Bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giảng viên =================================================== Thiết kế kế hoạch dạy học một học phần ThầyCô được phân công giảng dạy trong đó thể hiện tóm tắt ý tưởng dạy học, phương pháp và kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học và minh họa bằng ví dụ cụ thể cho một đơn vị nội dung thuộc học phần đó.
Trang 1LỚP CDNN GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC K4.2023.TC
BÀI KIỂM TRA 2
Họ và tên : Lương Mỹ Linh
Ngày tháng năm sinh : 19/08/1994
ĐVCT : Học viện Chính sách và Phát triển
STT: 15
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HÀ NỘI 2
ĐỀ KIỂM TRA PHẦN CHUYÊN NGÀNH Bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp
BÀI LÀM ĐỀ KIỂM TRA SỐ 02
Câu 1 (4 điểm): Thiết kế kế hoạch dạy học một học phần Thầy/Cô được phân công
giảng dạy trong đó thể hiện tóm tắt ý tưởng dạy học, phương pháp và kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học và minh họa bằng ví dụ cụ thể
cho một đơn vị nội dung thuộc học phần đó
1 THÔNG TIN HỌC PHẦN
Tiếng Việt: Luật Thương mại quốc tế
Tiếng Anh: Law in International Commerce
2 ĐIỀU KIỆN HỌC TRƯỚC
Sinh viên đã được học các môn như: Tư pháp quốc tế
3 MÔ TẢ HỌC PHẦN
Chương trình Luật Thương mại quốc tế cung cấp những kiến thức về toàn cầu hóa kinh tế và quy định của WTO; các hiệp định thương mại song phương, đa phương
và khu vực; các nguyên tắc cơ bản trong các quy định của WTO; nguồn luật của các quy định của WTO, WTO và pháp luật quốc gia, WTO và pháp luật quốc tế Ngoài ra, sinh viên sẽ được nắm bắt kiến thức của Công ước Viên 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và các tập quán thương mại quốc tế phổ biến (như Incoterms 2020)
4 MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Kết thúc môn học, sinh viên được trang bị được trang bị đầy đủ về kiến
thức, kỹ năng và thái độ, cụ thể:
Trang 3Ký hiệu Mục tiêu học phần
G1
Về kiến thức: sinh viên sau khi học xong có kiến thức pháp lý cơ bản về
pháp luật thương mại quốc tế; Luật của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Hiệp định mua bán hàng hoá quốc tế 1980 (CISG) và các điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế khác
G2
Về kỹ năng: sinh viên sau khi học xong học phần có kỹ năng soạn thảo
hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế; Kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm; Kỹ năng phân tích, bình luận văn bản pháp luật trong lĩnh vực thương mại quốc tế
G3
Về thái độ: sinh viên có thái độ tuân thủ pháp luật trong hoạt động đầu
tư, kinh doanh quốc tế; trung thực, cẩn thận trong quá trình soạn hồ sơ pháp lý; nghiêm túc, trách nhiệm trong quá trình tư vấn dịch vụ pháp lý với khách hàng
5 CHUẨN ĐẦU RA
Mục tiêu
học phần Chuẩn đầu ra học phần
Đáp ứng CĐR của CTĐT
G1
[1] Nêu một số khái niệm khác nhau về hợp đồng mua
bán hàng hoá quốc tế theo luật quốc gia và luật quốc tế;
[2] Xác định được các trường hợp áp dụng Công ước Viên 1980;
[3] Tìm hiểu về cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế; các nguyên tắc cơ bản của WTO; nội dung một số hiệp định trong WTO, đặc biệt là GATT, GATS;
TRIPs
[4] Tìm hiểu các điều khoản trong Incoterms
10; 12; 13
G2 [5] Vận dụng Công ước Viên 1980 để thực hành giải
quyết các tranh chấp thương mại quốc tế;
[6] Vận dụng kiến thức theo luật của WTO để thực
15, 16
Trang 4hành giải quyết các tranh chấp trong khuôn khổ WTO;
[7] Vận dụng được kỹ năng thuyết trình và làm việc nhóm
G3
[8] Phân tích được tình huống để có thái độ phù hợp, tuân thủ pháp luật;
[9] Đánh giá trung thực, cẩn thận tình huống pháp lý trong kinh doanh để đưa ra tư vấn
20
6 NỘI DUNG HỌC PHẦN
6.1 Phân bổ thời gian
STT
(1)
Nội dung
(2)
Tổng
số tiết trên lớp
(3)=(4) + (5)
Trong đó
Mã chuẩn đầu ra học phần
(7)
Lý thuyết
(tiết) (4)
Thực hành/
