Đồngthời, nó cũng đóngvai trò quan trọng trong việc tạo ra việc làm và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống xã hội cho người lao động địa phương.Theo Quyết định số 291/QĐ-UBND ngày 07/
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÓ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN HUỲNH HẢI ĐĂNG
CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỞNG ĐÉN KHẢ NĂNG VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI
Trang 2Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh.Người hướng dẫn khoahọc: Tiến sĩ Huỳnh Tấn Dũng
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ TrườngĐại học Côngnghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 04 tháng 12 năm 2023
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1 PGS TS TrầnQuốc Thịnh - Chủ tịch Hội đồng
2 PGS TS Đặng Văn Cường - Phản biện 1
3 TS Nguyễn Thành Tài - Phản biện 2
4 TS NgôNhật PhưongDiễm - ủy viên
5 TS Nguyễn Ngọc Khánh Dung - Thư ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
Trang 3BỘ CÔNGTHƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC sĩ
Họ tên học viên: Nguyễn Huỳnh Hải Đăng
Ngày, tháng, năm sinh: 23/05/1994
NHIỆM VỤ VÃ NỘI DƯNG:
1 Khám phá các nhân tố có ảnh hưởng đến việc vận dụng hệ thống kế toán quản trịvào các doanh nghiệpnhỏ và vừa tại tỉnh Tây Ninh
2 Đánh giámức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến việc vận dụng kế toán quản trị
trongcác doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh TâyNinh
II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: TheoQuyết định giao số: 1096 ngày 21 tháng 6 năm 2023 của Hiệu trưởng trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Huỳnh Tấn Dũng
Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Thầy
hướng dẫn làTS Huỳnh Tấn Dũngđã tận tình hỗ trợ Tôi từ những bước đầu tiên xây dựng hướng nghiên cứu, cũng như trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn
thiện luận văn
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Ketoán Kiểm toán đã truyền đạt chotôi kiến thức
vàtạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.Tôi xin gửi lời tri ân tới gia đình, tất cả người thân và bạn bè về sự động viên, chia
sẻ, giúp đỡ Tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này
Trang 5TÓM TẤT LUẬN VĂN THẠC sĩ
Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 96,5% tổng số doanh nghiệp tại Tây Ninh Vói số
lượng doanh nghiệp chiếm tỷ lệ cao, các Doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp to lớn
và quan trọng đối với quá trình pháttriển kinh tế của tỉnh Tây Ninh, cũng như đónggóp to lớn trong vấn đề tạo ranhiều việc làm và góp phần nâng cao đời sốngxãhội cho người lao động ở địa phưong
Vói mục tiêu xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến khả năng vận dụng kế toán
quản trị tại các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh TâyNinh, Tác giả đã sử dụng kết hợp
phưong pháp nghiên cứu định tính và định lượng Kết quả nghiên cứu chothấy có 7
nhân tố có ảnh hưởng đến khả năng vận dụng kế toán quản trị là quy mô doanh nghiệp (0.305), chi phí tổ chức hoạt động kế toán quản trị (0.283), ứng dụng côngnghệ sản xuất tiên tiến (0.202), trình độ của nhân viên kế toán (0.198), lợi ích của
kế toán quản trị (0.177), mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp (0.158), ứng dụng
công nghệ thông tin (0.153) Từ đó, tác giả đưa ra các đề xuất hàm ý chính sách
nhằm tăng cường khả năng vận dụng kế toán quản trị vào các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh TâyNinh
Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ vàvừa, nhân tố, kế toán quản trị, TâyNinh
Trang 6Small and medium-sizedenterprises account for 96.5% of the number of businesses
in Tay Ninh With a high number of enterprises, small and medium-sized enterprises play a huge and very important role in the economic growth and
development process ofTay Ninh province, aswell asmaking great contributionsto
the problem of economic growth, create jobs and stabilize social life for themajorityofthe local workforce
With the goal of identifying factors that affect the ability to apply management
accounting in small and medium-sized enterprises in Tay Ninh province, the author used a combination of qualitative and quantitative research methods Researchresults show that there are 7 factors that affect the ability to apply management
accounting: enterprise size (0.305), cost of organizing management accountingactivities (0.283), and application of production technology, advanced production (0.202), qualifications of accountants (0.198), benefits of management accounting
(0.177), competitiveness of businesses (0.158), application of informationtechnology (0.153) From there, the author proposes policy implications to enhancethe ability to apply management accounting to small and medium-sized enterprises
in Tay Ninh province
Keywords: Small and medium enterprises, factors, management accounting, Tay
Ninh
Trang 7LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn Huỳnh Hải Đăng, là tác giả của luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vận dụng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh
Tây Ninh”, xin cam đoan như sau:
Luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS Huỳnh Tấn Dũng, những kết quả và sốliệu trình bàytrong luận văn làtrungthực và chưa được các tác giả côngbố trong bất kỳ công trình nào
Những trích dẫn về bảng biểu và kết quả nghiên cứu từ các tác giả khác, cũng như
những tài liệutham khảo được sử dụng trong luận văn, đều đã được xác định nguồn gốc một cách rõ ràng và tuân thủ theo quy định
Tôi xin cam đoan các nội dung ghi trên là đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung nghiên cứu vàkết quả của luận văn
Học viên
Trang 8MỤC LỤC
MỤC LỤC V
DANH MỤC HÌNHẢNH viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấpthiết của đề tài 1
2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 2
2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2
2.2 Câu hỏi nghiên cứu 3
3 Đối tượngvà phạm vi nghiên cứu 3
3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
4 Ýnghĩathực tiễn đề tài nghiên cứu 3
5 Bốcục của luận văn 4
CHƯƠNG 1 TỔNGQUAN NGHIÊNcứu 5
1.1 Tổng quancác nghiên cứu có liên quan đến đề tài 5
1.1.1 Các nghiên cứu về khảnăng vận dụng KTQT trong cácdoanhnghiệp 5
1.1.2 Các nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa 7
1.2 Nhận xét các công trình nghiên cứu và hướng nghiên cứu của tác giả 14
CHƯƠNG 2 Cơ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu 16
2.1 Khái quát về KTQT 16
2.1.1 Các khái niệm về KTQT trongnước và quốc tế 16
2.1.2 Vai trò, chức năng của KTQTtrong hoạt động quản trị doanh nghiệp 17
2.1.3 Nội dung KTQT 19
2.1.3.1 KTQT về chi phí và giá thành sản phẩm 19
2.1.3.2 KTQT về phân tích mối quan hệ giữa chi phí, sản lượng và lợi nhuận (CVP) 20 2.1.3.3 KTQT trongviệc lập dự toán ngân sách 20
