Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
5,27 MB
Nội dung
MỤC LỤC CHƯƠNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH I GIỚI THIỆU A LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH 1 Thế hệ thứ (1945 - 1955) Thế hệ thứ (1955 - 1965) Thế hệ thứ (1965 - 1980) Thế hệ thứ (1980 - nay) B CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Máy tính 1.1 Máy tính cá nhân 1.2 Các loại máy tính khác 2 Phần cứng 3 Phần mềm Phần dẻo C CẤU TRÚC MÁY TÍNH Thiết bị nhập Thiết bị xử lý Bộ nhớ thiết bị lƣu trữ Thiết bị xuất D THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH Thùng máy 1.1 Công dụng 1.2 Các chuẩn phổ biến thùng máy tính 1.3 Cấu trúc thông số kỹ thuật chuẩn case ATX 1.4 Dây tính hiệu 10 1.5 Một số cố khắc phục 10 Nguồn – power supply 11 2.1 Công dụng 11 2.2 Các chuẩn nguồn máy tính 11 2.2.1 Nguồn chuẩn ATX 11 2.2.2 Nguồn chuẩn BTX 11 2.3 Các thành phần nguồn 12 2.4 Kiểm tra nguồn 14 2.5 Chuẩn đoán xử lý cố nguồn 15 II THIẾT BỊ NỘI VI 15 Bo mạch chủ 15 1.1 Công dụng 15 1.2 Các chuẩn mainboard 16 1.3 Các thành phần mainboard 17 1.3.1 Bộ Chipset 18 1.3.2 Hệ thống Bus 19 1.3.3 Giao tiếp với CPU 20 1.3.4 Khe cắm RAM 20 1.3.5 Khe cắm mở rộng 21 1.3.6 Kết nối nguồn 23 1.3.7 Cổng kết nối thiết bị lƣu trữ 23 1.3.8 ROM BIOS Pin CMOS 24 1.3.9 Jumper 24 1.3.10 Bảng kết nối 24 1.3.11 Các cổng giao tiếp 25 1.4 Chuẩn đoán xử lý cố mainboard 28 Bộ vi xử lý 28 2.1 Công dụng 29 2.2 Phân loại 29 2.3 Thông số kỹ thuật vi xử lý 30 2.3.1 Tốc độ CPU 30 2.3.2 Tốc độ BUS CPU 30 2.3.3 Bộ nhớ Cache 30 2.3.4 Độ rộng Bus 31 2.3.5 Tập lệnh 31 2.3.6 Chân cắm CPU 31 2.4 Chuẩn đoán xử lý cố vi xử lý 33 Bộ nhớ 33 3.1 Công dụng 33 3.2 Phân loại 33 3.2.1 Bộ nhớ ROM 33 3.3.2 Bộ nhớ RAM 34 3.3 Các thông số kỹ thuật 36 3.4 Chuẩn đoán xử lý số cố RAM 37 Thiết bị lƣu trữ 37 4.1 Công dụng 38 4.2 Ổ đĩa cứng 38 4.2.1 Cấu tạo ổ đĩa cứng 38 4.2.2 Các thông số kỹ thuật 40 4.2.3 Những lỗi thƣờng gặp ổ cứng 42 4.3 Ổ đĩa quang 43 4.3.1 Đĩa CD 43 4.3.2 Đĩa DVD 44 4.4 Một số thiết bị lƣu trữ khác 44 4.4.1 Đĩa cứng thể rắn 44 4.4.2 Đĩa mềm ổ đĩa mềm 45 4.4.3 Thẻ nhớ USB 45 III CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI THÔNG DỤNG 46 Màn hình 46 1.1 Thông số kỹ thuật 46 1.2 Một số loại hình 46 1.3 Card hình 47 Chuột 48 Bàn phím 49 Thiết bị thu, xuất âm 49 4.1 Loa máy tính (Speaker) 49 4.2 Microphone 49 4.3 Card âm 49 Máy in 50 5.1 Máy in kim 50 5.2 Máy in Laser 50 5.3 Máy in phun 51 5.4 Máy in đa 51 5.5 Máy in công nghiệp 52 5.6 Kết nối máy in 52 Một số thiết bị ngoại vi khác 52 CHƯƠNG QUI TRÌNH LẮP RÁP MÁY TÍNH 55 I CÁC THIẾT BỊ CƠ BẢN 55 II DỤNG CỤ 55 III QUI TRÌNH THỰC HIỆN 56 Lắp đặt CPU vào mainboard 56 1.1 Lắp đặt quạt tải nhiệt cho CPU 57 1.2 Lắp đặt RAM vào Mainboard 57 Lắp nguồn vào thùng máy 58 Lắp đặt mainboard vào thùng máy 58 Lắp đặt ổ đĩa cứng 59 Lắp đặt ổ đĩa quang 60 Lắp đặt card mở rộng 60 Gắn dây cơng tắc tín hiệu 61 Lắp thiết bị ngoại vi 62 Khởi động kiểm tra 62 CHƯƠNG THIẾT LẬP THÔNG SỐ TRONG BIOS 63 I SETUP CÁC THÀNH PHẦN CĂN BẢN (Standard CMOS Setup) 63 II SETUP CÁC THÀNH PHẦN NÂNG CAO (advanced BIOS setup) 65 III SETUP CÁC THÀNH