Tài liệu giảng dạy môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng

48 3 0
Tài liệu giảng dạy môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi tia cực tím bức xạ có thể gây những tác hại như: các bệnh về hô hấp, bệnh về mắt, các bệnh về da, làm suy yếu hệ miễn dịch của con người, của cơ thể sống và đặc biệt là những động, t

BỘ CƠNG THƯƠNG TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA KINH TẾ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MƠI TRƯỜNG AN NINH AN TỒN TRONG NHÀ HÀNG TP Hồ Chí Minh, Năm 2021 ` MỤC LỤC Chương I: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI….……….1 Khái niệm môi trường….……………………………………………….……… … Vai trị mơi trường người…………………………………… ……… II THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG……………………….…………… Đất .3 Nước…………………………………………………………………………………… …4 Khơng khí……… …….……………………………………………………………….….4 Sinh vật…………… ………………………………………………………………….… III THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP CƠ BẢN PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG…………………… ………………………………………………………….… Thực trạng môi trường nay…… ……………………………………………… …6 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng suy thối mơi trường………………………11 Thực trạng biện pháp phịng chống nhiễm mơi trường…….……………13 Chương II: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NHÀ HÀNG I MƠI TRƯỜNG NHÀ HÀNG……………………………………………………………15 Mơi trường khơng khí nhà hàng……………….…………………………………15 Mơi trường nước nhà hàng… ……………………………………….………… 16 Môi trường cảnh quan nhà hàng……………….……………………………….………17 II YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NHÀ HÀNG……….………….……17 Nước thải nhà hàng…………………………………………………………….……17 Rác thải nhà hàng………………………………………………….…………….….17 Khí thải nhà hàng……………………………………………………………….… 18 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến môi trường nhà hàng………………………….…….18 III BIÊN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NHÀ HÀNG…………… ……………… 19 Biện pháp xử lý rác nhà hàng………………………………………… ……… 19 Biện pháp xử lý nước thải nhà hàng………………………………………….….20 Biện pháp chống nóng nhà hàng…………………………………….………… 20 Biện pháp chống bụi, hơi, khói, khí độc nhà hàng………………………….… 21 Một số biện pháp khác………………………………………………………….…….…22 Chương III: VỆ SINH VÀ AN TOÀN TRONG NHÀ HÀNG I VỆ SINH TRONG NHÀ HÀNG………………………………………….…………… 27 Sự cần thiết vệ sinh nhà hàng…………………………………………….….27 Yêu cầu vệ sinh nhà hàng…………………………………………………….… 27 II AN TOÀN TRONG NHÀ HÀNG………………………………………………………31 Khái niệm vai trò cơng tác an tồn nhà hàng……………………………31 Hệ thống tín hiệu an tồn nhà hàng……………………………………….…… 32 Yếu tố gây nguy hiểm nhà hàng……………………………………………….…32 III BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH, AN TOÀN TRONG NHÀ HÀNG……………34 Phòng chống ngộ độc thực phẩm……………………………………………………….34 Biên pháp phòng chống tai nạn lao động nhà hàng………………………….…36 Biện pháp phòng, chống hỏa hoạn nhà hàng……………………………………37 Biện pháp đảm bảo an ninh trật tự nhà hàng………………………….