Trang 92.1.3.4 KTQT trong việc hỗtrợkiểm soát chi phí bằng chi phí tiêu chuẩn 20
2.1.3.5 KTQT hỗ trợ ra quyết định về giá bán 21
2.1.3.6 Thông tin củaKTQT hỗtrợ việc quyết định ngắn hạn 21
2.2 Tổng quan về DNNW 22
2.2.1 Tiêu chí để xác định DNNW 22
2.2.2 Đặc điểm của DNNW tại tỉnh Tây Ninh 23
2.2.3 Những bấtlợi và lợi thế của DNNW tỉnh TâyNinh 24
2.3 Lýthuyết nền nghiên cứu 25
2.3.1 Lý thuyếtthể chế 25
2.3.2 Lýthuyết quan hệ lợi ích - chi phí 26
2.3.3 Lýthuyết đại diện 27
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụngKTQT 27
2.4.1 Quy môdoanh nghiệp 27
2.4.2 Mức độcạnh tranh 28
2.4.3 Chi phí cho hoạt động KTQT 28
2.4.4 ứngdụng CNTT 29
2.4.5 ứngdụng công nghệ sản xuất tiên tiến 29
2.4.6 Trình độ của nhân viên kếtoán 29
2.4.7 Lợi ích của kế toán quản trị 30
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ 32
3.1 Thiếtkế nghiên cứu định tính 34
3.2 Môhình nghiên cứu đề xuất và giảthuyết nghiên cứu 34
3.2 Đe xuấtthang đo chomô hình 39
3.3 Thu thập dữ liệucho nghiên cứu 44
3.4 Phương pháp phân tích số liệu 44
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CÚƯ VÀ BÀN LUẬN 48
4.1 Kết quả thống kê mẫu khảo sát 48
4.1.1 Kết quả vềthông tin người trảlời khảo sát 48
4.1.2 về quy môdoanh nghiệp 51
4.2 Kết quả kiểm định môhình 53
4.2.1 Kiểm định độtin cậy của thang đo 53
Trang 104.2.1.1 Kết quả đánh giá độ tin cậy của các thang đo thuộc nhân tố quy mô
doanh nghiệp 53
4.2.1.2 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo chi phí tổ chức hoạt động KTQT 55 4.2.1.3 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo trình độ của nhân viên kế toán 56 4.2.1.4 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo ứng dụng công nghệ thông tin 57 4.2.1.5 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo lợi ích của kế toán quản trị 58
4.2.1.6 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến 59
4.2.1.7 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp 60 4.2.1.8 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo khả năng vận dụng KTQT tại DNNW tỉnh TâyNinh 61
4.2.2 Két quả phân tích nhân tốEFA 62
4.2.3 Kết quả phân tích phưongtrình hồi quy tuyến tính đabiến 67
4.2.3.1 Đánh giá sự phù hợp của mô hình nghiên cứu 67
4.2.3.2 Kết quả phân tích hồi quy đabiến 69
4.3 Sự tác động của các nhân tố tói khả năng vận dụng KTQT tại các DNNVV tỉnh TâyNinh 70
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 75
5.1 Kếtluận 75
5.2 Hàm ý chính sách nhằm tăng cường khả năng vận dụng KTQT tại các DNNW trên địa bàn TâyNinh 75
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếptheo 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
PHỤ LỤC 84
1Ý LỊCH TRÍCHNGANG CỦA HỌC VIÊN 115
Trang 11DANH MỤC HỈNH ẢNH
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu của tác giả 33
Hình 3.2 Mô hình nghiên cứu 34
Hình 4.1 sơ đồ thể hiện tỷ lệ chức danh của người được khảo sát 48
Hình4.2 sơ đồ thể hiện trình độ chuyên môn của người được khảo sát 49
Hình 4.3 sơ đồ thể hiện kinhnghiệm làm việc của người được khảo sát 49
Hình 4.4 sơ đồthể hiện quy môcủa các doanh nghiệp được khảo sát 51
Hình 4.5 sơ đồthể hiện sự vận dụng KTQT của các doanh nghiệp đượckhảo sát 52 Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện sự phân tán của phần dư và giátrị dự đoán 67
Trang 12DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Các nhân tố có ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT trong các doanh
nghiệp nhỏ và vừa 10
Bảng 2.1 Phân loại doanhnghiệp theo Nghị định 80/2021/NĐ-CP 23
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp các nhân tố và biến quan sát 42
Bảng 4.1 Tổng hợp thông tin người trảlời phiếu khảo sát 50
Bảng 4.2 Tổng hợp thông tin quy mô doanhnghiệp 52
Bảng 4.3 Kết quảđánh giá độ tin cậy của thang đonhân tố quy mô lần 1 54
Bảng 4.4 Kết quảđánh giá độ tin cậy của thang đonhân tố quy mô lần 2 55
Bảng 4.5 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo nhân tố chi phí tổ chức hoạt động KTQT 56
Bảng 4.6 Ket quả đánh giá độ tin cậy của thang đo nhân tố trình độ của nhân viên kếtoán 57
Bảng 4.7 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo nhân tố ứng dụng công nghệ thông tin 58
Bảng 4.8 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo nhân tố lợi ích của kế toán quản trị 59
Bảng 4.9 Kết quả đánh giá độ tin cậy củathang đo nhân tốứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến 60
Bảng4.10 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo nhân tố mức độ cạnh tranh của doanhnghiệp 60
Bảng 4.11 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo nhân tố khả năng vận dụng KTQT tại DNNW tỉnh Tây Ninh 61
Bảng 4.12 KMO và Bartlett’s Test 63
Bảng 4.13 Phưong sai trích 64
Bảng 4.14 Ma trận xoay các nhân tố 66
Bảng 4.15 Ket quả tóm tắt mô hình 68
Bảng 4.16 Kết quả phưong sai ANOVA 68
Bảng 4.17 Hệ số hồi quy 69
Trang 13Bảng4.18 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới khảnăng vận dụng KTQT tại các
Trang 14DANH MỤC Từ VIÉT TẮT
CP Chi phí tổchức hoạt động kế toán quản trị
CNSX ứng dụngcông nghệ sản xuất tiên tiến
CNTT ứngdụng công nghệ thông tin
DNNVV Doanhnghiệp nhỏ và vừa
KNVD Khảnăng vận dụng
LI Lợi ích của kế toán quản trị
MĐ Mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp
QM Quy môdoanhnghiệp
Trang 15MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tây Ninh đóng vai trò quan trọng trong sự pháttriển của khu vực, là trung tâm giaothông quan trọng kết nối đường bộ vào Campuchia và các quốc gia ASEAN Noi
này đặt ở vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng, đồng thời là trung tâm giao
thưong và trung chuyển hàng hóa và dịch vụ - thưong mại Tây Ninh hiện đang trỏ
thành điểm giao cắtcủa các hành lang kinh tế quốc tế, két nối khu vực lân cận vói
các quốc gia ASEAN và các hành lang kinh tế quốc gia nối liền Tây Nguyên với
Tây Nam bộ, mở ratriển vọng pháttriển kinhtế xã hội cho toàn khu vực
Hiện nay, ở tỉnh Tây Ninh đăng ký hoạt động hon 6.051 doanh nghiệp (DN) đối với
mọi lĩnh vực Trong số này, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNW) chiếm đa số với
5.839 DN, tỷ lệ này chiếm 96,5% theo Quyết định số 291/QĐ-UBND của tỉnh Tây Ninh Với số lượng DN đa dạng, đóng góp của chúng không chỉ quan trọng mà còn
có ảnh hưởng lớn đến quá trình pháttriển kinh tế tỉnh nhà Đồngthời, nó cũng đóng
vai trò quan trọng trong việc tạo ra việc làm và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống xã hội cho người lao động địa phương
Theo Quyết định số 291/QĐ-UBND ngày 07/02/2022 của UBNDtỉnh Tây Ninh cácDNNW tại Tỉnh Tây Ninh yếu về nguồn lực, năng lực quản lý, quản trị DN, kiếnthức pháp lý yếu, đó làthách thức mà cácDNNW của tỉnh Tây Ninh phải vượt qua trong quá trình hội nhập nền kinh tếthị trường, bởi lẻ sự cạnh tranh không chỉ cùngngành mà còn củacác ngành khác trên thị trường.Nhằm tăng cường tính cạnh tranh
ở các DN, các DNNVV trên địa bàn tỉnh Tây Ninh cần đẩy mạnh tăng cưởng trao
