liệu khác Các
ấn phẩm, tài liệu phục vụ cho hoạt động XTĐT phải bảo đảm cập nhật thông tin
về môi trường đầu tư; pháp luật, chính sách, thủ tục đầu tư; tiềm năng, cơ hội và đối tác đầu tư Các tài liệu này có thể được xây dựng để phục vụ chung cho hoạt động XTĐT hoặc để phục vụ riêng cho các hoạt động XTĐT cụ thể tùy thuộc vào yêu cầu của hoạt động XTĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì xây dựng ấn phẩm, tài liệu chung để phục vụ cho hoạt động XTĐT quốc gia Các Bộ, UBND cấp tỉnh xây dựng ấn phẩm, tài liệu phục vụ cho hoạt động XTĐT trong phạm vi quản lý của mình
- Các hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về môi trường, chính sách, tiềm năng, cơ hội và kết nối đầu tư: Tổ chức hoặc tham gia các hội nghị, hội thảo, hội chợ, diễn đàn, tọa đàm trong nước và nước ngoài; tổ chức hoặc tham gia các cuộc tiếp xúc, gặp gỡ với các cơ quan, tổ chức, DN và NĐT; tổ chức hoặc tham
Trang 3018
gia đoàn công tác để XTĐT theo từng chuyên đề hoặc đối tác cụ thể; thực hiện các chương trình tuyên truyền, quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng trong nước và nước ngoài; Đặt hàng cơ quan truyền thông trong nước và nước ngoài viết bài, làm phóng sự trên báo chí, truyền thanh, truyền hình, trang thông tin điện tử; làm phim quảng bá môi trường đầu tư tại Việt Nam theo hợp đồng trọn gói và các hình thức tuyên truyền, quảng bá khác
Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các Bộ, UBND cấp tỉnh tổ chức thực hiện các hoạt động tuyên truyền, quảng bá mang tính liên ngành, liên vùng; XTĐT các dự án thuộc danh mục dự án quốc gia kêu gọi đầu tư;
hỗ trợ và tạo điều kiện cho các Bộ, UBND cấp tỉnh tham gia các hoạt động tuyên truyền, quảng bá trong nước và quốc tế; hỗ trợ và tham gia các hoạt động tuyên truyền, quảng bá trong nước và quốc tế do các Bộ UBND cấp tỉnh tổ chức khi có yêu cầu Các Bộ, UBND cấp tỉnh có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các Bộ liên quan tổ chức thực hiện các hoạt động tuyên truyền, quảng bá, XTĐT các dự án thuộc danh mục dự án kêu gọi đầu tư thuộc phạm vi quản lý của mình; tham gia các hoạt động tuyên truyền, quảng bá trong nước và quốc tế do Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Bộ, UBND cấp tỉnh có liên quan tổ chức khi có yêu cầu; thông báo với
Bộ Kế hoạch và Đầu tư kết quả thực hiện các hoạt động tuyên truyền, quảng bá sau khi hoàn thành
Đối với những hoạt động XTĐT do các Bộ, UBND cấp tỉnh thực hiện ở nước ngoài, trong trường hợp cần thiết tùy thuộc vào địa bàn, đối tác, quy mô của hoạt động XTĐT , Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm hỗ trợ về nội dung và tổ chức hoạt động XTĐT ở nước ngoài; tham gia hoạt động XTĐT ở nước ngoài để giới thiệu về định hướng và chính sách chung về đầu tư của Việt Nam
- Đào tạo, tập huấn, tăng cường năng lực về XTĐT: Bối cảnh kinh tế quốc
tế, tình hình kinh tế xã hội; tình hình đầu tư; quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh -
tế - xã hội, ngành và vùng lãnh thổ; cập nhật pháp luật, cơ chế, chính sách, thủ tục đầu tư; các kết quả nghiên cứu, đánh giá về tiềm năng, thị trường, xu hướng và đối tác đầu tư; các kỹ năng XTĐT; các nội dung khác theo yêu cầu của công tác XTĐT
