Tổ chức thực hiện: -GV khích lệ HS trong lớp chia sẻ về:+ Cách thức em đã thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình nếu đã quay video thìtrình chiếu cho các bạn trong lớp xem.+ Kế hoạch l
Trang 1Ngày 10 tháng 1năm 2024 Họ và tên GV: Lâm Thị Thanh Hồng
Tổ chuyên môn: Ngoại Ngữ
CHỦ ĐỀ 5: EM VỚI GIA ĐÌNH TÊN BÀI DẠY: SINH HOẠT DƯỚI CỜ DIỄN ĐÀN “BỔN PHẬN, TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI CON
TRONG GIA ĐÌNH”
Thời gian thực hiện: (1 tiết) Tiết 55
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS:
-Thể hiện được quan điểm của mình về bổn phận, trách nhiệm đổi với gia đình
-Sử dụng tư duy phản biện để phản đối những quan điềm chưa phù hợp, thuyết phục người khác tham gia việc thực hiện bổn phận, trách nhiệm của người con đối với gia đình, trên cơ sở đó phát triển tình cảm gắn bó và trách nhiệm với gia đình
-Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm
2 Năng lực:
- Năng lực chung:
Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
Rèn kĩ năng xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động và đánh giá
3 Phẩm chất: - Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với TPT, BGH và GV:
-Địa điểm, hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động
-Xây dựng kịch bản tổ chức diễn đàn
-Tư vấn cho lớp trực tuần hoặc HS được chọn làm MC cách dẫn/ giới thiệu mục tiêu của diễn đàn, các tham luận và các ý kiến tham gia diễn đàn
-Phân công các lớp chuẩn bị hoặc để các lớp đăng kí tham luận về bổn phận, trách nhiệm đổi với gia đình, ví dụ:
+ Vì sao chúng ta phải thực hiện bổn phận, trách nhiệm với gia đình?
+ Thế nào là bổn phận, trách nhiệm của người con đối với gia đình? Ở lứa tuổi HS, bổn phận và trách nhiệm đối với gia đình thể hiện như thế nào?
+ Bạn có lời khuyên gì cho những người chỉ biết đòi hỏi quyền lợi, chưa ý thức được bổn phận, trách nhiệm đối với gia đình?
-TPT phối hợp với GVCN các lớp giám sát, hỗ trợ và góp ý cho HS chuẩn bị tham luận do lớp mình đảm nhiệm
2 Đối với HS:
-HS lớp trực tuần với sự giúp đỡ của TPT xây dựng kế hoạch tổ chức diễn đàn
-HS được chọn làm MC chuẩn bị nội dung đế dẫn vào diễn đàn và giới thiệu các tham luận trong diễn đàn
-HS các lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để trình diễn đan xen trong diễn đàn -HS các lớp chuẩn bị ý kiến trao đổi thêm trong diễn đàn
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) ( 5 phút )
a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào
cờ
Trang 2b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c Sản phẩm: Thái độ của HS
d Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút )
Hoạt động 1: Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mới
a Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu
nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển
b Nội dung: HS hát quốc ca TPT hoặc BGH nhận xét.
c Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.
d Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề: "Bổn phận, trách nhiệm của người con trong gia đình"
a Mục tiêu: Thể hiện được quan điểm của mình về bổn phận, trách nhiệm đổi với gia
đình
b Nội dung: Bổn phận, trách nhiệm của người con trong gia đình
c Sản phẩm: HS trình bày
d Tổ chức thực hiện:
-MC nói vê' mục tiêu, nội dung của diễn đàn và đề nghị các bạn lắng nghe, tham gia chia sẻ ý kiến, quan điểm cá nhân vê' các nội dung này
-Mở đầu diễn đàn là tham luận: “Vì sao chúng ta phải thực hiện bổn phận, trách nhiệm với gia đình?”
-MC đề nghị các HS đặt câu hỏi cho tác giả của tham luận hoặc bình luận vê' tham luận
-Tác giả của tham luận trả lời câu hỏi (nếu có)
-Tiếp theo là tham luận: “Thế nào là bổn phận, trách nhiệm của người con đối với gia đình?
Ở lứa tuổi HS, bổn phận và trách nhiệm đối với gia đình thể hiện như thế nào?”