bài tập/thảo luận/ kiểm tra trên lớp
(tiết) (5)
Thực hành ở nhà
(tiết) (6)
[7]; [8]
[9]
6.2 Nội dung học phần
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Trang 5Mục tiêu chương: Sinh viên hiểu và ghi nhớ các đặc điểm của giao dịch thương mại
quốc tế, các nguồn cơ bản của pháp luật thương mại quốc tế Nắm bắt được một số khái niệm khác nhau về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo luật quốc gia và luật quốc tế
1.1 Khái niệm giao dịch thương mại quốc tế và luật thương mại quốc tế
1.1.1 Khái niệm giao dịch thương mại quốc tế
1.1.2 Khái niệm luật thương mại quốc tế
1.2 Chủ thể trong các giao dịch thương mại quốc tế
1.2.1 Quốc gia
1.2.2 Tổ chức quốc tế
1.2.3 Thương nhân
1.2.4 Các chủ thể khác
1.3 Nguồn luật thương mại quốc tế
1.3.1 Pháp luật quốc gia
1.3.2 Điều ước quốc tế
1.3.3 Tập quán quốc tế
1.3.4 Án lệ quốc tế
1.3.5 Các nguồn luật khác
Hướng dẫn tự học: Sinh viên đọc slide chương 1 do Giảng viên gửi, trả lời bằng văn
bản các câu hỏi cuối chương 1 trong giáo trình trang 42
CHƯƠNG 2 - CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA WTO
Mục tiêu chương: Sinh viên hiểu, ghi nhớ và áp dụng được các đặc điểm và phân biệt
được các nguyên tắc cơ bản của WTO Ngoài ra, sinh viên nắm bắt được các trường hợp đối xử đặc biệt của WTO dành cho các quốc gia thành viên đang (kém) phát triển trong WTO
2.1 Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN)
2.1.1 Khái quát về nguyên tắc MFN
2.1.2 Nội dung của nguyên tắc MFN
2.1.3 Các ngoại lệ của nguyên tắc MFN
2.2 Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)
Trang 62.2.1 Khái quát về nguyên tắc NT
2.2.2 Nội dung của nguyên tắc NT
2.2.3 Các ngoại lệ của nguyên tắc NT
2.3 Nguyên tắc mở cửa thị trường (MA)
2.3.1 Khái quát về nguyên tắc MA
2.3.2 Nội dung của nguyên tắc MA
2.4 Nguyên tắc thương mại công bằng (FT)
2.4.1 Khái quát về nguyên tắc FT
2.4.2 Nội dung của nguyên tắc FT
2.5 Nguyên tắc minh bạch
2.5.1 Khái quát về nguyên tắc minh bạch
2.5.2 Nội dung của nguyên tắc minh bạch
2.6 Nguyên tắc ưu đãi hơn cho các nước đang phát triển
2.6.1 Khái quát về nguyên tắc ưu đãi hơn cho các nước đang phát triển
2.6.2 Nội dung của nguyên tắc ưu đãi hơn cho các nước đang phát triển
Hướng dẫn tự học: Sinh viên đọc slide chương 2 do Giảng viên gửi, đọc kỹ các nội
dung chương 2 trong giáo trình, các bài tập liên quan đến việc xác định vi phạm các nguyên tắc cơ bản của WTO
CHƯƠNG 3 - CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA WTO Mục tiêu chương: Sinh viên hiểu và áp dụng được các quy định cơ bản của WTO
theo GATT, GATS và TRIPs Ngoài ra, sinh viên sẽ nhận biết được các quy định về phòng vệ thương mại trong WTO
3.1 Thương mại hàng hoá và các hiệp định của WTO
3.1.1 Thuế quan
3.1.2 Thương mại hàng nông nghiệp
3.1.3 Thương mại hàng dệt may
3.1.4 Tiêu chuẩn sản phẩm
3.1.5 Các biện pháp kiểm dịch động thực vật
3.1.6 Chống bán phá giá, trợ cấp và tự vệ thương mại
3.1.7 Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại
Trang 73.1.8 Các rào cản phi thuế quan khác
3.1.9 Mua bán máy bay dân dụng và mua sắm chính phủ trong các hiệp định thương mại nhiều bên
3.2 Thương mại dịch vụ và GATS
3.2.1 Khái niệm dịch vụ và các phương thức cung ứng dịch vụ
3.2.2 Cấu trúc và các quy định chung của GATS
3.2.3 Quy định về các cam kết cụ thể trong khuôn khổ GATS
3.3 Quyền sở hữu trí tuệ và Hiệp định TRIPs
3.3.1 Tổng quan về Hiệp định TRIPs
3.3.2 Nội dung chính của Hiệp định TRIPs
Hướng dẫn tự học: Sinh viên đọc slide chương 3 do Giảng viên gửi, làm các bài tập
tình huống giảng viên đưa ra tại nhà, tập trung vào các bài tập áp dụng các điều khoản trong GATT và TRIPs
CHƯƠNG 4 - GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
TRONG KHUÔN KHỔ WTO Mục tiêu chương: Sinh viên hiểu và áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO.