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các Bộ, UBND cấp tỉnh thực hiện đào tạo, tập huấn, tăng cường năng lực về XTĐT cho các cán bộ làm công tác XTĐT trên phạm vi cả nước Các Bộ, UBND cấp tỉnh thực hiện đào tạo, tập
Trang 31Trong phạm vi quản lý của mình, các Bộ, UBND cấp tỉnh có trách nhiệm hỗ trợ cho các DN, NĐT trong quá trình chuẩn bị và triển khai dự án đầu tư Nội dung
hỗ trợ bao gồm: Cung cấp các thông tin về tình hình kinh tế xã hội; tình hình đầu - tư; quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, ngành và vùng lãnh thổ; pháp - luật, cơ chế, chính sách; tiềm năng, thị trường, xu hướng và đối tác đầu tư khi có yêu cầu của DN và NĐT; hướng dẫn thủ tục đầu tư; hướng dẫn và hỗ trợ DN, NĐT tháo gỡ khó khăn trong quá trình triển khai dự án đầu tư; tiếp nhận, tổng hợp và trình cơ quan có thẩm quyền giải quyết các đề xuất, kiến nghị của DN, NĐT Trong trường hợp cần thiết, đối với các dự án đầu tư quy mô lớn, có nội dung phức tạp, các Bộ, UBND cấp tỉnh phải phối hợp thành lập tổ công tác để hỗ trợ trong quá trình: XTĐT (nghiên cứu, thành lập hồ sơ, triển khai các thủ tục), cấp giấy chứng nhận đầu tư, hỗ trợ triển khai dự án đầu tư
- Thực hiện các hoạt động hợp tác trong nước và quốc tế về XTĐT
Theo quy định của pháp luật về XTĐT, Nhà nước khuyến khích việc hợp tác trong nước và nước ngoài nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng trong hoạt động XTĐT, bao gồm hợp tác và phối hợp giữa các hoạt động XTĐT với xúc tiến thương mại và xúc tiến du lịch; hợp tác giữa các Bộ, UBND cấp tỉnh và Ban quản lý; hợp tác giữa các Bộ, Ủy ban 29 nhân dân cấp tỉnh và Ban quản lý với các cơ quan, tổ chức, hiệp hội, DN và NĐT; hợp tác quốc tế về XTĐT Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm chủ trì đàm phán, tham gia và làm đầu mối triển khai thực hiện các chương trình hợp tác quốc tế song phương và đa phương liên quan đến đầu tư và XTĐT; hỗ trợ các Bộ, UBND cấp tỉnh thực hiện các hoạt động hợp tác về XTĐT Các Bộ, UBND cấp tỉnh có trách nhiệm chủ động thực hiện hợp tác về XTĐT nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng của hoạt động XTĐT
Trang 3220
1.4 Các yếu tố ảnh hướng đến hoạt động xúc tiến đầu tư
1.4.1 Các yếu tố bên trong
1.4.1.1 Cơ chế chính sách và sự phân quyền của Chính phủ đối với các cơ quan xúc tiến
Theo quy định của tại Điều 67, Luật Đầu tư năm 2014, Nhà nước có trách nhiệm tổ chức và thực hiện hoạt động XTĐT; Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước về XTĐT được quy định như sau:
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư giúp Chính phủ quản lý thống nhất hoạt động XTĐT, có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, Ủy ban nhân 38 dân cấp tỉnh xây dựng định hướng, chương trình, kế hoạch XTĐT; hướng dẫn xây dựng chương trình XTĐT hàng năm của các Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh; tổng hợp, xây dựng và thực hiện Chương trình XTĐT quốc gia; hướng dẫn thực hiện chế độ thông tin, báo cáo về hoạt động XTĐT; thực hiện hoạt động XTĐT; phối hợp với
Bộ Ngoại giao và Bộ Nội vụ trình Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, quản
lý và cử đại diện Việt Nam tại bộ phận XTĐT ở nước ngoài; tổ chức đào tạo, tập huấn về công tác XTĐT; định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình và định hướng hoạt động XTĐT