-Các ý kiến, câu hỏi và trả lời sau mỗi tham luận được MC cổ vũ, khích lệ MC chốt lại những ý kiến thống nhất và nêu ra những vấn đề còn đang đa chiểu MC cũng có thể tham vấn thêm ý kiến của TPT, các thầy cô giáo, về các vấn đề khó kết luận -Cuối cùng là tham luận: “Bạn có lời khuyên gì cho những người chỉ biết đòi hỏi quyền lợi, chưa ý thức được bổn phận, trách nhiệm đối với gia đình?”
-Lưu ý: MC nên sắp xếp một số các tiết mục văn nghệ xen kẽ các tham luận, các ý kiến
trao đổi đê’ làm cho diễn đàn thêm phong phú, hấp dẫn và không bị nhàm chán
ĐÁNH GIÁ
-Mời một sổ HS chia sẻ cảm xúc sau khi tham gia diễn đàn và suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân đối với gia đình
C HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI ( 15 phút )
a Mục tiêu: Phát triển tình cảm gắn bó và trách nhiệm với gia đình.
b Nội dung: Trách nhiệm của bản thân đỗi với gia đình.
Trang 3c Sản phẩm: kết quả làm việc cua 3 HS.
d Tổ chức thực hiện:
Yêu cầu HS chia sẻ với gia đình những cảm xúc, suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân sau khi tham gia diễn đàn
Ngày 10 tháng 1năm 2024 Họ và tên GV: Lâm Thị Thanh Hồng
Tổ chuyên môn: Ngoại Ngữ
CHỦ ĐỀ 5: EM VỚI GIA ĐÌNH TÊN BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG GD THEO CHỦ ĐỀ
KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG TẠI GIA ĐÌNH.
Thời gian thực hiện: (1 tiết) Tiết 56
I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Sau khi tham gia hoạt động này, HS:
-Chia sẻ được kinh nghiệm lao động tại gia đình
-Xây dựng được kế hoạch lao động tại gia đình
2.Năng lực:
Năng lực chung:
-Rèn luyện được kĩ năng tự nhận thức bản thân, kĩ năng lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch;
Năng lục riêng: Có khả năng Xây dựng được kế hoạch lao động tại gia đình
3 Phẩm chất:
Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
-Đối với giáo viên:
Video về hoạt động lao động của HS tại gia đình hoặc trò chơi phù hợp để tổ chức trong hoạt động khởi động
Sưu tầm những câu chuyện về lao động tại gia đình của một số HS đã hoặc đang học ở trường
-Đồi với học sinh:
Những công việc đả làm, kế hoạch lao động đã thực hiện tại gia đình, nếu có
Sưu tẩm những tình huống và các câu chuyện về lao động tại gia đình của các bạn III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 5 phút )
a.Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
Trang 4b.Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trà lời câu hỏi.
c.Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức cho HS chơi trò chơi, hát/ nghe bài hát hoặc xem video có nội dung về lao động tại gia đình
GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Để chia sẻ được kinh nghiệm lao động tại gia
đình.Xây dựng được kế hoạch lao động tại gia đình, chúng ta cùng thực hiện những hoạt dộng trong tiết học ngày hôm nay
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: ( 20 phút )
Hoạt động 1: Tìm hi u v k ho ch lao ểu về kế hoạch lao động tại nhà ề kế hoạch lao động tại nhà ế hoạch lao động tại nhà ạch lao động tại nhà động tại nhà ng t i nh ạch lao động tại nhà à.
a Mục tiêu:
HS chia sẻ được những công việc lao động đã làm tại gia đình để góp phần tăng thu nhập (nếu có) và cách xây dựng kế hoạch lao động tại gia đình
b.Nội dung: (GV trình bày vấn đề: HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c.Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm và tra lời câu hỏi.
1.Tìm hi u v k ho ch lao ểu về kế hoạch lao động tại nhà ề kế hoạch lao động tại nhà ế hoạch lao động tại nhà ạch lao động tại nhà động tại nhà ng t i nh ạch lao động tại nhà à.
Để chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập và trách nhiệm lao động giúp gia đình cần có
kế hoạch cụ thể
d.Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ học tập
-GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luân, trao đổi và trả lời câu hoi:
- GV tổ chức cho HS chia sẻ (theo nhóm, chung cả lớp) về những nội dung sau: + Em đã tham gia thực hiện những hoạt động lao động nào tại gia đình? Trong số
đó, hoạt động nào em thực hiện thường xuyên?