PHẦN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VẬN HÀNH HỆ THỐNG 65 IV POWER MANAGEMENT SETUP 67 V HƢỚNG DẪN SETUP BIOS 67 CHƯƠNG CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 68 I PHÂN VÙNG ĐĨA CỨNG 68 Phân vùng 68 Định dạng đĩa cứng 68 Phân vùng ổ cứng Hiren’s Boot 69 Phần mềm chia đĩa Acronis Disk Director 70 4.1 Tạo phân vùng 71 4.1.1 Tạo phân vùng Primary 71 4.1.2 Tạo phân vùng Extended 73 4.2 Xóa phân vùng 76 II CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH 77 Cài đặt hệ điều hành Windows XP 77 Cài đặt hệ điều hành Windows 86 III CÀI ĐẶT TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 95 Giới thiệu 95 Hƣớng dẫn cài đặt 96 IV GIẢI QUYẾT CÁC SỰ CỐ 98 Xem cấu hình máy 98 Chƣơng trình Disk Cleanup 99 Chƣơng trình Disk Defragementer 100 CHƯƠNG CÀI ĐẶT PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 102 I QUY TRÌNH CÀI ĐẶT PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 102 II CÀI ĐẶT PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 102 Cài đặt Office 2003 102 Cài thêm gỡ bỏ thành phần Office 105 III BỔ SUNG HAY GỠ BỎ CÁC ỨNG DỤNG 107 Gỡ bỏ phần mềm máy tính cài đặt Windows XP 107 Gỡ bỏ phần mềm máy tính cài đặt Windows 109 IV CÁC SỰ CỐ THƢỜNG GẶP KHI CÀI PHẦN MỀM ỨNG DỤNG 110 CHƯƠNG SAO LƯU PHỤC HỒI HỆ THỐNG 111 I SAO LƢU HỆ THỐNG 111 Giới thiệu Ghost 111 Cách thực Ghost 111 II PHỤC HỒI HỆ THỐNG 116 PHẦN THỰC HÀNH 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 Chƣơng 1: Các thành phần máy tính CHƢƠNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH I GIỚI THIỆU A LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH Lịch sử phát triển máy tính chia thành giai đoạn Thế hệ thứ (1945 - 1955) Máy tính hệ sử dụng bóng đèn điện tử chân khơng làm linh kiện chính, tiêu thụ lượng lớn Kích thước máy lớn (khoảng 250m2) tốc độ xử lý lại chậm Đại diện tiêu biểu hệ máy tính ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer) ENIAC máy tính điện tử số Giáo sư Mauchly người học trò Eckert Đại học Pennsylvania thiết kế vào năm 1943 hoàn thành vào năm 1946 ENIAC máy khổng lồ với 18.000 bóng đèn điện tử, 1500 role, nặng 30 tấn, tiêu thụ lượng điện vào khoảng 140kW chiếm diện tích xấp xỉ 1393 m2 Thế hệ thứ (1955 - 1965) Sử dụng bóng bán dẫn (transistor) làm linh kiện Transistor có đặc điểm nhỏ gọi, nhanh, tiêu thụ điện năng, cơng ty Bell phát minh vào năm 1947 Tuy nhiên đến cuối thập niên 50, máy tính thương mại dùng transistor xuất thị trường Kích thước máy tính giảm, rẻ tiền hơn, tiêu tốn lượng Thế hệ thứ (1965 - 1980) Thế hệ thứ ba đánh dấu xuất mạch kết (mạch tích hợp - IC: Integrated Circuit) Các mạch kết độ tích hợp mật độ thấp (SSI: Small Scale Integration) chứa vài chục linh kiện kết độ tích hợp mật độ trung bình (MSI: Medium Scale Integration) chứa hàng trăm linh kiện mạch tích hợp Sử dụng vi mạch tích hợp mật độ cao (LSI - Large Scale Integrated) làm linh kiện Thế hệ thứ (1980 - nay) Máy tính hệ sử dụng mạch tích hợp mật độ cao (VLSI – Very Large Scale Integrated Circuit) làm linh kiện Máy tính hệ thứ tư đạt hiệu xử lý cao, cung cấp nhiều tính tiến tiến, hỗ trợ xử lý song song, tích hợp khả xử lý