- Bộ Tài chính có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về định mức sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước và quy chế quản lý tài chính đối với hoạt động XTĐT; phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh xây dựng kế hoạch kinh phí XTĐT của Chương trình XTĐT quốc gia, Chương trình XTĐT của các Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh; chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch và Đầu tư bố trí ngân sách nhà nước cho hoạt động XTĐT của bộ phận XTĐT ở nước ngoài; chủ trì, phối hợp với
Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh giải quyết khó khăn, vướng mắc liên quan đến việc bố trí và sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước để thực hiện hoạt động XTĐT
- Bộ Ngoại giao có nhiệm vụ phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Bộ, ngành và UBND cấp tỉnh thực hiện chương trình, hoạt động XTĐT, kết hợp hoạt động XTĐT trong công tác đối ngoại; hỗ trợ và tham gia hoạt động XTĐT tại nước ngoài đã được duyệt theo thông báo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; trường hợp phát sinh hoạt động XTĐT mới, Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài có trách
Trang 3321
nhiệm thông báo và thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước khi thực hiện; chủ trì và hướng dẫn Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài quản lý hoạt động của bộ phận xúc 39 tiến đầu tư ở nước ngoài; chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch
và Đầu tư, Bộ Nội vụ trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc thành lập và biên chế của bộ phận XTĐT ở nước ngoài; trên cơ sở đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu
tư, quyết định bổ nhiệm chức vụ ngoại giao và cử cán bộ công tác tại bộ phận XTĐT ở nước ngoài; bố trí cơ sở vật chất, phương tiện đi lại, điều kiện làm việc, kinh phí hoạt động phù hợp cho bộ phận XTĐT ở nước ngoài
- Các Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các Bộ, ngành liên quan xây dựng chương trình, kế hoạch XTĐT hàng năm và dài hạn; đề xuất hoạt động đưa vào Chương trình XTĐT quốc gia; thực hiện hoạt động XTĐT theo thẩm quyền; phối hợp với các Bộ, ngành và UBND cấp tỉnh trong hoạt động XTĐT
Nội dung quản lý nhà nước hoạt động XTĐT bao gồm: (i) Xây dựng và tổ chức thực hiện định hướng XTĐT trong từng thời kỳ và hàng năm; (ii) Hướng dẫn việc xây dựng và thực hiện chương trình XTĐT; (iii) Điều phối các hoạt động XTĐT; (iv) Theo dõi, tổng hợp đánh giá tình hình và hiệu quả của hoạt động XTĐT; (v) Phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức và cá nhân trong hoạt động XTĐT Ở cấp trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về hoạt động XTĐT Ở cấp địa phương, Sở Kế hoạch và Đầu tư làm đầu mối giúp UBND cấp tỉnh quản lý nhà nước về XTĐT ở cấp địa phương Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, các Bộ, UBND cấp tỉnh chỉ định hoặc thành lập bộ phận XTĐT trong cơ cấu tổ chức của mình Các Bộ, UBND cấp tỉnh có thể phối hợp tổ chức các hoạt động XTĐT không thuộc chương trình XTĐT do các tổ chức, DN hoặc NĐT thực hiện bằng nguồn kinh phí ngoài ngân sách nhà nước nếu hoạt động XTĐT đó đáp ứng các nguyên tắc, yêu cầu quy định
