Bài tập arene hydrocarbon thơm rèn luyện và ôn tập kỹ năng I, Lý thuyết: 1. Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH–COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là: A.7 B.8 C.5 D.6 C2H2, C2H4, CH2=CH–COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol). 2. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là: A.eten và but2en B.eten và but1en C.propen và but2en D.2metylpropen và but1en 2 anken + H2O → 2 sản phẩm => mỗi anken tạo 1 sản phẩm Vì H2O là tác nhân bất đối xứng => cả 2 anken đều đối xứng A đúng vì CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3 đều đối xứng B sai vì but1en: CH2=CHCH2CH3 bất đối xứng C sai vì propen: CH2=CHCH3 bất đối xứng D sai vì but1en CH3CH2CH=CH2 và 2metylpropen: (CH3)2CHCH2OH đều bất đối xứng 3. Một hợp chất hữu cơ X có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe). A.o hoặc pđibrombenzen. B.o hoặc pđibromuabenzen. C.mđibromuabenzen. D.mđibrombenzen. 4. Cho các công thức : Công thức cấu tạo nào là của benzen ? Cả 3 5. Cho hiđrocacbon thơm : Tên gọi của của hiđrocacbon trên là: A.mvinyltoluen. B.3metyl1vinylbenzen. C.mmetylstiren. D.A, B, C đều đúng. 6. Một bạn học sinh đã viết 5 công thức cấu tạo : Bạn đó đã viết được bao nhiêu đồng phân: 3 vì 1,5 ; 2,3 giống nhau 7. Cho hiđrocacbon thơm : Tên gọi của hiđrocacbon trên là : A.metyltoluen. B.3etyl1metylbenzen. C.1etyl3metylbenzen. D.A, B, C đều đúng. 8. Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ? A.2 B.3 C.4 D.5 Độ bất bão hòa k = (2.8 + 2 – 10) 2 = 4 => C8H10 chứa 1 vòng và mạch nhánh no CTCT của C8H10 là 8. Số lượng đồng phân chỉ chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là : A.7 B.8 C.9 D.6 Độ bất bão hòa: k = (2.9 + 2 – 10) 2 = 5 => mạch nhánh ngoài vòng có 1 liên kết p => Các đồng phân của C9H10 là C6H5CH2CH=CH2 9. Cho sơ đồ: CTCT phù hợp của Z là: A. B. C. D.A, B đều đúng. Do NO2 hút e mạnh lên sẽ định hướng thế vào vị trí meta => Z là mClC6H4NO2 10. Cấu tạo của A là : 11. Cho các chất : (1) C6H5–CH3 (2) pCH3–C6H4–C2H5 (3) C6H5–C2H3 (4) oCH3–C6H4–CH3 Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là : A.(1) ; (2) và (3). B.(2) ; (3) và (4). C.(1) ; (3) và (4). D.(1) ; (2) và (4). 12. Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây ? A.Benzen là một hiđrocacbon mạch nhánh. B.Benzen là một hiđrocacbon no. C.Benzen là một dẫn xuất của hiđrocacbon. D.Benzen là một hiđrocacbon thơm. 13. Trong các câu sau, câu nào sai ? A.Benzen có CTPT là C6H6. B.Chất có CTPT C6H6 phải là benzen. C.Chất có công thức đơn giản nhất là CH không chỉ là benzen. D. Benzen có công thức đơn giản nhất là CH. 14. Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế –X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí m . Vậy –X là những nhóm thế nào ? A.–CnH2n+1, –OH, –NH2. B.–OCH3, –NH2, –NO2. C.–CH3, –NH2, –COOH. D.–NO2, –COOH, –SO3H. Nếu ở vòng benzen đã có sẵn nhóm –NO2 (hoặc các nhóm –COOH, –SO3H, –CHO …) phản ứng thế vào vòng sẽ khó hơn và ưu tiên xảy ra ở vị trí meta. 15. Sản phẩm chính khi oxi hóa các ankylbenzen bằng KMnO4 H+ là : A.C6H5COOH. B.C6H5CH2COOH. C.C6H5CH2CH2COOH. D.CO2. 16. Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ? A.C8H10. B.C6H8. C.C7H8. D.C9H12. Chất không thể chứa vòng benzen là C6H8 vì độ bất bão hòa k = (2.6 + 2 – 8) 2 = 3 < 4 17. Phản ứng nào sau đây không xảy ra ? A.Benzen + Cl2 (as). B.Benzen + H2 (Ni, p, to). C.Benzen + Br2 (dd). D.Benzen + HNO3 (đ)H2SO4 (đ). 18. Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng A.cộng vào vòng benzen. B.thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn. C.thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4. D.thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4. Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng thế ở nhánh. Do vòng thơm có hiệu ứng hút electron nên phản ứng thế ở nhánh dễ hơn CH4 19. Chất (CH3)2CH–C6H5 có tên gọi là : A.propylbenzen. B.npropylbenzen. C.isopropylbenzen. D.đimetylbenzen. 20. Gốc C6H5–CH2– và gốc C6H5– có tên gọi là A.phenyl và benzyl. B.vinyl và anlyl. C.anlyl và vinyl. D.benzyl và phenyl. 21. Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là : A.Gây hại cho sức khỏe. B.Không gây hại cho sức khỏe. C.Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe. D.Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại. 22. Ứng dụng nào benzen không có : A.Làm dung môi. B.Tổng hợp monome. C.Làm thuốc nổ. D.Dùng trực tiếp làm dược phẩm. 23. Stiren không phản ứng được với chất nào sau đây ? A.dung dịch Br2. B.H2, Ni, to. C.dung dịch KMnO4. D.dung dịch NaOH. 24. Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là : A.dung dịch brom. B.Br2 (Fe). C.dung dịch KMnO4. D.dung dịch Br2 hoặc dung dịch KMnO4. 25. Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là dung dịch KMnO4 Benzen: không hiện tượng Sitren: mất màu ở nhiệt độ thường Toluen: mất màu khi đun nóng 26. Để phân biệt được các chất hex1in, toluen, benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là: dùng dung dịch KMnO4 Hex1in: mất màu ở nhiệt độ thường Toluen: Mất màu khi đun nóng Benzen không phản ứng II, Bài tập: 1, Dễ: 1. Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với hiệu suất phản ứng đạt 80% là : 2. Đốt X thu được mCO2:mH2O=44:9 . Biết X làm mất màu dung dịch brom. X là : A.C6H5–C2H3. B.CH≡C–CH=CH2. C.CH≡CH D. A hoặc B hoặc C mCO2: mH2O= 44 : 9 => nCO2:nH2O=4444:918=1:0,5 => nC : nH = 1 : 1 => CTĐGN của X là CH Vì X làm mất màu dung dịch brom => X có liên kết đôi hoặc liên kết 3 3. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với = 44 : 9. Biết MA < 150. A có công thức phân tử là : Coi thể tích như số mol => đốt cháy 1 mol A cần 10 mol oxi mCO2: mH2O= 44 : 9 => nCO2:nH2O=4444:918=1:0,5 Gọi nCO2 = a mol => nH2O = 0,5a Bảo toàn oxi: 2nO2 = 2.nCO2 + nH2O => 2a + 0,5a = 2.10 => a = 8 => nCO2 = 8 mol; nH2O = 4 mol => A: C8H8 4. 1,3 gam chất hữu cơ A cháy hoàn toàn thu được 4,4 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Tỉ khối hơi của A đối với oxi là d thỏa mãn điều kiện 3 < d < 3,5. Công thức phân tử của A là : A.C2H2. B.C8H8. C.C4H4. D.C6H6. nCO2 = 0,1 mol; nH2O = 0,05 mol Bảo toàn nguyên tố C và H: nC (trong A) = nCO2 = 0,1 mol; nH (trong A) = 2.nH2O = 0,1 mol => mC + mH = 0,1.12 + 0,1 = 1,3 = mA => trong A không chứa O CTPT của A là (CH)n Ta có: => CTPT của A là C8H8 5. Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là : A.15,654. B.15,465.
Trang 1BÀI TẬP ARENE
I, Lý thuyết:
1 Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH–COOH,
C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen) Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:
A.7 B.8 C.5 D.6
[C2 H 2 , C 2 H 4 , CH 2 =CH–COOH, C 6 H 5 NH 2 (anilin), C 6 H 5 OH (phenol).]
