1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC SÁNG TẠO HUỲNH VĂN SƠN

351 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Tâm Lí Học Sáng Tạo
Tác giả Huỳnh Văn Sơn
Định dạng
Số trang 351
Dung lượng 458,74 KB

Nội dung

có thể nói rằng, Tâm lí học đã trở thành một ngành khoa học đặc biệt phát triển trên thế giới trong năm mươi năm cuối của thế kỉ XX. Bằng chứng là hàng loạt những công trình nghiên cứu về Tâm lí học đã đưa đến những ứng dụng hết sức tuyệt vời cho đời sống con người. Chất lượng cuộc sống không những được cải thiện về vật chất mà cả những giá trị tinh thần của con người cũng được nâng lên một tầm cao mới nhờ các thành tựu khá rực rỡ của Tâm lí học. Và càng không thể phủ nhận những thành quả của các chuyên ngành ứng dụng của Tâm lí học như Tâm lí học tham vấn, Tâm lí học trị liệu và Tâm lí học sáng tạo.

Trang 1

GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC SÁNG TẠO

GIÁOTRÌNH TÂMLÍHỌCSÁNGTẠO

Tácgiả:HUỲNHVĂNSƠN

LỜINÓIĐẦU

Có thể nói rằng, Tâm lí học đã trở thànhmộtngành khoa học đặc biệt phát triển trên thế giớitrongnămmươi nămc u ố i c ủ a t h ế k ỉ X X B ằ n g

c h ứ n g l à hàng loạt những công trình nghiên cứu vềTâm lí họcđã đưa đến những ứng dụng hết sức tuyệt vời chođờisống con người Chất lượng cuộc sống khôngnhữngđượccảithiệnvềvậtchấtmàcảnhữnggiátrịtinhthầncủ

a con người cũng được nâng lên một tầm cao mớinhờ cácthành tựu khá rực rỡ của Tâm lí học Và càngkhông thểphủ nhận những thành quả của các chuyênngành ứngdụng của Tâm lí học như Tâm lí họcthamvấn,TâmlíhọctrịliệuvàTâmlíhọcsángtạo

Chođếnnay,Tâml í họcsángtạođãtiếpcận

Trang 2

những vấn đề khá đặc biệt trong đời sống của conngườicũng như trong các hoạt động khác của nhânloại Hiệnnay, Tâm lí học sáng tạo đã thực hiện nhữngnhiệmv ụ

k h ô n g k é m p h ầ n đ ặ c b i ệ t c ủ a m ì n h

t h ô n g qua các ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sựpháttriển của xã hội Từ việc nghiên cứu bản chất, cấutrúc,cơ chế và những quy luật của sự sáng tạo, hoạtđộngsáng tạo dưới góc nhìn tâmlí đến việc tìmh i ể u

v a i

t r ò , ýnghĩacủasángtạotrongcuộcsống,địnhhướngứngdụng Tâm lí học sáng tạo trong cuộc sống cũngnhưtìmr a c o n đ ư ờ n g , b i ệ n p h á p đ ể t ì m h i ể u k h ả

n ă n g sáng tạo của con người, điều khiển và phát triểntiềmnăng sáng tạo, giáo dục sáng tạo, cho thấy Tâml í

h ọ c sáng tạo đã trở thành một trong những chuyênngànhhấp dẫn cực kì đối với khá nhiều cá nhân và tổchứcnghiêncứu

Sángtạovốndĩlàmột"địahạt"hếtsứcđặcbiệtnênđãthuhútsựquantâmcủakhánhiềulĩnhvực nghiên cứugiao thoa Nếu cho rằng Tâm lí học làmột khoa họcchuyên nghiên cứu về con người thìTâm lí học sángtạo dần dần trở thành một trongnhững khoa họcchuyên nghiên cứu về sáng tạo

Trang 3

củaconn g ư ờ i Tâml í họcsángt ạ o đ ã p h á t triểnm ạ n h mẽ

Trang 4

khôngchỉvìđólàkhoahọctiếpcậnvànghiêncứuvềmộttrong những hiện tượng tâml í c ủ a c o n n g ư ờ i

m à vì những nguyên tắc và phương pháp luận nghiêncứuTâm lí học trở thành những nguyên tắc vàphươngpháp luận nghiên cứu sáng tạo, và tất nhiên,nó

đãảnhh ư ở n g đ ế n t ư d u y sángt ạ o c ủ a c o n n g ư ờ i m ộ

t cáchsắcnétnhấtvàhiệuquảnhất

Với mong muốn hệ thống hoá và cụ thểhoámột khoa học rất hấp dẫn dù còn mới mẻ nhưmộtchuyên ngành trong Tâm lí học, tác giả hi vọngnhữngkiến thức về Tâm lí học sáng tạo sẽ thu hút sựquantâmcủathậtnhiềuc á nhânvàtổc hức.Khôngc hỉlànhững sinh viên chuyên ngành Tâm lí học, Giáodụchọc mà còn là những học viên cao học chuyênngànhvàcảnhữngngườiứngd ụ n g , n h ữ n g b ậ c t h ầ y

c h u y ê n tìm hiểu về tư duy sáng tạo, sáng tạo của con người.Mong rằngcuốn sách Tâm lí học sáng tạo sẽ đượcđông đảo bạn đọcđón nhận và xem đây như làmộtlĩnhvựchấpdẫnrấtcầnđượcquantâm,nghiêncứudù lànghiên cứu cơ bản hay ứng dụng trong cuộcsống