âm hình ảnh Chƣơng 1: Các thành phần máy tính B CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Máy tính Máy tính (computer) thiết bị điện tử dùng để tính tốn, xử lý liệu theo chương trình lập trình trước Máy tính thực công việc sau: Nhận thông tin vào Xử lý thơng tin theo chương trình nhớ sẵn bên nhớ Đưa thơng tin Chương trình (program) dãy lệnh nằm nhớ để u cầu máy tính thực cơng việc cụ thể 1.1 Máy tính cá nhân Máy tính cá nhân (PC - Personal computer) loại máy tính thơng dụng nay, thiết kế dành riêng cho người dùng Mỗi phận máy tính cá nhân thường tách rời thay đổi Đặc biệt gắn thêm thiết bị ngoại vi vào máy tính cá nhân Máy tính cá nhân phân thành hai nhóm chính: máy tính để bàn máy tính xách tay Máy tính để bàn (Desktop) thường đặt cố định, hiệu cao tiêu tốn nhiều lượng Máy tính xách tay, cầm tay dạng máy có tính di động cao Laptop, Notebook, Netbook, Tablet, PDA - Persional Digital Assistant (Thiết bị hỗ trợ kỹ thuật số cá nhân), Desktop Laptop PDA Hình 1.1 Các loại máy tính cá nhân 1.2 Các loại máy tính khác Máy Workstation Là máy tính có kích thước lớn cấu hình mạnh, thường sử dụng làm máy trạm mạng cục với hệ điều hành riêng biệt Chƣơng 1: Các thành phần máy tính Mainframe Máy tính có cấu hình phần cứng lớn, tốc độ xử lý cao dùng cơng việc địi hỏi tính tốn lớn làm máy chủ phục vụ mạng Internet, máy chủ để tính tốn phục vụ dự báo thời tiết, vũ trụ Hình 1.2 Máy tính Mainframe Phần cứng Phần cứng (Hardware) nói đến cấu tạo máy tính mặt vật lý, mang tính chất khó thay đổi Bao gồm toàn thiết bị, linh kiện điện tử máy tính như: vi mạch IC, cáp nguồn, nguồn điện, hình, chuột, bàn phím, nhớ, … Phần mềm Phần mềm (Software) chương trình lập trình, chứa mã lệnh giúp phần cứng làm việc ứng dụng cho người sử dụng, mang tính chất dễ thay đổi Phần mềm máy tính chia thành hai loại: Phần mềm hệ thống (System Software) phần mềm ứng dụng (Applications software) Phần mềm hệ thống đưa vào nhớ chính, đạo máy tính thực công việc Phần mềm hệ thống bao gồm: o Hệ điều hành (OS – Operating System) phần mềm quan trọng máy tính Nắm vai trị điều khiển hoạt động máy tính o Các trình điều khiển thiết bị (device driver) chương trình giúp hệ điều hành nhận dạng, quản lý điều khiển hoạt động thiết bị ngoại vi o Các chƣơng trình phục vụ hệ thống: gồm chương trình điều khiển việc khởi động máy tính, chương trình sơ cấp hướng dẫn hoạt động vào máy tính Phần mềm ứng dụng chương trình ứng dụng cụ thể vào lĩnh vực Ví dụ: Phần mềm ứng dụng văn phịng Office Microsoft, phần mềm nén liệu WinRAR, phần mềm nghe nhạc Windows Media Player… Chƣơng 1: Các thành phần máy tính Phần dẻo Phần dẻo (Firmware) phần cứng chứa chương trình bên trong, chương trình mang tính ổn, thường nhỏ, để điều khiển nội quan nhiều thiết bị điện tử C CẤU TRÚC MÁY TÍNH Sơ đồ khối máy tính Hình 1.3 Sơ đồ cấu trúc máy tính Thiết bị nhập Thiết bị nhập (Input Devices) thiết bị nhập liệu vào máy tính bàn phím, chuột, webcam, scaner… Hình 1.4 Các thiết bị nhập Chƣơng 5: Cài đặt phần mềm ứng dụng Bƣớc Chọn partition nguồn Hình 7.5 Chọn phân vùng lưu Bƣớc Chọn nơi lƣu file Ghost Hình 7.6 Chọn nơi lưu trữ 113 Chƣơng 5: Cài đặt phần mềm ứng dụng Bƣớc Nhập tên file nhấn Save Hình 7.7 Nhập tên file Bƣớc Chọn chế độ nén liệu o No: Không nén o Fast: nén nhanh o High: nén cao đến mức Hình 7.8 Chọn kiểu nén liệu 114 Chƣơng 5: Cài đặt phần mềm ứng dụng Chọn Fast nhấn Yes để bắt đầu xử lý Hình 7.9 Chọn tạo file ghost Chương trình tiến hành tạo file ghost chạy xong chương trình báo hồn thành Hình 7.10 Hồn thành việc tạo file ghost 115 Chƣơng 5: Cài đặt phần mềm ứng dụng II PHỤC HỒI HỆ THỐNG Để bung file ghost (phục hồi hệ thống), thao tác theo bước sau: Bƣớc Chọn Local->Partition->From Image Hình 7.11 Lựa chọn kiểu phục hồi hệ thống Bƣớc Chọn ổ đĩa chứa file Ghost Hình 7.12 Chọn nơi lưu trữ file phục hồi hệ thống 116 Chƣơng 5: Cài đặt phần mềm ứng dụng Bƣớc Chọn file Ghost tạo sẵn nhấn Open Hình 7.13 Chọn file phục hồi hệ thống Bƣớc Chọn ổ đĩa cần phục hồi Hình 7.14 Chọn ổ đĩa cần phục hồi 117 Chƣơng 5: Cài đặt phần mềm ứng dụng Bƣớc Chọn partition đích (phân vùng cần phục hồi) Hình 7.15 Chọn phân vùng phục hồi Bƣớc Chọn Yes để bắt đầu phục hồi hệ thống Hình 7.16 Chọn lựa bắt đầu trình phục hồi hệ thống 118 Chƣơng 5: Cài đặt phần mềm ứng dụng Bƣớc Khởi động lại máy sau trình phục hồi hệ thống kết thúc Hình 7.17 Hồn thành việc phục hồi hệ thống ********* CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG Các bước lưu hệ thống phần mềm Ghost ? Các bước phục hồi hệ thống phần mềm Ghost ? Sao lưu phục hồi hệ thống phần mềm khác đĩa Hiren's Boot ? 119 Phần thực hành PHẦN THỰC HÀNH BÀI THỰC HÀNH SỐ NHẬN DẠNG THIẾT BỊ TRONG MÁY TÍNH Xem lại lý thuyết chức năng, đặc điểm thiết bị phần cứng Yêu cầu sinh viên quan sát nhận dạng thiết bị máy tính loại thiết bị, chức năng, nhãn hiệu: Case, Mainboard, CPU, RAM, ROM, HDD, CD ROM, Card mở rộng (Card hình, card mạng…), Bộ nguồn, Moniter, Keyboard, Mouse… Yêu cầu sinh viên quan sát nhận dạng thành phần mainboard: Chipset (chip cầu bắc chip cầu nam); Slot/Socket kết nối CPU; Khe cắm RAM (RAM slot); Khe cắm mở rộng (expansion card) như: PCI, PCI Express, AGP, ISA…); BIOS ROM; PIN CMOS; Kết nối nguồn (power connector); I/O Port: Cổng chuột PS/2, bàn phím PS/2, COM (Serial), hình (VGA), mạng LAN (RJ-45), Parallel, USB, âm thanh…; Kết nối quạt CPU, Kết nối ổ đĩa cứng (SATA, PATA/IDE), kết nối ổ đĩa mềm (FDD connector), cổng cắm dây kết nối với thùng máy (đèn power, đèn HDD, reset…)… Tìm hiểu thơng số kỹ thuật thiết bị (Case, Mainboard, CPU, RAM, ROM, HDD, CD ROM ) thông qua tài liệu Internet Nhận diện thông số kỹ thuật thiết bị Ghi thơng số cấu hình máy phương pháp: o Quan sát trực tiếp: quan sát trực tiếp thiết bị o Quan sát gián tiếp: sử dụng Software Tìm chương trình điều khiển cho loại card 120 Phần thực hành 121 BÀI THỰC HÀNH SỐ LẮP RÁP MÁY TÍNH VÀ CÀI ĐẶT BIOS SETUP Dựa vào bảng báo giá thiết bị lựa chọn cấu hình máy tính phù hợp Thực lắp ráp thiết bị máy tính thành máy tính hồn chỉnh Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm máy ảo VMware Workstation Tìm hiểu thiết lập bên CMOS Setup Ultility: Đối với máy tính thơng thường vừa bật máy vào CMOS cách bấm vào phím sau: F1; F2; ESC; DEL hay Delete; F8; F10; F12 Chú ý: thấy hình có câu thơng báo gợi ý cho phép bấm phím để vào CMOS như: Press to enter BIOS setup Xem thông tin số máy, cấu hình máy Xem thơng tin loại BIOS/Phiên Thông số CPU Xem thông tin ổ đĩa cứng Thiết lập ngày hệ thống Cài đặt mật bảo vệ vào BIOS Setup Thiết lập boot từ đĩa CD để thực cài đặt hệ điều hành Lưu thiết lập khỏi CMOS Tìm hiểu thêm chức khác (thiết lập, ý nghĩa mục) Thiết lập boot từ CD Sau bỏ đĩa Hiren boot vào tìm hiểu tổng quan mục đĩa Hiren boot 121 Phần thực hành 122 BÀI THỰC HÀNH SỐ CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH VÀ THIẾT LẬP HỆ THỐNG Thực boot từ CD tìm hiểu mục Hiren boot Thực chia ổ đĩa cứng thành phân vùng Partition Fdisk số phần mềm chia đĩa thông dụng khác Hiren boot Thực cài đặt hệ điều hành Windows XP lên phân vùng chia câu Lưu ý số thông tin cài đặt sau: Đặt thơng tin cho máy tính như: Computer name, password cho tài khoản administrators Tạo user name, password cho người dùng (phân biệt với thơng tin trên) Tìm hiểu cách cài driver cho Windows XP: Xác định driver thiếu PC, tìm Driver xác cho thiết bị Thực cài đặt hệ điều hành Windows lên phân vùng thứ không đè lên phân vùng Windows XP Cho nhận xét Thực Đặt tên phân vùng ổ đĩa cài Windows XP WindowsXP, phân vùng cài Windows Windows7 Thay đổi thời gian timeout cho khởi động hệ điều hành thành 10 giây thay 30 giây (RUN msconfig) Thực tạo file ghost cho phân vùng cài Windows XP lưu vào phân vùng đĩa khác Thực cài đặt hệ điều hành Windows lên phân vùng đè lên phân vùng cài Windows XP Cho nhận xét 122 Phần thực hành 123 BÀI THỰC HÀNH SỐ CÀI ĐẶT PHẦN MỀM VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG Cài đặt số phần mềm thông dụng cho máy tính Xem thơng tin thơng tin máy tính: R-Click vào biểu tượng My Computer để xem thuộc tính hệ thống: CPU, RAM, tên máy Click right vào biểu tượng My Computer để xem thuộc tính hệ thống: CPU, RAM, tên máy Tìm hiểu Task manager (vào cách Ctrl+Alt+Delete, Ctrl+Shift+Esc, click chuột phải taskbar) sau cho nhận xét Tìm hiểu số tiện ích sau Sau cho nhận xét ý nghĩ tiện ích này: RUN dxdiag Tìm hiểu ý nghĩa cách sử dụng thành phần Control Pannel như: Add or Remove Programs, User Accounts, Date and time… Tìm hiểu thành phần Computer Management (Click Right My Computer Manager) nhận xét Local User and Groups (quản lý user and group): tạo password, xóa password, tạo user… o Đổi password tài khoản tạo thành: cntt2012 o Thêm user đặt tên U1 password 123 cho vào nhóm administrator Device Manager: xem driver chưa cài, tìm cách cài driver… Disk Deframenter: thực xếp phân mãnh đĩa cứng Disk Management: công cụ phân chia ổ đĩa thực tạo partition, xóa, thay đổi tên ổ đĩa, format, xem thơng tin ổ đĩa (dung lượng, dọn dẹp file rác đĩa)… o Đổi tên phân vùng đĩa (vi dụ D: E: ) thành tên tương ứng G J o Đặt tên phân vùng ổ đĩa cài Windows XP WindowsXP, phân vùng cài Windows Windows 123 Phần thực hành 124 Thực chức gộp phân vùng, thay đổi kích cỡ… mà không làm liệu số phần mềm chuyên dụng windows đĩa hiren boot Gọm phân vùng D E thành phân vùng khơng bị mât liệu Giảm khích thước phân vùng cuối tăng kích thước phân vùng cài Windows lên 30GB Tìm hiểu