dồi đội ngũ nhân lực, cải tiến trong sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng khoa học côngnghệ và quan trọng là đổi mới sáng tạo trong thực hiện kế toán quản trị (KTQT) tại
DN, bởi hiện tại các DNNW tại tỉnh Tây Ninh chỉ vận dụng ở mức cơ bản các
công cụ KTQT cho việc hạch toán các chi phí hoạt động, làm báo cáo tài chính theo
luật định Mà bỏ qua các chức năng chính của KTQT dẫn đến nắm bắt thông tin
Trang 16khôngkịp thời mà KTQT cungcấp, do vậy sẽ không kịp thời hỗ trợ được chongười quản trị trong việc kiểm soát phí hoạt động, và ra quyết định hoạt động đúng thời
điểm và hiệu quả, tránh đượccác rủi ro phát sinh
Nhằm tăng khả năng vận dụng KTQT vào DN, tăng năng lực sản xuất và mức độ
cạnh tranh thì việc tìm ra các nhân tố có ảnh hưởng đến khả năng vận dụng KTQT
thực sự cần thiết, chính vì thế tác giả lựa chọn đề tài luận văn của mình là: “cácnhân tố ảnh hưởng đến khả năng vận dụng KTQT tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại tỉnh Tây Ninh” với mục đích xác định các nhân tố có ảnh hưởng đến khả năng
vận dụng KTQT vào các DNNW tại tỉnh Tây Ninh, đồng thời đề xuất các hàm ý
chính sách cần thiết để thúc đẩy khả năng vận dụng KTQT vào các doanh nghiệpnhỏ và vừa tại tỉnh Tây Ninh tăng lên
2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến KTQT và sự tác động củatừng nhân tố đến KNVD KTQT Từ đó đề xuất hàm ý chính sách cần thiết để tăng cường KNVD KTQT vào các DNNW tại tỉnh TâyNinh
Trang 172.2 Câu hỏi nghiên cứu
Từ những mục tiêu nghiên cứu nêu trên, Tác giả đặt ra những câu hỏi nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các nhân tố có khảnăng ảnh hưởng đến KNVDKTQT tại các DNNW tại tỉnhTây
Ninh
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian và nguồn lực tác giả chỉ lựa chọn khảo sátngẫu nhiên một
số DNNW thuộc tỉnh TâyNinh
Thời gian tiến hành khảo sát vàthu thập dữ liệu: từ tháng4 đến tháng 08 năm 2023
Nghiên cứu của luận văn dựa trên cơ sở lý thuyếtchung về KTQT và tham khảo các nghiên cứu trong và nước về KNVD KTQT, từ đó tác giả phân tích thực trạng vận dụng KTQT tại các DNNW tại tỉnh TâyNinh, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến KNVD KTQT, từ đó đề xuất các hàm ý chính sách nhằm nâng cao KNVD KTQT
vào các DNNW tỉnh TâyNinh
Đe tài cũng góp phần tạo cơ sở khoa học cho các cuộc nghiên cứu sau này về cácnhân tố ảnh hưởng đến KNVD KTQT tại các DNNW
Trang 185 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, nghiên cứu bao gồm 5 chuông như sau:
Trang 19CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN cứu
1.1.1 Các nghiên cứu ve khả nâng vận dụng KTQT trong các doanh nghiệp
Tác giả Lowth và cộng sự, (2013) đã tiến hành khảo sát hiện trạng vận dụng hệthống KTQT đối với loại hình DNNWtại Anh Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn DNNVV vận dụng KTQT nhằm giúp đỡ các nhà quản trị thu thập thông tin hơn
là hỗ trợ ra quyết định vì vậy DNNW có quy mô càng nhỏ thì người quản trị lại càng kiêm cả công tác KTQT
Nghiên cứu của tác giả Howard và Alan Webb, (2013) cho rằng các kỹthuật KTQT
vận dụng ở cácDNNW của Canada được chiathành 4 nhóm gồm: (1) tính giá, (2) lậpdự toán, (3) đo lường thành quả và (4) hỗtrợ việc ra quyết định Ket quả nghiên
cứu cho thấy các kỹ thuậtKTQT hỗ trợnhà quản trị kiểm soát doanh nghiệp tốt hơn
bằng việc cung cấp thông tin cho nhà quản trị, hỗ trợnhà quản trị phân tích dữ liệu
và đưara quyếtđịnh kịp thời
Tác giả Armitage và đồng sự (2013) tiến hành phân tích cụ thể việc sử dụng các kỹthuật KTQT tại các DNNW bao gồm tính toán chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm, phân tích báo cáo tài chính, hỗ trợ lập dự toán và phân tích các sai lệnh Dù
vậy, các DNNW chỉ sử dụng nó để lập dự toán và phân tích các sai sót chủ yếu cho mục đích lên kế hoạch, ítchú ý tới mục đích thực hiện chức năng kiểm soát.Tác giảNgô Thị Thu, (2019) với đề tài “Vận dụng KTQT tại các doanh nghiệpxuất
ở Việt Nam” nghiên cứu cho thấy việc tổ chức và vận dụng các mô sản hình KTQT tại các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam hiện nay chưanhận được sự quan tâm đúngmức, và còn tồn tại nhiều hạn chế Trong đó hệ thống kế toán mang tính hỗn hợp
giữakế toán tài chính và KTQT, do vậy doanh nghiệp còn gặp bất lợi trong việc vận
dụng Và hơn nữa, các doanhnghiệp chưa nhìn thấy hết được tầm quan trọng vai trò
mà KTQT đem lại, nên chưa vận dụng và thực hiện KTQT một cách khoa học và
hợp lý Một yếu tố dẫn đến các doanh nghiệp chưathể vận dụng thành công KTQT
Trang 20đó là trình độ và nghiệp vụ chuyên môn của kế toán viên chưa đồng đều, và chưa
thỏa mãn được yêu cầu cần thiết để vận dụng đầy đủ KTQT vào DN
Tác giả Phạm Huy Hùng, (2020) thực hiện nghiên cứu: Thực trạng và giải pháp vận dụng hiệu quả KTQT tại các DN sản xuất Kết quả nghiên cứu cho thấy vai trò rấtquan trọng của KTQT trong hoạt động sản xuất của các DN Song việc các DN sảnxuấtvận dụng KTQT còn rấtít Từ kết quả đó tác giả đềxuất ra các giải phápnhằm
nâng cao hiệu quả vận dụng KTQT vào DN sản xuất, trong đó chú trọng đến các
chủ thể sau: (1) vai trò của co quan quản lý nhà nước; (2) các cơ sở đào tạo nguồn
nhân lực về KTQT; (3) đối với các doanh nghiệp có hoặc có ý định vận dụng
KTQT;(4) đối với nguồn nhân lực thực hiện KTQT trong các DN
Đetài nghiên cứu “Vận dụng kế toán quản trị đối với đơn vị sự nghiệp công lập và
một số vấn đề đặt ra”củatác giả Nguyễn Văn Hòa, (2021) Nghiên cứu đưara được
tầm quan trọng củaviệc vận dụng KTQT trong các đơn vị sự nghiệp công lập trong
việc nâng cao chất lượng hoạt động Bên cạnh đó, nghiên cứu chỉ ra các rào cản,thách thức tại các đơn vị sự nghiệp công lập trong việc vận dụng KTQT, đó là: (1)
Thiếu sự quan tâm từ các nhà lãnh đạo; (2) hệ thống báo cáo chỉ tập trung vào báo
cáo tài chính theo quy định của đơn vị sự nghiệp công; (3) DN công chưa chủ động
được trong việc xây dựng bộ máy kế toán; (4) sự thiếu kiến thức về KTQT của độingũ kế toán viên
Nguyễn Thị Mai Hương, (2023) khi nghiên cứu “vận dụng kế toán quản trị tại các
doanh nghiệp sản xuất ở việt nam” nhìn nhận vai trò không thể thiếu của KTQT trong hoạt động của DN, nó giúp các nhà quản trị quản lý tốt DN của mình Nghiên
cứu chỉ rathực trạng vận dụng KTQT của các DN Việt Nam chỉ mới được vận dụng
ở mức độ giới hạn, chỉ mới vận dụng ở mức lập kế hoạch và quản trị chi phí, các
DN không chú trọng trong việc đầu tư nâng cao năng lựcchuyên môn cho cácnhân viên thực hiện KTQT, việc lập các chứng từ, báo cáo KTQT còn nhiều thiếu sót, chưachú trọng việc phân tích báo cáo KTQT trong doanhnghiệp vàchưa vận dụng
các phần mềm hỗ trợ KTQT trong doanh nghiệp Kết quảnghiên cứu cũng đềxuất
Trang 21ra các giải pháp nhằm tăng cường KNVD KTQT vào doanh nghiệp, đặc biệt trọng
tâm vào sự thayđổi ở các cấp quản lý nhànước, sự thay đổi từ doanh nghiệp