+ Em đã chủ động sắp xếp hoạt động lao động tại gia đình như thế nào để thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập?
+ Em có kế hoạch cụ thể về lao động tại gia đình không? Nếu có, kế hoạch lao động tại gia đình của em đã được xây dựng như thế nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
-HS th o lu n v ảo luận vể ận vể ể v m t nét n i b t, t h o nh t c a nh tr ề một nét nổi bật, tự hào nhất của nhà trường ột nét nổi bật, tự hào nhất của nhà trường ổi bật, tự hào nhất của nhà trường ận vể ự hào nhất của nhà trường ào nhất của nhà trường ất của nhà trường ủa nhà trường ào nhất của nhà trường ường ng
GV h ướng dẫn, theo dõi, hổ trợ HS nếu cẩn thiết ng d n, theo dõi, h tr HS n u c n thi t ẫn, theo dõi, hổ trợ HS nếu cẩn thiết ổi bật, tự hào nhất của nhà trường ợ HS nếu cẩn thiết ếu cẩn thiết ẩn thiết ếu cẩn thiết.
B ước 3: Báo cáo kết qủa hoạt c 3: Báo cáo k t q a ho t ết qủa hoạt ủa hoạt ạt
-HS trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ
B ước 3: Báo cáo kết qủa hoạt c 4: ánh giá k t q a th c hi n nhi m v h c t p Đánh giá kết qủa thực hiện nhiệm vụ học tập ết qủa hoạt ủa hoạt ực hiện nhiệm vụ học tập ện nhiệm vụ học tập ện nhiệm vụ học tập ụ học tập ọc tập ập
-GV đưa ra nhận xét về hoạt động lao động tại gia đình của HS và lưu ý: Để chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập và trách nhiệm lao động giúp gia đình cần có kế hoạch cụ thể
-GV tổng hợp các ý kiến trình bày của HS và kết luận Hoạt động 1 dựa trên ý kiến thảo luận, tham khảo gợi ý vẽ kế hoạch ở Hoạt động 2
Trang 5C HO T ẠT ĐỘNG LUYỆN TẠP Đánh giá kết qủa thực hiện nhiệm vụ học tậpỘNG LUYỆN TẠP NG LUY N T P ỆN TẠP ẠT ĐỘNG LUYỆN TẠP ( 12 phút )
Ho t ạt động 2: ng 2: Xây d ng k ho ch lao ực hiện nhiệm vụ học tập ết qủa hoạt ạt động 2: ng t i gia ình c a em ạt đ ủa hoạt
a.M c tiêu: ụ học tập
HS xây d ng ự hào nhất của nhà trường đượ HS nếu cẩn thiết ếu cẩn thiết c k ho ch lao ạch lao động tại gia đình của bản thân đột nét nổi bật, tự hào nhất của nhà trường ng t i gia ình c a b n thân ạch lao động tại gia đình của bản thân đ ủa nhà trường ảo luận vể
b.N i dung: ộng tại nhà. HS th o lu n nhóm, ảo luận nhóm, đưa ra ý kiến về ận nhóm, đưa ra ý kiến về đưa ra ý kiến về a ra ý ki n v ến về ề k ho ch lao ến về ạch lao động tại gia đình động tại gia đìnhng t i gia ìnhạch lao động tại gia đình đ
c a b n thânủa bản thân ảo luận nhóm, đưa ra ý kiến về
c.Sán ph m h c t p: ẩm học tập: ọc tập: ập: Câu tra l i c a HS.ởi của HS ủa bản thân
d.T ch c th c hi n: ố chức thực hiện: ức thực hiện: ực hiện nhiệm vụ học tập ện nhiệm vụ học tập
