CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH – THÁNG 1 Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ Thời gian thực hiện: Tuần 23 TIẾT 64. CUỘC THI: NHÀ TÀI CHÍNH TIỀM NĂNG CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH – THÁNG 1 Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ Thời gian thực hiện: Tuần 23 TIẾT 64. CUỘC THI: NHÀ TÀI CHÍNH TIỀM NĂNG CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH – THÁNG 1 Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ Thời gian thực hiện: Tuần 23 TIẾT 64. CUỘC THI: NHÀ TÀI CHÍNH TIỀM NĂNG CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH – THÁNG 1 Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ Thời gian thực hiện: Tuần 23 TIẾT 64. CUỘC THI: NHÀ TÀI CHÍNH TIỀM NĂNG
Trang 1TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS CẦN NÔNG
Tổ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Họ và tên GV: NGUYỄN THỊ HỒNG ÁNH
CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH – THÁNG 1
MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Xác định được những khoản chi ưu tiên khi số tiền của mình hạn chế
- Thể hiện được sự động viên, chăm sóc người thân trong gia đình bằng lời nói và hành động cụ thể
- Làm được một số công việc trong gia đình một cách chủ động, tự giác
- Biết tham gia giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ gia đình
CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH – THÁNG 1
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ
Thời gian thực hiện: Tuần 23 TIẾT 64 CUỘC THI: NHÀ TÀI CHÍNH TIỀM NĂNG
- Xác định được những khoản chi ưu tiên khi số tiền của mình hạn chế
- Thể hiện được sự động viên, chăm sóc người thân trong gia đình bằng lời nói và hành động cụ thể
- Làm được một số công việc trong gia đình một cách chủ động, tự giác
- Biết tham gia giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ gia đình
- YCCĐ cho tiết SHDC:
Trang 2+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dântộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự docho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sứcmạnh, biết chia sẻ để phát triển.
+ HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Tham gia giải quyết một số vấn đề nảy sinhtrong quan hệ gia đình
2 Về năng lực:
2.1 Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu học tập
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động; cùng bạn bètham gia giải quyết nhiệm vụ học tập; thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với các thành viêntrong gia đình khi giải quyết các vấn đề này sinh trong gia đình một cách hiệu quả
2.2 Năng lực đặc thù:
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết giải quyết các tình huống nảy sinh trong gia đình: bố
mẹ đi làm về mệt mỏi, anh/chị/em không chịu làm việc nhà,
- Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống phátsinh trong quá trình làm việc nhóm; kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành công việctheo kế hoạch
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Phân công nhiệm vụ và làm việc nhóm hiệu quả
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Giao tiếp, hợp tác, thích ứng với cuộc sống
3 Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động; chủ động, tự giác tham gia làm một số công việc trong gia đình; tham gia giải quyết các vấn đề/sinh trong gia đình; có ý thức tiết kiệm trong chỉ tiêu của cá nhân và gia đình nay
- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt
- Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt, phong cách cá nhân của các thành viên trong gia đình;cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ họ
- Trung thực: Tôn trọng lẽ phải, khách quan, công bằng trong ứng xử, nêu ra 1 điểm thẳng
Trang 3thắn về các vấn đề nảy sinh trong gia đình với người thân
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực, nhân ái
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với GV:
- Máy tính hoặc laptop: Đây là thiết bị cần thiết để hiển thị các tài liệu, bài giảng, video
hướng dẫn và các phần mềm liên quan đến tài chính
- Máy chiếu: Sử dụng máy chiếu để phóng to hình ảnh từ máy tính hoặc laptop lên mànhình lớn, giúp học sinh dễ dàng theo dõi và hiểu rõ hơn về các khái niệm tài chính
- Bảng trắng hoặc bảng đen: Sử dụng để viết và vẽ các thông tin quan trọng khác liên quanđến tài chính
- Bút, bảng mực hoặc bảng màu: Để viết lên bảng trắng hoặc bảng đen, giúp học sinh nhìnthấy rõ nội dung được trình bày
- Loa và micro: Để truyền đạt âm thanh rõ ràng và dễ nghe cho học sinh trong quá trìnhgiảng dạy và thuyết trình
- Kết nối internet: Đảm bảo có kết nối internet ổn định để truy cập vào các tài liệu, videohướng dẫn và các nguồn thông tin liên quan đến tài chính
- Đèn chiếu: Nếu cuộc thi diễn ra trong không gian yếu sáng, cần có đèn chiếu để chiếusáng cho màn hình và bảng trắng
- Bảng điểm và bút: Chuẩn bị bảng điểm và bút để ghi điểm cho các thí sinh tham gia cuộcthi
- Giấy và bút viết: Cung cấp giấy và bút viết cho các thí sinh để làm việc và làm bài tậptrong quá trình cuộc thi diễn ra
- Phần mềm hỗ trợ: Cài đặt các phần mềm liên quan đến tài chính, ví dụ như MicrosoftExcel, phần mềm quản lý tài chính, phần mềm thống kê, để các thí sinh có thể thực hành
Trang 4- Thiết kế đề thi, câu hỏi, câu đố: Chuẩn bị các bài tập và câu hỏi để đánh giá kiến thức và
kỹ năng tài chính của học sinh Đảm bảo đề thi phù hợp với mục tiêu và trình độ của cuộc thi
- Phân công lớp có chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm hài hước, thông điệp về hành
vi ứng xử có văn hoá và ý nghĩa của hành vi có văn hoá nơi công cộng
- Chuẩn bị phương tiện, hệ thống thiết bị phục vụ sân khấu: Âm li, loa đài, micro, đàn đệmhát cho các tiết mục văn nghệ
- Chuẩn bị hoa hoặc quà lưu niệm cho khách mời
- GV/TPT Đội trường phối hợp để tổ chức các hoạt động xen kẽ với các hoạt động của nhà trường, phân công lực lượng hỗ trợ chuẩn bị thiết bị sân khấu
- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV)
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh)
- Giấy A4, bút và thẻ màu
- Trang trí sân khấu
- Chuẩn bị phương tiện: tăng âm, loa đài, micro; trống; đĩa nhạc Quốc ca, Đội ca
- Phát bản đăng kí về các lớp trước khi diễn ra hoạt động toàn trường một tuần;
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc
đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó
- Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập, đọc trước bài GV yêu cầu
- Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng;
- HS chuẩn bị một số nguyên vật liệu để làm tranh cổ động (poster), tranh xé dán như: giấymàu, bìa tạp chí cũ, giấy báo cũ, bìa cứng các màu, các loại bút sáp, bút màu, kéo, băng
Trang 5dính, hồ dán,
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập, đọc trước bài
GV yêu cầu
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: HS chuẩn chỉnh trang phục, tác phong ổn định vị trí trước khi thực hiện Nghi
lễ Chào cờ
b Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, đội nghi lễ vào vị trí
c Sản phẩm: Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, tự giác, nghiêm túc của HS
- Thể hiện tinh thần yêu nước, tăng cường các giải pháp giáo dục truyền thống, bồi dưỡng
tư tưởng chính trị, lòng tự hào dân tộc, đạo đức trong sáng, xây dựng hoài bảo trong độiviên, học sinh góp phần phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh
- Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, rèn luyện phấn đấu trở thành con ngoan, trògiỏi, Cháu ngoan Bác Hồ trong toàn thể đội viên, học sinh góp phần xây dựng hình ảnhngười đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh gương mẫu và tập thể “chi đội, liên đội 3 tốt”
- Đảm bảo nghiêm túc, kỷ luật, thiết thực, hiệu quả.
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dântộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự docho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sứcmạnh, biết chia sẻ để phát triển
b Nội dung: HS hát quốc ca TPT hoặc BGH nhận xét.
c Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.
Trang 6d Tổ chức thực hiện:
* Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội.
- Tập hợp học sinh, ổn định, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ
- Nghi lễ chào cờ bắt đầu bằng việc chào cờ, hát quốc ca Việc hát quốc ca yêu cầu tất cả học sinh đều phải hát, không bật băng hay cho một vài học sinh trong đội nghi lễ, nghi thứchát
- Sau đó là tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình của tiết chào cờ
- HS điều khiển, hô khẩu hiệu trình bày phải mạch lạc, cụ thể đủ nghe Giáo viên cần bám sát lớp trong suốt thời gian diễn ra chào cờ Đội ngũ trực tuần, theo dõi nhắc nhở việc giữ trật tự
- Sau khi các tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, đội viên, học sinh,khách mời ổn định vị trí, đơn vị thực hiện diễn biến Lễ chào cờ
- Dẫn chương trình (Giáo viên hoặc đại diện Ban Chỉ huy liên đội) điều hành Lễ chào cờtheo trình tự:
Trân trọng kính mời các vị đại biểu (thầy cô) cùng toàn thể các bạn chuẩn bị làm Lễ chào cờ!
Đội Nghi lễ vào vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)
Nghiêm!
Chào cờ – Chào!
Quốc ca!
Đội ca!
Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại – Sẵn sàng!
Trân trọng cảm ơn các đại biểu cùng toàn thể các bạn
Đội nghi lễ về vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)
Trang 7kiện các đơn vị sử dụng nhạc nền theo quy định.
PHẨM Nhiệm vụ 1: Tổng kết hoạt động giáo dục của trường trong
tuần.
- Đại diện lớp trực tuần (trực ban) tập hợp ý kiến tình hình hoạt
động của các khối lớp trong tuần học vừa qua
- Báo cáo các hoạt động, kết quả tổng hợp thi đua thành tích
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp
xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt
- HS nghe để thực hiện
kế hoạch, phươnghướng, nhiệm vụ tuầnmới
- HS lắng nghe GVnhận xét, đánh giá
- HSKT trí tuệ: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế
nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ
- HSKT nhìn: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ
- GV/TPT Đội: Nhận xét tiết chào cờ
Trang 8- Cuối tiết chào cờ GV/TPT Đội dành ít phút để nhận xét ý thức tham gia của học sinh và
sự chuẩn bị của những người có trách nhiệm Nội dung nhận xét cần ngắn gọn cụ thể kháchquan
- GV giới thiệu HĐ sinh hoạt theo chủ đề: Làm quen với chi tiêu trong gia đình; phỏng vấn người nội trợ.
2.2 Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề
Hoạt động: Cuộc thi "Nhà tài chính tiềm năng"
a) Mục tiêu hoạt động:
- Khuyến khích học sinh quan tâm và hiểu về tài chính, phát triển kỹ năng quản lý tài chính cá nhân, hoặc khám phá các khía cạnh khác của lĩnh vực tài chính
- Xác định được những khoản chi ưu tiên khi số tiền của mình hạn chế
- Có ý thức vận dụng những điểu học hỏi được về chỉ tiêu hợp lí vào thực tiễn cuộc
sống hằng ngày
b) Nội dung hoạt động: Cuộc thi "Nhà tài chính tiềm năng"
c) Sản phẩm học tập: Đáp án HS trả lời qua các vòng thi
d) Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức cuộc thi theo trình tự các hoạt động:
Các hoạt động chính để tổ chức cuộc thi "Nhà tài chính tiềm năng" bao gồm:
- Tổ chức buổi hướng dẫn: Tổ chức một buổi hướng dẫn ban đầu để giới thiệu về cuộc thi, giải thích quy tắc và quy định, và trình bày các khía cạnh chính của tài chính mà học sinh
sẽ được đánh giá
- Tổ chức vòng loại: Tổ chức vòng loại để lựa chọn ra những thí sinh xuất sắc nhất để tiến vào vòng chung kết Vòng loại bao gồm 4 cuộc thi: Khởi động, Vượt chướng ngại vật,
Tăng tốc, Về đích (Giữa 2 vòng loại tổ chức giao lưu với khán giả hoặc các tiết mục VN).
- Tổ chức vòng chung kết: Tổ chức vòng chung kết để các đội thí sinh xuất sắc nhất có thể thi đấu trực tiếp hoặc trình bày các dự án tài chính của mình trước một ban giám khảo (trường hợp thi đấu tổ chức quy mô giữa các lớp khối 6)
- Đánh giá và chọn Đội chiến thắng: Xác định các tiêu chí đánh giá và phương pháp đánh giá để chọn ra người chiến thắng Cân nhắc việc sử dụng bảng điểm hoặc các hoạt động
Trang 9thực hành để đánh giá kỹ năng tài chính của học sinh
- Hình thức đánh giá: Cộng điểm số cả 4 vòng thi (Khởi động, Vượt chướng ngại vật,
Tăng tốc, Về đích)
- Tổ chức lễ trao giải: Cuối cùng, tổ chức một lễ trao giải để vinh danh Đội giành chiến thắng và tôn vinh thành tích của tất cả các thí sinh Cung cấp giải thưởng và chứng chỉ cho các người chiến thắng và tạo ra một không gian để chia sẻ kinh nghiệm và học hỏi từ cuộc thi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV tổ chức cho HS thi theo đội qua các hoạt động thi vòng loại:
Trang 10TỶ SỐ
MẶT TIỀN
CHÓ ĂN ĐÁ GÀ ĂN SỎI
CHIA NĂM XẺ BẢY
Trang 11MIỆNG ĂN NÚI LỚ
HÓA VÀNG
TIỀN NHÂN
CẦM ĐỒ
Trang 12THƯƠNG HIỆU
VẼ RẮN THÊM CHÂN
VẼ RẮN THÊM CHÂN
THẤT THOÁT
Trang 13TAY HÒM CHÌA KHÓA
2 Vòng 2: Vượt chướng ngại vật.
Đề bài: Em hãy quan sát sơ đồ, đọc trường hợp và trả lời câu hỏi
Mạnh đang là học sinh lớp 10A Vốn tự lập từ nhỏ, Mạnh đã xây dựng cho mình kế hoạchthu, chi một cách hợp lí Trước tiên, Mạnh tính toán số tiền mình có, số tiền này chủ yếu từngười thân cho, tiền mừng tuổi Số tiên tuy nhỏ nhưng Mạnh luôn phân chia thành cackhoản chì tiêu cần thiết và tiết kiệm Mạnh còn sử dụng các biện pháp như giữ gìn cẩn thận
đồ dùng học tập để có thể dùng lâu dài, ghi chép lại nhật kí chi tiêu hằng tháng để xemmình có hoàn thành mục tiêu đề ra hay không
a) Em hãy mô tả nội dung của hình ảnh trên và giải thích các yếu tố cơ bản của tài chính cánhân Theo em, tài chính cá nhân là gì?
b) Em hãy mô tả kế hoạch tài chính cá nhân của bạn Mạnh Theo em, kế hoạch tài chính cánhân là gì?
3 Vòng 3: Tăng tốc:
Đề bài: Em hãy quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Trang 14a) Em hãy căn cứ vào nội dung được mô tả qua các hình ảnh để sắp xếp thứ tự các bướclập kế hoạch tài chính cá nhân.
b) Em hãy cùng bạn làm rõ nội dung của từng bước lập kế hoạch tài chính cá nhân và sơ đồhoá các bước đó
4 Vòng 4: Về đích
Đề bài: Em hãy đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi
Còn ba tháng nữa là đến sinh nhật mẹ, H lên kế hoạch tài chính cá nhân để có thể mua mộtmón quà sinh nhật tặng mẹ Tuần đầu, H làm theo đúng kế hoạch, nhưng tuần thứ hai thì Hkhông thể thực hiện như trước H không hoàn thành mục tiêu do thói quen chi tiêu khôngkiểm soát, không tuân thủ kế hoạch đã định H suy nghĩ không biết có thể mua được mónquà sinh nhật tặng mẹ hay không
Em hãy sưu tầm một số quy tắc chi tiêu và chia sẻ cho H để giúp bạn có thể hoàn thành kế hoạch tài chính cá nhân trên.
Trang 15Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động nhóm, suy nghĩ, ghi chép nội dung đáp án, trình bày đáp
án, trả lời câu hỏi cuộc thi qua các vòng loại, đảm bảo đúng quy định thời gian cho mỗivòng thi
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Mô tả nội dung của hình ảnh trên
- Giải thích các yếu tố cơ bản của tài chính cá nhân
- Nêu khái niệm tài chính cá nhân
- Mô tả kế hoạch tài chính cá nhân của bạn Mạnh
- Nêu khái niệm kế hoạch tài chính cá nhân
Lời giải chi tiết:
a)
- Các yếu tố cơ bản của tài chính cá nhân gồm:
+ Thu nhập: từ lương, thưởng, các hoạt động kinh doanh,…
+ Tiêu dùng: chi phí sinh hoạt, chi phí học hành, chi phí mua sắm, giải trí,…
+ Tiết kiệm: làm sổ tiết kiệm, mua vàng tích trữ,…
+ Đầu tư: các hoạt động sản xuất kinh doanh, mua vàng, ngoại tệ, chứng khoán,…
+ Bảo vệ: tham gia bảo hiểm, chi phí dự phòng,…
- Tài chính cá nhân là: việc quản lí dòng tiền của mỗi người bao gồm nhiều yếu tố liênquan như thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm, đầu tư và bảo vệ,
b)
- Mô tả kế hoạch tài chính cá nhân của bạn Mạnh:
+ Tính toán số tiền hiện có từ người thân cho, tiền mừng tuổi rồi phân chia thành cáckhoản chi tiêu cần thiết và tiết kiệm
Trang 16+ Sử dụng các biện pháp như giữ gìn cẩn thận đồ dùng học tập để có thể dùng lâu dài.+ Ghi chép lại nhật kí chi tiêu hằng tháng để xem mình có hoàn thành mục tiêu đề ra haykhông.
- Kế hoạch tài chính cá nhân là: bản kế hoạch về thu chi tài chính cá nhân, tiết kiệm, bảo
vệ, đầu tư và phát triển tài chính cá nhân
Vòng 3: Tăng tốc
Phương pháp giải:
- Mô tả các hình ảnh để sắp xếp thứ tự các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân
- Làm rõ nội dung của từng bước lập kế hoạch tài chính cá nhân và sơ đồ hoá các bước đó
Lời giải chi tiết:
a) Các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân theo thứ tự: Tranh 4 – Tranh 3 – Tranh 1 –Tranh 2
b) Các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân như sau:
+ Bước 1: Xác định mục tiêu và thời hạn của kế hoạch tài chính cá nhân
Mục tiêu của kế hoạch tài chính cá nhân đặt ra phải cụ thể, phù hợp với khả năng, có dựkiến thời gian để hoàn thành
+ Bước 2: Xác định tình hình tài chính hiện tại: thu và chi thường xuyên của cá nhân
Xác định, tính toán các khoảng thu, chi thường xuyên của cá nhân để từ đó rút kinhnghiệm, xem xét những khoản thu, chi chưa cần thiết
+ Bước 3: Thiết lập quy tắc thu chi cá nhân
Tránh chi tiêu không kế hoạch, cân nhắc sự cần thiết của hàng hoá trước khi mua, lựa chọntiêu dùng thông minh,
+ Bước 4: Tuân thủ kế hoạch tài chính cá nhân
Quyết tâm thực hiện kế hoạch đã đề ra Khi tình hình tài chính cá nhân thay đổi thì cần cậpnhật thường xuyên, điều chỉnh để bản kế hoạch thực tế hơn
4 Vòng chung kết:
Phương pháp giải:
Sưu tầm một số quy tắc chi tiêu và chia sẻ cho H để giúp bạn có thể hoàn thành kế hoạchtài chính cá nhân
Trang 17Lời giải chi tiết:
- Lập ngân sách chi tiêu: chia thành từng khoản mục như chi tiêu, tiết kiệm, đầu tư,… vớihạn mức số tiền cụ thể
- Theo dõi thu chi: Để quản lý tiền bạc tốt hơn, cần theo dõi các khoản thu chi hàng tháng.Bạn sẽ biết được tiền của mình đang được sử dụng như thế nào Từ đó có cách điều chỉnhphù hợp
- Lên danh sách trước khi mua sắm để tiết kiệm chi tiêu
- Không để chi phí ăn uống vượt quá hạn mức cho phép
- Hạn chế vay mượn
- Tìm cách tăng thu nhập: Nếu không thể tiêu ít đi, hãy tìm cách kiếm tiền nhiều hơn.Ngoài giờ hành chính, bạn có thể tìm một công việc làm thêm để tăng thu nhập hàng tháng
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
BGK nhận xét, đánh giá bằng hình thức cho điểm, thư kí ghi chép cộng điểm các đội thi, thông báo điểm từng đội thi qua các vòng loại
3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH (LỒNG GHÉP PHẦN THI GIAO LƯU VỚI KHÁN GIẢ - Trò chơi “Đố vui có thưởng”)
a) Mục tiêu hoạt động:
HS luyện tập, củng cố nội dung bài học:
- Trả lời các câu hỏi kiến thức liên quan lĩnh vực tài chính, quản lí tiêu dùng cá nhân
- Xác định được những khoản chi ưu tiên
- Biết cách kiểm soát chi tiêu
b) Nội dung hoạt động: Phần thi dành cho khán giả - Trò chơi “Đố vui có thưởng”
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
MC dẫn dắt, giới thiệu phần giao lưu với khán giả, nêu câu hỏi TNKQ: Trò chơi “Đố vui
có thưởng”
Câu 1: Đâu là khoản tiền mà một học sinh như em có thể nhận được?
Trang 18Câu 3: Các công việc, hoạt động nào sau đây học sinh có thể tham gia để có thêm khoản
tiền cho bản thân?
A Các việc làm của gia đình như: trồng hoa, trồng rau, chăn nuôi gia súc, gia cầm bán lấy tiền,
Câu 5: Các công việc, hoạt động nào sau đây học sinh không thể tham gia để có thêm
khoản tiền cho bản thân?
A Các công việc bán thời gian ở cửa hàng quần áo, quán trà sữa,
B Các việc làm của gia đình như: trồng hoa, trồng rau, chăn nuôi gia súc, gia cầm bán lấy tiền,
C Học tập tốt để có học bổng, tiền thưởng
D Tất cả các phương án trên
Câu 6: Tại sao chúng ta phải kiểm soát chi tiêu?
Trang 19Câu 7: Đâu là lí do để em có thể thực hiện chi tiêu?
A Chi tiêu cho sở thích
B Chi tiêu cho đồ dùng học tập
C Chi tiêu khi thấy đồ được giảm giá hoặc ăn uống
D Tất cả các phương án trên.
Câu 8: Theo em, việc tìm kiếm thêm các khoản tiền cho bản thân ngay từ khi còn là học
sinh có thể đem lại lợi ích gì?
A Giúp chúng ta hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của đồng tiền
B Giúp chúng ta biết quý trọng đồng tiền, rèn luyện đức tính tiết kiệm
C Giúp chúng ta có thể tự đáp ứng một số nhu cầu của bản thân mà không cần nhờ đến bố mẹ
D Tất cả các phương án trên.
Câu 9: Làm thế nào để chúng ta có thể cân bằng giữa việc học và các công việc đem lại
khoản tiền thêm?
A Lập thời gian biểu cụ thể, rõ ràng
B Cố gắng học tập thật tốt để nhận được các khoản tiền như học bổng, thưởng học sinh giỏi,
C Cả A và B đều đúng.
D Cả A và B đều sai
Câu 10: Mặt khác, nếu chúng ta làm quá nhiều việc một lúc để tìm kiếm thêm các khoản
tiền cho bản thân có gây ra tác hại gì không?
A Có vì nó có thể khiến chúng ta xao nhãng việc học, ảnh hưởng đến kết quả học tập
B Không vì nó giúp chúng ta có thêm tiền để đáp ứng các nhu cầu cần thiết
Trang 20Câu 11: Tại sao chúng ta cần phải chi tiêu cho công việc học tập?
A Để phát triển bản thân và có điều kiện học tập tốt hơn.
B Để không bị thầy cô mắng
Câu 13: Gia đình bạn A có hoàn cảnh khó khăn Ngoài giờ học, bạn phụ giúp gia đình bán
rau, bán gà vịt ngoài chợ để kiếm thêm thu nhập Mặc dù vậy, thành tích học tập của bạn vẫn rất tốt Em có nhận xét gì về bạn A?
A Bạn là một người con rất hiếu thảo
B Bạn là một người rất mạnh mẽ, có ý chí vươn lên
C Bạn rất thông minh, biết cách sắp xếp, tổ chức thời gian hợp lí
D Tất cả các phương án trên.
Câu 14: Tại sao chúng ta hoàn toàn có thể chi tiêu cho việc ăn uống?
A Đây là nhu cầu thiết yếu, giúp chúng ta đảm bảo sức khoẻ
B Giúp chúng ta có thể học tập hiệu quả hơn
C Cả A và B đều đúng.
D Cả A và B đều sai
Câu 15: Bạn D rất thích một đôi giày kiểu dáng mới nhưng lại không dám xin tiền bố mẹ
Vì thế bạn nhận chép hộ, làm bài hộ các bạn trên lớp để tiết kiệm tiền mua giày Theo em, hành động của bạn là đúng hay sai?
A Đúng vì bạn hoàn toàn dựa vào sức của mình để có các khoản tiền thêm
B Sai vì làm như vậy sẽ khiến các bạn trong lớp ỷ lại, ảnh hưởng đến thành tích học tập của tất cả mọi người.
Bước 2 HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Trang 21- HS (khán giả) hoạt động cá nhân tham gia hoạt động giao lưu trò chơi “Đố vui có
thưởng”
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- MC đưa micro cho HS trả lời câu đố
Bước 4 Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- MC nhận xét đánh giá trao phần thưởng cho khán giả, khích lệ, tuyên dương
4 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG/MỞ RỘNG
a) Mục tiêu hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong tuần học
b) Nội dung hoạt động: HS chia sẻ cảm nhận của mình sau khi tham gia cuộc thi
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ các tiết mục văn nghệ/sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d) Tổ chức thực hiện:
- GV mời một số HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi tham gia HĐTN; Những hoạt động mà em đã tự giác thực hiện được trong quátrình thực hiện kiểm soát tài chính cá nhân, quản lí tiêu dùng
- HS chia sẻ cảm nhận, những bài học bản thân cảm thấy có ý nghĩa thiết thực sau khi thamgia HĐTN; Những hoạt động đã tự giác thực hiện được trong tuần học
- GV tiếp nhận ý kiến, động viên HS, giải thích những khúc mắc HS đề xuất, nắm bắt suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của HS
- Hướng dẫn về nhà:
* Ôn tập lại kiến thức đã học:
- Ghi nhớ, lan tỏa thông điệp bài học bằng hành động trong các hoạt động ở trường, lớp, địa phương
- Nhận diện được những nét tính cách đặc trưng của bản thân giúp em có thể lựa chọn hoạt động phù hợp và tương tác tốt hơn với mọi người
- Có ý thức trang bị kiến thức về quản lý kinh tế - chi tiêu hợp lý trong thời buổi kinh tế
Trang 22khó khăn; có kiến thức về quản trị để sắp xếp, xử lí tình huống mỗi ngày một cách hợp lý
để giải quyết với khoảng thời gian ngắn nhất; đòi hỏi kiến thức về tài chính, quản lí tiêu dùng cá nhân
* Chuẩn bị cho bài học sau: Xác định được những khoản chi ưu tiên khi số tiền của mình hạn chế; Lập kế hoạch chi tiêu.
IV PHỤ LỤC (nếu có):
- Hồ sơ dạy học (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )
- Thông tin về nội dung giáo dục chủ đề (nếu có): Cập nhật sổ ghi chép Sơ kết tuần học, phương hướng nhiệm vụ trong tuần mới
- Phiếu học tập (nếu có): PHT câu hỏi TNKQ, câu hỏi TL, BT tình huống, sơ đồ tư duy
- Thu hút được sự tham
gia tích cực của người
- Nhiệm vụ trải nghiệm
TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS CẦN NÔNG
Trang 23- Xác định được những khoản chi ưu tiên khi số tiền của mình hạn chế.
- Thể hiện được sự động viên, chăm sóc người thân trong gia đình bằng lời nói và hành động cụ thể
- Làm được một số công việc trong gia đình một cách chủ động, tự giác
- Biết tham gia giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ gia đình
CHỦ ĐỀ 6: TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH – THÁNG 1
Loại hình tổ chức: Hoạt động giáo dục theo chủ đề
Thời gian thực hiện: 1 tiết
TIẾT 65 THAM GIA CÔNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH; ỨNG XỬ VỚI NHỮNG
VẤN ĐỀ NẢY SINH TRONG GIA ĐÌNH
- Tham gia công việc trong gia đình
- Ứng xử với những vấn đề nảy sinh trong gia đình
- Thể hiện được sự động viên, chăm sóc người thân trong gia đình bằng lời nói và hành động cụ thể
- Làm được một số công việc trong gia đình một cách chủ động, tự giác
- Biết tham gia giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ gia đình
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Tham gia giải quyết một số vấn đề nảy sinhtrong quan hệ gia đình
2 Về năng lực:
2.1 Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu học tập
Trang 24- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động; cùng bạn bètham gia giải quyết nhiệm vụ học tập; thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với các thành viêntrong gia đình khi giải quyết các vấn đề này sinh trong gia đình một cách hiệu quả.
2.2 Năng lực đặc thù:
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết giải quyết các tình huống nảy sinh trong gia đình: bố
mẹ đi làm về mệt mỏi, anh/chị/em không chịu làm việc nhà,
- Thích ứng với cuộc sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống phátsinh trong quá trình làm việc nhóm; kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành công việctheo kế hoạch
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Phân công nhiệm vụ và làm việc nhóm hiệu quả
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Giao tiếp, hợp tác, thích ứng với cuộc sống
3 Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động; chủ động, tự giác tham gia làm một số công việc trong gia đình; tham gia giải quyết các vấn đề/sinh trong gia đình; có ý thức tiết kiệm trong chỉ tiêu của cá nhân và gia đình nay
- Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt
- Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt, phong cách cá nhân của các thành viên trong gia đình;cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ họ
- Trung thực: Tôn trọng lẽ phải, khách quan, công bằng trong ứng xử, nêu ra 1 điểm thẳngthắn về các vấn đề nảy sinh trong gia đình với người thân
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực, nhân ái
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với GV:
- Phân công lớp có chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm hài hước, thông điệp về hành
vi, thái độ ứng xử tình huống đối với những vấn đề nảy sinh trong gia đình
- Chuẩn bị phương tiện, hệ thống thiết bị phục vụ sân khấu: Âm li, loa đài, micro, đàn đệmhát cho các tiết mục văn nghệ
- GV/TPT Đội trường phối hợp để tổ chức các hoạt động xen kẽ với các hoạt động của nhà trường, phân công lực lượng hỗ trợ chuẩn bị thiết bị dạy học
Trang 25- KHBD có xây dựng các kịch bản, tình huống phù hợp theo từng chủ đề, SGK, sách giáo viên (SGV)
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh)
- Giấy A4, bút và thẻ màu
2 Đối với HS:
- Tổng hợp những công việc trong gia đình mà bản thân đã tham gia, để chia sẻ trước lớp
- Tìm hiểu các tình huống ứng xử với những vấn đề nảy sinh trong gia đình
- Cập nhật tổng hợp thông tin: Sổ sơ kết tuần, đề xuất phương hướng nhiệm vụ, xây dựng ýkiến đóng góp đối với các hoạt động tập thể lớp
- Nhớ lại những hành vi, lời nói của bản thân, chia sẻ cảm nhận của bản thân về những việc
đã làm và đưa ra phương án giải quyết vấn đề nào đó
- Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập, đọc trước bài GV yêu cầu
- Mặc lịch sự, sạch sẽ; đầu tóc gọn gàng;
- HS chuẩn bị một số nguyên vật liệu để làm tranh cổ động (poster), tranh xé dán như: giấymàu, bìa tạp chí cũ, giấy báo cũ, bìa cứng các màu, các loại bút sáp, bút màu, kéo, băngdính, hồ dán,
- Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập, đọc trước bài
GV yêu cầu
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a Mục tiêu hoạt động: Thay đổi không khí lớp học, tạo tâm lí thoải mái, tiếp thêm năng
lượng tích cực, kích thích trí tò mò, thu hút sự chú ý, khơi dậy, thúc đẩy ham muốn khámphá của HS, dẫn dắt HS từng bước làm quen bài học
b Nội dung hoạt động: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời/ HĐTN/ sản phẩm thủ công/ kết quả trò chơi/ các tiết
mục văn nghệ, cảm nhận của HS chia sẻ, sau khi tham gia trải nghiệm (giao lưu, diễn đàn, tuyên truyền, hùng biện)
d Tổ chức thực hiện:
- Tổ chức cho HS xem video clip/ hát 1 bài hát/ chơi một trò chơi đơn giản phù hợp với nội
Trang 26dung chủ đề để tạo không khí vui vẻ trước khi vào hoạt động.
GV dẫn dắt HS vào hoạt động.
- Sẵn sàng tham gia công việc gia đình
2 Nội dung hoạt động: HS nhận diện về các công việc gia đình phù hợp với khả năng
thực hiện theo lứa tuổi
3 Sản phẩm học tập: HS xác định được các công việc có thể trợ giúp trong gia đình.
4 Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ làm việc theo cặp đôi:
+ Liệt kê những công việc trong gia đình cần phải
làm hằng ngày
+ Xác định các công việc em có thể thực hiện để trợ
giúp bố mẹ
+ Lập kế hoạch thực hiện các công việc đó
- Yêu cầu HS Chia sẻ những công việc nhà mà em đã
chủ động, tự giác thực hiện để giúp đỡ người thân
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút
- GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS khi cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình
- GV và HS của các nhóm khác có thể đặt câu hỏi
1 Tham gia công việc trong gia đình.
- Tham gia công việc gia đình làthể hiện trách nhiệm của mình,đồng thời rèn luyện sự tự lập củabản thân
Trang 27cho nhóm trình bày
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Nhận diện một số vấn đề thường nảy sinh trong gia đình
a Mục tiêu hoạt động: HS nhận diện một số vấn đề nảy sinh trong cuộc sống gia đình:
vấn đề mà các thành viên gặp phải, vấn đề trong mối quan hệ với các thành viên gia đình
b Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn, HS nêu cách giải quyết của em trong các tình
huống nảy sinh mà các thành viên trong gia đình gặp phải
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyến giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nhận diện về các vấn đề thường
nảy sinh trong gia đình mình trên cơ sở những vấn
đề được ghi ở Hoạt động 1 trong SGK
-GV mời một vài HS chia sẻ theo câu hởi gợi
ý-+ Ngoài những vấn đề kể trên, gia đình em còn nảy
sinh vấn đề nào khác?
+ Gia đình em đã giải quyết vấn đề nảy sinh như thế
nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá
Bưóc 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
2 Nhận diện một số vấn đề thường nảy sinh trong gia đình:
- Mỗi gia đình đêu có thể nảy sinh những vấn đề cần
giải quyết Với mồi vấn đề nảy sinh trong gia đình, ta đêu cần phải nhận điện và tìm ra cách giải quyết sao cho hợp lí để dam lại không khí hòa thuận và không gâytổn thương cho người thân trong gia đình
Trang 28+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ HS ghi bài
Hoạt động 3: Ứng xử với những vấn đề nảy sinh trong gia đình
a Mục tiêu hoạt động:
- Hiểu được vai trò của việc rèn kĩ năng ứng xử với những vấn đề nảy sinh trong gia đình
- Xác định được những điều nên, không nên khi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong gia đình
- HS thảo luận nhóm để xác định điều nên/ không nên khi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong gia đình
- Biết cách tham gia giải quyết các vấn đề đó
b Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn, HS nêu cách giải quyết của em trong các tình huống nảy sinh mà các thành viên trong gia đình gặp phải; HS thảo luận nhóm để xác định
điều nên/ không nên khi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong gia đình
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d Tổ chức thực hiện:
3 Ứng xử với những vấn đề nảy sinh trong gia đình
Nhiện vụ 1: Vai trò của việc rèn kĩ năng ứng xử với những vấn đề nảy sinh trong gia đình
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm:
+ Hãy nêu cách giải quyết của em trong các tình
huống sau:
Bố hoặc mẹ đi làm về mệt mỏi
Em hoặc anh (chị, em) của em không chịu học bài
- Trong cuộc sống gia đình sẽ cónhiều vấn đề nảy sinh Biết cáchứng xử khéo léo với những vấn đềnảy sinh sẽ giúp mối quan hệ giữacác thành viên trong gia đình hoàthuận, tình cảm gắn bó hơn
Trang 29Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thảo luận trong vòng 5 phút
- GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS khi cần
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV
yêu cầu HS thảo luận nhóm để xác định điều nên/
không nên khi giải quyết các vấn đề nảy sinh trong
gia đình theo các nội dung trong SGK
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu
+ GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời
đề nảy sinh trong gia đình:
- Khi giải quyết các vấn đế nảy sinhtrong gia đình:
+ Nên: lắng nghe, suy nghĩ để thấu hiểu vấn đề, nguyên nhân của vấn
đề và cách giải quyết vấn đề, nhẹ nhàng khuyên bảo nhau hoặc cùng nhau bàn bạc cách giải quyết, tỏ thái độ quan tâm, chân thành, cầu thị khi góp ý cũng như khi tiếp thu góp ý
+ Không nên: có thái độ thờ ơ, bảo
thủ luôn cho là mình đúng hoặc quát mắng, tranh cãi say gắt