1.1.2 Các nghiên cứu về nhân to ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trong một nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng Ke toán KTQT tạiDNWN ở Malaysia, Ismail và King (2007) đã thu thập dữ liệu từ 214 doanh nghiệp, tập trung vào 19 đặc điểm của hệ thống ké toán Kết quả nghiên cứu cho
thấy mối liên kết tích cực giữa hệ thống thông tin kế toán và sự hỗ trợ từ các cơ
quan Quản lý Nhà nước vàcông ty kiểm toán Ngoài ra, còn sự ảnh hưởng của cácyếu tố công nghệ, cũng như sự hiểu biết của chủ sở hữu và nhà quản lý doanh nghiệp về KTQT đối với việc vận dụng KTQT tại các DNNW ởMalaysia
Nghiên cứu của Ahmad và Mohamed (2015) đã thực hiện một cuộc khảo sát, thu
thập dữ liệu từ 110 doanh nghiệptrong ngành công nghiệp chế biến ở Malaysia, vớiquy mô vừa Nghiên cứu của họ chỉ ra rằng những yếu tố như "Quy mô DN," "Mức
độ cạnh tranh trên thị trường," "Cam kết của chủ sở hữu/quản lý," và "Công nghệ
sản xuất hiện đại" đều cótác động đáng kể đối với việc vận dụng KTQT tại các DN
có quy mô vừa trong ngành công nghiệp chế biến ởMalaysia
Tác giảAbdel-Kader và Luther, R (2008), đã tiến hành một nghiên cứu tại các DN trong ngành công nghiệp thực phẩm và nước uống tại Vương quốc Anh Trong
nghiên cứu của mình, họ đã đề xuất và xác minh nhữngnhân tố ảnh hưởng đến việc
vận dụng KTQT tại các DN trong lĩnh vực này Cụ thể, có năm nhân tố được xác định: Thứ nhất, nhận thức về sự không ổn định của môi trường; thứ hai, nhận thức
về mức độ cạnh tranh; thứ ba, văn hóa doanh nghiệp; thứ tư, thiết kế tổ chức tập quyền; và thứ năm, thiết kế tổ chức chính thức hóa Đặc biệt, tất cả những yếu tố
nêu trên đều có tác động đáng kể đến KNVD KTQT tại các DN trong ngành công
nghiệp thực phẩm và nướcuống tại Vương quốcAnh
Trong nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT trong cáccông ty
liên doanh tại Trung Quốc, tác giả Wu và đồng nghiệp (2010) đã tập trung vào các
Trang 22nhân tố như "Quy mô DN," "Các đối tác nước ngoài," "TĐ của nhà quản lý cấp
cao," và "TĐ của nhân viên." Nghiên cứu chỉ ra rằng, "Quy mô DN" và "TĐ củanhà quản lý cấp cao" là những nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đáng kể đến khả
năng triển khai KTQT Tuynhiên, vai trò của Chính phủ trong việc thúc đẩy việc áp
dụng KTQT trong DN không được thể hiện rõ trong kết quả nghiên cứu
Trong một nghiên cứu được tiến hành tại Dubai với sự tham gia của 95 DNNW,tác giả Albaddad và Nassar (2018) đã xác định và kiểm chứng nhân tố ảnh hưởng
đến việc vận dụng KTQT trong các DNNVV Những nhân tố này bao gồm "MĐ
cạnh tranh," "Tuổi của Doanh nghiệp," "Loại ngành công nghiệp," "Chất lượng của
chủ sở hữu," và "Quy mô DN." Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các nhân tố nêu trên
đều có tác động đáng kể đến quá trình vận dụng KTQT trong các DNNW tại
Dubai
Trong nghiên cứu về thực tiễn KTQT của các DNNW tại Malaysia, của nhóm tác
giả Afirah Azudin và Noorhayati Mansor (2018), được tập trung vào tác động củaDNA tổ chức, tiềm năng kinh doanh và công nghệ vận hành Tác giả đãxác định ba
nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT ở cácDNNW, bao gồm: (1) DNA tổ
chức; (2) tiềm năng kinh doanh; và (3) công nghệ vận hành Nghiên cứu sử dụng cả
phưong pháp nghiên cứu định tính vànghiên cứu định lượng Dữ liệu được thu thậpthông qua bảng câu hỏi khảo sát tại các DNNW tại ba bang bờ biển phía đông
Malaysia, đó là: (i) Kelantan; (ii) Terengganu; và (iii) Pahang Dữ liệu này sau đó
được xử lý bằng phần mềm SPSS Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, trong sốbanhân
tố nêu trên, chỉ có nhân tố "công nghệ vận hành" có ảnh hưởng đáng kể đến khả
năng vận dụng KTQT tại các DNNW ở Malaysia Các nhân tố khác như "DNA tổ chức" và "tiềm năng kinh doanh" lại không có tác động đáng kể đối với việc vận dụng KTQT trong ngữ cảnh nghiên cứu này
Tác giả Trần Ngọc Hùng, (2016), khi thực hiện nghiên cứu “các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT trong các DNNW tại Việt Nam”, kết quả nghiên cứu cho
thấy có 7 nhân tố tác động việc vận dụng KTQT trong DNNWViệtNam là: (1)
Trang 23mức độ sở hữu của Nhà nước trong doanh nghiệp; (2) chi phí cho việc tổ chứcKTQT của các DNNW; (3) chiến lược kinh doanh; (4) quy mô DNNW; (5) văn
hóadoanh nghiệp; (6) nhận thức của người chủ/ điều hành doanh nghiệp; (7) mức
độ cạnh tranh của thị trường Trong đó, nhân tố mức độ sỏ hữu của Nhà nước trongchiếm tỷ lệ ảnh hưởng mạnh nhất
Hà Phước Vũ đã thực hiện một nghiên cứu khảo sát tại thành phố Đà Nang, tập
trung vào các DNNW Mô hình nghiên cứu của ông đề xuất năm nhân tố ảnh
hưởng đến việc vận dụng KTQT trong các DNNW tại khu vực này Các nhân tố này bao gồm Quy mô Doanh nghiệp, Mức độ cạnh tranh, Nhận thức của người quản
lý/chủ Doanh nghiệp, Hệ thống Công nghệ Thông tin và Chi phí liên quan đến tổ chức KTQT Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng hai nhân tố quan trọng là Nhận
thức của chủ doanh nghiệp và Chi phí thực hiện công tác KTQT đều có tác động
đáng kể đến quá trình vận dụng KTQT trong các DNNW tại thành phố Đà Nang
Những kết luận này cung cấp cái nhìn sâu sac về yếu tố nào quan trọng trong việc
thúc đẩy hoặc ngăn chặn sự vận dụng của KTQT trong ngữ cảnh cụ thể của DN tại
ĐàNang
Trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Anh Linh, (2022) tại các DNNW tỉnh Bình Dưong Kết quả cho thấy có 6 nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vận dụng KTQT trong DNNW đó là: (1) quy mô DN; (2) TĐ kế toán viên; (3) ứng dụng CNTT; (4) Hoạt động kiểm soát; (5) Sự quan tâm của chủ doanh nghiệp/nhà quản lý đến
việc vận dụng KTQT trong doanh nghiệp; (6) Chi phí/ lợi ích
Nghiên cứu của Hoàng Thị Tâm (2022) tập trung vào việc đánh giá quá trình vận dụng KTQT trong các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa tại Việt Nam Mục tiêu
của nghiên cứu là xác định những nhân tố có ảnh hưởng và đánh giá mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố đối với quá trình vận dụng KTQT trong các DN nói trên
Tác giả đã chỉ ra rằng có năm nhân tố có ảnh hưởng đến KTQT trong các doanh nghiệp sản xuấtnhỏ và vừa, bao gồm: (1) Nhận thức của nhà quản trị; (2) Năng lực
kế toán; (3) Mức độ cạnh tranh; (4) Công nghệ; và (5)Văn hóa DN Kết quả nghiên
Trang 24cứu đã xác định rằng nhân tố "NT của nhà quản trị" có ảnh hưởng mạnh nhất, tiếp
đến là nhân tố "Năng lực kếtoán," sau đó là "Côngnghệ," "Văn hóa doanh nghiệp,"
vàcuối cùng là "Mức độ cạnh tranh." Những kết quả nàycung cấp thông tin chi tiết
về những nhân tố quyết định trong quá trình vận dụng KTQT trong ngữ cảnh của các doanhnghiệp sản xuấtnhỏ và vừa tại Việt Nam
Theo nghiên cứu của Nguyễn Tiến Quang và cộng sự (2022) về các nhân tố ảnh
hưởng đến công tác tổ chức KTQT trong các DNNWtại thành phố Biên Hòa, tỉnh
Đồng Nai, kết quả nghiên cứu đã đưa ranhững điểm quan trọng Cụ thể, nhận thức
về KTQT của nhà quản trị, TĐ của nhân viên kế toán, MĐ cạnh tranh thị trường,