-GV yêu c u HS suy ngh ĩ để xác định những hoạt động lao động em dự định hoặc để xác định những hoạt động lao động em dự định hoặc xác định những hoạt động lao động em dự định hoặcnh nh ng ho t ững hoạt động lao động em dự định hoặc ạch lao động tại gia đình động tại gia đìnhng lao động tại gia đìnhng em d ự định hoặc định những hoạt động lao động em dự định hoặcnh ho cặc
có th l m t i gia ình.ể xác định những hoạt động lao động em dự định hoặc àm tại gia đình ạch lao động tại gia đình đ
-HS th o lu n v cách xây d ng k ho ch lao ảo luận nhóm, đưa ra ý kiến về ận nhóm, đưa ra ý kiến về ề ự định hoặc ến về ạch lao động tại gia đình động tại gia đìnhng t i gia ình Ghi nh ng ho tạch lao động tại gia đình đ ững hoạt động lao động em dự định hoặc ạch lao động tại gia đình
ng lao ng em có th l m v o gi y v chia s v i b n có th i u ch nh,
động tại gia đình động tại gia đình ể xác định những hoạt động lao động em dự định hoặc àm tại gia đình àm tại gia đình ấy và chia sẻ với bạn để có thể điều chỉnh, àm tại gia đình ẻ với bạn để có thể điều chỉnh, ới bạn để có thể điều chỉnh, ạch lao động tại gia đình để xác định những hoạt động lao động em dự định hoặc ể xác định những hoạt động lao động em dự định hoặc đ ề ỉnh,
b sung nh ng vi c phù h p, kh thi.ổ sung những việc phù hợp, khả thi ững hoạt động lao động em dự định hoặc ệc phù hợp, khả thi ợp, khả thi ảo luận nhóm, đưa ra ý kiến về
-Yêu c u HS d a v o nh ng ho t ự định hoặc àm tại gia đình ững hoạt động lao động em dự định hoặc ạch lao động tại gia đình động tại gia đìnhng lao động tại gia đìnhng có th l m ể xác định những hoạt động lao động em dự định hoặc àm tại gia đình để xác định những hoạt động lao động em dự định hoặc xây d ng kự định hoặc ến về
ho ch lao ạch lao động tại gia đình động tại gia đìnhng t i gia ình c a b n thân phù h p theo g i ý dạch lao động tại gia đình đ ủa bản thân ảo luận nhóm, đưa ra ý kiến về ợp, khả thi ợp, khả thi ưa ra ý kiến về ới bạn để có thể điều chỉnh, đi ây:
Ho t ạch lao động tại nhà động tại nhà ng lao động tại nhà ng M c tiêu ục tiêu Th i gian ời gian Điểu kiện, phương ểu về kế hoạch lao động tại nhà i u ki n, ph ện, phương ương ng
ti n ện, phương K t qu mong ế hoạch lao động tại nhà. ả mong đợi đợi i
1
2
3
-T ch c cho HS chia s k ho ch lao ổ sung những việc phù hợp, khả thi ẻ với bạn để có thể điều chỉnh, ến về ạch lao động tại gia đình động tại gia đìnhng t i gia ình v l ng nghe góp ý t cácạch lao động tại gia đình đ àm tại gia đình ắng nghe góp ý từ các ừ các
b n.ạch lao động tại gia đình
-HS ho n thi n k ho ch lao àm tại gia đình ệc phù hợp, khả thi ến về ạch lao động tại gia đình động tại gia đìnhng t i gia ình c a mình.ạch lao động tại gia đình đ ủa bản thân
D HO T ẠT ĐỘNG LUYỆN TẠP Đánh giá kết qủa thực hiện nhiệm vụ học tậpỘNG LUYỆN TẠP NG V N D NG ẬN DỤNG ỤNG ( 8 phút )
Ho t ạt động 2: ng 3: Th c hi n k ho ch lao ực hiện nhiệm vụ học tập ện nhiệm vụ học tập ết qủa hoạt ạt động 2: ng t i nh ạt à.