TÁCGIẢ

Trang 5

Chương 1 KHÁI QUÁT C H U N G VỀ KHOA HỌC SÁNG TẠO V À

TÂM LÍ HỌC SÁNG TẠO

Chương 2 B Ả N CHẤT C Ủ A S Ự S Á N G T Ạ O T R O N G TÂM LÍ HỌC

Chương 3 CÁC VẤNĐỀ T Â M L Í T RONG HO ẠT Đ Ộ N G SÁNG TẠO

Chương 4 NHÂN CÁCH SÁNG TẠO

VÀSỰPHÁTTRIỂNNĂNG LỰC SÁNG TẠO CHOHỌC SINHC hương 5 TÂM LÍ HỌC SÁNG TẠO VÀ CUỘC SỐNG TÀI LIỆU T HAM KHẢO

CreatedbyA M Word2CHM

Trang 7

1 SƠLƯỢCVÊLỊCHSỬHÌNHTHÀNHVÀPH ÁTTRIỂNCỦAKHOAHỌCSÁNGTẠO

GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC SÁNG TẠO  Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHOA HỌC SÁNG TẠO VÀTÂM LÍ HỌC SÁNG TẠO

Khoa học sáng tạo xuất hiện từ rất xa xưa, khiconngười bắt đầu xuất hiện thì khoa học sáng tạo đãhiện hữu

để phục vụ cho nhu cầu của con người Từviệc tìm raphương thức săn bắt hái lượm, cho đếnviệc tận dụng tất

đểsống,tồnt ạ i v à p h á t triểnl à n h ữ n g m i n h c h ứ n g c h o

s ự tồntạicủakhoahọcsángtạodùđóchỉlànhữngmầmmốnghaynhữngbiểuhiệnbanđầu

Những ý tưởng sáng tạo hay những gợi mởđầutiên của khoa học sáng tạo tồn tạitrong mộtkhoảngthời gian khá lâu Trong suốt thếkỉđầu côngnguyên,khoa học sáng tạo hiện hữu nhưng chưacómộtc ơ sởlíluậnrõràng,c ụ thể.Tấtc ả đềuchỉlànhữngý tưởngr ả i r á c , nhữngb i ể u h i ệ n rấ t giảnđơ n , cóphần m ờ nhạttronggần s u ố t haith ế kỉ s a u đ ó

Vào cuối thếkỉthứ II, Papp đã là ngườitiênphongkhẳngđịnhsựxuấthiệncủakhoahọcsángtạo(H

Trang 8

euristics)t ạ i t h à n h p h ố Alexandria.C ó t h ể n ó i , ông

Trang 9

là người đặt nền móng chính thức cho khoa họcsángtạo Đây là ý tưởng khởi thuỷ của các khoa học vềsángtạo với những tìm hiểu đầu tiên về các phươngpháp,quytắclàmsángchế,phátminhtrongmọilĩnhvựckhoahọc,kĩthuật,vănhoá-nghệthuật.

Khoa học Heuristics tồn tại gần 17 thếkỉ(từthế

kỉ III đến thế kỉ XX) Trong suốt quá trình tồn tại củamình,khoa học này rất quan tâm đến vấnđềsáng tạonhưng cácthành tựu đạt được cũng rất khiêm tốnvàdầndầnbịlãngquênbởinóchưađiđếnbảnchấtcủakhoahọc sáng tạo Năm 1945, - G.Polya - nhàToánhọcngườiMĩgốcHungarynhậnđịnh:"Đólàlĩnhvựcnghiên cứu không có hình dáng rõ ràng Nóđượctrình bày trên những nét chung chung, ít khi đivào chitiết"

Thếnhưng, cũngtừ cuốithếkỉXIX đầut h ế k ỉ XX, ở mộtgóc nhìn khác, khoa học sáng tạo bắt đầuphát triểndựa trên sự phát triển của cách mạng khoahọc -kĩthuật Cùng lúc này, bên cạnh các nhà khoahọc cơbản thì những chuyên gia về tư duy sáng tạocũng nhưcác nhà Tâm lí học bắt đầu nhập cuộc Từđây, sáng tạobắt đầuđượcnghiên cứa trên cả bìnhdiệnrộngvàsâu

Trang 10

Cũng trong khoảng thời gian này, từnhữngnghiên cứu chuyên biệt về sáng tạo của các nhàToánhọc thì các nhà khoa học khác cũng bắt đầuchuyêntâm khám phá về những nguyên lí của sựsáng tạo.Nửa cuối thế kỉ XIX, các nghiên cứu về tâm lítrong việcsáng tạo khoa học bắt đầu được đề cập Đến thế kỉXX,khả năng sáng tạo được nhận diện ở những

“kiểu”ngườikhác nhau Kết luậnmangt í n h c h ấ t r ấ t

k ì

d i ệ u vàđ ầ y tínhn h â n b ả n : sángt ạ o h a y khản ă n g s á n

g t ạ o có ở tất cả mọi người, kể cả những người bìnhthườngnhất Cũng chính từ quan điểm này sáng tạođượcnghiêncứusâusangcáclĩnhvựckhác:vănhọc,nghệthuật quản lí, Vào thời điểm này, cùng với sự tham giacủanhiều nhà Tâm lí học, phương pháp thử và sai bắtđầuđược phát hiện Mặt khác, nhữngyếutốt â m l í n h ư liêntưởng, tưởng tượng, tính ỳ tâmlí, sự thănghoa, cũngđượcquantâmvàp h â n t í c h k h á c h i t i ế t