… ……38 Biện pháp kỹ thuật vệ sinh thiết bị, dụng cụ nhà hàng……………… ……… 38 Một số biện pháp khác để đảm bảo vệ sinh an toàn nhà hàng…… .40 IV THỰC HÀNH XỬ LÝ MỘT SỐ SỰ CỐ XẢY RA TRONG NHÀ HÀNG…………41 Xử lý tình hỏa hoạn………………………………………………………….41 Xử lý tình bị điện giật……………………………………………………………41 Xử lý tai nạn đứt tay vết xước nhỏ………………………………………… 42 Xử lý tai nạn vết bỏng nhẹ………………………………………………… 42 Xử lý tai nạn nghẹn thức ăn hóc xương…………………………………………… 42 Xử lý tình bị bong gân……………………………………………………………43 Xử lý tình khách bị ngất, chống……………………………………………… 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương I: Những vấn đề môi trường Chương I: TỔNG QUAN VỀ MƠI TRƯỜNG Chương trình bày kiến thức môi trường tác động môi trường đến hoạt động kinh doanh nhà hàng dịch vụ ăn uống, xử lý số ảnh hưởng tình trạng mơi trường đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhà hàng dịch vụ ăn uống I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI Khái niệm môi trường Môi trường tổ hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh bên hệ thống cá thể, vật Chúng tác động lên hệ thống xác định xu hướng, tình trạng tồn Mơi trường coi tập hợp, hệ thống xem xét tập hợp - Theo nghĩa rộng khái niệm mơi trường hiểu sau: Mơi trường bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vô sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật Theo khái niệm này, môi trường bao gồm nhiều yếu tố tác động qua lại với như: yếu tố tự nhiên, yếu tố kiến tạo, yếu tố không gian, yếu tố văn hóa – xã hội - Theo nghĩa hẹp: Khái niệm mơi trường hiểu từ nhiều khía cạnh nghiên cứu cụ thể khác như: môi trường sống, môi trường tự nhiên, môi trường kiến tạo, môi trường khơng gian, mơi trường văn hóa – xã hội… số khái niệm môi trường theo nghĩa hẹp: “ Môi trường sống tổng thể điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến đời sống phát triển thể” “ Môi trường sống người toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo hữu hình Trong người sống, lao động, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mản nhu cầu Một định nghĩa rõ ràng như: “Môi trường tập hợp tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người, ảnh hưởng tới người tác động đến hoạt động sống người như: khơng khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội lồi người thể chế” Nói chung, mơi trường khách thể bao gồm vật chất, điều kiện, hoàn cảnh, đối tượng khác hay điều kiện mà chúng bao quanh khách thể hay hoạt động khách thể diễn chúng Vai trị mơi trường người 2.1 Môi trường không gian sinh sống người Chương I: Những vấn đề mơi trường Mọi hoạt động sống nói chung hoạt động sống người nói riêng, muốn tiếp diễn cách bình thường cần phải có phạm vi khơng gian định để ăn, uống, hiys thở hoạt động khác sinh vật Đối với người, trung bình ngày người cần 4m3 khơng khí để hít thở, 2,5 lít nước để uống lương thực, thực phẩm tương ứng với 2000 – 2400 calo Do vậy, để đảm bảo cho sống đó, địi hỏi mơi trường phải có phạm vi khơng gian thích hợp cho người 2.2 Môi trường chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất cong người Trên thực tế, người lấy từ tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết phục vụ cho việc sản xuất cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu người như: rừng, động thưc vật, lượng mặt trời, gió, khơng khí, nhiệt độ, thủy vực, loại quặng… Chính vậy, thiên nhiên nguồn cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho người môi trường nơi chứa đựng nguồn tài ngun 2.3 Mơi trường chứa đựng phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất Con người ln có đào thải q trình sống, sản xuất hoạt động khác, chất thải môi trường tiếp nhận phân hủy vi sinh vật yếu tố môi trường khác Q trình phân hủy chất thải biến đổi từ phức tạp thành đơn giản tham gia vào hàng loạt q trình sinh địa hóa phức tạp Khi lượng chất thải nằm ngưỡng tiếp nhận mơi trường