2 Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu) Hai anken đó là:
A.eten và but-2-en B.eten và but-1-en C.propen và but-2-en D.2-metylpropen và
but-1-en
2 anken + H 2 O → 2 sản phẩm => mỗi anken tạo 1 sản phẩm
Vì H 2 O là tác nhân bất đối xứng => cả 2 anken đều đối xứng
A đúng vì CH 2 =CH 2 và CH 3 -CH=CH-CH 3 đều đối xứng
B sai vì but-1-en: CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 bất đối xứng
C sai vì propen: CH 2 =CHCH 3 bất đối xứng
D sai vì but-1-en CH 3 CH 2 CH=CH 2 và 2-metylpropen: (CH 3 ) 2 CHCH 2 OH đều bất đối xứng
3 Một hợp chất hữu cơ X có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br và M = 236 Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe)
A.o- hoặc p-đibrombenzen B.o- hoặc p-đibromuabenzen C.m-đibromuabenzen
D.m-đibrombenzen
4 Cho các công thức :
Công thức cấu tạo nào là của benzen ? Cả 3
5 Cho hiđrocacbon thơm :
Tên gọi của của hiđrocacbon trên là:
A.m-vinyltoluen B.3-metyl-1-vinylbenzen C.m-metylstiren D.A, B, C đều
đúng.
6 Một bạn học sinh đã viết 5 công thức cấu tạo :
Trang 2Bạn đó đã viết được bao nhiêu đồng phân: 3 vì 1,5 ; 2,3 giống nhau
7 Cho hiđrocacbon thơm :
Tên gọi của hiđrocacbon trên là :
A.m-etyltoluen B.3-etyl-1-metylbenzen C.1-etyl-3-metylbenzen D.A, B, C
đều đúng.
8 Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ? A.2
B.3 C.4 D.5
Độ bất bão hòa k = (2.8 + 2 – 10) / 2 = 4 => C 8 H 10 chứa 1 vòng và mạch nhánh no
CTCT của C 8 H 10 là
8 Số lượng đồng phân chỉ chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là :
A.7 B.8 C.9 D.6
Độ bất bão hòa: k = (2.9 + 2 – 10) / 2 = 5 => mạch nhánh ngoài vòng có 1 liên kết p
=> Các đồng phân của C 9 H 10 là
C 6 H 5 CH 2 CH=CH 2
9 Cho sơ đồ:
CTCT phù hợp của Z là:
Trang 3Do NO2 hút e mạnh lên sẽ định hướng thế vào vị trí meta => Z là m-Cl-C6H4-NO2
11 Cho các chất :
(1) C6H5–CH3
(2) p-CH3–C6H4–C2H5
(3) C6H5–C2H3
(4) o-CH3–C6H4–CH3
Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là :
A.(1) ; (2) và (3) B.(2) ; (3) và (4) C.(1) ; (3) và (4) D.(1) ; (2) và (4).
12 Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây ?
A.Benzen là một hiđrocacbon mạch nhánh B.Benzen là một hiđrocacbon no
C.Benzen là một dẫn xuất của hiđrocacbon D.Benzen là một hiđrocacbon thơm.
13 Trong các câu sau, câu nào sai ?
A.Benzen có CTPT là C6H6 B.Chất có CTPT C6 H 6 phải là benzen.
C.Chất có công thức đơn giản nhất là CH không chỉ là benzen
D Benzen có công thức đơn giản nhất là CH
14 Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế –X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào
vị trí m - Vậy –X là những nhóm thế nào ?
A.–CnH2n+1, –OH, –NH2 B.–OCH3, –NH2, –NO2
C.–CH3, –NH2, –COOH D.–NO2, –COOH, –SO3 H.
- Nếu ở vòng benzen đã có sẵn nhóm –NO2 (hoặc các nhóm –COOH, –SO3H, – CHO …) phản ứng thế vào vòng sẽ khó hơn và ưu tiên xảy ra ở vị trí meta
15 Sản phẩm chính khi oxi hóa các ankylbenzen bằng KMnO4 /H+ là :
A.C 6 H 5 COOH B.C6H5CH2COOH C.C6H5CH2CH2COOH D.CO2.
16 Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?
A.C8H10 B.C6 H 8 C.C7H8 D.C9H12.
Chất không thể chứa vòng benzen là C6H8 vì độ bất bão hòa k = (2.6 + 2 – 8) / 2 =
3 < 4
17 Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
A.Benzen + Cl2 (as) B.Benzen + H2 (Ni, p, to) C.Benzen + Br 2 (dd)
D.Benzen + HNO3 (đ)/H2SO4 (đ)
18 Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng
A.cộng vào vòng benzen B.thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn
C.thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4 D.thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4
Trang 4Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng thế ở nhánh Do vòng thơm có hiệu ứng hút electron nên phản ứng thế ở nhánh dễ hơn CH4
19 Chất (CH3)2CH–C6H5 có tên gọi là :
A.propylbenzen B.n-propylbenzen C.iso-propylbenzen
D.đimetylbenzen
20 Gốc C6H5–CH2– và gốc C6H5– có tên gọi là
A.phenyl và benzyl B.vinyl và anlyl C.anlyl và
vinyl D.benzyl và phenyl.