T u y nhiên, những vấn đề được đặt ra ở đây vẫn chưađượcgiảithíchmộtcáchtườngminh

Vào thời gian sau đó, những yếu tố thuộcvềnguyên lí sáng tạo, kĩ thuật sáng tạo mới là vấn đề

Trang 11

thuhút sự quan tâm và nghiên cứu nhiều nhất Lí dorấtđơngiả nl à vi ệ c nghiêncứ uứ ng d ụng đ ã trở thành

Trang 12

nhu cầu bức bách của cuộc sống cũng như của cácnhànghiên cứu Những phương pháp tìm đến cái mớinhư:Đối tượng tiêu điểm (Method of Focal Objects)củanhà nghiên cứu F Zwicky; Phương pháp côngnãohaynãocông-tấncôngnão-

"cơchếđịnhhướng"cũngnhưthiếulờigiảisángtạo"tuyệt đốitrong cái nhìn tối ưu tương đối Cùng với sựphát triển củakhoa học nói chung thì khoa học sángtạo bắt đầu cónhững tiến bộ mới mang tính chất vượtbậc Đặc biệt, khingành tin học và máy tính điện tử rađời thì khoa học về

sự sáng tạo lại có những điểmnhấnmới

Việc nghiên cứu về sáng tạo bắt đầuđượctriểnkhaimộtcáchrộngrãiởcácnướcnhưMĩ,LiênXô(cũ),TiệpKhắc(cũ), Cóthểnhấnmạnhđếnhoạt

Trang 13

động gầy dựng việc nghiên cứu khoa học sáng tạo ởLiên

Xô (cũ) là nhà nghiên cứu Genrich SanfovichAltshuller(1926 - 1998) Cùng với những cộng sự,ôngđãdàycôngtổngh ợpnhiềukhoahọc đểdựngx ây nên

lí thuyết giải các bài toán sáng chế, được gọi là Triz.Chođến thời điểmhiện nay, Triz là lí thuyết lớn vớihệthốngc ôngc ụ hoànc hỉnhnhấttrongk hoahọcsángtạ

o Có thể nhấn mạnh đến lí thuyết này với 9 quy luậtpháttriển hệ thống kĩ thuật, 40 nguyên tắc sáng tạo cơbản đểgiải quyết mâu thuẫn kĩ thuật, 76 chuẩn dùngđể giải cácbài toán sáng chế Hơn thế, những ngườiquan tâm sửdụng có thể tiếp tục tổ hợp hoá các thànhphầnnàytheon h ữ n g c á c h k h á c n h a u đ ể t ạ o n ê n s ự đa dạng,

sự phong phú và dường như không có điểmdừng

Cũng từ những thành tựu này, các nướcnhưMĩ,Anh,Đức đãtiếptụcnghiêncứusâuhơnvềsángtạocũngnhưcácphươngphápsángtạo.NgoàiphươngphápCôngnão(1938)đếntừMĩvàphươngpháp Đối tượng tiêuchuẩn do F Kunze - người Đứcnghiên cứu thì khánhiều phương pháp khác đượcquan tâm và phát

phươngphápP h â n t í c h h ì n h t h á i ( M o r p h o l o g i

c a l Analysic) d o

Trang 14

Zwicky-ngườiMĩđềcậpnăm1942;phươngphápBảng câuhỏi kiểm tra được hoàn thành bởi nhiềutácgiảphươngTâyquanhiềulầnbànluận,c hỉnhsửa;phươngphápSynecticdoW.Gorden(Mĩ)đềxuấtvàonăm1960; phương pháp Tư duy theo chiều ngang(Lateralthinking) do E.D.Bono - người Anh đề xuất;phươngpháp Sáu chiếc mũ tư duy (Six thinkinghatsmethod) cũng do E.D.Bono - người Anh phát hiệnnăm1985,

Có thể nói dựa trên những thành tựu vàđónggópcủa mình, sáng tạo học (creatology) đã trởthànhmột khoa học rất chuyên sâu nhưng phạm vinghiêncứu cũng rất rộng lớn Giải quyết những vấn đềtrongsáng tạo đã khó và giải quyết bằng cách thức rấtsángtạo càng khó hơn vì không thể tách rời khỏi yếu tốconngười trong hoạt động sáng tạo hay khả năngsángtạo

CreatedbyA M Word2CHM

Trang 15

2 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀPHÁTTRIỂNCỦATÂMLÍHỌCSÁNGTẠO

GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC SÁNG TẠO  Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHOA HỌC SÁNG TẠO VÀTÂM LÍ HỌC SÁNG TẠO

Dùr ằngsángtạok hôngphảilàđịahạtđộcquyềncủa các nhà Tâm lí học nhưng thực tế cho thấycác nhàTâmlí học bắtđầuquan tâmnhiềuđếnsángtạo từ giữa thế kỉ

XX Đặc biệt, sau Chiến tranh thế giớithứ hai, do nhu cầutăng năng suất lao động xã hộivàcũngn hư muốndà n h l ợ i t h ế tr o ng c h i ế n tr an h l ạ n h đ