4.1 Tổng quan về lịch sử hình thành hệ thống giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO
4.2 Bản thỏa thuận về các qui tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp (DSU)
4.3 Các cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia vào việc giải quyết tranh chấp tại WTO 4.4 Các bên tranh chấp và bên thứ ba
4.5 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTO
4.5.1 Nguyên tắc bình đẳng giữa các thành viên tranh chấp
4.5.2 Nguyên tắc bí mật
4.5.3 Nguyên tắc “đồng thuận phủ quyết”
4.5.4 Nguyên tắc đối xử ưu đãi đối với các thành viên đang phát triển và chậm phát triển nhất
4.6 Các phương thức giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO
4.6.1 Tham vấn
4.6.2 Môi giới, trung gian, hoà giải
Trang 84.6.3 Trọng tài
4.6.4 Ban hội thẩm và cơ quan phúc thẩm
4.7 Các căn cứ khiếu kiện
4.7.1 Khiếu kiện vi phạm
4.7.2 Khiếu kiện không vi phạm
4.7.3 Khiếu kiện tình huống
4.8 Thủ tục giải quyết tranh chấp tại WTO
4.8.1 Giai đoạn tham vấn
4.8.2 Giai đoạn hội thẩm
4.8.3 Giai đoạn phúc thẩm
4.8.4 Giai đoạn thi hành phán quyết
4.9 Việt Nam và các thành viên đang phát triển với cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
Hướng dẫn tự học: Sinh viên đọc slide chương 4 do Giảng viên gửi, thực hành câu
hỏi trắc nghiệm để củng cố kiến thức liên quan đến cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO
CHƯƠNG 5 - PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ Mục tiêu chương: Sinh viên sẽ ghi nhớ và hiểu được thế nào là hợp đồng mua bán
hàng hoá quốc tế theo CISG, phân biệt khái niệm này với khái niệm theo Luật Thương mại Việt Nam 2005 Sinh viên giải quyết tình huống dựa trên nội dung quy định của CISG Ngoài ra, sinh viên sẽ được tìm hiểu nội dung các điều khoản Incoterms và Bộ nguyên tắc PICC 2010
5.1 Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
5.1.1 Khái niệm và luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
5.1.2 Công ước Viên năm 1980 của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
5.1.3 Các điều kiện giao hàng Incoterms trong mua bán hàng hóa quốc tế
5.1.4 Bộ nguyên tắc điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế của UNIDROIT - PICC 2010
Trang 95.1.5 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của pháp luật Việt Nam 5.2 Hợp đồng vận tải đường biển quốc tế và hợp đồng vận tải đa phương thức
5.2.1 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển
5.2.2 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không
5.2.3 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ quốc tế
5.2.4 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt
5.2.5 Hợp đồng vận tải đa phương thức quốc tế
5.3 Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá trong vận tải đường biển quốc tế
5.3.1 Khái niệm về bảo hiểm trong vận tải đường biển quốc tế
5.3.2 Pháp luật về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển
5.3.3 Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển
5.4 Pháp luật về thanh toán đối với hợp đồng trong thương mại quốc tế
5.4.1 Các phương tiện thanh toán thông dụng trong thương mại quốc tế
5.4.2 Các phương thức thanh toán trong thương mại quốc tế
5.4.3 Phương thức tín dụng chứng từ
5.4.4 Một số điển cứu về thanh toán trong các giao dịch thương mại quốc tế
Hướng dẫn tự học: Sinh viên đọc slide chương 5 do Giảng viên gửi, làm các bài tập
tình huống giảng viên gửi áp dụng các điều khoản trong CISG để giải quyết
CHƯƠNG 6 - GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
GIỮA CÁC THƯƠNG NHÂN Mục tiêu chương: Sinh viên hiểu và áp dụng các đặc điểm của các phương thức giải
quyết tranh chấp thương mại quốc tế, đặc biệt thông qua toà án quốc gia và trọng tài thương mại quốc tế
6.1 Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân 6.1.1 Nhận dạng các tranh chấp trong thương mại quốc tế
6.1.2 Các điều khoản liên quan đến giải quyết tranh chấp trong hợp đồng thương mại quốc tế
6.1.3 Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các thương nhân 6.2 Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng toà án
Trang 106.2.1 Giải quyết các tranh chấp thương mại quốc tế bằng tòa án
6.2.2 Tổ chức và thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các vụ án kinh tế về tranh chấp thương mại quốc tế
6.2.3 Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế có yếu tố nước ngoài tại tòa án
6.3 Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài thương mại
6.3.1 Đặc điểm của trọng tài thương mại
6.3.2 Một số cơ quan trọng tài thương mại quốc tế điển hình
6.3.3 Giải quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài ở Việt Nam
6.3.4 Vấn đề công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
Hướng dẫn tự học: Sinh viên đọc và ôn tập kiến thức thông qua giáo trình và slide
chương 6 giảng viên gửi Sinh viên làm bài tập cuối chương trong giáo trình
7 GIÁO TRÌNH:
1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế (2018), Nxb.