21 Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là :
A.Gây hại cho sức khỏe B.Không gây hại cho sức khỏe
C.Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe D.Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại
22 Ứng dụng nào benzen không có :
A.Làm dung môi B.Tổng hợp monome C.Làm thuốc nổ D.Dùng trực tiếp làm dược phẩm.
23 Stiren không phản ứng được với chất nào sau đây ?
A.dung dịch Br2 B.H2, Ni, to C.dung dịch KMnO4 D.dung dịch
NaOH.
24 Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là :
A.dung dịch brom B.Br2 (Fe) C.dung dịch KMnO4 D.dung dịch
Br2 hoặc dung dịch KMnO4
25 Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là dung dịch KMnO4
Benzen: không hiện tượng
Sitren: mất màu ở nhiệt độ thường
Toluen: mất màu khi đun nóng
26 Để phân biệt được các chất hex-1-in, toluen, benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là: dùng dung dịch KMnO4
Hex-1-in: mất màu ở nhiệt độ thường
Toluen: Mất màu khi đun nóng
Benzen không phản ứng
II, Bài tập:
1, Dễ:
Trang 51 Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với hiệu suất phản ứng đạt 80% là :
2 Đốt X thu được mCO2:mH2O=44:9 Biết X làm mất màu dung dịch brom X
là :
A.C6H5–C2H3 B.CH≡C–CH=CH2 C.CH≡CH D A hoặc B hoặc C
m CO2 : m H2O = 44 : 9 => n CO2 :n H2O =44/44:9/18=1:0,5
=> n C : n H = 1 : 1 => CTĐGN của X là CH
Vì X làm mất màu dung dịch brom => X có liên kết đôi hoặc liên kết 3
3 Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với =
44 : 9 Biết MA < 150 A có công thức phân tử là :
Coi thể tích như số mol => đốt cháy 1 mol A cần 10 mol oxi
m CO2 : m H2O = 44 : 9 => n CO2 :n H2O =44/44:9/18=1:0,5
Gọi n CO2 = a mol => n H2O = 0,5a
Bảo toàn oxi: 2n O2 = 2.n CO2 + n H2O => 2a + 0,5a = 2.10 => a = 8
=> n CO2 = 8 mol; n H2O = 4 mol
=> A: C 8 H 8
4 1,3 gam chất hữu cơ A cháy hoàn toàn thu được 4,4 gam CO2 và 0,9 gam H2O
Tỉ khối hơi của A đối với oxi là d thỏa mãn điều kiện 3 < d < 3,5 Công thức phân
tử của A là :
A.C2H2 B.C8 H 8 C.C4H4 D.C6H6.
n CO2 = 0,1 mol; n H2O = 0,05 mol
Bảo toàn nguyên tố C và H: n C (trong A) = n CO2 = 0,1 mol; n H (trong A) = 2.n H2O = 0,1 mol
=> m C + m H = 0,1.12 + 0,1 = 1,3 = m A => trong A không chứa O
CTPT của A là (CH) n
Ta có:
=> CTPT của A là C 8 H 8
5 Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng của benzen A, B thu được 8,1 gam H2O và
V lít CO2 (đktc) Giá trị của V
là : A.15,654 B.15,465 C.15,546 D.15,456.
Trang 6Vậy thể tích CO 2 thu được là : 0,69.22,4=15,456 lít.
6 Đốt cháy hết 9,18 gam hai đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của stiren A, B thu được H2O và 30,36 gam CO2 Công thức phân tử của A và B lần lượt là :
A.C8H8; C9H10 B.C11 H 14 ; C 12 H 16 C.C7H8; C9H12 D.C10H12; C11H14
n CO2 = 0,69 mol
Gọi CTPT chung của A và B là C n H 2n-8
C n H 2n-8 + O 2 → nCO 2 + (n – 4)H 2 O
=> đốt cháy A và B thu được n CO2 – n H2O = 4.n CnH2n-8
m hiđrocacbon = m C + m H => m H = 9,18 – 0,69.12 = 0,9 gam => n H2O sinh ra = n H / 2 = 0,45 mol
=> n CnH2n-8 = (0,69 – 0,45) / 4 = 0,06 mol
=> số C trung bình = n CO2 / n CnH2n-8 = 11,5 => A và B là C 11 H 14 và C 12 H 16
2 Trung bình:
1 Hỗn hợp gồm 1 mol C6H6 và 1,5 mol Cl2 Trong điều kiện có xúc tác bột Fe, to, hiệu suất 100% Sau phản ứng thu được chất gì ? bao nhiêu mol ?