ể cóthểnắmquyềnchỉhuythếgiớinênMĩđãrasứcphát huytài năng sáng tạo của thế hệ trẻ và các lựclượng laođộng khác Chính những nhà quản líởđâyđã nhận rarằng tác động vào tâm lí cũng như kíchthích tiềmnăng của con người là căn cơ quan trọngđểpháth u y

s ứ c l a o đ ộ n g s á n g t ạ o T ừ n h ữ n g

n ă m 5 0 củathếkỉXX,cácnhàTâmlíhọcMĩđãnghiêncứukhácơ bản và hệ thống về năng lực sáng tạo củaconngườitừ tuổinhỏđếntuổit r ư ở n g t h à n h Đ ặ c b i ệ t

h ơ n

từnhững1970-c átừnhững1970-cnhàTâmlíhọtừnhững1970-cMĩtừnhững1970-córấtnhiềunghiên từnhững1970-cứu sâu về Tâm líhọc sáng tạo, về công cuộcpháttriểntàinăngsángtạocủaconngười

Trang 16

Có thể đề cập sâu đến quyển sách viết vềsángtạo và tư duy sáng tạo của A.Osborn vào năm1939.

Dù không phải là một nhà Tâml í h ọ c n h ư n g

ô n g đã có những nhìn nhận khá sâu sắc về vấn đềsángtạo và tâm lí để con người sáng tạo những sảnphẩmđộc đáo Dưới góc nhìn là nhà kinh doanh, ông đãđềcập đến những phương pháp, phương án tập kíchnãođểlàmviệc tốt, đểphát triểnsángtạo Quyểns á c h c ủ a ông

đã tái bản 24 lần với những tiếng vang khi đề cậpđến những yếu tố tâm lí củacon người liên quan đếnhoạt động sáng tạo Ông nói:

cóđượcnhờvàoviệcôngtìmraphươngpháp,nghĩranhiềuphương án khác nhau để hướng đến kết quảsángtạo"

Năm1 9 5 0 , J P G u i l f o r d b ắ t đ ầ u

n g h i ê n c ứ u có hệ thống về sáng tạo dưới góc

học.J.P.GuilfordlàgiáosưĐạihọcthuộcmiềnNamCalifornia.LúcôngnhậmchứcchủtịchhộiTâmlíhọcMĩcũnglàlúcôngdànhmộtkhoảngthờigianthíchđáng để nói vềsáng tạo trong bài phát biểu của mình.Ông đặt ra nhiềuvấn đề xoay quanh thực trạng nghiêncứu về sáng tạo,hoạt động sáng tạo và đề cập

Trang 17

thêmvềh ướ ng n g h i ên c ứ u , tháchth ứ c củav i ệ c pháttriển

Trang 18

khả năng sáng tạo, cách thức sáng tạo của conngười.Những câu hỏi mà J.P.Guilford đặt ra cũngchính lànhững vấn đề trọng tâm mà Tâm lí học sángtạo phảiquan tâm, giải quyết Có thể phát hiện tiềmnăng sángtạohay không?Phát triểnkhảnăngấybằngc á c h n à o , phát triển đến mức nào? Cũng từ đây,

viên,khuyếnkhíchcácnhàTâmlíhọcMĩnghiêncứusâuvàolĩnhvựccóýnghĩanày.Từđấy,ởMĩdấylênphongtràonghiên cứu về sáng tạo cả về số lượng nhànghiêncứu - nhómnghiên cứu cũng như cácxuhướngnghiêncứukhácnhau

Tuy nhiên, dù cho những nhà Tâm lí họcnổitiếng như Barron, Blam, Wallase, Torrana, Bova đãtập trung nghiên cứu khá nhiều về sáng tạo nhưngvẫncòn nặng về tính chất mô tả kinh nghiệm chứkhôngphải là thực nghiệm để rút ra quy luật Điều màthựctiễn đòi hỏi là phải tìmra những quy luật của sángtạođể có thể lấy đó làm cơ sở điều khiển, phát huysángtạo thì gần như các nhà Tâm lí học vẫn chưa giải

cũngthôngquanhữngnghiênc ứ u ở đây những vấn đề củaTâm lí học sáng tạo như bảnchất hoạt động sáng tạo, quá

Trang 19

trình sáng tạo, đặcđiểmsángt ạ o v à n h â n c á c h s á n g t ạ o đãđ ư ợ c qua n

t â m

Trang 20

cũngtrởthànhnhữngcứliệurấtcógiátrị.Khôngnhữngquan tâm đến việc nghiên cứu về sáng tạocũng nhưTâm lí học sáng tạo mà các nhà Tâm líhọcthuộccácnướcxãhộichủnghĩabắtđầutổchứcnhiềuhộithảo khoa học Từ đó, các hướng nghiên cứukhácnhauvềsángtạobắt đầuđược xuất hiệnt h ô n g q u a cáccuộc hội thảo mang tính chất quốc gia - quốc tếnhư: Hội thảo tạiMatxcơva (Liên Xô (cũ) - 1967); Hộithảo tại Praha (TiệpKhắc (cũ) - 1967); Hội thảo tạiLiblice(1972-TiệpKhắc(cũ),