văn bản vàchính sách pháp luật, QM của DN, cùngcông nghệ sx được xác địnhlànhững nhân tố có tác động lón đến việc tổ chức công tác KTQT Để tổ chức một cách hiệu quả hon, nghiên cứu đề xuấtrằng các DN cần tập trung vào việcnâng caonăng lực cho kế toán viên, đầu tư vào hệ thống công nghệ, và tăng cường nhận thức của ban lãnh đạo Những cải tiến này được đề xuất nhằm tối ưu hóa quá trình
KTQT và đồng thời giatăng khảnăng đối mặt với môi trường kinh doanh đầy thách thức
Bảng 1.1 các nhân tố có ảnh hưởng đến việc vận dụng KTQT trong các doanh
information systems insmall andmedium sized
Nghiên cứu xác định 4 nhân tốcó ảnhhưởngbao gồm: (1) QM doanhnghiệp, (2)
trình độ kế toán, (3) nguồn nhân lực, (4)
Công nghệ thông tin
Trang 25Malaysian
manufacturingfirms
2
Ahmad và
Mohamed
Factors expplainingthe use
of management
accountingpractices in
Malaysian
Medium-sizedfirms
Ket quả chỉ ra4 nhân tố gồm: (1) QM
doanh nghiệp; (2) MĐ cạnh tranh trên thị
trường, (3) Cam kếtcủa chủ sở hữu/quản lý
(4) Côngnghệ sảnxuất hiện đại
on
Management Accounting
Practices: A
UK-Based
Empirical Analysis
Kết quả cho thấy có 5 nhân tố gồm: (1) NT
vềsự bất ổn của môi trường, (2) NT vềmức độ cạnh tranh, (3) văn hóaDN, (4) thiết ké tổ chứctập quyền, (5) thiết ké tổ
Chinese
Management Accounting Practices
Tác giả đã xác định4 nhân tố: (1) Quymô
DN, (2) Các đối tácnước ngoài, (3) TĐ của
nhà quản lý cấpcao, (4) TĐ của nhân viên
Trang 26of Management Accounting
Systems in Small andMedium Sized
Enterprises inDubai
Kết quảnghiên cứu cho thấy có 5 nhân tố là: (1) MĐ cạnhtranh, (2) Tuổi củaDN, (3)
Loạingành công nghiệp, (4) Chất lượng của chủ sở hữu, (5) Quy mô DN
SMEs: The
Imparct oforganizational
DNA, business
poteential and operational
technology
Tácgiả đã đưara 3 nhân tố là: (1) DNA tổ
chức; (2) tiềmnăng kinh doanh; (3) côngnghệ vận hành
7
TrầnNgọc
Hùng
các nhân to tác độngđến việc
áp dụng KTQT
trong cácDNN w tại Việt Nam
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 7 nhân bao gồm: (1) MĐ sở hữu của Nhànướctrong
DN, (2) chi phí cho việc tổ chứcKTQT của
các DNNVV, (3) chiến lược kinh doanh,
(4) quy mô DNNW, (5) văn hóa doanh
nghiệp, (6) nhậnthức của người chủ/điều hànhdoanh nghiệp, (7) mức độ cạnhtranh của thị trường
Trang 27các doanh
nghiệp nhỏ và
vừa tại Bình Dưong
Kết quả chothấy có 6 nhân tố đó là: (1) quy mô doanh nghiệp, (2)Trình độ kếtoán
viên; (3) ứngdụng công nghệthông tin, (4)
Hoạt động kiểm soát, (5) Sự quan tâm của chủ doanh nghiệp/nhà quản lý đến việc áp
dụng KTQT trong doanhnghiệp, (6) Chi
doanh nghiệpsảnxuấtnhỏ và
vừa Việt Nam
Tácgiả chỉ ra 5 nhân tố là: (1) Nhận thức của nhà quản trị; (2) Năng lực kế toán; (3) Mức độ cạnh tranh; (4) Công nghệ; (5) Vănhóa doanh nghiệp
trong các
doanh nghiệp
Kết quả nghiên cứu cho thấy có4 nhân tố
ảnh hưởng đến công tác tổchức KTQT tại
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là: (1) nhận thức
về KTQTcủanhà quản trị, (2) trình độ củanhân viên kế toán, (3) mức độ cạnh tranh thị trường, (4) văn bản, chínhsách pháp
Trang 28Nguôn: Tác giả tự tông hợp
vừa vànhỏ trênđịabàn thành
phố Biên Hòa,
tỉnh Đồng Nai
luật (5) quy mô của doanhnghiệp, (6)công
nghệ sản xuất
Các nghiên cứu về việc vận dụng KTQT trong DN đã thể hiện tầm quan trọng củaKTQT trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh củacác DN Tuy nhiên, cũngtheo các tác giả, đã được chỉ ra rằng cónhững rào cản và nguyên nhân giới hạn đến
khả năng vận dụng KTQT trong DN Đồng thời, họ cũng đưa ra những giải phápnhằm cải thiện khảnăng vận dụng KTQT trong các DN
Đối vói các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vận dụng KTQT trong doanh nghiệp, các tác giả nghiên cứu đã nhận thức được rằng các nghiên cứu đã thực hiện đã đề
cập đến những nhân tố này và phân tích mức độ tác động của từng nhân tố đối vói
hệ thống KTQT tại đon vị nghiên cứu Dựa trên kết quả này, họ đã đề xuất nhữnggiải phápnhằm cảithiện khảnăng vận dụng KTQT trong DN
Tác giả thấy rằng DNNW đóng góp lớn cho phát triển kinh tế của tỉnh Tây Ninh.Tuy nhiên, họ đối mặt vói nhiều hạn chế về năng lực nội tại và sự hòa nhập kinh tế
donhiều nguyên nhân như tiềm lựckinh tế hạn chế, TĐ quản lý và nhân viên không
cao Thông quaviệc khảo sát, tác giả phát hiện rằng rất ít DNNW ở tỉnh Tây Ninh
áp dụng hệthống KTQT Đặc biệt, vai trò vàlợi ích của KTQT trong các DN
Dựa trên quan điểm kế thừa và mở rộng từ các nghiên cứu trước đó về KNVD
K.TQT trong DNNW tại tỉnh Tây Ninh, tác giả đã sử dụng kết hợp phưong pháp
nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Mục tiêu là xác định những nhân tố ảnh hưởng đến KNVD KTQT, đo lường mức độ ảnh hưởng củatừng nhân tố và đềxuất cácchính sách nhằm cải thiện KNVD KTQT trongDNNVV tại tỉnh TâyNinh
Trang 29KÉT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, tác giả đã giới thiệu tổng quan về các đề tài nghiên cứu trước đó
liên quan đến việc vận dụng KTQT trong DN, cũng như những nghiên cứu về cácnhân tố ảnh hưởng đến quá trình vận dụng KTQT trong các DN Từ những côngtrình nghiên cứu đã được thực hiện trước đó, tác giả đã lựa chọn hướng nghiên cứu
của mình Điều này không chỉ giúp tác giả hiểu rõ hơn về ngữ cảnh nghiên cứu mà còn làm nổi bật sự cần thiết của việc đề xuất mô hình nghiên cứu trong bài nghiêncứu của mình
Trang 30CHƯƠNG 2 Cơ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẨN ĐỀ NGHIÊN cứu
2.1 Khái quát về KTQT
2.1.1 Các khái niệm về KTQT trong nước và quốc tế
Thuật ngữ KTQT được định nghĩa rất đa dạng Viện KTQT (IMA, 1981) đã định
nghĩa KTQT thông qua việc xác định các vai trò truyền thống của KTQT, theo đóKTQT là: “Quátrình xác định, đo lường, tích lũy, phân tích, chuẩn bị, giải thích và truyền đạt thông tin tài chính được quản lý sử dụng để lập kế hoạch, đánh giá, vàkiểm soát một tổ chức và để đảm bảo sử dụng hợp lý và có tráchnhiệm đối với cácnguồn lực của tổ chức KTQT cũng bao gồm việc chuẩn bị các báo cáo tài chính
cho các nhóm không tham gia vào quá trình quản lý như cổ đông, chủ nợ, cơ quan quản lý và cơ quan thuế” (IMA, 1981)
Theo định nghĩa từ tổ chức CIMA, cho rằng “KTQT là việc phân tích thông tin,nhằm tư vấn chiến lược vàthúc đẩy hoạt động kinhdoanh bền vững”
Theo tác giả Garrison, Noreen & Brewer, (2006) định nghĩa truyền thống về KTQT
mô tảKTQT dựa trên vai trò mà nómanglại, cũngchính vì vậy KTQT chỉ được coi
là người cung cấp thông tin như chúng ta nhận thấy từ định nghĩa sau: “KTQT liên
quan đến việc cung cấp thông tin cho các nhà quản lý, đó là nhữngngười bên trongmột tổchức, nhữngngười chỉ đạo và kiểm soát các hoạt độngcủa nó”
IMA (2018) đã làm thay đổi định nghĩa về quản lý kế toán, mô tả nó như sau: "KTQT là một lĩnh vực chuyên sâu liên quan đến sự hợp tác trong quá trình ra quyết
định quản lý, lập kế hoạch, và xây dựng hệ thống quản lý hiệu suất Đồng thời, nó
cung cấp kiến thức chuyên môn về kiểm soát và báo cáo tài chính nhằm hỗ trợ ban quản lý trong việc xây dựng vàthực hiện chiến lược của tổchức.”