Công an nhân dân, Hà Nội
8 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Trường Đại học Kinh tế - Luật (2018), Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc
tế, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
2 Ban thư kí WTO (2003), Understanding the World Trade Organization (download
miễn phí từ website của WTO - www.wto.org)
3 Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT), Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT), Hiệp định chung thương mại và dịch vụ (GATS), Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs), Bộ nguyên tắc điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế của UNIDROIT…
4 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương
mại quốc tế, Nxb Tư pháp.
5 Trường Đại học Ngoại Thương (2012), Giáo trình Luật kinh doanh quốc tế, Nxb.
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 119.1 Phương pháp dạy - học
Phương pháp giảng dạy Phương pháp học Phương pháp bổ trợ quá
trình dạy và học
- Thuyết trình (chính)
- Thảo luận
- Bài tập lớn
- Nghiên cứu tình huống
- Nói chuyện chuyên đề
- Đi thực tế
- Nghe giảng
- Thảo luận
- Nghiên cứu tình huống
- Tự nghiên cứu
- Phương pháp động tư duy
- Phương pháp trao đổi từng cặp
- Phương pháp hoạt động nhóm
9.2 Phương pháp đánh giá học phần
Đi học đầy đủ (10%)
2 Kiểm tra học phần 20 % Mỗi học phần có ít nhất một
bài kiểm tra
3 Thi kết thúc học phần 60%
Đáp ứng yêu cầu kiến thức (45%)
Đáp ứng yêu cầu kỹ năng (15%)
Câu 2 (6 điểm): Dựa vào vị trí công việc tại đơn vị đang công tác, Thầy/Cô trình bày
những liên hệ thực tế của Thầy/Cô về HAI trong số nội dung sau đây:
1/ Tổ chức đào tạo và phát triển chương trình đào tạo;
2/ Kĩ năng chuyển đổi số và khai thác tài nguyên giáo dục mở;
3/ Hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế;
4/ Tư vấn, hỗ trợ người học trong học tập và phát triển nghề nghiệp;
5/ Xây dựng môi trường văn hóa trong cơ sở giáo dục tại địa phương
Bài làm:
Trang 121 Hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế
Một trong hai nhiệm vụ cơ bản Trường xác định trong đó bao gồm hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) Hoạt động NCKH tại Trường bao gồm các hoạt động
về nghiên cứu, tư vấn và phản biện chính sách tập trung các lĩnh vực: Chính sách phát triển, kinh tế vĩ mô, kinh tế quốc tế, tài chính ngân hàng; Triển khai, xây dựng kế hoạch hoạt động KHCN phù hợp với sứ mạng nghiên cứu và phát triển của Trường; Khuyến khích cán bộ, giảng viên, sinh viên tập trung đấu thầu đề tài NCKH các cấp có bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành trong nước và quốc tế phù hợp với định hướng nghiên cứu để có những đóng góp mới cho khoa học, có giá trị ứng dụng thực tế để giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước
Đối với hoạt động nghiên cứu khoa luôn bám sát đánh giá và thực hiện dựa trên các tiêu chí:
- Xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động khoa học, công nghệ phù hợp với sứ mạng nghiên cứu và phát triển của trường đại học
- Có các đề tài, dự án được thực hiện và nghiệm thu theo kế hoạch
- Số lượng bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành trogn nước và quốc tế tương ứng với số đề tài NCKH và phù hợp với định hướng nghiên cứu và phát triển của trường đại học
- Hoạt động NCKH và phát triển công nghệ của trường đại học có những đóng góp mới cho khoa học, có giá trị ứng dụng thực tế để giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và cả nước
- Đảm bảo nguồn thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ không ít hơn kinh phí của trường đại học dành cho các hoạt động này
- Các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của trường đại học gắn với đào tạo, gắn kết với các viện nghiên cứu khoa học, các trường đại học khác
và các doanh nghiệp Kết quả của các hoạt động khoa học và công nghệ đóng góp vào phát triển các nguồn lực của trường