Có thể nhận thấy ở Liên Xô (cũ) đội ngũ cácnhàTâm lí học nghiên cứu về sáng tạo khá đông đảo.Nhắcđếnviệc nghiêncứuvềsángtạokhôngthểkhông kể đếnO.K.Chikhômirôp; Ia.A.Pônôvariôp, B.MKêdrôp;

n h Cácnhàn g h i ê n c ứ u theoh ư ớ n g n à y tậpt r u n g

Trang 21

s o s á n h v ề khản ăngv à c ác h thứ c giảiqu y ết vấnđ ề c ủ a

c o n ngườ i

Trang 22

và người máy (robot) Nếu như robot xét cụ thểtrongtừng trường hợp có thể làm việc hơn người (đặcbiệtvềs ự t i n h v i , n ặ n g n h ọ c t r o n g c ô n g

s u y chocùngrobotcũngchỉlàmnhữngchươngtrìnhcósẵ

n do con người sắp xếp, cài đặt Trong khi đó, conngườiluôn luôn tìm tòi, khám phá để giải quyết vấn đềbằngcách và con đường riêng của mình Điều

luậnhiểnnhiênl à n g ư ờ i m á y (hay bất kì loạimáy móc tinhvi)cũngkhônglàmđượcnhững gì không thuộc chươngtrình cài đặt ChínhPônôvariôp đã nhấn mạnh:

"Trong tư duy sáng tạo,chủ thể thu được những hiểubiết mới và áp dụngnhững phương pháp mới vào hoạtđộng của mình Kếtquả tư duy cho ra những hiểu biết mới

và áp dụng thựchiệnvàotrongthựctiễn"

* Hướng 2:Nghiên cứu vấn đề của hoạt độngkhoahọc, tư duy khoa học và tìm ra những đặc thù củahoạtđộng phát hiện của các nhà khoa học trong đócóhoạtđộngsángtạo

* Hướng 3:Tập trung nghiên cứu nhữngvấnđềchungnhấtcủahoạtđộngsángtạo

Trang 23

* Hướng4:Nghiêncứuvàphântíchtầmq u a n

Trang 24

trọng của sáng tạo và quan hệ giữa sáng tạo vớiquátrìnhtiếpthutrithứccủaconngười.

* Hướng 5:Tập trung nghiên cứu vànhấnmạnh ảnh hưởng qua lại giữa tư duy và tưởngtượngtrong hoạt động sáng tạo của con người Nhiềunhànghiêncứu

theohướngnàynhưX.L.Rubinxtêin,L.X.Vưgôtxkikhẳngđịnhrằngtronghoạtđộngsángtạothì tưởng tượng làthành phần không thể thiếu đượcvàtưởngtượngdườngnhư rấtkhótáchbạchvớitư duy

* Hướng 6:Nghiên cứu chuyên sâu về vấnđềthực hànhcũngnhư lí luậncủatư duysángtạovàt ì m hiểumốiquanhệcủasángtạovàhoạtđộngvôthức

* Hướng 7:Tập trung nghiên cứu vềhoạtđộng sáng tạo của học sinh trong nhà trường,biệnpháppháttriểnsángtạochohọcsinh,

Có thể nhận thấy rằng, việc nghiên cứu vềsángtạo và Tâm lí học sáng tạo ở Liên Xô (cũ) cónhữngbước

làhướngnghiêncứurấtphongp h ú v à đ a d ạ n g Việcn gh iên

c ứ u n à y đãđ ặ t cơs ở chungvềlí luậncũngnhư

Trang 25

phươngphápn g h i ê n cứu về vấn đề sáng tạo - Tâm lí

nênquenthuộcnhưngcũngthậthấpdẫn.Trongsuốtt ừ

Trang 26

năm 1925 đến năm 1980, việc nghiên cứu nàycónhững bước thăng trầm Xem xét tiến triển củaviệcnghiên cứu cho thấy có những giai đoạn Tâm líhọcsáng tạo trở thành một mối quan tâm đặc biệt(1925 -1929); (1960 - 1980), cũng có giai đoạn Tâm

lí họcsáng tạo gần như không được quan tâm nghiêncứu(1935- 1945) Chắc chắnsự thăngt r ầ m h a y

b i ế n đ ổ i nàyphụthuộckhánhiềuvàotínhthờicuộccũngnhưbịảnhhưởngítnhiềuvàonhữngmấuchốtnghiêncứuhoặc sự "tranh cãi" quá lớn đến mức "chơi vơi" vềluậnđiểmvàphươngphápnghiêncứu

KhôngchỉởLiênXô(cũ)màcảTiệpKhắc(cũ), vấn đềsáng tạo được các nhà Tâm lí học bắtđầuquantâmt ừ nhữngnăm1 9 5 5 -

1960.Cácvấnđềtâmlí trong hoạt động sáng tạo đượcnhiều nhàTâml í h ọ c ở Tiệp Khắc tìm hiểu như cơ chếsáng tạo, làm việcsáng tạo, Cụ thể như J.H.Lasvanghiên cứu về hoạtđộng sáng tạo, cách làm việc vớinhóm sáng tạo; Tácgiả Lanđa nghiên cứu về sự khiếp sợ

độngsángtạovàchỉranhữngyếutốtâmlícảntrởsựsángtạo

; A.Vôitrô nghiên cứu bằng cách tập hợp

Trang 27

cácchương trình sáng tạo để kích thích sáng tạo củaconngười, Nhữngnghiêncứunàykhẳngđịnhrằngnếu