Như vậy chúng ta có thể thấy hoạt động XTĐT nhìn chung được phân cấp qua nhiều bộ ngành và các lĩnh vực khác nhau, cơ quan XTĐT của một tỉnh chỉ là một mắt xích nhỏ trong chuỗi các cơ quan góp phần thực thi hoạt động XTĐT Do vậy hoạt động của cơ quan XTĐT có hiệu quả hay không, phụ thuộc vào phân cấp
Trang 3422
quyền lực được trao ý chí của lãnh đạo cấp tỉnh và sự phối hợp giữa các cơ quan,
có liên quan
1.4.1.2 Chiến lược phát triển của cơ quan xúc tiến đầu tư
Chiến lược là một định nghĩa không mới trong kinh doanh nhưng lại không được sử dụng trong hoạt động XTĐT Chiến lược đóng vai trò rất quan trọng trong việc vận hành và tồn tại của một tổ chức, một chiến lược đúng đắn sẽ vạch ra một hướng đi đúng đắn, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động khác của tổ chức
Ví dụ hiện nay, nhiều địa phương tại Việt Nam vẫn còn nhận thức một cách giản đơn rằng XTĐT là tổng thể các hoạt động, công cụ nhằm thu hút đầu tư vào địa phương mình Từ đó, một điều dễ nhận thấy là các kế hoạch XTĐT của các địa phương thường chủ yếu tập trung vào việc quảng bá hình ảnh và giới thiệu thông tin về môi trường, chính sách đầu tư của địa phương để thu hút các nhà đầu tư Hiệu quả XTĐT của một địa phương được đánh giá chủ yếu thông qua kết quả thu hút vốn đầu tư mới vào địa phương đó Điều này cho thấy các cơ quan XTĐT hiện đang thiếu một chiến lược hoạt động, do đó các hoạt động không đi đúng hướng như mong muốn, các hiệu quả hoạt động không như kỳ vọng hoặc không hiệu quả 1.4.1.3 Về kinh phí hoạt động xúc tiến đầu tư
Kinh phí thực hiện các hoạt động thuộc chương trình XTĐT quốc gia hàng năm được bố trí trong kế hoạch ngân sách hàng năm Kinh phí XTĐT của các Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh được bố trí trong kế hoạch ngân sách hàng năm của các
Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh Kinh phí XTĐT của các Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh
từ nguồn ngân sách hà nước chỉ bố trí cho các hoạt động xúc tiến thuộc Chương Ntrình XTĐT đã được phê duyệt Điều này gây một số khó khăn khi phải tuân theo quy trình thanh quyết toán của Kho bạc Nhà nước một số khoản mục khó chi trả, hay chi trả không đúng thực tế do có các hạn mức chi, tốn nhiều thời gian cho công việc hành chính làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động XTĐT
1.4.1.4 Trình độ của đội ngũ thực hiện công tác xúc tiến đầu tư
Trong thế giới hiện đại, khi chuyển dần sang nền kinh tế chủ yếu dựa trên tri thức và trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng thể hiện vai trò quyết định Trong hầu hết các ngành dịch vụ, trong đó bao gồm cả các đơn vị, cơ quan làm công tác XTĐT, động lực quan trọng nhất của sự phát triển bền vững chính là con người,
Trang 3523
đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, tức là những người được đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo nhằm trở thành “nguồn vốn vốn con người, vốn nhân lực” Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động -
và cạnh tranh giữa các đơn vị cùng làm công tác XTĐT của các tỉnh thành trong
cả nước, giữa các cơ quan XTĐT trực thuộc Nhà nước và các công ty tư vấn, môi giới tư nhân, phần thắng sẽ thuộc về những cơ quan, đơn vị có nguồn nhân lực chất lượng cao, có kỹ năng và kiến thức để tư vấn, hỗ trợ khách hàng một cách tốt nhất 1.4.1.5 Hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ hoạt động xúc tiến đầu tư
Trong nhiều năm gần đây, thuật ngữ Cơ sở dữ liệu - Database đã trở nên quen thuộc trong nhiều lĩnh vực Các ứng dụng tin học vào quản lý ngày càng nhiều và
đa dạng, hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội… đều đã ứng dụng các thành tựu mới của tin học vào phục vụ công tác chuyên môn của mình, trong đó bao gồm cả các hoạt động XTĐT Có thể hiểu rằng cơ sở dữ liệu là tập hợp các dữ liệu có cấu trúc
và liên quan với nhau được lưu trữ trên máy tính, được nhiều người sử dụng và được tổ chức theo một mô hình
Nội dung cơ sở dữ liệu phục vụ hoạt động xúc tiến đầu tư bao gồm:
- Định hướng, chính sách phát triển kinh tế xã hội, ngành, lĩnh vực trên - địa bàn của địa phương công khai trên các kênh thông tin điện tử của UBND tỉnh, Thành phố
- Các thông tin chuyên đề về các ngành, lĩnh vực ưu tiên kêu gọi đầu tư trên địa bàn tỉnh, thành phố
- Quy trình (nội bộ), thủ tục, giấy tờ cần thiết do các cơ quan có thẩm quyền ban hành, để thực hiện các thủ tục, quy trình cho nhà đầu tư
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ về các DN trong nước
và nước ngoài tại Việt Nam để hỗ trợ cung cấp thông tin cho các hoạt động xúc tiến đầu tư cũng như các yêu cầu của nhà đầu tư
- Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng thị trường, xu hướng và đối tác đầu tư
- Danh sách các NĐT nước ngoài có vi phạm và vi phạm nghiêm trọng các chính sách về thuế, môi trường, an sinh xã hội tại Việt Nam
- Dữ liệu các dự án ĐTTTNN tại địa phương, bao gồm thông tin về quốc tịch, tổng vốn đầu tư, việc chia tách, sát nhập, tăng và giảm vốn đầu tư, phá sản
Trang 3624
Việc xây dựng cơ sở dự liệu về XTĐT có vai trò quan trọng khi cung cấp một cơ sở dữ liệu nền phục vụ cho hoạt động XTĐT, hỗ trợ NĐT tối đa trong việc nghiên cứu thị trường, thực hiện các thủ tục pháp lý trong quá trình đầu tư Việc
có đầy đủ thông tin về các dự án ĐTTTNN, nhu cầu đầu tư và sự biến động của thị trường là yếu tố rất quan trọng để xây dựng bá cáo thị trường, đưa ra các nhận o xét và dự đoán về xu thế đầu tư trong nước và thế giới, từ đó các cơ quan xúc tiến
có thể dự đoán và tham mưu cho các cấp lãnh đạo về lĩnh vực và quốc gia có xu hướng tăng vốn đầu tư hay xác định thị trường tiềm năng để thu hút đầu tư
Việc có kênh thông tin chung cũng giúp các địa phương kết hợp cùng thực hiện các hoạt động xúc tiến, vừa giảm bớt chi phí vừa thu hút được đối tác tham gia Ví dụ như một nhà ĐTNN đến tìm hiểu thị trường, thay vì tổ chức nhiều cuộc họp ở nhiều tỉnh, các tỉnh lân cận có thể tổ chức chung một buổi họp hoặc tọa đàm nhỏ, tránh việc dày đặc, chồng chéo không thể mời được quan chức hay doanh nghiệp lớn tham dự, các cuộc xúc tiến sẽ không mang lại hiệu quả như mong đợi 1.4.2 Các yếu tố bên ngoài
1.4.2.1 Sự phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong lĩnh vực xúc tiến đầu
tư
Như đã phân tích ở trên, hoạt động XTĐT là mộtt chuỗi hoạt động với nhiều mắt xích, tùy vào cấp độ NĐT và lĩnh vực mà sẽ liên quan đến các bộ, ngành khác nhau, ví dụ như NĐT được giới thiệu từ Đại sứ quán, cấp bộ, ngành, chính phù một quốc gia, đơn vị đầu mối sẽ là Trung tâm Xúc tiến Đầu tư phía Bắc, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư phía Nam, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư miền Trung và Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư; trường hợp NĐT liên hệ trực tiếp với chính quyền tỉnh, đơn vị đầu mối sẽ là Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc cơ quan xúc tiến của tỉnh, tùy vào lĩnh vực qua tâm hay tính chất dự án, các bước thực hiện n đầu tư mà cần sự phối hợp của các cơ quan khác như Sở Quy hoạch Kiến trúc, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Du lịch, Sở Công thương,
… Hoạt động XTĐT thật sự hiệu quả và đem lại sự hài lòng cho NĐT hay không, đôi lúc không do cơ quan xúc tiến quyết định, mà phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả hoạt động thực tế của các sở, ngành thuộc tỉnh cũng như sự phối hợp giữa các cơ quan này với nhau và với cơ quan XTĐT, nếu chỉ 1 cơ quan trong những cơ quan nêu trên không thực sự hoạt động hiệu quả, thì toàn bộ hoạt động XTĐT có thể bị
Trang 3725
đánh giá và cho rằng không hiệu quả Nói cách khác, hiệu quả xúc tiến và thu hút đầu tư thực chất đang phụ thuộc vào chất lượng điều hành của cả hệ thống chính quyền địa phương Với thực trạng hoạt động của các cơ quan hành chính cấp tỉnh hiện nay và sự phối hợp thiếu chặt chẽ của các cơ quan này, đôi khi làm giảm đáng
kể, thậm chí làm vô hiệu hóa vai trò và hiệu quả hoạt động của các cơ quan XTĐT 1.4.2.2 Mức độ hấp dẫn của môi trường đầu tư địa phương
Môi trường đầu tư là tổng hoà các yếu tố về pháp lu t, kinh t , chính trậ ế ị, văn hoá xã h i và các y u t ộ ế ố cơ sở ạ ầng, năng lự h t c th ị trường, l i th c a m t quợ ế ủ ộ ốc gia có liên quan, ảnh hưởng ự tr c ti p ho c gián ti p ế ặ ế đến hoạt động đầu tư của NĐT trong và ngoài nước khi đầu tư vào quốc gia đó
NĐT nước ngoài thường sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá môi trường đầu
tư và đưa ra quyết định đầu tư:
- Các y u t kinh t : ế ố ế
+ Tình tr ng cạ ủa ền n kinh t : B t c n n kinh t ế ấ ứ ề ế nào cũng có chu kỳ, m i giai ỗđoạn nhất định c a chu k n n kinh t , ủ ỳ ề ế DN sẽ có nh ng quyữ ết định phù h p cho ợriêng mình
+ Các yế ốu t tác động đến n n kinh t : Lãi su t, l m phát, cán cân thanh toán, ề ế ấ ạthu chi ngân sách quốc gia
+ Các chính sách kinh t c a chính ph : ế ủ ủ Luật tiền lương cơ bản, các chi n ếlược phát tri n kinh t c a chính phể ế ủ ủ, các chính sách ưu đãi cho các ngành, giảm thuế, trợ ấ c p…
+ Tri n v ng kinh t ể ọ ế trong tương lai: ốc độ T tăng trưởng, mức gia tăng GDP,
t ỉ suất GDP trên vốn đầu tư
- Các y u t th ch , lu pháp: ế ố ể ế ật
+ S bình ự ổn: Xem xét s bình n c a các yự ổ ủ ếu tố chính tr , ngo i giao cị ạ ủa
thể ch ậếlu t pháp, s bình n cao s tự ổ ẽ ạo điều ki n t t cho hoệ ố ạt động kinh doanh
và ngượ ạc l i
+ Chính sách thu : ế Thuế xu t kh u, nh p kh u, thu tiêu th , thu thu nhấ ẩ ậ ẩ ế ụ ế ập…+ Các đạo lu t liên quan: ậ Luật đầu tư, luật DN, luật lao động, lu t chậ ống độc quy n, chề ống bán phá giá…
+ Chính sách: Các chính sách thương mại, chinh sách phát tri n ngành, phát ểtriển kinh t , thuế ế, các chinh sách điều ti t c nh tranh,b o v ế ạ ả ệ người tiêu dùng
Trang 3826
- Các y u t ế ố văn hóa xã hội:
Những giá trị văn hóa là những giá trị làm nên một xã hội, có thể vun đắp cho xã hội đó tồn tại và phát triển.Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa và các yếu tố xã hội đặc trưng, và những yếu tố này là đặc điểm của người tiêu dung tại các khu vực đó