a.M c tiêu: ụ học tập
HS th c hi n ự định hoặc ệc phù hợp, khả thi đưa ra ý kiến về ợp, khả thi.c k ho ch lao ến về ạch lao động tại gia đình động tại gia đìnhng t i gia ình ã xây d ng v bi t i uạch lao động tại gia đình đ đ ự định hoặc àm tại gia đình ến về đ ể xác định những hoạt động lao động em dự định hoặc
ch nh cho phù h p sau khi th c hi n.ỉnh, ợp, khả thi ự định hoặc ệc phù hợp, khả thi
b.N i dung: ộng 2: GV h ướng dẫn, theo dõi, hổ trợ HS nếu cẩn thiết ng d n HS HS th c hiên ho t ẫn, theo dõi, hổ trợ HS nếu cẩn thiết ự hào nhất của nhà trường ạch lao động tại gia đình của bản thân đột nét nổi bật, tự hào nhất của nhà trường ng t i nh ạch lao động tại gia đình của bản thân ào nhất của nhà trường
c.Sán ph m h c t p: ẩm học tập: ọc tập ập HS th c h nh ho t ự hào nhất của nhà trường ào nhất của nhà trường ạch lao động tại gia đình của bản thân đột nét nổi bật, tự hào nhất của nhà trường ng tai nh ào nhất của nhà trường
d.T ch c th c hi n: ổ chức thực hiện: ức thực hiện: ực hiện nhiệm vụ học tập ện nhiệm vụ học tập
GV yêu c u HS vê' nh :àm tại gia đình
Th c hi n lao ự định hoặc ệc phù hợp, khả thi động tại gia đìnhng t i gia ình theo k ho ch ã xây d ng (yêu c u HS ghi chépạch lao động tại gia đình đ ến về ạch lao động tại gia đình đ ự định hoặc
v có th quay video àm tại gia đình ể xác định những hoạt động lao động em dự định hoặc để xác định những hoạt động lao động em dự định hoặc chia s ).ẻ với bạn để có thể điều chỉnh,
i u ch nh k ho ch n u th y ch a th c s phù h p ề ỉnh, ến về ạch lao động tại gia đình ến về ấy và chia sẻ với bạn để có thể điều chỉnh, ưa ra ý kiến về ự định hoặc ự định hoặc ợp, khả thi để xác định những hoạt động lao động em dự định hoặc có th th c hi n t t h n.ể xác định những hoạt động lao động em dự định hoặc ự định hoặc ệc phù hợp, khả thi ốt hơn ơn
T NG K TỔNG KẾT ẾT
Trang 6M i m t s HS chia s nh ng i u h c h i " ộng tại gia đình ốt hơn ẻ với bạn để có thể điều chỉnh, ững hoạt động lao động em dự định hoặc đ ề ọc hỏi được và cảm xúc của bản thân sau ỏi được và cảm xúc của bản thân sau đưa ra ý kiến về ợp, khả thi.c v c m xúc c a b n thân sauàm tại gia đình ảo luận nhóm, đưa ra ý kiến về ủa bản thân ảo luận nhóm, đưa ra ý kiến về
ho t ạch lao động tại gia đình động tại gia đìnhng
K t lu n chung ế hoạch lao động tại nhà ập: :
+ Bên c nh nhi m v h c t p, chúng ta còn c n t giác, ch ạch lao động tại gia đình ệc phù hợp, khả thi ụ học tập, chúng ta còn cần tự giác, chủ động tham gia lao ọc hỏi được và cảm xúc của bản thân sau ận nhóm, đưa ra ý kiến về ự định hoặc ủa bản thân động tại gia đìnhng tham gia lao
ng t i gia ình th hi n trách nhi m c a ng i con i v i gia ình
động tại gia đình ạch lao động tại gia đình đ để xác định những hoạt động lao động em dự định hoặc ể xác định những hoạt động lao động em dự định hoặc ệc phù hợp, khả thi ệc phù hợp, khả thi ủa bản thân ưa ra ý kiến về " đốt hơn ới bạn để có thể điều chỉnh, đ
+ Chúng ta c n xây d ng k ho ch lao ự định hoặc ến về ạch lao động tại gia đình động tại gia đìnhng t i gia ình ạch lao động tại gia đình đ để xác định những hoạt động lao động em dự định hoặc ự định hoặc th c hi n h i ho v iệc phù hợp, khả thi àm tại gia đình àm tại gia đình ới bạn để có thể điều chỉnh, nhi m v h c t p.ệc phù hợp, khả thi ụ học tập, chúng ta còn cần tự giác, chủ động tham gia lao ọc hỏi được và cảm xúc của bản thân sau ận nhóm, đưa ra ý kiến về
+ C n i u ch nh sau khi th c hi n & đ ề ỉnh, ự định hoặc ệc phù hợp, khả thi để xác định những hoạt động lao động em dự định hoặc ến về k ho ch phù h p, kh thi h n.ạch lao động tại gia đình ợp, khả thi ảo luận nhóm, đưa ra ý kiến về ơn
Nh n xét thái ận nhóm, đưa ra ý kiến về động tại gia đình tham gia các ho t ạch lao động tại gia đình động tại gia đìnhng c a HS.ủa bản thân
Ngày 10 tháng 1năm 2024 Họ và tên GV: Lâm Thị Thanh Hồng
Tổ chuyên môn: Ngoại Ngữ
CHỦ ĐỀ 5: EM VỚI GIA ĐÌNH TÊN BÀI DẠY: SINH HOẠT LỚP
CHIA SẺ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LAO ĐỘNG TẠI GIA ĐÌNH.