sau thời gian định chất thải trở trạng thái nguyen liệu tự nhiên Khi chất thải vượt ngưỡng tiếp nhận mơi trường phát sinh trượng ô nhiễm môi trường 2.4 Môi trường lưu trữ cung cấp thông tin cho người Mọi vật tượng, sống điều diễn biến mơi trường Vì vậy, mơi trường thực chức ghi chép, lưu trữ cung cấp thông tin quan trọng cho người như: thông tin lịch sử, Sự tiến hóa cải vật chất, sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hóa lồi người, cung cấp thị mang tính chất tín hiệu cảnh báo cho người về: chất lượng môi trường, cảnh báo sớm hiểm họa người sinh vật sống trái đất Ngồi ra, mơi trường cịn cung cấp cho người đa dạng nguồn gen, loài động, thực vật, hệ sing thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tơn giáo văn hóa khác Đây thông tin vô cần thiết cho người trình sống, lao động, sản xuất phát triển Chương I: Những vấn đề môi trường II THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MƠI TRƯỜNG Đất Đất gồm có thành phần nguyên tố đa lượng (O, Si, Al, Fe, Ca, Mg, K, P, S, N, C, H…) nguyên tố vi lượng (Mn, Zn, Cu, B, Mo, Co…); nguyên tố phóng xạ, chất hữu số nguyên tố khác (Br, In, Ra, I, Hf, U, Th…) Hàm lượng nguyên tố dao động phạm vi rộng, phụ thuộc vào nhiều loại đất trình sử dụng đất Đất tồn nhiều loại địa hình khác nhau, phân loại theo hình thái trắc lượng hình thái đất có loại hình sau: Bảng 1.1 Phân loại địa hình theo hình thái trắc lượng hình thái Loại hình đất Đồng - Trũng - Thấp - Cao - Trên núi Đồi - Đồi vùng thấp - Đồi vùng cao - Đồi vùng núi Núi - Thấp Trung bình thấp Trung bình Cao vừa Cao Rất cao Độ cao tuyệt đối (m) Đặc điểm hình thái Dưới mực nước biển - 200 200 – 500 500 – 2.500 Gợn sóng, chia cắt yếu, có gò thấp, chỗ trũng Độ chia cắt sâu dao động từ độ cao 5.000 Chương I: Những vấn đề môi trường (Nguồn: Sở Tài nguyên - Môi trường Nhà đất Hà Nội) Đất nguồn tài nguyên quy giá tái tạo Đất trở nên phì nhiêu ngược lại tùy thuộc vào thái độ ứng xử người Nước Nước yếu tố hệ sinh thái, yêu cầu sống trái đất, môi trường sống nhiều loài cần thiết cho hoạt động kinh tế, xã hội loài người Trên bề mặt trái đất, nước chiếm tỉ lệ lớn khoảng 71% (khoảng 361 triệu km2); thể người, nước chiếm tỉ lệ lớn khoảng 70% khối lượng thể người trưởng thành Nước tồn nhiều dạng khác nhau, phân loại theo: - Đặc điểm vật lý, nước gồm có dạng bản: + Rắn (băng, tuyết) + Lỏng + Thể khí (hơi nước) - Tính chất hóa học, nước có dạng: + Nước cứng + Nước mềm Nước có tính chất đặc trưng tỉ trọng, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, nhiệt độ bốc tính dung môi nước tài nguyên tái tạo nước tác động trực tiếp lên khí quyển, đất… dẫn đến biến đổi khí hậu, thời tiết Chính nhờ tính mà sống trái đất tồn Nước vừa tài nguyên vừa vật mang lượng, môi trường trung gian di chuyển vật chất dinh dưỡng (dạng hòa tan, lơ lửng) từ lục địa đến đại dương Nước rửa sạch, pha loãng nhiều chất thải tự nhiên, nhân tạo nước nhạy cảm với biến động môi trường, dễ bị ô nhiễm suy thối Khơng khí Khơng khí dạng vật chất hình thành nước, chất khí từ nước đất Khơng khí hầu hết nằm lớp vỏ trái đất với ranh giới bề mặt nước, đất ranh giới khoảng không hành tinh Thành phần chất khơng khí gồm có: N2, CO2, O2 nhiều chất khác nhau, hàm lượng N2 chiếm tỉ lệ lớn nhất: 78,08% Bảng 1.2 Hàm lượng trung bình chất khơng khí Chất khí Thể tích (%) Khối lượng (%) Khối lượng (n.1010 tấn) N2 78,08 75,51 386.480 O2 20,91 23,15 118.410 Chương I: Những vấn đề môi trường