Các yếu tố xã hội thì mang tính quyết định khi các DN nghiên cứu thị trường, bởi đây là yếu tố sẽ chia cộng đồng thành những nhóm khách hàng có đặc điểm, tâm lý,thu nhập khác nhau
- Y u t công ngh ế ố ệ
- Đầu tư của chính ph , ủ DN vào công tác nghiên cứu và phát tri n: k t h p ể ế ợ
gi a các ữ DN và chính ph nh m nghiên củ ằ ứu đưa ra các công nghệ mới,vật li u ệ
m i ớ
- Tốc độ, chu k c a công ngh , t l công ngh l c h u ỳ ủ ệ ỷ ệ ệ ạ ậ
- Khả năng nghiên cứu và ng d ng khoa h c k thu t vào s n xu t kinh ứ ụ ọ ỹ ậ ả ấdoanh
- Y u t h i nh p: Chính sách kinh t i ngo i c a chính ph ; Các rào c n ế ố ộ ậ ế đố ạ ủ ủ ảthương mạ mà các NĐT phải vượi t qua khi mu n gia nh p th ố ậ ị trường; Mức độtham gia vào các t ổ chức qu c t ố ế cũng như ký kết các hiệp ước qu c tố ế; Độ ở m
c a cử ủa nền kinh tế, mức độ thu hút đầu tư và đầu tư ra nước ngoài, cán cân thanh toán quốc tế…
Việc đầu tư ra nước ngoài của NĐT, xét đến cùng là để giảm chi phí và tăng lợi nhuận thu được, do vậy việc xem xét đầu tư vào một quốc gia, một địa phương phần lớn được xem xét từ góc độ kinh tế dưới con mắt của một doanh nhân Do vậy dù cho có đội ngũ chuyên nghiệp hay kế hoạch hoạt động XTĐT thành công đến đâu, nếu thiếu yếu tố quan trọng nhất là sự hấp dẫn của chính môi trường kinh doanh địa phương, thì hoạt động XTĐT không thể đạt hiệu quả như mong muốn Lịch sử 30 năm thu hút FDI của Việt Nam kể từ khi Quốc hội thông qua Luật ĐTTTNN tại Việt Nam ngày 29/12/1987 đã ghi nhận nhiều lần thay đổi chính sách
và luật pháp về ĐTNN Luật ĐTNN tại Việt Nam năm 1987 đã được các NĐT quốc tế đánh giá là thông thoáng và hấp dẫn, đã được điều chỉnh và sửa đổi vào các năm 1990, 1992 theo hướng tạo lập môi trường pháp lý tốt hơn Năm 1996 trong khi FDI đang có tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế thì Luật ĐTNN
Trang 3927
đã sửa đổi theo hướng giảm bớt ưu đãi đối với các DN FDI, đặc biệt là bỏ quy định miễn thuế nhập khẩu đối với một số vật tư, thiết bị, phương tiện vận chuyển để hình thành cơ sở sản xuất kinh doanh
Năm 2005 đánh dấu cột mốc trong việc xây dựng luật pháp là ban hành Luật Đầu tư và Luật DN, tạo hành lang pháp lý bình đẳng với chính sách khuyến khích
và ưu đãi không phân biệt đối xử, để điều chỉnh hoạt động đầu tư và kinh doanh của NĐT, DN trong nước và nước ngoài
Ngày 26/11/2014, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật Đầu tư và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/07/2015 Luật Đầu tư
2014 gồm 7 chương, 76 điều quy định về hoạt động của NĐT kinh doanh tại Việt Nam cũng như quy định về việc đầu tư kinh doanh từ Việt Nam ra nước ngoài Thay đổi quan trọng nhất của Luật Đầu tư năm 2014 là việc tạo lập cơ sở pháp lý minh bạch để bảo đảm thực hiện nguyên tắc Hiến định về quyền tự do đầu tư kinh doanh của công dân trong các ngành, nghề mà Luật không cấm thông qua các quy định về ngành, nghề cấm đầu tư và đầu tư kinh doanh có điều kiện Việc tập hợp,