Thời gian thực hiện: (1 tiết) Tiết 57
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
-HS chia s ẻ với bạn để có thể điều chỉnh, đưa ra ý kiến về ợp, khả thi.c vi c th c hi n k ho ch lao ệc phù hợp, khả thi ự định hoặc ệc phù hợp, khả thi ến về ạch lao động tại gia đình động tại gia đìnhng t i gia inh v vi c i uạch lao động tại gia đình đ àm tại gia đình ệc phù hợp, khả thi đ ề chinh k ho ch cho phù h p.ến về ạch lao động tại gia đình ợp, khả thi
-GV thu th p ận nhóm, đưa ra ý kiến về đưa ra ý kiến về ợp, khả thi.c thông tin ph n h i k t qu th c hi n ho t ảo luận nhóm, đưa ra ý kiến về ổ sung những việc phù hợp, khả thi ến về ảo luận nhóm, đưa ra ý kiến về ự định hoặc ệc phù hợp, khả thi ạch lao động tại gia đình động tại gia đìnhng v n d ng sauận nhóm, đưa ra ý kiến về ụ học tập, chúng ta còn cần tự giác, chủ động tham gia lao giò’ h c c a HS.ọc hỏi được và cảm xúc của bản thân sau ủa bản thân
2 N ng l c: ăng lực: ực:
- Năng lực chung:
+Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
-Th c hi n k ho ch lao ự định hoặc ệc phù hợp, khả thi ến về ạch lao động tại gia đình động tại gia đìnhng t i gia inh v vi c i u chinh k ho ch cho phùạch lao động tại gia đình đ àm tại gia đình ệc phù hợp, khả thi đ ề ến về ạch lao động tại gia đình
h p.ợp, khả thi
3 Phẩm chất: Yêu thích lao động.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với GV:
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp
- Kế hoạch tuần mới
2 Đối với HS:
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới
Trang 7-Kế hoạch lao động tại gia đinh và việc điều chinh kế hoạch cho phù hợp.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) ( 5 phút )
a Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp
b Nội dung:
HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sinh hoạt lớp
c Sản phẩm: Thái độ của HS
d Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút )
Hoạt động 1: Sơ kết tuần
a Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần mới
b Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét
c Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.
d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần, xây dựng kế hoạch tuần mới
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a Mục tiêu:
-HS chia s ẻ với bạn để có thể điều chỉnh, đưa ra ý kiến về ợp, khả thi.c vi c th c hi n k ho ch lao ệc phù hợp, khả thi ự định hoặc ệc phù hợp, khả thi ến về ạch lao động tại gia đình động tại gia đìnhng t i gia inh v vi c i uạch lao động tại gia đình đ àm tại gia đình ệc phù hợp, khả thi đ ề chinh k ho ch cho phù h p.ến về ạch lao động tại gia đình ợp, khả thi
-GV thu th p ận nhóm, đưa ra ý kiến về đưa ra ý kiến về ợp, khả thi.c thông tin ph n h i k t qu th c hi n ho t ảo luận nhóm, đưa ra ý kiến về ổ sung những việc phù hợp, khả thi ến về ảo luận nhóm, đưa ra ý kiến về ự định hoặc ệc phù hợp, khả thi ạch lao động tại gia đình động tại gia đìnhng v n d ng sauận nhóm, đưa ra ý kiến về ụ học tập, chúng ta còn cần tự giác, chủ động tham gia lao giò’ h c c a HS.ọc hỏi được và cảm xúc của bản thân sau ủa bản thân
b Nội dung: chia sẻ:
HS chia sẻ kế hoạch lao động tại gia đinh và việc điều chinh kế hoạch cho phù hợp
c Sản phẩm: kết quả chia sẻ của HS.