Trang 28

những nhà sư phạm xây dựng những chươngtrìnhsáng tạo, các biện pháp tác động một cách tíchcực thìcó thể kích thích tiềm năng sáng tạo của họcsinh.Nhiệm vụ kích thích tiềm năng sáng tạo là nhiệmvụquantrọngcủacácnhàTâmlíhọc,Giáodụchọc,

Ngoàir a c ó t h ể k ể đ ế n t á c gi ả J L i n h a r t đãđ ặ t c

ơ sở chung cho việc nghiên cứu lí luận và thực tiễn vềhoạt động sáng tạo Ở đây,

Khôngthểkhông đềcậpđếnnhững nghiên

Trang 29

cứu chuyên sâu về sự sáng tạo trong tâm lí trẻ emhaysáng tạo của trẻ emt r ư ớ c t u ổ i đ ế n t r ư ờ n g

C ó t h ể nhận thấy sự quan tâmcủa các tác giả sau:L.Kinđôra;T.Kôvác; D.Kôpacôva; M.Duricecôva, Cáctác giả đềuquan tâm đến hoạt động tâm lí của trẻ em trong nhữngbiểu hiệnsáng tạo của mình Trong hoạt động của trẻluôn có yếu tốsáng tạo Nếu xem xét hoạt động sángtạo một cáchnghiêm ngặt thì hoạt động của trẻ khôngphảilàhoạt

l à cáimớivàchưamangýnghĩaxãhộinhưngchínhcáimớ

ic ủ a t r ẻ l ạ i m a n g d ấ u ấ n s á n g t ạ o đ ặ c b i ệ t C á c nhàn

g h i ê n c ứ u n à y cònn h ấ n m ạ n h r ằ n g đ ừ n g l ã n gphí khả năng sáng tạo phi thường của trẻ vìchúngchưabịbấtkìyếutốnàoràngbuộcnhưngườilớn.Mặtkhác,c áctácgiảcònkhẳngđịnhrằngchínhnhữngyếu tốnhư: trò chơi, vẽ tranh, kể chuyện, kíchthíchlàmchohoạt độngsángtạocủat r ẻ p h á t t r i ể n

C á c t á c giả trên cũng cùng có mối quan tâm đặc biệt về tácđộng của giađình, của giáo dục nhà trường đến khảnăng sáng tạo củatrẻ Từ việc so sánh về khả năngsáng tạo của trẻ có đihọc ở trường Mẫu giáo vớinhững trẻ sống ở gia đìnhcũng như việc tìm hiểu vàso sánh không khí tâm lí

đìnhảnhhưởngnhưthếnàovớisựpháttriểnsángtạocủa

Trang 30

trẻ,nhiềukếtluậnthúvịđãđượchìnhthànhvàkiểmchứng.Cũng từ đây, việc nghiên cứu về hoạt độngsángtạo trong nhà trường cũng có nhiều khởi sắc Cóthểnhắc đến L.Duric ở bộ môn Tâm lí học nhà trườngthuộc tổTâm lí học - Khoa Triết học của trường Đạihọc Tổng hợpComenxki là người nghiên cứu rất hệthống về hoạtđộng sáng tạo, tư duy sáng tạo trongnhà trường Ôngkết luận rằng, chúng ta hoàn toàncóthểpháttriểncóchủđịnhtưduysángtạocủahọcsinhtrongnhàtrườngnếuchúngtacónhữngchươngtrìnhgiáo dục đặc biệt,cũng như có những điều kiện tươngứng Nhà trường có những đóng góptích cực vào khảnăng sáng tạo cho học sinh bằngnhững nội dung vàphương pháp dạy dỗ đặc biệt Ôngnói: "Dưới ảnhhưởng của sự học tập đặc biệt có thể có được

tư duysángtạomộtcáchcóchủđịnh"

Không những thế, ông cùng các cộng sựđãchứng minh rằng tất cả các môn học trong nhàtrườngđều có khả năng riêng trong việc phát triển tư duysángtạochohọc sinh Từ nhữngnghiêncứuvềh ọ c

s i n h tiểu học và trung học cơ sở học tập các môn họckhácnhauđ ã l à t ự n h i ê n h a y xãh ộ i , thì những p h ẩ m

c h ấ t

Trang 31

sángtạođềubịảnhhưởngtíchcựcdướitácđộnghiệuquả.Cáckếtluậntrêncóýnghĩalạcquanvớihoạt độngsư phạm.Nếuhoạt độngsư phạmđ ư ợ c đầutư sẽảnhhưởngtốt đếnt ư d u y

s á n g t ạ o c ủ a h ọ c sinh

Nước Đức cũng là quốc gia quan tâm khásớmđến vấn đề Tâm lí học sáng tạo Từ những năm1920 đếnnăm 1960, nhiều nhà khoa học ở Đức tậptrung nghiêncứu về khái niệm sáng tạo, bản chất củahoạt độngsáng tạo Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứuvẫn còn tậptrung xoáy sâu vào cách hiểu sángtạotheonghĩarộngcủanótrongmốiliênhệchặtchẽvớitríthôngminh Cuốinhữngnăm60v à đ ầ u n h ữ n g n ă m 70 củathế kỉ XX, các công trình nghiên cứu sáng tạo ởĐức được thực hiện bởi nhữngnhà nghiên cứu Tâm líhọc đã xoáy mạnh vào việcnghiên cứu sáng tạo theotừngđộtuổi và đưa ra nhữngbiện pháp giáo dụctương ứng Ngoài ra, các nhà nghiêncứu còn tậptrungsâuvàotừngkiểutư duy như tư duyhộit ụ v à t ư duy phân kì trong hoạt động sáng tạo cũng nhưkhắngđịnhrằngtưduyphânkì(divergencethinking)-mộtkiểu tư duy đặc trưng của kiểu người sáng tạo haykhảnăngsá ngtạ o Từđó,nhiềun hà ng hi ên cứ u ở Đ ức