Trang 31Theo Luật Ke toán 2015, KTQT: là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấpthông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính
trong nội bộ đon vị kế toán (Luậtkế toán, khoản 10, điều 3, 2015)
Theo tác giả, KTQT có thể được định nghĩa như sau: KTQT là quá trình thu thập,phân tích, và truyền đạt thông tin kinh tế - tài chínhcho các nhà quản trị nội bộ của
DN Mục tiêu của KTQT là hỗ trợ quá trình hoạch định, kiểm soát, và đưa ra các
quyếtsách chính xác, nhằm tối ưu hóa hiệu suấtcủa tổ chức quản trị trong DN Đây
làcách màtác giả sử dụng để định nghĩa KTQT trong nghiên cứu của mình
2.1.2 Vai trò, chức nâng của KTQT trong hoạt động quản trị doanh nghiệp
Đóng một vị trí quan trọng trong cấu trúc thông tin kinh tế, quản lý KTQT đóng vai
trò chủ chốt trong quá trình đưa ra quyết định, không phụ thuộc vào quy môcụ thể của DN (Adela Breuer, Mihaela Lesconi Frumusanu, Andra Manciu., 2013)
Đe thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, DN phải xây dựng kế hoạch sản
xuất kinh doanh toàn diện cho hoạt động của mình Từ kế hoạch tổng thể của DN, các bộ phận chuyển đổi nó thành các mục tiêu cụ thể và theo dõi kết quả trong quá
trình thực hiện những mục tiêu này Quá trình này được hiểu là quản lý kiểm soát
đánh giá tiến độ của DN Khi thực hiện các mục tiêu đã đặt ra, DN cần phải quản lý
các quy trình cụ thể, chi tiếthon như quản lý tồn kho, quản lý sản xuất, vàcác hoạt độngkhác
Theo Hilton, (2004) KTQT có vai trò then chốt giúp thúc đẩy phát triển tổ chứcbằng cách theođuổi 5 mục tiêu chính đó là:
Mục tiêu thứ ỉ: KTQT nâng cao giá trị cho doanh nghiệp bằng việc hỗ trợ quản lý
cấp cao nhất trong tổ chức đề ra các mục tiêu và hoạch định chiến lược phát triển
Song song đó, KTQT tham gia như một phần quan trọng trong nhóm quản lý trongvấn đề ra quyết địnhvà quy trình Gần đây, KTQT cung cấp tấtcả các loại thông tin cho ban quản lý (phần lớn thông tin này là thông tin tài chính) Ngoài ra, với việc
thu thập thông tin, KTQT cũng giúp cho việc lập kế hoạch kinh doanh hiệu quả và
Trang 32đưa ra các quyết định hàng ngày Hơn nữa, các hệ thống KTQT hiện đại đang xem
xét ngày càng nhiều các hoạt động xảy ra ở tất cả mọi phương diện của doanh
nghiệp
Mục tiêu thứ 2: KTQT góp phần nâng cao năng lực của DN bằng việc giúp quản lý
cấp cao nhất trong việc chỉ đạo và kiểm soát các dự án của DN Để đạt được cácmục tiêu đặt ra, DN đòi hỏi phải thiết lập các kế hoạch củatổ chức, sau đó, các ké
hoạch này cần được thực hiện và giám sát, vì vậy tổ chức cần nhiều thông tin hơn nữa cho công tác quản lý, do đó vaitrò của KTQT ở đây là đưara cácdữ liệu này
Mục tiêu thứ 3: KTQT làm tăng giá trị cho DN bằng cách hoàn thành kế hoạch đề
ra của tổ chức bằng việc khuyến khích tất cả mọi người trong tổ chức hướng đến
các mục tiêu chung Đôi khi, mục tiêu của các thành viên trong tổ chức không phùhợp nhau, vì vậy vai trò của KTQT ở đây là thúc đẩy các thành viên hướng nỗ lực
của họ vào việcđạt được ké hoạch của tổ chức hướng đến
Mục tiêu thứ 4: KTQT giúp nâng caogiá trị DN của họ bằng việc đo lường hiệu quả đạt được của từng hoạt động, từng bộ phận và từngngười khác trong DN Dựa trênkết quả của việc đo lường,tổchức cóthể thưởngcho nhân viên dựa trên kết quả củahọ
Mục tiêu thứ 5: KTQT giúp nâng caogiá trị chotổ chức của họ thông qua xác định
vị thế cạnh tranh của tổ chức Trong bối cảnh ngày nay, mục tiêu chính của KTQT
làxác định cách tổ chức của họ vượtmặt các đối thủ và pháttriển lâu dài
Nhận thấy vai trò của KTQT có sự đổi thay từ DN này sang DN khác, vai trò đóphụ thuộc vào quy mô tổ chức, loại hình tổ chức, văn hoá, ngành và các nhân tố khác, mặt khác, mỗi nhân tố thay đổi dần theo thời gian, vai trò KTQT trong lịch sử
không giống như hiện nay, do hoàn cảnh đãkhác Mặc dù vậy, nhữngkhác biệt trên
không làm thay đổi vai trò cơbản của KTQT bởi vì quy môcủa tổ chức và các nhân
tố khác ảnh hưởng đến vai trò của KTQT và đánh giá mức độ phức tạp của vai trò của KTQT (Edirisinghe, Ismail & Emerson, 2009) Vì vậy, vai trò thay đổi củaKTQT có thể được coi là song song với hoàn cảnh thị trường Từ việc chỉ sử dụng
Trang 33thông tin phục vụ mục đích hoạt động kinh doanh nội bộ, nó đã chuyển sang tạo ra
giá trị theo đề nghị của khách hàng với các bên liên quan khác Hon nữa, KTQT ngày naycó nhiều trách nhiệm hơn trước do sự phân cấpvà ủy quyền
Tương tự như vậy, KTQT có vai trò cực kỳ cấp yếu để xây dựng và triển khai các
hệthống kiểm soát và ngăn ngừa gian lận trong tổ chức của họ, như đãđề cập trước
đó rằng kế toán quản lý báo cáo cho phó chủ tịch về các hoạt động khác nhau, báo
cáo của họ bao gồm các mô hình mức độ và nguyên nhân gian lận, tổng quan về
quản lý rủi ro, ngăn ngừa gian lận, xác định gian lận và phản ứng với gian lận đều
có thể được đo lường, (CIMA, 2009)
Phòngngừa gian lận là cáchtốtnhất để ngăn chặn gian lận Có nhiều kỹ thuật khácnhau có thể được áp dụng để ngăn chặn gian lận Tuy nhiên, các kỹ thuật phòng
ngừa không thể bảo vệ 100%, rất khó kiểm soát hết tất cả các hình thức gian lận,
mặc dù các tổ chứcnên đảm bảo rằng các hệ thống được đặt để làm nổi bậtcác lần xảy ragian lận Đồngthời, để quản lý rủi ro gian lận, các tổchức được yêu cầu xem
xét cả việc ngăn chặn và phát hiện gian lận trong việc thiết kế một chiến lược cốtyếu Để xây dựng chiến lược phòng chống gian lận, các KTQT cần được đào tạo, đây là cơ sở rất tốt để triển khai chương trình chống gian lận (CIMA, 2009)
2.1.3 Nội dung KTQT
2.1.3.1 KTQT về chi phỉ và giá thành sản phẩm
KTQT hỗ trợ trong việc phân tích cơ cấu chi phí nhằm xác định giáthành sản phẩm