rà soát và quy định cụ thể danh mục ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh và đầu tư kinh doanh có điều kiện tại Luật Đầu tư năm 2014 theo phương pháp loại trừ (chọn bỏ) đã góp phần đổi mới căn bản nguyên tắc áp dụng pháp luật, từ việc NĐT chỉ được quyền thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật cho phép sang nguyên tắc được tự do đầu tư kinh doanh tất cả các ngành, nghề mà Luật này không cấm hoặc quy định phải có điều kiện
Sau hơn 30 năm mở cửa tiếp nhận dòng vốn ĐTTTNN, Việt Nam đã nhiều lần sửa đổi, bổ sung các chính sách pháp luật, tạo hành lang pháp lý minh bạch, thông thoáng cho NĐT trong và ngoài nước Tuy nhiên thực tế hệ thống pháp luật luôn có những lỗ hổng, sự mâu thuẫn giữa một số luật, nghị định, thông tư hướng dẫn gây ra nhiều khó khăn cho cơ quan xúc tiến khi tư vấn cho NĐT Ví
dụ như, quy định pháp lý để xác định mối quan hệ giữa NĐT đăng ký lần đầu (ghi nhận tại Quyết định chủ trương ĐT, Giấy chứng nhận đăng ký ĐT) và NĐT
là tổ chức kinh tế thực hiện dự án (quy định tại ục 1 Điều 45 Nghị định số M118/2015/NĐ-CP) tránh tranh chấp, khiếu kiện Đặc biệt đối với các dự án có sử dụng đất thuộc diện Quyết định chủ trương đầu tư mà NĐT có thay đổi thành
Trang 4028
viên/cổ đông tại DN (thay đổi thông tin của cổ đông sáng lập công ty cổ phần quy định tại ục 16 Điều 1 Nghị định M số 108/2018/NĐ-CP)
1.4.2.3 Cơ sở hạ tầng toàn diện
Cơ sở hạ tầng cũng là một yếu tố cơ bản và quan trọng để đưa ra quyết định đầu tư của DN và có thể được phân chia thành cơ sở hạ tầng “phần cứng” như chất lượng đường bộ, hệ thống tưới tiêu, cảng, các sân bay và cơ sở hạ tầng “phần mềm” như chất lượng của việc cung cấp điện, nước và hệ thống viễn thông
Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế và góp phần giải quyết các vấn đề xã hội Ngược lại, một hệ thống cơ sở hạ tầng kém phát triển là một trở lực lớn đối với sự phát triển Ở nhiều nước đang phát triển hiện nay, kết cấu hạ tầng thiếu và yếu đã gây ứ đọng trong luân chuyển các nguồn lực, khó hấp thụ vốn đầu
tư, gây ra những “nút cổ chai kết cấu hạ tầng” ảnh hướng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế và thu hút vốn ĐTTTNN
Thực tế trên thế giới hiện nay, những quốc gia phát triển cũng là những nước
có hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ và hiện đại Trong khi đó, hầu hết các quốc gia đang phát triển có hệ thống cơ sở hạ tầng kém phát triển Chính vì vậy, việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đang là ưu tiên của nhiều quốc gia đang phát phát triển, trong đó có Việt Nam
Có thể nói r ng, ằ đầu tư phát triển cơ sở h t ng k ạ ầ ỹ thuật có vai trò quan tr ng ọ
đố ới quá trình thu hút FDI, cơ sở ạ ầi v h t ng kém phát triển thường được đánh giá
là một trong những rào cản lớn nhất đối với ĐTTTNN, việc đầu tư vào lĩnh vực này không đúng hướng và hợp lý thì sẽ làm mất đi một động lực quan trọng trong thu hút FDI
1.4.2.4 Cơ chế chính sách và các ưu đãi đầu tư
Thu hút DN có vốn ĐTNN tại Vi t Nam là m t ch ệ ộ ủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong suốt hơn 30 năm đổi m i Cùng v i các chính sách khác, chính ớ ớsách thu ế đã đóng góp tích cực trong thu hút DN có vốn ĐTTTNN đầu tư vào Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng và được điều chỉnh tùy theo điều ki n kinh t ệ ế
- xã h i c ộ ụ thể trong từng giai đoạn Chính sách thu t p trung ch y u vào thu ế ậ ủ ế ếthu nhập DN, thu xu t kh u, thu nh p kh u và các kho n thu v t ế ấ ẩ ế ậ ẩ ả ề đấ