2 Hỗn hợp C6H6 và Cl2 có tỉ lệ mol 1 : 1,5 Trong điều kiện có xúc tác bột Fe, to, hiệu suất 100% Sau phản ứng thu được chất gì ? bao nhiêu mol ?
Phản ứng thế vào nhân thơm, vì nCl 2 gấp 1,5 lần n benzen nên sau khi phản ứng hết tỉ lệ 1:1 thì Cl2 dư 0,5 mol sẽ phản ứng tỉ lệ 1:2
=> 0,5 mol C 6 H 5 Cl ; 1,5 mol HCl ; 0,5 mol C 6 H 4 Cl 2
3
Trang 74 A có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức 1 mol A tác dụng tối đa với:
Tác dụng với dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức => chứa nối đôi C=C
=> A là C 6 H 5 -CH=CH 2 (stiren)
=> 1 mol A tác dụng tối đa với 4 mol H 2 ; 1 mol brom
5 Để oxi hoá hết 10,6 gam o-xilen (1,2-đimetylbenzen) cần bao nhiêu lít dung dịch KMnO4 0,5M trong môi trường H2SO4 loãng Giả sử dùng dư 20% so với lượng phản ứng
A.0,480 lít B.0,240 lít C.0,120 lít D.0,576 lít.
6 Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư) Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot Hiệu suất trùng hợp stiren là:
A.60,00% B.75,00% C.80,00% D.83,33%
7 Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80% Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn
polisitren là:
A.13,52 tấn B.10,60 tấn C.13,25 tấn D.8,48 tấn
Trang 83 Khó:
1 TNT (2,4,6- trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình tổng hợp là 80% Lượng TNT (2,4,6- trinitrotoluen) tạo thành từ 230 gam toluen là
A.550,0 gam B.687,5 gam C.454,0 gam D.567,5 gam.
2 A, B, C là ba chất hữu cơ có %C, %H (theo khối lượng) lần lượt là 92,3% và 7,7%, tỉ lệ khối lượng mol tương ứng là 1: 2 : 3 Từ A có thể điều chế B hoặc C bằng một phản ứng C không làm mất màu nước brom Đốt 0,1 mol B rồi dẫn toàn
bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư Khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm bao nhiêu gam ?
A.Tăng 21,2 gam B.Tăng 40,0 gam C.giảm 18,8 gam D.giảm 21,2 gam
Trang 93 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm X gồm C6H14 và CxHx (CxHx có vòng benzen) thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam nước Nếu cho hỗn hợp trên vào dung dịch Br2 dư thì CxHx tác dụng hoàn toàn với m gam Br2 Giá trị của m là
A.32 B.16 C.8 D.4.
4 Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm khô khoảng 5 ml benzen và 2 ml brom nguyên chất, lắc nhẹ ống nghiệm
Bước 2: Để yên ống nghiệm trong 3 phút
Bước 3: Cho tiếp một ít bột sắt vào ống nghiệm trên rồi lắc nhẹ liên tục trong 3 phút
(Trong quá trình làm thí nghiệm, tránh ánh sáng chiếu trực tiếp vào chất lỏng trong ống nghiệm bằng cách bọc bên ngoài ống nghiệm một tờ giấy tối màu.)
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 1, có sự phân tách chất lỏng trong ống nghiệm thành hai lớp.
(2) Ở bước 2, trong suốt quá trình màu của dung dịch trong ống nghiệm không thay đổi.
(3) Ở bước 3, màu của dung dịch nhạt dần.
(4) Ở bước 3, thêm bột sắt là để làm xúc tác cho phản ứng giữa benzen và brom xảy ra.
(5) Sản phẩm hữu cơ chủ yếu thu được sau bước 3 là
1,2,3,4,5,6-hexabromxiclohexan).
Số phát biểu đúng là:
nhất.
(2) đúng, vì khi chưa có mặt bột Fe thì phản ứng không xảy ra.
Trang 10(4) đúng.
(5) sai, C 6 H 6 + Br 2 Fe→ C 6 H 5 Br (brom benzen) + HBr Vậy có 3 phát biểu đúng.