Trang 32

nhưHanG.Jellen,KlausU r b a n , S c h o p p e , Kratzmeier, đã đưa ra khá nhiều công cụ nghiên cứuvềkhả năng sáng tạo, tiềm năng sáng tạo củaconngườitheođộtuổi, dạnghoạt động

Có thể nói rằng ở Việt Nam trong khoảng thờigianđầu thì sáng tạo được nghiên cứu nhiều nhấtdướigócnhìncủakhoah ọ c k ỹ t h u ậ t L ẽ đ ư ơ n g n h i ê n , đây cũng

là những thành tựu rất dễ nhận thấy có tínhchất sángtạo của con người Dưới góc nhìn này,những nghiêncứu về sáng tạo thường tập trung về yếutố kỹ thuật (kĩ

phẩmm ớ i Cácnhànghiêncứuvềlĩnhvựcnàytừnhữngnăm1980 trở đi có thể đề cập đến TS Phan Dũng và nhiềutácgiả khác như Minh Triết, Minh Trí, Tại Trường ĐạihọcKhoa học Tự nhiên, TP.HCM có hẳn trung tâmnghiên cứu về khoa họcsáng tạo cũng như đào tạo -huấnluyệnvềkhoahọcnàychonhữngaicóquantâm

nghiên cứu (Trung tâm sáng tạo Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TP HCM).Tuynhiên, cáchnhìnnhậncủakhoahọc sángt ạ o ở đ â y

-l à cách tiếp cận dưới góc nhìn hoạt động tư duy sángtạođơn thuần mà ở đó những yếu tố tâm lí của cánhânkhôngđượcquantâmmộtcáchthíchđáng

Trang 33

Cũng có thể đề cập đến các hội thi về khoahọcsáng tạo tại Việt Nam như Hội thi sáng chế kĩthuậtVIFOTEK do Bộ Khoa học - Công nghệ tổ chức;các hộithi phát minh - sáng chế cũng đã bướcđầuquantâmđếnlĩnhvựcsángtạocũngnhưđặtnhữngcơ sởnghiên cứu về cơ chế tâm lí của những cánhânsángtạođặcbiệt

Bàn về việc nghiên cứu sâu về Tâm líhọcsángtạoởViệt Namthì cóthểt h ấ y r ằ n g đ â y

l à m ộ t lĩnhvựccònkhámớimẻ.Sốcôngtrìnhviếtvềvấnđền

ày dưới góc độ chuyên về Tâml í h ọ c k h ô n g

n h i ề u chonêncóthểnóiTâmlíhọcsángtạoởViệtNamchỉmới bắt đầu được khai phá từ những năm 1980 đếnnay

Có thể nhắc đến một số nhà nghiên cứuvềTâmlíhọcởViệt

NamnhưTS.NguyễnĐứcUy;PGS.TS.LêĐứcPhúc,TS.NguyễnThịKimThanh,PGS.TS Nguyễn Huy Tú, đã viết cáctài liệu chuyênkhảo về các vấn đề này Hướng nghiêncứu chủ yếucủa các tác giả trên vẫn tập trung về quátrình sáng tạo,sản phẩm sáng tạo, nhân cách sáng tạo, ứngdụngsángtạotronggiáodục

Trang 34

Mộtsố tác giả trong đó có PGS.TS.NguyễnHuyTúc ũ n g đ ã n g h i ê n c ứ u s â u v ề v i ệ c ứ n g d

ụ n g c á c bàitrắcnghiệmđánhgiávềkhảnăngsángtạo,chỉsốsángtạo,trítuệsángtạoởViệt

Nam.Cácbột r ắ c nghiệmnày đượcnghiêncứuchuyêns â u

t h e o t ừ n g độ tuổi có nguồn gốc từ Đức được Việt hoácho phùhợpvớiViệtNamnhằmđảmbảotínhtươngthích

Riêng việc giảng dạy Tâmlí học sáng tạo bắtđầuđược thực hiện vào những năm 1983 - 1984trongcáclớpCaohọctạiTrườngĐạihọcSưphạmH à Nộivà

s a u đ ó b ắ t đầuđư ợ c giớit h i ệ u c h o s in h v i ê n ch í n h quychuyên ngành Tâmlí giáo dục tại một sốtrườngĐạihọcSưphạmtừsaunăm2000

Việc ứng dụng Tâm lí học sáng tạo ởViệtNamđang được mở rộng theo hướng nghiêncứunhững tài năng sáng tạo, tìm ra cơ chế tâm lí củahoạtđộng sáng tạo, Những ứng dụng của Tâmlíhọcsángtạotronglĩnhvựctruyềnthông,quảngcáobắtđầ

u được quan tâm và chú ý một cách mạnh mẽ từnhữngnăm gần đây cho thấy tính triển vọng thựcsựcủakhoahọcnàytạiViệtNam