phù hợp cho doanh nghiệp Quá trình này bao gồm phân tích các loại chi phí như
chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, chi phí phát sinh, và chi phí biến đổi, bao gồm cả các chi phí liên quan đến các hoạt động sản xuất khác nhau Từ những thông tin
này, doanh nghiệp có thể xác định giá thành sản phẩm của từng bước sản xuất hoặc
giáthành cuối cùng của sản phẩm được tạo ratừ quá trình sản xuất
Trang 342.Ỉ.3.2 KTQT vể phân tích mối quan hệ giữa chi phỉ, sản lượng và lợi nhuận (CVP)
Trong nội dung này của KTQT, các yếu tố như sản lượng hoá vốn, doanh thu hoá
vốn, và chi phí hoá vốn sẽ được xác định thông qua quá trình kế toán Qua đó, sản
lượng bán hoặc doanh thu sẽ được xác định để dự báo mức lợi nhuận kỳ vọng, sau
đó áp dụng đồ thị trong phân tích hoá vốn Phân tích Chi phí-Doanh thu-Sản lượng(CVP) cũng được sử dụng để đánh giá tác động của sự biến động trong chi phí cốđịnh, chi phí biến động, giá bán, và sản lượng đối vói lợi nhuận doanh nghiệp Khi
giá thành sản phẩm đã được xác định, doanh nghiệp có thể xác định giá bán sản phẳm vàđiểm hoávốn để đềxuấtphương án kinh doanh
2 ỉ 3.3 KTQT trong việc lập dự toán ngần sách
Xây dựng dự toán ngân sách là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình lập kếhoạch tài chính, không chỉ làm đối với quá trình phát triển kinh tế mà còn quan
trọng đối với mọi tổ chức,từ doanh nghiệp đến các cơ quan chính phủ, vàthậm chí
là với mỗi cá nhân Việc lập kế hoạch ngân sách không chỉ liên quan đến các chi phí hàngngày mà còn đặc biệt quan trọng đối với việc đầu tư vào các tài sản có giá trị
cao Mọi doanh nghiệp đều cần lập kế hoạch tài chính để quản lý cả các hoạt động
hàng ngày và dự định cho tương lai dài hạn
Trong quá trình này, KTQT đóng vai trò quan trọng bằng cách trình bày và giải
thích rõ về mục tiêu củadự án, đồng thời thực hiện việc biên soạn các dự toán chi tiết như tiêu thụ, tồn kho, nguyên liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, vốn bằng tiền
và dự đoán chi tiết về kết quả kinh doanh
2.1.3.4 KTQT trong việc hỗ trợ kiểm soát chi phí bằng chi phí tiêu chuẩn
Hệ thống chi phí tiêu chuẩn được sử dụng bởi nhân viên KTQT nhằm hỗ trợ họ
trong việc hoạch định chi phí của tổ chức Hệ thống này bao gồm ba thành phần
chính: Chi phí tiêu chuẩn, định mức, và sự phân biệt giữa chi phí định mức và tiêu
chuẩn
Trang 35Chi phí tiêu chuẩn, còn đượcbiết đến là chi phí định mức, là phương pháp tính chi phí để sản xuấtmột đơn vị sản phẩm Nó được tính dựa trên từng khoản mục chi phí
sản xuất, bao gồm nguyên vật liệu đầu vào, nhân công lao động, và giá thành sản
xuất chung Các giá trị này được xác định dựa trên số lượng tiêu chuẩn (ví dụ: số
nhân công làm việc, khối lượng nguyên vật liệu) cần thiết để sản xuất một đơn vị
sản phẩm và giá tiêu chuẩn của từng yếu tố đầu vào
Dựa trên chi phí tiêu chuẩn, nhân viên KTQT sẽ lập dự toán chi phí sản xuất (dựa
trên giá thành sản xuất chung) và sử dụng nó như một "chuẩn mực" để so sánh vớichi phí sản xuấtthực tế
Quyết định vềgiábán sản phẩm hoặc dịch vụ đóng vai trò quan trọngtrong quản lý
doanhnghiệp, được môtả là một trong những quyết định lớn và quan trọng nhất mà
các nhà quản lý phải đưa ra (Hilton, 2009) Điều này là do quyết định vềgiá khôngchỉ đơn thuần là một yếu tố thuộc lĩnh vực tiếp thị hoặc có ý nghĩa kinh tế, mà
ngược lại, nóảnh hưởng đến toàn bộ quá trình vận hành củadoanh nghiệp vàcó tác độnglớn đến hoạt động chung của DN
Giá sản phẩm trực tiếp tác động đến khả năng dự đoán đối tượng mua hàng, ảnh hưởng đến doanh thu và thị phần của DN Nếu doanhthu không đủ để bao phủ toàn
bộ chi phí của DN, thì sự tồn tại của DN trong tương lai có thể bị đe dọa Điều này đặc biệt đúng với việc kiểm soát chặt chẽ toàn bộ chi phí, bất kể sự sáng tạo trong cách thực hiện nhiệm vụ của người quản lý là như thế nào
Việc đưa ra quyết định là một trong những tráchnhiệm quan trọng của người quản
lý Những quyết định quan trọng mà nhà quản lý thường xuyên đối mặt bao gồm: quyết định về sản phẩm nào cần sản xuất, cách thức sản xuất, quyết định về việc
mua bán phụ tùng, linh kiện, và thiết bị, lựa chọn giá bán sản phẩm, quyết định về
các kênh phân phối, và quyết định về việc chấp nhận hay từ chối các đơn đặt hàng
đặc biệt Để đạt đượcthành công trong quá trình ra quyết định, người quản lý cần
Trang 36phải dựa vào thông tin từ bộ phận kế toán quản trị để thu thập thông tin cần thiết
cho mỗi tình huống quyết định cụ thể Vai trò của thông tin kế toán quản trị trong
mỗi quyết định của người quản lý cóthể thay đổi tùy thuộc vào bối cảnh cụ thể
của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu
tiên), cụ thểtheo bảng2.1 sau:
Trang 37Bảng 2.1 Phân loại doanh nghiệp theo Nghị định 80/2021/NĐ-CP
Quy mô
Tổng lọi nhuận
Ngành nghề
Vừa
Công nghiệp,nông
lâm ngư nghiệp và
Công nghiệp,nông
lâm ngư nghiệp và
Công nghiệp,nông
lâm ngưnghiệp và
Tây Ninh có hon 6.051 DN, trong đó doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNW) có 5.839 doanh nghiệp chiếm 96,5% Chiếm số lượng lớn, các DNNW có đóng góp to lớn
trong quá trình tăng trưởng và pháttriển kinh tế xãhội của tỉnh Tây Ninh, DNNW giúp ích trong vấn đề tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho lực lượng laođộng ở địa phưong Kết quả thực tế cho thấy các DNNW tạiTỉnh Tây Ninh yếu vềnguồn lực, năng lực quản lý, quản trị doanh nghiệp, kiến thức pháplý yếu, sự đầu tư
Trang 38vốn hạn chế, không được đầu tư các công nghệ hiện đại, phải sử dụng nhiều lao
động Khu vực hoạt động thường bị bó hẹp tại địa phưong và hầu như được điều
hànhbởi một chủ sở hữu duy nhất hoặc một nhóm nhỏ các cá nhân xử lý việc quản