thêm chức xóa password windows XP đĩa hirenboot Tìm cách khởi động chế độ Safe Mode (chế độ an tồn) Khi máy nạp file hệ thống nhất, driver cần thiết Để khởi động chế độ Safe Mode, máy tính bắt đầu khởi động nhấn phím F8 liên tục, cửa sổ Advanced Options Menu mở chọn Safe Mode (có thể chọn safe Mode With Networking muốn vào mạng để update chương trình diệt virus chế độ Safe Mode cần thiết cho nhu cầu chỉnh sửa hệ thống trước lỗi phần cứng mềm Tìm hiểu chức Group Policy (kết hợp internet để tìm kiếm) RUN -> gpedit.msc Áp dụng thực chức (trên Windows XP Windows 7): o Tắt chạy chế độ tự động Autorun cho USB o Không cho sử dụng Task manager o Cấm không cho người sử dụng vào Control pannel 10 Tìm hiểu chức Registry (kết hợp internet để tìm kiếm) RUN -> regedit Tìm hiểu nhánh Registry: o HKEY_CLASSES_ROOT: Lưu thông tin dùng chung cho toàn hệ thống o HKEY_CURRENT_USER: Lưu thông tin cho người dùng sử dụng đăng nhập vào Windows o HKEY_LOCAL_MACHINE: Lưu thông tin hệ thống, phần cứng, phần mềm… o HKEY_USERS: Lưu thông tin tất User (người dùng), user nhánh với tên số ID định dạng user 124 Phần thực hành 125 o HKEY_CURRENT_CONFIG: Lưu thông tin phần cứng dùng Áp dụng thực chức (trên Windows XP Windows 7): Ẩn ổ đĩa Registry 11 Thực cài đặt Linux Ubuntu nhận xét khác biệt 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Duy Anh Tuấn, Giáo trình lắp ráp cài đặt máy tính, NXB Thành Đạt, 2010 [2] Hồng Long, Xử lý lỗi máy tính (PC) thường gặp, NXB Hồng Đức, 2009 [3] KS Hải Nam, Mạnh Hùng, Tự học lắp ráp cài đặt, nâng cấp máy vi tính bạn, NXB Văn hóa thơng tin, 2007 [4] Hoàng Xuân Dậu, Bài giảng kiến trúc máy tính, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, 2010 [5] Trần Quang Hải, Kỹ thuật phần cứng máy tính, ebook, 2006 [6] Nguyễn Văn Khang, Bảo trì hệ thống, Đại học Sư phạm Huế, 2007 [7] Water PC, Tự Học Lắp Ráp & Sửa Chữa Máy Tính, NXB Văn Hóa Thơng Tin, 2006 [8] Trí Việt, Hà Thành, Tự học lắp ráp sửa chữa máy vi tính, NXB Văn hóa thơng tin, 2007 [9] Giáo trình Bảo trì máy tính cài đặt phần mềm, ebook, 2008 [10] Lắp ráp cài đặt máy tính, Cao Đẳng Nghề Công Nghệ Thông Tin iSpace, 2010 [11] Jean Andrews, Managing and Maintaining Your PC, Course Technology, 2000 [12] Scott Mueller, Upgrading and Repairing PCs 19th Edition, Que, 2009 126 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP.HCM KHOA NGOẠI NGỮ - TIN HỌC ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG CẤU TRÚC VÀ BẢO TRÌ MÁY TÍNH Tp.HCM, tháng 01 năm 2018 (Lƣu hành nội bộ) ... phần máy tính B CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Máy tính Máy tính (computer) thiết bị điện tử dùng để tính tốn, xử lý liệu theo chương trình lập trình trước Máy tính thực cơng việc sau: Nhận thông tin vào... trợ kỹ thuật số cá nhân), Desktop Laptop PDA Hình 1.1 Các loại máy tính cá nhân 1.2 Các loại máy tính khác Máy Workstation Là máy tính có kích thước lớn cấu hình mạnh, thường sử dụng làm máy. .. thành hai nhóm chính: máy tính để bàn máy tính xách tay Máy tính để bàn (Desktop) thường đặt cố định, hiệu cao tiêu tốn nhiều lượng Máy tính xách tay, cầm tay dạng máy có tính di động cao Laptop,