Nhưvậycóthểnói,Tâml í họcsángtạoởViệt

Trang 35

Nam bước đầu được nghiên cứu và thể hiện "hìnhdạng"của mình bắt đầu rõ nét Những vấn đề cơbảncủasángtạođượctiếpcận dần dầndướigócđộT â m líhọc như cơ chế tâm lí của hoạt động sáng tạo, thủthuậtsáng tạo dưới góc độ tâm lí, đo lường sáng tạotrong Tâm

lí học, là những nội dung cơ bản và đầytính hấp dẫnkhi tiếp cận Tâml í h ọ c s á n g t ạ o t r o n g

g ó c nhìnnghiêncứuvàứngdụng.Cũngchínhtừđây,Tâmlí học sáng tạo đã trở thành mối quan tâm củanhiềungườiv à tr ở thànhmộ ttrongnh ữn g ch uy ên n g

à n h k há líthúcủa Tâmlíhọc

CreatedbyA M Word2CHM

Trang 36

3 ĐỐITƯỢNGVÀNHIỆMVỤNGHIÊNCỨUTÂ MLÍHỌCSÁNGTẠO

GIÁO TRÌNH TÂM LÍ HỌC SÁNG TẠO  Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHOA

HỌC SÁNG TẠO VÀTÂM LÍ HỌC SÁNG TẠO

3.1 Đốitượngnghiêncứu

Đối tượng nghiên cứa của Tâm lí học sángtạo làhoạt động sáng tạo, bao gồm bản chất, cấutrúc,cơchếvànhữngquyluậtsángtạodướigócđộtâml í

nhânc á c h sáng tạo, sản phẩm sáng tạo trong sự phốihợp chặtchẽ cũng là đối tượng khá đặc biệt mà Tâm líhọcsángtạoquantâm,tìmhiểu

3.2 Nhiệmvụnghiêncứu

Tâm lí học sáng tạo tiếp cận những vấn đềkháđặc biệt trong đời sống tâm lí của con người cũngnhưtrong hoạt động của con người Có thể nói Tâm líhọcsáng tạo thực hiện những nhiệmvụ cũng đặc biệtkhông kémkhi có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếpđến sự pháttriển của xã hội nói ở góc nhìn rộng, Tâmlíhọcsángtạothựchiệncácnhiệmv ụ sau:

Trang 37

- Nghiên cứu bản chất, cấu trúc, cơ chếvànhững quy luật của sự sáng tạo, hoạt động sángtạodướigócnhìntâmlí.

- Tìmhiểuvaitrò,ýnghĩacủasángtạotrongcuộcsốngvàđịnhhướngứngdụngTâmlíhọcsángtạotrongcuộcsống

- Tìm ra con đường, biện pháp để tìm hiểukhảnăng sáng tạo của con người, điều khiển vàpháttriểntiềmn ă n g sángtạo,giáodụcsángtạo

CreatedbyA M Word2CHM

Trang 38

a Nguyêntắcđảmbảotínhkháchquankhingh iêncứuTâmlíhọcsángtạo.

Các hiện tượng tâm lí trong sáng tạo,hoạtđộngsángtạolàđ ố i t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u c h í n h

C á c hiện tượng này được nghiên cứu phải đảmbảotínhkháchquancónghĩalànghiêncứutrongtrạngtháitựnhiên nhất, thật nhất và tiêu chí trung thực, chínhxácphảiluôn luôn đượcđảmbảo

b Nguyêntắcquyếtđịnhluậnduyvậtbiệnc hứngkhinghiêncứuTâmlíhọcsángtạo.

Việcn g h i ê n c ứ u T â m l í họ cs á n g t ạ o p h ả i

Trang 39

nhìn nhận rằng những biểu hiện tâm lí trong hoạtđộngsángtạoluônchịuảnhhưởngmộtcáchđồngbộbởinhữ

ng yếu tố khác tác động đến tâm lí người.Từnhữngđ i ề u k i ệ n s i n h h ọ c đ ế n n h ữ n g đ i ề u k i ệ n x ã h

ộ i hay vai trò đặc biệt quan trọng của chủ thể cùngvớihoạt động của chủ thể đều được xem xét trongviệcnghiên cứuTâmlíhọcsángtạo

c Nguyêntắcthốngnhấttâmlí,ýthứcvớih oạtđộngkhinghiêncứuTâmlíhọcsángtạo.

Nguyêntắcnàykhẳngđịnhtâmlí,ýthứckhôngtách rời khỏi hoạt động con người.Tâmlí, ý thứcđược hìnhthành, bộc lộ và phát triển trong hoạtđộngđồngthờiđịnhhướngđiềukhiểnđiềuchỉnhhoạtđộng Cáchiện tượng tâm lí trong sáng tạo đều đượcnghiên cứuthông qua hoạt động, diễn biến và cácsảnphẩmc ủ a hoạtđộngsángtạoởconngười

d Nghiên cứu Tâm lí học sáng tạo trong cáinhìnvậnđộngvàpháttriển

Tâmlí người có sự nảy sinh, vận động vàphát

n g ư ờ i n ó i c h u n g v à t â m língườitrongs ángtạon

Trang 40

ó iriênglàkhôn gngừngnê nkhin gh i ê n c ứ u T â m l í họcsángt ạ o p h ả i đ ả m b ả o m ộ t

Ngày đăng: 26/01/2024, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w