lýdoanh nghiệp
2.2.3 Những bất lợi và lợi thế của DNNVV tĩnh Tây Ninh
2.2.3 ỉ Những bất lợi của DNNVV tỉnh Tây Ninh
Đa số các DNNW đi lên từ sự phát triển mỏ rộng sản xuất của cá nhân hay giađình, dẫn đến việc điều hành tại doanh nghiệp chủ yếu từ các thành viên gia đình
nên rất khó có khả năng thu hút được những nhà quản lý giỏi từ bên ngoài nếu không thể thoát ra khỏi kiểu điều hành độc quyền này Khảo sát cho thấy đa số các
nhà điều hành quản lý DNNW kiến thức quản lý và những kỹ năng cần thiết để
quản lý doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa rấtyếu kém Nên khi doanh nghiệp cóqui mô hoạt động lớn hon nữa thì việc chuyển đổi thành công ty cổ phần và thuê các quản lý chuyên nghiệp để điều hành hệ thống quản lý doanh nghiệp làcần thiết
Các DNNW thường trở ngại trọng việc kêu gọi nguồn vốn lớn Tại Việt Nam nóichung và tỉnh Tây Ninh nói riêng, việc đầu tư mởrộng sản xuấtđi kèm với việc đầu
tư thêm nguồn vốn hoặc phải vay vốn với hình thức đảm bảo bằng tài sản NeuDNNW không có hoặc có ít tài sản cố định để thế chấp thì rất khó tiếp cận được
các khoản vay Chính vì vậy các DNNW dễ hứng chịu nhiều rủi ro trong kinh
doanh hon Điển hình có tới 83% DNNW phải giải thể sau năm hoạt động nếu các DNNW đó không có được sự hỗ trợ từ chính phủ, theo nghiên cứu từ cácDNNW ở Singapore Những bất lợi của DNNW phải hứng chịu đó làthiếu nguồn
nhân lực có kỹ năng, tay nghề cao (64%), chi phí cho việc thuê đất sản xuất kinh
doanh và chi phí trả lãi vay cao (9%), chi phí duy trì hoạt độngcao và sự cạnh tranh thị trường ngày càng gay gắt
Do giới hạn bởi nguồn vốn nên các DNNVV rất khó tiếp cận hay đầu tư CNSX
mới, hiện đại Do vậy các DNNWthườngphải sản xuất bằng các công nghệ cũ và
phải sử dụng nhiều sức người Vị trí hoạt động của các DNNVVthường nằm trong
Trang 39khu vực dân cư Dan đến việc gây ra các tác động về môi trường đối với khu dân
cư Rất ít DNNWáp dụng cáccông nghệ sản xuất thân thiện môi trường trong sản
xuất và kinh doanh
Do xuất pháttừ các doanhnghiệp gia đình nên việc sử dụng các công cụ CNTT cònnhiều hạn chếdẫn đến việc hội nhập vào thị trường còn yếu
2.2.3.2 Những lợi thế của DNNW tỉnh Tây Ninh
Do quy mô nhỏ và vừa cho nên các DNNW tại tỉnh Tây Ninh rất dễ dàng chuyển
đổi sản xuất kinh doanh cao Nhiều nghiên cứu khẳng định rằng "nhỏ là tốt" Dựa
trên sự thay đổi linh động trong chuyển đổi sản xuất kinh doanh của các DNNW
Đây là ưu thế mà các DN có quy mô lớn không có Nhờ ưu thế này mà cácDNNW tại tỉnh Tây Ninh dễ tiếp cận vào các khoảng trống của thị trường, có khả năng
chống chịu rấttốt sự biến động của kinh thế thị trường Ngành nghề được lựa chọn
chủ yếu của các DNNW là kinh doanh về lĩnh vực nông nghiệp, các ngành nghề chế biến, sản xuất thực phẩm là vì nhóm ngành nghề này ít chịu tác động từ các
biến đổi về kinhtế thị trường Do đó là các nhu cầu thiết yếu hằng ngày
Các ngành nghề có biên lợi nhuận cao là ưu tiên lựa chọn hàng đầu của các
DNNW, phù họp vói việc tổ chức cơ cấu quản lý đơn giản có thể nhắc đến các lĩnh
vực kinhdoanh sản xuấtnhư: về ăn uống, kinh doanh lương thực, thời trang, ngành
may mặc và buôn bán hàng tiêu dùng Tại Indonesia số lượng DNNW và siêu nhỏ
chiếm đến 99%, và có tới 60.42% DN trong ngành thực phẩm và trong đó có tới
70% được sự quản lý và làm chủ bởi phụ nữ
2.3 Lý thuyết nền nghiên cứu
2.3.1 Lỷ thuyết thể chế
Trong các phân tích về thiết ké và tổchức DN tác giảBerthod sử dụng lý thuyết thể chế lấy thể chế làm trọng tâm (Berthod, 2016) Theo đó lý thuyết thể chế có 3trường phái chính đólà: (1) kinh tế học thể chế cổ điển; (2) kinh tế học thế chế mới
và (3) xã hội học thểchế mới
Trang 40Trong ba trường phái trên của lýthuyếtthể chế theo tác giả Berthod, để nghiên cứu
về khảnăng vận dụng KTQT thì trường phái lý thuyết xãhội học thể chế mới đượcvận dụng hiệu quả để nhằm mục đích khám phá vàgiải thích cho các quyết định về
tổ chức và vận hành tại DN Trên quan điểm của lý thuyết xã hội học thể chế mới,
việc vận dụng một hệ thống KTQT cụ thể được thúc đẩy hiệu quả bởi yêu cầu và
nhu cầu của chính tổ chức, DN nhằm đáp ứng yêu cầu tuân thủ các áp lực bên ngoài
tổchức
Trong nghiên cứu về khả năng vận dụng KTQT trong các DN, thì việc xem xét vai trò và sự ảnh hưởng của tất cả cácthành phần trong môi trường hoạt động của DN
làphù hợp và đãđược một số nhà nghiên cứu sử dụng, từ đó, giúp giải thích vàđưa
ra những giải pháp phù hợp nhằm khuyến khích DN vận dụng KTQT Đây cũng là
xu hướng phát triển tất yếu nhằm đảm bảo DN thực hiện theo định hướng phát triển
bền vững của toàn cầu
2.3.2 Lỷ thuyết quan hệ lợi ích - chi phỉ
Lý thuyết về quan hệ lợi ích - chi phí đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhànghiêncứu như Nick (1993), Eckstein (1958), Sanford (1986), Stuart (2010) Các tác giả
này đều đồng thuận rằng khi thực hiện một dự án hoặc đưa ra quyết định kinhdoanh, quan trọng nhất là phải so sánh lợi ích mà dự án hoặc quyết định mang lại
Đồng thời,nhàquản trị cũng cần tính toán toàn bộ chi phí liên quan đến dự án hoặcquyết định đó Tuy nhiên, dự án hoặc quyết định được lựa chọn phải tuân theo nguyên tắc rằng lợinhuận phải lớn hơn chi phí
Các DN có nhu cầu về thông tin khácnhau, do đó, quá trình thu thập, xử lý và cung
cấp thông tin cho các nhà quản trị sẽ thay đổi tùy thuộc vào mục tiêu chiến lược và
vị thế chiến lược của DN Các kỹ thuật liên quan đã xem xét các yếu tố bên ngoài
như môi trường cạnh tranh Điều này giúp tác giả áp dụng lý thuyết này để giải
thích tại sao yếu tố lợi ích từ KTQT có ảnh hưởng đến khả năng triển khai KTQT trongDN