d Tổ chức thực hiện:
-GV khích lệ HS trong lớp chia sẻ về:
+ Cách thức em đã thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình (nếu đã quay video thì trình chiếu cho các bạn trong lớp xem)
+ Kế hoạch lao động tại gia đình của em, những điểu chỉnh trong kế hoạch em đã lập
và cách điều chỉnh (nếu có)
+ Cảm xúc của người han khi em chủ động thực hiện kế hoạch lao động tại gia đình -GV yêu cầu HS trong lớp lắng nghe tích cực trong khi các bạn chia sẻ để học tập hoặc trao đổi kinh nghiệm
-HS chia sẻ kết quả vận dụng
-GV khen ngợi những HS đã thực hiện được kế hoạch lao động tại gia đình và động viên HS khác học tập những việc bạn mình đã làm được
C HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP ( 15 phút )
a Mục tiêu: HS thực hiện kế hoạch lao động tại gia đinh và việc điều chinh kế hoạch
cho phù hợp
b Nội dung: HS thực hiện các việc làm cụ thể xảy ra hằng ngày
c Sản phẩm: kết quả của HS
d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thực hiện các việc làm sau:
Trang 8+ Biết thực hiện kế hoạch lao động tại gia đinh và việc điều chinh kế hoạch cho phù hợp
IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ
- Thu hút được sự
tham gia tích cực
của người học
- Tạo cơ hội thực
hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các phong cách học khác nhau của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung
- ý thức, thái
độ của HS
V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm….)
Hồng
Tổ CM: Ngoại Ngữ
CHỦ ĐỀ 5: EM VỚI GIA ĐÌNH TÊN BÀI DẠY: SINH HOẠT DƯỚI CỜ TỌA ĐÀM “LẮNG NGHE TÍCH CỰC ĐỂ THẤU HIỂU”.
Thời gian thực hiện: (1 tiết) Tiết 58
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS:
-Nêu được ý nghĩa và sự cần thiết của việc lắng nghe tích cực
-Kể được những yêu cầu cần thể hiện sự lắng nghe tích cực
-Có nhu cầu vận dụng các yêu cầu cần thể hiện khi lắng nghe tích cực
-Hình thành được rõ năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và đánh giá
-Phát triển được năng lực hợp tác, tư duy phản biện, tôn trọng giá trị
2 Năng lực:
- Năng lực chung:
Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
-Phát triển được năng lực hợp tác, tư duy phản biện, tôn trọng giá trị
Trang 93 Phẩm chất: - Phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với TPT, BGH và GV:
-Địa điểm, hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động
-Bàn, ghế kê trên sân khấu/ bục để những HS tham gia toạ đàm ngồi (số lượng khoảng
8 đến 10 người)
-Xây dựng kịch bản tiểu phẩm (dựa vào một sổ yêu cầu lắng nghe tích cực được đê cập
ở cuối Hoạt động 2 để xây dựng) và tổ chức toạ đàm.
-Tư vấn cho lớp trực tuần, HS được chọn làm MC cách dẫn/ giới thiệu mục tiêu của toạ đàm, tiểu phẩm vế lắng nghe tích cực và nội dung toạ đàm
-Lựa chọn HS tham gia thể hiện tiểu phẩm
-Đưa ra các câu hỏi về sự lắng nghe tích cực cho các lớp suy nghĩ, chuẩn bị cho toạ đàm, ví dụ:
+ Vì sao chúng ta phải biết lắng nghe tích cực/ vì sao nói “lắng nghe để thấu hiểu”? + Thế nào là lắng nghe tích cực? Đưa ra những ví dụ thực tế thề hiện sự lắng nghe tích cực và chưa biết lắng nghe tích cực
+ Những điểu cẩn thể hiện khi lắng nghe tích cực hoặc những yêu cầu về lắng nghe tích cực
-TPT phổi hợp với GVCN các lớp giám sát, hỗ trợ và góp ý cho HS chuẩn bị các nhiệm vụ do lớp mình đảm nhiệm
2 Đối với HS:
-HS lớp trực tuần với sự giúp đỡ của TPT xây dựng kế hoạch tổ chức toạ đàm
-HS được chọn làm MC chuẩn bị nội dung đề dẫn vào tiểu phẩm biết lắng nghe tích cực và giới thiệu các cá nhân tham gia toạ đàm
-HS các lớp chuẩn bị ý kiến trao đổi thêm trong toạ đàm, nếu có
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) ( 5 phút )
a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ chào
cờ
b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c Sản phẩm: Thái độ của HS
d Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 25 phút )
Hoạt động 1: Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mới
a Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu
nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển
b Nội dung: HS hát quốc ca TPT hoặc BGH nhận xét.
c Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.
d Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề: ”Lắng nghe tích cực để thấu hiểu”
Trang 10a Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa và sự cần thiết của việc lắng nghe tích cực.
b Nội dung:
-Kể được những yêu cầu cần thể hiện sự lắng nghe tích cực
-Có nhu cầu vận dụng các yêu cầu cần thể hiện khi lắng nghe tích cực
c Sản phẩm: HS trình bày
d Tổ chức thực hiện:
-MC giới thiệu những người thể hiện tiểu phẩm và yêu cầu HS toàn trường theo dõi, nhận xét về thái độ, hành vi của nhân vật trong tình huống khi nghe ý kiến của người khác
-MC hỏi ý kiến nhận xét của các bạn ngồi dưới sau khi xem xong tiểu phẩm và ghi nhận những ý kiến không trùng lặp
-MC mời các bạn tham gia toạ đàm tập trung làm rõ những nội dung sau:
+ Vì sao chúng ta phải biết lắng nghe tích cực/ vì sao nói “lắng nghe để thấu hiểu”? + Thế nào là lắng nghe tích cực? Đưa ra những ví dụ thực tế thề hiện sự lắng nghe tích cực và chưa biết lắng nghe tích cực
+ Những điểu cẩn thể hiện khi lắng nghe tích cực hoặc những yêu cầu về lắng nghe tích cực
-MC yêu cầu các bạn ngồi dưới lắng nghe để hiểu và có thể tham gia ý kiến Sau từng câu hỏi/ nội dung trên có thể mời các bạn ngồi dưới bổ sung ý kiến của mình
- Kết thúc toạ đàm TPT hoặc MC tổng hợp, khái quát các ý kiến:
+ Cần phải biết lắng nghe tích cực để tiếp nhận thông tin chính xác mà người giao tiếp
với mình muốn truyền đạt, chia sẻ hoặc để thấu hiểu cảm xúc, tâm trạng của người đó Dồng thời lắng nghe tích cực để thể hiện sự tôn trọng người đang giao tiếp với mình + Lắng nghe tích cực là sự tập trung tâm trí vào việc lắng nghe người đang nói, thể hiện bằng ngôn ngữ cơ thể, ánh nhìn, dáng người, sự chăm chú lắng nghe, và phản hồi một cách chu đáo
+ Những điều cần thể hiện, yêu cầu khi lắng nghe tích cực:
-Dừng việc đang làm để nghe, mắt nhìn vào người đang nói
-Chăm chú vào việc tiếp nhận thông tin cũng như thiện chí của ngitời giao tiếp
-Tư duy đa chiều, đặc biệt theo hướng suy nghĩ tích cực về ỷ kiến của người giao tiếp -Đặt mình vào vị trí của người giao tiếp để hiểu cảm xúc và nhìn vấn đề theo lăng kính của họ để thấu hiểu
-Trong quá trình nghe nếu cảm thảy chưa hiểu đúng ỷ người nói, cần hỏi lại xem mình hiểu như thế có đủng không để kiểm tra thông tin tiếp nhận được
-Kiên trì chờ người giao tiếp nói xong mới phàn hồi ý kiến của mình
Lưu ý MC nên sắp xếp các tiết mục văn nghệ xen kẽ để buổi toạ đàm thêm phong
phú, hấp dẫn và không bị nhàm chán
ĐÁNH GIÁ
-TPT mời một sỗ HS chia sẻ cảm xúc và nhu cầu vận dụng lắng nghe tích cực trong giao tiếp sau khi tham gia toạ đàm
C HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI ( 15 phút )
a Mục tiêu: Phát triển tình cảm gắn bó và trách nhiệm với gia đình.
b Nội dung: Trách nhiệm của bản thân đỗi với gia đình.
c Sản phẩm: kết quả làm việc cua 3 HS.
d Tổ chức thực hiện:
Yêu cầu HS hằng ngày vận dụng lắng nghe tích cực trong giao tiếp với mọi người