Chất khí Thể tích (%) Khối lượng (%) Khối lượng (n.1010 tấn) Ar 0,93 1,28 6.550 CO2 0,035 0,005 233 Ne 0,0018 0,00012 6,36 He 0,0005 0,000007 0,37 CH4 0,00017 0,000009 0,43 Kr 0,00014 0,000029 1,46 N2O 0,00005 0,000008 0,4 H2 0,00005 0,0000035 0,02 O 0,00006 0,000008 0,35 Xe 0,000009 0,00000036 0,18 (Nguồn: Sở Tài nguyên - Môi trường Nhà đất Hà Nội) Cấu trúc khơng khí phân thành tầng khác nhau: - Tầng đối lưu - Tầng bình lưu - Tầng trung - Tầng nhiệt - Tầng ngoại Phần lớn khơng khí tập trung tầng đối lưu tầng bình lưu Trong đó, tầng đối lưu chiếm khoảng 70% khối lượng khơng khí nơi tập trung tượng thời tiết như: nước, bụi, mây, mưa, bão, mưa đá, tuyết… ranh giới tầng đối lưu nằm khoảng – 8km hai cực 16 – 18km vùng xích đạo Tầng bình lưu nằm độ cao khoảng 50km, khơng khí tầng bình lưu lỗng hơn, chứa bụi tượng thời tiết Ngoài tầng đối lưu, tầng bình lưu khơng khí cịn tồn phần nhỏ tầng trung (ở độ cao khoảng 80km), tầng nhiệt (từ độ cao 80km đến 500km) tầng ngoại (từ độ cao 500km) Sinh vật Sinh vật thể sống, bao gồm: động vật, thực vật vi sinh vật Những thể sống tồn phong phú đa dạng lồi, gen, hình dạng, đặc điểm sống… Tuy nhiên, trình sống, chúng phải trải qua chu trình sống, bao gồm: q trình hơ hấp quang hợp, q trình tổng hợp lượng sinh khối Chương I: Những vấn đề môi trường III THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP CƠ BẢN PHỊNG CHỐNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Thực trạng mơi trường Mơi trường có thay đổi lớn theo xu hướng khơng có lợi cho người Mơi trường khơng khí, mơi trường đất, mơi trường nước bị ô nhiễm, hệ vi sinh vật suy giảm nghiêm trọng môi trường gặp phải vấn đề lớn tiếng ồn 1.1 Thực trạng mơi trường khơng khí 1.1.1 Khí hậu tồn cầu biến đổi tần suất thiên tai gia tăng - Hiện tượng gió, bão, lũ lụt: Khi nhiệt độ trái đất tăng lên làm cho tảng băng đại dương tan khiến cho mực nước biển dâng lên cao khoảng từ 25cm đến 140cm Nước biển dâng cao tràn vào đất liền, nhấn chìm vùng ven biển dẫn đến nhiều vùng đất nông nghiệp, cối… làm ảnh hưởng đến đời sống người - Khi nhiệt độ nóng lên dẫn đến hạn hán, cháy rừng làm ảnh hưởng trực tiếp đến sống người, loài động, thực vật nhiều vấn đề nghiêm trọng khác môi trường 1.1.2 Sự suy giảm tầng Ozon Ozon loại khí hiếm, nằm tầng bình lưu khí gần bề mặt trái đất Lượng Ozon trái đất có vai trị quan trọng sống trái đất, có tác dụng ngăn ngừa tác động xấu tia cực tím người sinh vật khác Khi tia cực tím xạ gây tác hại như: bệnh hô hấp, bệnh mắt, bệnh da, làm suy yếu hệ miễn dịch người, thể sống đặc biệt động, thực vật môi trường nước, sống nhờ q trình chuyển hóa lượng qua quang hợp để tạo thức ăn… Nhờ tầng Ozon tầng bình lưu khí cản xạ tia cực tím, bảo vệ cho đời sống sinh vật trái đất Tuy nhiên, tầng Ozon giảm dần, điều gây mối lo ngại lớn cho trái đất 1.2 Thực trạng môi trường sinh vật 1.2.1 Tài nguyên rừng cạn kiệt Rừng tài nguyên vô quý giá người sống, rừng có tác dụng là: giúp điều hịa khí hậu, độ ẩm khơng khí; tạo bầu khơng khí lành, lọc bụi (1ha rừng có khả hút 36,4 bụi từ khơng khí/ năm); giảm tiếng ồn (cứ 50m2 rừng có khả làm giảm tiếng ồn từ 20-30dB); cân lượng O2 CO2; bảo vệ nguồn nước; bảo vệ đất chống xói mịn, lũ lụt; lưu giữ dinh dưỡng, mùn, chất khống ảnh hưởng độ phì nhiêu đất; ngăn cản gió, tạo cảnh quan, tạo mơi trường sống thuận lợi cho loài động, thực vật

Ngày đăng: 24/01/2024, 19:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan