MỤC LỤC ............................................................................................................................ 1 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .................................................. 4 DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................... 5 DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................. 8 MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 9 1. Xuất xứ của dự án ............................................................................................................ 9 1.1. Hoàn cảnh ra đời của dự án ........................................................................................................... 9 1.2. Cơ quan, tổ chức phê duyệt dự án đầu tư.................................................................................. 10 1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển ............................................................... 10 2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM ................................................11 2.1.Các văn bản pháp luật .................................................................................................................. 11 2.2. Các văn bản pháp lý, bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án ............................. 17 2.3. Các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường do chủ dự án tạo lập .......................................................................................................................................... 20 3. Tổ chức thực hiện ĐTM ................................................................................................................. 20 3.1. Tóm tắt về tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án ..................................... 20 3.2. Phạm vi lập nội dung báo cáo ĐTM.......................................................................................... 21 3.3. Danh sách tham gia lập báo cáo ĐTM ...................................................................................... 22 4. Phương pháp áp dụng trong quá trình lập ĐTM .......................................................................... 22 4.1. Các phương pháp ĐTM .............................................................................................................. 22 4.2. Các phương pháp khác ................................................................................................................ 23 CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ...................................................................... 24 1.1. Tên dự án ..................................................................................................................... 24 1.2. Chủ dự án .................................................................................................................... 24 1.3. Vị trí địa lý của dự án .................................................................................................24 1.4. Nội dung chủ yếu của dự án ....................................................................................... 27 1.4.1. Mục tiêu của dự án ................................................................................................................... 27 1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án ................................................ 27 1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án. .......................................................................................................................................................... 57 1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành ................................................................................................ 67 1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị................................................................................................... 68 1.4.6. Nguyên, nhiên liệu và điện nước của dự án ........................................................................... 70 1.4.7. Tiến độ thực hiện của dự án .................................................................................................... 73 1.4.8. Vốn đầu tư................................................................................................................................. 74 1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án....................................................................................... 75 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN .............................................................................................. 79 2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên ................................................................................... 79 2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất ..................................................................................................... 79 2.1.2. Điều kiện về khí tượng ............................................................................................................. 82 2.1.3. Điều kiện thủy văn .................................................................................................................... 86 2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý ..................................................... 87 2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật ................................................................................................. 92 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội phường Văn Quán – quận Hà Đông ................................ 93 2.2.1. Tình hình kinh tế....................................................................................................................... 93 2.2.2. Tình hình xã hội ........................................................................................................................ 93 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ... 102 3.1. Đánh giá, dự báo tác động ......................................................................................................... 102 3.1.1. Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng .......................................... 102 3.1.2. Nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng Dự án ........................................................ 110 3.1.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động ................................................135 3.1.4. Tác động do các rủi ro, sự cố................................................................................................. 148 3.2. Nhận xét về mức độ tin chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá ................................................. 151 CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN ............................... 147 4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án ...................... 156 4.1.1. Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng....................................................................................... 156 4.1.2. Trong giai đoạn thi công xây dựng ....................................................................................... 157 4.1.3. Biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn vận hành ...........................................165 4.1.4. Các biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó với rủi ro, sự cố môi trường ................. 182 4.3. Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường ........... 187 4.3.1. Dự toán kinh phí đối với công trình bảo vệ môi trường ..................................................... 188 4.3.2. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường ............................ 189 CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ......... 190 5.1. Chương trình quản lý môi trường ............................................................................. 190 5.2. Chương trình giám sát môi trường ........................................................................................... 197 5.2.1. Trong giai đoạn thi công xây dựng ....................................................................................... 197 5.2.2.Trong giai đoạn hoạt động ...................................................................................................... 199 CHƯƠNG 6: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ................................................................... 203 6.1.Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng ................................................. 203 6.2.Kết quả tham vấn cộng đồng ..................................................................................................... 204 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, CAM KẾT .......................................................................... 205 1. Kết luận .......................................................................................................................................... 205 2. Kiến nghị ....................................................................................................................................... 205 3. Cam kết ........................................................................................................................ 205 3.1. Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu ............................................ 205 3.2. Cam kết thực hiện các biện pháp, quy định chung về bảo vệ môi trường có liên quan đến Dự án .................................................................................................................................................. 206 3.3. Cam kết kiểm soát ô nhiễm môi trường .................................................................................. 207 3.4. Các cam kết khác ....................................................................................................................... 207 TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 208
Trang 1M ỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 4
DANH MỤC BẢNG 5
DANH MỤC HÌNH 8
MỞ ĐẦU 9
1 Xuất xứ của dự án 9
1.1 Hoàn cảnh ra đời của dự án 9
1.2 Cơ quan, tổ chức phê duyệt dự án đầu tư 10
1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển 10
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 11
2.1.Các văn bản pháp luật 11
2.2 Các văn bản pháp lý, bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án 17
2.3 Các nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường do chủ dự án tạo lập 20
3 Tổ chức thực hiện ĐTM 20
3.1 Tóm tắt về tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án 20
3.2 Phạm vi lập nội dung báo cáo ĐTM 21
3.3 Danh sách tham gia lập báo cáo ĐTM 22
4 Phương pháp áp dụng trong quá trình lập ĐTM 22
4.1 Các phương pháp ĐTM 22
4.2 Các phương pháp khác 23
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 24
1.1 Tên dự án 24
1.2 Chủ dự án 24
1.3 Vị trí địa lý của dự án 24
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án 27
1.4.1 Mục tiêu của dự án 27
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án 27
1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án 57
1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 67
1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị 68
1.4.6 Nguyên, nhiên liệu và điện nước của dự án 70
1.4.7 Tiến độ thực hiện của dự án 73
1.4.8 Vốn đầu tư 74
1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 75
Trang 2CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 79
2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 79
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 79
2.1.2 Điều kiện về khí tượng 82
2.1.3 Điều kiện thủy văn 86
2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 87
2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 92
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội phường Văn Quán – quận Hà Đông 93
2.2.1 Tình hình kinh tế 93
2.2.2 Tình hình xã hội 93
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 102
3.1 Đánh giá, dự báo tác động 102
3.1.1 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng 102
3.1.2 Nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng Dự án 110
3.1.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động 135
3.1.4 Tác động do các rủi ro, sự cố 148
3.2 Nhận xét về mức độ tin chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 151
CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 147
4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án 156
4.1.1 Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng 156
4.1.2 Trong giai đoạn thi công xây dựng 157
4.1.3 Biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong giai đoạn vận hành 165
4.1.4 Các biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó với rủi ro, sự cố môi trường 182
4.3 Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 187
4.3.1 Dự toán kinh phí đối với công trình bảo vệ môi trường 188
4.3.2 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 189
CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 190
5.1 Chương trình quản lý môi trường 190
5.2 Chương trình giám sát môi trường 197
5.2.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng 197
5.2.2.Trong giai đoạn hoạt động 199
CHƯƠNG 6: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 203
6.1.Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 203
6.2.Kết quả tham vấn cộng đồng 204
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ, CAM KẾT 205
Trang 31 Kết luận 205
2 Kiến nghị 205
3 Cam kết 205
3.1 Cam kết thực hiện các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu 205
3.2 Cam kết thực hiện các biện pháp, quy định chung về bảo vệ môi trường có liên quan đến Dự án 206
3.3 Cam kết kiểm soát ô nhiễm môi trường 207
3.4 Các cam kết khác 207
TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 208
Trang 4DANH M ỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
TSS Tổng chất rắn lơ lửng
TT- BTNMT Thông tư - Bộ Tài Nguyên và Môi trường
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
Trang 5DANH M ỤC BẢNG
Bảng 1 Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập Báo cáo ĐTM 22
Bảng 1.1.Tọa mốc địa giới hành chính của khu đất thực hiện dự án như sau: 24
Bảng 1.2 Bảng cân bằng sử dụng đất của dự án 28
Bảng 1.3 Các hạng mục bảo vệ môi trường của dự án 28
Bảng 1.4 Các chỉ tiêu chính của dự án 29
Bảng 1.5 Số lượng xe được lưu chứa tại 03 tầng hầm 34
Bảng 1.6 Bảng tổng hợp công năng của khối 45 tầng 35
Bảng 1.7 Bảng tổng hợp công năng của khối tháp đôi 50 tầng 35
Bảng 1.8 Bảng tính toán thủy lực cống thoát nước mưa 41
Bảng 1.9 Thống kê hệ thống thu gom và thoát nước mưa trên mái 44
Bảng 1.10 Bảng tổng hợp về thông tin của hệ thống xử lý nước thải toàn dự án 45
Bảng 1.11 Chỉ tiêu giao thông của dự án 52
Bảng 1.12.Nhu cầu cấp điện của các khu vực như sau 56
Bảng 1.13 Khối lượng đào đất hố ga thu nước mưa 63
Bảng 1.14: Khối lượng đào đất hố ga thu nước thải 64
Bảng 1.15 Danh mục máy móc, thiết bị chính trong giai đoạn thi công xây dựng 68
Bảng 1.16 Danh mục thiết bị, máy móc phục vụ giai đoạn vận hành của Dự án 69
Bảng 1.17 Khối lượng nguyên vật liệu phục vụ giai đoạn xây dựng của Dự án 70
Bảng 1.18 Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của dự án cho các khu căn hộ, công cộng 71 Bảng 1.19 Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh 72
Bảng 1.20 Nhu cầu sử dụng nước cho phòng cháy chữa cháy: 72
Bảng 1.21 Tiến độ thực hiện dự án 73
Bảng 1.22 Tổng mức đầu tư của dự án 74
Bảng 1.23 Bảng tổng hợp kinh phí cho bảo vệ môi trường giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng 74
Bảng 1.24 Dự trù kinh phí cho môi trường trong giai đoạn vận hành của dự án 75
Bảng 1.25 Tóm tắt các thông tin chính của Dự án 77
Bảng 2.1: Mực nước ngầm đo trong các lỗ khoan 81
Bảng 2.2.Kết quả thí nghiệm mẫu nước trong các lỗ khoan như sau 81
Bảng 2.3 Nhiệt độ trung bình các tháng ở Hà Nội từ năm 2012 tới năm 2017 82
Bảng 2.4 Độ ẩm trung bình các tháng từ năm 2012 đến năm 2017 83
Bảng 2.5 Lượng mưa trung bình các tháng tại Hà Nội từ năm 2012 – 2017 84
Bảng 2.6 Số giờ nắng các tháng ở Hà Nội từ năm 2012 đến năm 2017 84
Bảng 2.7: Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu không khí 87
Bảng 2.8: Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu đất 88
Trang 6Bảng 2.9: Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu nước 88
Bảng 2.10 Vị trí lấy mẫu đo đạc môi trường không khí 89
Bảng 2.11 Kết quả đo đạc, phân tích mẫu không khí khu vực thực hiện Dự án 89
Bảng 2.12 Vị trí lấy mẫu nước 90
Bảng 2.13 Kết quả phân tích mẫu nước mặt 90
Bảng 2.14 Kết quả phân tích mẫu đất tại khu vực triển khai Dự án 91
Bảng 3.1: Tác động môi trường trong giai đoạn chuẩn bị 102
Bảng 3.2 Lượng nhiên liệu tiêu thụ của các động cơ 105
Bảng 3.3 Tải lượng các khí thải phát sinh từ các loại máy móc trong giai đoạn giải phóng mặt bằng 105
Bảng 3.4 Hệ số phát thải chất ô nhiễm của ô tô tải 106
Bảng 3.5 Nồng độ bụi và khí thải gia tăng từ hoạt động giao thông của dự án 107
Bảng 3.6 Nồng độ chất ô nhiễm khu vực dự án do vận chuyển chất đất thải bỏ 107
Bảng 3.7 Mức ồn điển hình của các thiết bị, phương tiện trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng ở khoảng cách 2m 109
Bảng 3.8 Mức ồn điển hình của các máy móc, thiết bị trong giai đoạn giải phóng mặt bằng ở khoảng cách 2 m, 200 m và 500 m 109
Bảng 3.9 Các nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án 111
Bảng 3.10 Bụi phát sinh từ quá trình đào móng 112
Bảng 3.11 Hệ số phát thải chất ô nhiễm của ô tô tải 114
Bảng 3.12.Nồng độ bụi và khí thải gia tăng từ hoạt động giao thông của dự án 114
Bảng 3.13 Nồng độ chất ô nhiễm khu vực dự án do vận chuyển chất đất thải bỏ 115
Bảng 3.14 Hệ số phát thải chất ô nhiễm của ô tô tải 116
Bảng 3.15 Nồng độ bụi và khí thải gia tăng từ hoạt động giao thông của dự án 116
Bảng 3.16 Lượng nhiên liệu tiêu thụ của các động cơ 117
Bảng 3.17 Tải lượng các khí thải phát sinh từ các loại máy móc 118
Bảng 3.18 Thành phần bụi khói một số loại que hàn 119
Bảng 3.19 Tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh trong quá trình hàn 120
Bảng 3.20 Tải lượng phát thải khí dự kiến do sử dụng que hàn 120
Bảng 3.21 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải của máy phát điện 121
Bảng 3.22 Tải lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt 122
Bảng 3.23 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 123
Bảng 3.24 Định mức dùng nước cho các công việc xây lắp 124
Bảng 3.25 Nhu cầu dùng nước và nước thải phát sinh trong thi công 124
Bảng 3.26 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công 125
Bảng 3.27 Khối lượng chất thải nguy hại ước tính trong giai đoạn xây dựng 128
Bảng 3.28 Mức ồn điển hình của các thiết bị, phương tiện thi công 129
Trang 7Bảng 3.29 Các tác hại của tiếng ồn đối với sức khoẻ con người 131
Bảng 3.30 Mức rung của các phương tiện máy móc thi công (dB) 131
Bảng 3.31 Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn thi công xây dựng Dự án 134
Bảng 3.32 Các nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn vận hành dự án 135
Bảng 3.33 Hệ số ô nhiễm không khí đối với các loại xe 136
Bảng 3.34 Tải lượng phát thải ô nhiễm của các phương tiện giao thông 137
Bảng 3.35 Nồng độ bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông của dự án 137
Bảng 3.37 Tác động của các yếu tố gây ô nhiễm môi trường nước 142
Bảng 3.38 Khối lượng rác thải sinh hoạt thông thường phát sinh khi Dự án đi vào hoạt động 143
Bảng 3.39 Chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên khi Dự án đi vào hoạt động 144
Bảng 3.40 Mức ồn của các loại xe cơ giới và máy phát điện dự phòng 144
Bảng 3.41 Các tác hại của tiếng ồn đối với sức khoẻ con người 145
Bảng 3.42 Các đối tượng bị tác động trong giai đoạn vận hành 147
Bảng 3.43 Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp 154
Bảng 4.1: Số lượng, thể tích của các bể tự hoại tại dự án 171
Bảng 4.2 Danh mục các thiết bị của hệ thống xử lý nước thải tập trung của toàn dự án 174
Bảng 4.3 Các công trình thu gom, xử lý nước thải sẽ được xây lắp 176
Bảng 4.4 Mã chất thải nguy hại của dự án 179
Bảng 4.5 Bảng tổng hợp số lượng kho chứa rác thải và vị trí xây dựng 179
Bảng 4.6 Dấu hiệu cảnh báo chất thải nguy hại tại kho chứa của dự án 180
Bảng 4.7 Sự cố của hệ thống xử lý nước thải 186
Bảng 4.8 Bảng tổng hợp kinh phí cho bảo vệ môi trường giai đoạn chuẩn bị và thi công xây dựng 188
Bảng 4.9 Dự trù kinh phí cho môi trường trong giai đoạn vận hành của dự án 188
Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường 190
Bảng 5.2 Chương trình giám sát môi trường giai đoạn thi công xây dựng 197
Bảng 5.3 Chương trình giám sát môi trường giai đoạn Dự án đi vào vận hành 199
Bảng 5.4 Kinh phí giám sát không khí trong giai đoạn thi công xây dựng 201
Bảng 5.5 Kinh phí giám sát nước thải trong giai đoạn vận hành 202
Trang 8DANH M ỤC HÌNH
Hình 1 Sơ đồ vị trí dự án trong mối quan hệ với các đối tượng xung quanh 25
Hình 2: Sơ đồ cấp nước của dự án 39
Hình 3 Sơ đồ hệ thống thoát nước thải của dự án 45
Hình 4 Sơ đồ thu gom rác thải sinh hoạt của dự án 57
Hình 5: Phương án thi công xây dựng của dự án 57
Hình 6 Sơ đồ tổ chức thực hiện dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 75
Hình 7 Phương án thu gom nước thải sinh hoạt của Dự án 169
Hình 8 Kết cấu của bể tự hoại 3 ngăn 170
Hình 9 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt của Dự án 173
Hình 10 Sơ đồ thu gom và thoát nước mưa của Dự án 178
Trang 9M Ở ĐẦU
1 Xu ất xứ của dự án
1.1 Hoàn c ảnh ra đời của dự án
Hà Nội - Thủ đô nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là "Trung tâm đầu não chính trị, hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế
và giao dịch quốc tế của cả nước" Hà Nội nằm ở trung tâm Đồng bằng Bắc Bộ với dân
số khoảng 2,6 triệu người, diện tích trên 927 km2, Hà Nội là một thành phố cổ đã được hình thành và phát triển gần 1000 năm từ năm 1010 Hà Nội quy tụ nhiều di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Chùa Một Cột, Hồ Hoàn
Kiếm, Hồ Tây, Bảo tàng lịch sử, Cột Cờ, quần thể Thành cổ Hà Nội gồm có 12 quận nội thành và 17 huyện ngoại thành, 1 thị xã với quận Ba Đình là trung tâm hành chính -chính trị quốc gia Vị trí địa lý của Hà Nội rất thuận lợi, là đầu mối giao thông đường
bộ, đường thuỷ, đường sắt và đường hàng không nối từ Hà Nội đến các tỉnh, địa
phương của Việt Nam và tới các nước trong khu vực cũng như các nước trên toàn cầu,
Hà Nội đã và đang thực sự trở thành Trung tâm giao dịch kinh tế và trung tâm giao lưu
quốc tế quan trọng của cả nước
Từ khi Nhà nước có chính sách mở cửa để phát triển nền kinh tế quốc dân,
những năm gần đây, thành phố Hà Nội không ngừng được mở rộng ra các vùng ven đô
thị, cở sở hạ tầng kỹ thuật không ngừng được nâng cấp cải tạo cũng như xây mới Tuy nhiên, việc đô thị hóa diễn ra theo hướng tự phát do nhu cầu cấp bách về nhà ở của dân,
cơ sở hạ tầng kỹ thuật đầu tư không đồng bộ, còn nhỏ lẻ, chắp vá Do vậy cần hình thành những khu dân cư mới theo tiêu chuẩn hiện đại, từng bước khắc phục thực trạng
hạ tầng kỹ thuật không tương ứng với khu nhà ở mới xây dựng Việc xây dựng đồng bộ công trình hạ tầng kỹ thuật, khu Trung tâm thương mại và khu nhà ở là một yêu cầu
cấp thiết để ngăn chặn tình trạng xây dựng nhà ở lộn xộn, khắc phục tình trạng xây
dựng hệ thống thoát nước tự phát không quy hoạch, thậm trí đến không có cả đường thoát nước, cấp nước v.v
Theo Quyết định số 1259/QĐ - TTg do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký ngày 26/7/2011, phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và
tầm nhìn đến năm 2050, phạm vi lập quy hoạch gồm toàn bộ diện tích theo địa giới hành chính Hà Nội, rộng hơn 3.340 km2 Tổ chức không gian sẽ theo mô hình chùm đô
thị, gồm khu vực đô thị trung tâm, 5 đô thị vệ tinh, các thị trấn được kết nối bằng hệ thống giao thông đường vành đai kết hợp với các trục hướng tâm, có mối liên kết với mạng lưới giao thông vùng và quốc gia Dự báo năm 2020, dân số Hà Nội đạt khoảng 7,3 - 7,9 triệu
người và đạt 9 triệu vào năm 2030
Do đó, Chủ dự án - liên danh Công ty cổ phần Tập đoàn phát triển nhà và đô thị
Thăng Long Việt Nam và Công ty Cổ phần thiết bị Thủy Lợi đã liên danh, liên kết chủ
Trang 10trương xây dựng dự án“Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco” Đia điểm tại phường Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Đây là dự án được
đầu tư xây dựng mới với quy mô dân số 2.000 người
Dự án “Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco” đã được
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ký quyết định phê duyệt ĐTM số UBND ngày 30/9/2016 Từ khi được phê duyệt quyết định đến nay dự án chưa tiến hành xây dựng bất kỳ một hạng mục công trình nào Quy mô công suất hiện nay của
5475/QĐ-dự án được hoàn toàn giữ nguyên theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt
Thực hiện theo Thực hiện theo điểm a, Điều 20 của Luật BVMT; Nghị định 18/2015/NĐ-CP, mục số 9 của Phụ lục II, ngày 14/02/2015 quy định về quy hoạch bảo
vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế
hoạch bảo vệ môi trường Đại diện chủ đầu tư là Công ty Cổ phần Tập đoàn phát triển nhà và đô thị Thăng Long Việt nam đã kết hợp với Trung tâm môi trường và Khoáng
sản – Chi nhánh Công ty cổ phần đầu tư CM tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho dự án “Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco” để trình Ủy Ban nhân dân thành phố Hà Nội và Sở Tài nguyên và môi trường thành phố Hà Nội thẩm định, phê duyệt
1.2 C ơ quan, tổ chức phê duyệt dự án đầu tư
Dự án đầu tư “Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco”
được liên danh chủ đầu tư Công ty Cổ phần Tập đoàn phát triển nhà và đô thị Thăng Long Việt Nam và Công ty Cổ phần Thiết bị Thủy Lợi phê duyệt dự án đầu tư
1.3 M ối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển
Việc đầu tư, phát triển, xây dựng, quản lý và kinh doanh một tổ hợp công trình
hỗn hợp cao tầng bao gồm: văn phòng, siêu thị, gara và dịch vụ thương mại, chung cư cao tầng, nhà ở thấp tầng và nhà trẻ đồng bộ về hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo Quy
hoạch đã được UBND tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội) chấp thuận phê duyệt quy hoạch xây dựng chi tiết 1/500 tại số 1044/QĐ-UBND ngày 24 tháng 04 năm 2008
Căn cứ Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tường Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011
Căn cứ vào tờ trình của Sở Xây dựng số 62/TTr-SXD ngày 29 tháng 02 năm
2016 gửi lên UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt kế hoạch phát triển nhà ở Thành phố Hà Nội năm 2016
Dự án đầu tư “Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco” đáp
ứng được yêu cầu về nhà ở, dịch vụ của dân cư khu vực phường Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Vì vậy dự án hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển
của địa phương và của thủ đô Hà Nội
Trang 11Từ khi được phê duyệt báo cáo ĐTM năm 2016 đến nay thì cảnh quan xung quanh dự án không có nhiều thay đổi, hiện trạng mọi công trình vẫn giữ nguyên chỉ có công trình đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông đã hoàn thiện và đi vào hoạt động
từ 9/2018 với chiều dài 12km, độ cao 8,5m đi qua khu vực dự án
2 C ăn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1 Các v ăn bản pháp luật
Báo cáo được xây dựng theo hướng dẫn tại Phụ lục 2.3 thông tư số BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi
27/2015/TT-tiết một số điều của Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính
phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường Ngoài ra, còn có các văn bản pháp luật liên quan bao gồm:
a Lu ật
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 thông qua ngày 23/06/2014, luật có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015;
- Luật nhà ở số 65/2014/QH13 thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2014, có hiệu
- Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 thông qua ngày 29/6/2001, có
hiệu lực thi hành kể từ ngày 04/10/2001;
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 thông qua ngày 22/11/2013, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2014;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 thông qua ngày 18/06/2014, có hiệu lực từ thi hành từ 01/01/2015;
- Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 thông qua ngày 26/11/2014, luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2015;
- Luật Bảo vệ sức khỏe số 21/LCT/HĐNN8 thông qua ngày 30/06/1989, có hiệu
lực kể từ ngày 01/1/1990;
- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 thông qua ngày 13/11/2008, có hiệu
lực từ ngày 01/7/2009
Trang 12- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 thông qua ngày
29/06/2006, có hi ệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007;
- Luật thuế bảo vệ môi trường số 57/2010/QH12 thông qua ngày 15/11/2010, có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2012;
b V ăn bản dưới luật
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính Phủ quy định về quy
hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 19/2015/NĐ – CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về Quản lý chất
lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 26/5/2015 của Chính phủ quy định chi tiết
một số nội dung về quy hoạch xây dựng;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định 79/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về Quản lý chiếu sáng đô thị;
- Nghị định số 72/2012/NĐ-CP ngày 24/9/2012 của Chính phủ về Quản lý và sử
dụng chung công trình hạ tầng kỹ thuật;
- Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 của Chính phủ về Thoát nước và XLNT;
- Nghị định 69/2012/NĐ-CP ngày 14/9/2012 của Chính phủ Quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải;
- Nghị định số 38/2015/NĐ- CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về
quản lý chất thải và phế liệu;
- Nghị định 127/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định điều
kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;
- Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều của Luật Tài nguyên nước;
- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT;
Trang 13- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị;
- Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị;
- Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị;
- Nghị định số 71/2010/ NĐ- CP ngày 23 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật nhà ở;
- Nghị định số 174/2007/ NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn
- Nghị định số 136/2018/NĐ-CP ngày 05/10/2018 sửa đổi một số điều của các nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi
- Thông tư số 29/2011/BTNMT ban hành ngày 8/11/2011 của Bộ Tài nguyên & Môi trường quy định quy trình quan trắc môi trường nước mặt lục địa;
- Thông tư số 33/2011/BTNMT ban hành ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên & Môi trường quy định quy trình quan trắc chất lượng đất;
- Thông tư 32/2013/TT-BTNMT ngày 25 tháng 10 năm 2013 của Bộ Tài nguyên
& Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số18/2010/TT-BXD ngày 15/10/2010 của Bộ Xây dựng về quy định
việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn trong hoạt động xây dựng;
- Thông tư số 07/2010/BXD ngày 27/10/2010 của Bộ xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình;
- Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày 01/02/2016 của Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật;
- Thông tư số 01/2011/TT-BXD ngày 27/01/2011 của Bộ Xây dựng về việc
hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược trong đồ án quy hoạch xây dựng, quy
hoạch đô thị;
Trang 14- Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế
hoạch bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 36/2015/TT- BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về Quản lý chất thải nguy hại
- Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về
nội dung thiết kế đô thị và Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 của Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013;
- Thông tư số 10/2010/TT-BXD ngày 11/8/2010 của Bộ Xây dựng về việc Quy định hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị;
- Thông tư 64/2015/TT-BTNMT ngày 21 tháng 12 năm 2015 của Bộ TN & MT, thông tư ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư 65/2015/TT-BTNMT ngày 21 tháng 12 năm 2015 của Bộ TN & MT, thông tư ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư 66/2015/TT-BTNMT ngày 21 tháng 12 năm 2015 của Bộ TN & MT, thông tư ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 02/2018/TT-BXD Quy định về BVMT trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo các công tác BVMT ngành xây dựng, ban hành ngày 6/2/2018 có hiệu lực từ ngày 01/4/2018;
- Chỉ thị số 07/2017/CT-UB ngày 16/5/2017 của UBND thành phố Hà Nội về
việc tăng cường công tác quản lý, phá dỡ, thu gom, vận chuyển, xử lý phế thải xây
dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội;
- Quyết định số 153/2006/QĐ-UBND ngày 31/8/2006 của UBND Thành phố Hà
Nội về việc ban hành quy định tạm thời về quản lý đầu tư xây dựng và kinh doanh các
dự án khu đô thị mới, khu nhà ở trên địa bàn Thành phố Hà Nội; và Quyết định số: 26/2010/QĐ-UBND ngày 21 tháng 6 năm 2010 của UBND Thành phố Hà Nội về việc
Về việc sửa đổi, bổ sung, thay thế một số điều của Quyết định số UBND ngày 31/8/2006;
153/2006/QĐ Quyết định số 09/2008/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định nguyên tắc thiết kế và tiêu chuẩn sử dụng nhà ở công
vụ
- Quyết định số 29/2015/QĐ-UBND ngày 09 tháng 10 năm 2015 của UBND thành phố Hà Nội, quyết định ban hành quy định về đảm bảo trật tự, an toàn và vệ sinh môi trường trong quá trình xây dựng các công trình tại thành phố Hà Nội;
- Quyết định số 41/2017/QĐ-UBND ngày 6/12/2017 quy định về quản lý hoạt động thoát nước và xử lý nước thải trên địa bàn thành phố Hà Nội;
Trang 15- QCXDVN 01/2008 ban hành kèm quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của Bộ xây dựng V/v ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy
ho ạch xây dựng”
c Các tiêu chu ẩn môi trường
* Các tiêu chu ẩn môi trường không khí
- Các tiêu chuẩn vệ sinh lao động - Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ
Y tế ban hành ngày 10/10/2002 về việc áp dụng 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động;
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong môi trường không khí xung quanh;
- QCVN 22:2016/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng tại nơi làm việc
- QCVN 26:2016/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu tại nơi làm việc
* Các tiêu chu ẩn về tiếng ồn, độ rung
- QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
- QCVN 27: 2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung
- QCVN 27:2016/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung tại nơi làm việc
* Các tiêu chu ẩn, quy chuẩn về môi trường nước
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt;
- QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;
- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCTĐHN 02:2014/BTNMT – Quy chuẩn kĩ thuật về nước thải công nghiệp trên địa bàn thủ đô Hà Nội;
- TCXDVN 33:2006/BXD Cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế;
- QCVN 01:2009/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống;
- QCVN 02:2009/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt
- TCXDVN 7957 : 2008 -Thoát nuớc mạng lưới bên ngòa và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXDVN 4474 : 1987 - Thoát nước bên trong Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXDVN 4513 :1988 Cấp nước bên trong Tiêu chuẩn thiết kế
* Quy chu ẩn về môi trường đất
- QCVN 03-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn một
số kim loại nặng trong đất;
Trang 16* Quy chu ẩn về chất thải nguy hại
- QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại
- TCVN 6707:2009/BNTMT - CTNH - Dấu hiệu cảnh báo;
- TCVN 6706:2009/BNTMT về phân loại chất thải nguy hại
* Các tiêu chu ẩn về phòng cháy chữa cháy
- QCVN 06:2010/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy trong nhà
và công trình;
- QCVN 08: 2009/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình ngầm đô thị;
- TCVN 3254:1989 – An toàn cháy –Yêu cầu chung;
- TCVN 5760:1993 – Hệ thống chữa cháy, yêu cầu về thiết kế lắp đặt;
- TCVN 2622:1995 – Tiêu chuẩn PCCC cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết kế;
- TCVN 5738:2001 – Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu thiết kế;
- TCVN 3890:2009 – Phương tiện PCCC cho nhà và công trình;
- TCVN 218 – 1998 – Hệ thống phát hiện báo cháy – Qui định chung
- TCVN 7336 – 2003 - Phòng cháy chữa cháy Hệ thống Sprinkler tự động Yêu
* Các tiêu chu ẩn về hệ thống điều hòa thông gió:
- TCVN 5687: 2010 - Thông gió, Điều hòa không khí - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXD 232: 1999 - Hệ thống thông gió, điều tiết không khí và cấp lạnh – Chế
tạo lắp đặt và nghiệm thu;
* Các tiêu chu ẩn, quy chuẩn về xây dựng:
- QCVN 01:2014/BXD - quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng;
- QCVN 06:2010/BXD về an toàn cháy cho nhà và công trình;
- QCVN 07:2016/BXD về các công trình hạ tầng kĩ thuật;
Trang 17- QCVN 12:2014/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điện của nhà
ở và nhà công cộng;
- TCVN 9395:2012 - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu Cọc khoan nhồi;
- TCXD 198:1997 - Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bê tông toàn khối;
- TCVN 195:1997 - Nhà cao tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi;
2.2 Các v ăn bản pháp lý, bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất của Công ty Cổ phần thiết bị Thủy Lợi;
- Quyết định số 1044/QĐ-UBND ngày 24 tháng 04 năm 2008 về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng chi tiết tỷ lệ 1/500 Trung tâm thương mại – Văn phòng – Chung
cư cao tầng Hesco tại Phường Văn Mỗ - Thành phố Hà Đông – Tỉnh Hà Tây (hiện nay là Phường Văn Quán – Quận Hà Đông – Thành phố Hà Nội);
- Văn bản số 1092/QHKT-P4 ngày 14 tháng 03 năm 2016 của Sở Quy hoạch
kiến trúc thành phố Hà Nội về việc thông tin quy hoạch khu đất lập dự án đầu tư Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco tại phường Văn Quán,
quận Hà Đông, thành phố Hà Nội;
- Văn bản số 2243/STP-VBPQ ngày 28/10/2015 của Sở Tư pháp thành phố Hà Nội
về ý kiến đối với hợp đồng chuyển giao quyền và nghĩa vụ dân sự số 02/2015/HĐCG/MEGA-TLVN ngày 29/01/2015 giữa Công ty Cổ phần bất động sản Megastar với Công ty Cổ phần Tập đoàn phát triển nhà và đô thị Thăng Long Việt Nam;
- Văn bản số 417/VQH-TT1 ngày 09/3/2016 của Viện Quy hoạch Xây dựng Hà
Nội về việc cung cấp số liệu hạ tầng kỹ thuật dự án “Trung tâm thương mại – văn phòng – chung cư cao tầng Hesco” tại phường Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố
Hà Nội;
- Văn bản số 1636/SXD-PTN ngày 09/3/2016 của Sở Xây dựng thành phố Hà
Nội về việc đăng ký dự án “Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco” vào kế hoạch phát triển nhà ở Thành phố Hà Nội năm 2016 và các năm tiếp theo (giai đoạn 2017 – 2020);
- Tờ trình số 62/TTr-SXD ngày 29/02/2016 của Sở Xây dựng về phê duyệt kế
hoạch phát triển nhà ở Thành phố Hà Nội năm 2016;
- Văn bản số 4800/KH&ĐT-ĐT ngày 15 tháng 12 năm 2015 của Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội về việc triển khai dự án xây dựng trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco tại phường Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố Hà
Nội;
- Văn bản số 8724/UBND-KH&ĐT ngày 07 tháng 12 năm 2015 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc triển khai dự án xây dựng trung tâm thương mại,
Trang 18văn phòng, chung cư cao tầng Hesco tại phường Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố
- Văn bản số 2187/UBND-TNMT ngày 13/11/2015 của UBND quận Hà Đông về
việc phúc đáp văn bản số 3386/KH&ĐT-ĐT ngày 25/9/2015 của Sở Kế hoạch và đầu
tư thành phố Hà Nội;
- Văn bản số 11809/SXD-PTN ngày 13/11/2015 của Sở Xây dựng Hà Nội về
việc góp ý về dự án Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco;
- Văn bản số 4577/QHKT-P4 ngày 09/10/2015 của Sở Quy hoạch – kiến trúc thành phố Hà Nội về việc quy hoạch Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao
tầng Hesco tại phường Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội;
- Văn bản số 3386/KH&ĐT-ĐT ngày 25/9/2015 của Sở kế hoạch và đầu tư thành
phố Hà Nội về dự án “Xây dựng trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco”;
- Văn bản số 2744/KH&ĐT-ĐT ngày 11/08/2015 của Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội về dự án “Xây dựng trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco”;
- Văn bản của UBND phường Văn Quán số 87/UBND-ĐC ngày 04 tháng 04 năm
2016 về việc trả lời công văn tham vấn ý kiến cộng đồng về nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường của Công ty Cổ phần Tập đoàn phát triển nhà và đô thị Thăng Long;
- Văn bản của UBMTTQ phường Văn Quán số 22/CV-MTTQ-BTT ngày 04 tháng 04 năm 2016 về việc trả lời công văn tham vấn ý kiến cộng đồng về nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường của Công ty Cổ phần Tập đoàn phát triển nhà và
đô thị Thăng Long;
- Văn bản số 266/CVDA-PC23(TH) ngày 05 tháng 5 năm 2010 về việc thẩm duyệt về PCCC của phòng cảnh sát PCCC – Công an thành phố Hà Nội gửi Công ty
Cổ phần Bất động sản Megastar;
- Văn bản số 883/UBND-QLĐT ngày 09 tháng 6 năm 2010 về việc thỏa thuận đấu nối thoát nước Dự án đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại – văn phòng – chung cư cao tầng Hesco phường Văn Quán – Quận Hà Đông – thành phố Hà Nội;
Trang 19- Văn bản số 211/CTN-KTDA ngày 20 tháng 5 năm 2010 về việc thỏa thuận cấp
nước cho Dự án Trung tâm thương mại – văn phòng – chung cư cao tầng Hesco,
phường Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội;
- Văn bản số 03/BB-EVN HANOI ngày 26 tháng 5 năm 2010 thỏa thuận về việc
cấp điện cho dự án “Trung tâm thương mại – văn phòng – chung cư cao tầng Hesco
tại phường Văn Quán – quận Hà Đông – thành phố Hà Nội;
- Hợp đồng chuyển giao quyền và nghĩa vụ dân sự số TLVN ngày 22 tháng 07 năm 2015;
02/2015/HĐCG/MEGA Hợp đồng hợp tác đầu tư – kinh doanh số 008/2011/HĐLD ngày 29 tháng 7
năm 2011 giữa Công ty Cổ phần Thiết bị Thủy Lợi và Công ty Cổ phần Bất động sản Megastar;
- Văn bản số 4696/QHKT-P4 ngày 19 tháng 8 năm 2016 của Sở Quy hoạch –
kiến trúc về việc tham gia ý kiến hồ sơ đề nghị quyết định chủ trương đầu tư dự án
“Trung tâm th ương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco” tại phường Văn Quán,
quận Hà Đông, thành phố Hà Nội;
- Văn bản số 7337/SXD-KHTH ngày 25 tháng 8 năm 2016 của Sở Xây dựng về
việc ý kiến thẩm định chủ trương Dự án Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco tại phường Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội;
- Văn bản số 4921/STC-ĐT ngày 15 tháng 8 năm 2016 của Sở Tài chính về việc tham gia ý kiến về việc quyết định chủ trương dự án “Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco” tại phường Văn Quán, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội;
- Văn bản số 8036/STNMT-QHKHSDĐ ngày 17 tháng 8 năm 2016 của Sở Tài nguyên và môi trường về việc thẩm định hồ sơ đề nghị quyết định chủ trương đầu tư dự
án Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco tại phường Văn Quán,
quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
- Văn bản số 387/HĐXD-QLDA ngày 18/5/2017 của Cục quản lý hoạt động xây
dựng về việc thông báo kết quả thẩm định thiết kế cơ sở hạ tầng dự án Trung tâm thương
mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco”
- Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy số PCCC-P6 ngày 08/02/2018
691/TD Văn bản số 108/HĐXD-QLTK ngày 13/02/2018 của Cục quản lý hoạt động xây
dựng về thông báo kết quả thẩm định thiết kế kỹ thuật công trình khu nhà 45-50 tầng, khu đất hỗn hợp HH nằm trong dự án Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco
- Quyết định số 4132/QĐ-UBND ngày 06/7/2017 của Ủy ban nhân dân thành phố
Hà Nội về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án “Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco”
Trang 20- Văn bản số 01/HĐXD-QLDA ngày 03/01/2017 của Cục quản lý hoạt động xây
dựng về thông báo kết quả thẩm định thiết kế cơ sở của dự án Khu nhà 45-50 tầng, khu đất hỗn hợp HH nằm trong dự án Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco
- Thỏa thuận ký quỹ bảo đảm thực hiện dự án đầu tư số 40/KHĐT-KQ ngày 26/7/2018 giữa Sở kế hoạch và đầu tư và Công ty CP tập đoàn phát triển nhà và đô thị
Thăng Long Việt Nam
2.3 Các ngu ồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi
tr ường do chủ dự án tạo lập
- Dự án đầu tư thuyết minh quy hoạch xây dựng chi tiết 1/500 “Trung tâm
th ương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco”;
- Kết quả phân tích môi trường không khí, nước thải tại khu vực thực hiện dự án
và vùng lân cận do Công ty Cổ phần của Công ty Cổ phần Tập Đoàn Phát triển Nhà và
Đô Thị Thăng Long Việt Nam kết hợp cùng Trung tâm Môi trường và Khoáng sản - Chi nhánh Công ty Cổ phần đầu tư CM thực hiện ngày 18/02/2019;
- Hợp đồng hợp tác đầu tư kinh doanh số 06/2015/HĐHT/TLVN-HESCO giữa Công ty Cổ phần thiết bị Thủy Lợi và Công ty Cổ phần Tập đoàn phát triển nhà và đô
thị Thăng Long Việt Nam về việc: Đầu tư xây dựng dự án: “Trung tâm thương mại,
v ăn phòng, chung cư cao tầng Hesco” tại địa chỉ số Km 10 đường Nguyễn Trãi, Hà
3.1 Tóm t ắt về tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án
Báo cáo ĐTM của dự án “Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng
Hesco” do Công ty Cổ phần Tập đoàn Phát triển Nhà và Đô thị Thăng Long Việt Nam là Đại diện Chủ đầu tư đứng ra chủ trì thực hiện, với sự tư vấn của Trung tâm Môi trường và Khoáng sản – Chi nhánh Công ty Cổ phần đầu tư CM
● Cơ quan chủ trì thực hiện:
Ch ủ đầu tư: Công ty Cổ phần Tập đoàn Phát triển Nhà và Đô thị Thăng Long Vi ệt Nam
Người đại diện: Ông Trịnh Cần Chính; Chức vụ: Tổng Giám đốc Công ty
Địa chỉ: Số 135 đường Trần Phú, phường Văn Quán, quận Hà Đông, TP Hà Nội Điện thoại: 024.62914295
Ch ủ đầu tư: Công ty Cổ phần Thiết bị Thủy Lợi
Trang 21Người đại diện: Ông Nguyễn Huy Quân; Chức vụ: Giám đốc Công ty
Địa chỉ: Phòng 113B, tập thể Trung Tự, phường Trung Tự, quận Đống Đa, thành
phố Hà Nội
Điện thoại: 043.8544422; Fax: 043.8544422;
● Cơ quan tư vấn: Trung tâm Môi trường và Khoáng sản – Chi nhánh Công ty
Cổ phần đầu tư CM
Đại diện: Ông Nguyễn Văn Hanh ; Chức vụ: Giám đốc Công ty
Địa chỉ: Liền kề 423 khu đất dịch vụ Yên Lộ, phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 02432007660
Các b ước lập báo cáo ĐTM
B ước 1.Thu thập các số liệu, tư liệu liên quan đến dự án;
B ước 2 Khảo sát hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên và môi
trường;
B ước 3 Đo đạc, quan trắc, lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu môi trường đất,
nước và không khí nhằm đánh giá hiện trạng môi trường khu vực;
B ước 4 Phân tích, đánh giá và dự báo các nguồn gây tác động, đối tượng, quy
mô bị tác động của dự án đến môi trường;
B ước 5 Đưa ra các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng
ngừa và ứng phó sự cố môi trường của dự án;
B ước 6 Thống kê các công trình xử lý môi trường đã thực hiện, đánh giá công
trình xử lý nước thải sinh hoạt, chương trình quản lý và giám sát môi trường của toàn
bộ Dự án;
B ước 7 Hoàn thiện báo cáo và nộp lên cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
3.2 Ph ạm vi lập nội dung báo cáo ĐTM
Dự án “Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco” của Liên
danh Công ty Cổ phần Tập đoàn Phát triển Nhà và Đô thị Thăng Long Việt Nam và Công ty cổ phần thiết bị thủy lợi với tổng diện tích thực hiện dự án là 21.294,7 m2
Loại hình dự án: Là dự án đầu tư xây mới
Phạm vi lập dự án sẽ tập trung đánh giá các giai đoạn sau:
+ Các hoạt động trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng (công tác phát quang thực vật
và san nền dự án);
+ Giai đoạn xây dựng dự án (bao gồm xây dựng các hạng mục công trình chính
của dự án, xây dựng các hạng mục phụ trợ của dự án và xây dựng trạm xử lý nước thải
của dự án);
+ Giai đoạn đi vào hoạt động của dự án
Trang 223.3 Danh sách tham gia l ập báo cáo ĐTM
B ảng 1 Danh sách các thành viên trực tiếp tham gia lập Báo cáo ĐTM
H ọ tên Chuyên ngành Ch ức vụ N ội dung phụ trách Ch ữ ký
Ch ủ dự án - Công ty Cổ phần Tập đoàn phát triển nhà và đô thị Thăng Long Việt Nam
Trịnh Cần Chính Tổng Giám đốc Chủ trì dự án
Phạm Mai Thanh Nhân viên Phối hợp thực hiện
Ch ủ dự án – Công ty Cổ phần Thiết bị Thủy Lợi
Nguyễn Huy Quân Giám đốc Chủ trì dự án
Đơn vị tư vấn - Trung tâm Môi trường và Khoáng sản – Chi nhánh Công ty Cổ phần đầu tư CM
Khuất
Anh
Tuấn
CN Quản lý môi trường
Phó Giám đốc Trung tâm
Nhân viên tư
vấn môi trường
Viết chương 1,2 của báo cáo
Nguyễn
Thị Thủy CN Hóa môi
trường
Trưởng phòng phân tích
Phân tích chất lượng môi trường
Nguyễn
Đỗ Bằng
CN Quản lý Môi trường Quan trắc viên
Quan trắc chất lượng môi trường
4 Ph ương pháp áp dụng trong quá trình lập ĐTM
4.1 Các ph ương pháp ĐTM
- Ph ương pháp mô hình hóa: Mô hình hóa môi trường là cách tiếp cận toán học
mô phỏng diễn biến chất lượng môi trường dưới ảnh hưởng của một hoặc tập hợp các tác nhân có khả năng tác động đến môi trường Đây là phương pháp có ý nghĩa lớn
Trang 23trong quản lý môi trường, dự báo tác động môi trường và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm Mô hình hóa môi trường còn được thực hiện cho các hoạt động quản lý môi
trường Để mô phỏng, tính toán và dự báo sự lan truyền các chất ô nhiễm trong khu
vực dự án Được áp dụng trong Chương 3 của báo cáo trong việc tính toán tải lượng các chất ô nhiễm gây ô nhiễm môi trường không khí;
- Ph ương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO: Phương
pháp này dựa trên hệ số ô nhiễm để ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án Phương pháp này được áp dụng trong Chương 3 của báo cáo để tính toán tải lượng các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt của dự án;
- Ph ương pháp dự báo: Phương pháp được áp dụng trong Chương 3 để dự báo
những tác động tích cực và tiêu cực do hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường khu vực
4.2 Các ph ương pháp khác
- Ph ương pháp đo đạc, lấy mẫu môi trường và phân tích trong phòng thí nghiệm:
Nhằm xác định vị trí các điểm nhạy cảm, dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường; đồng thời đo đạc, lấy mẫu các thông số môi trường phục vụ cho việc phân tích, đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án Phương pháp được thực hiện theo các quy định của QCVN, TCVN hiện hành;
- Ph ương pháp liệt kê, thu thập số liệu: Phương pháp được ứng dụng để liệt kê,
thu thập và xử lý các số liệu về khí tượng, thuỷ văn, kinh tế - xã hội khu vực dự án
Liệt kê các hoạt động của dự án gây tác động tới môi trường Các số liệu thu thập được sử dụng trong Chương 2, 3 của báo cáo ĐTM.;
- Ph ương pháp tổng hợp, so sánh: Tổng hợp các số liệu sau đó so sánh với tiêu
chuẩn môi trường Việt Nam, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường, từ đó đánh giá chất lượng môi trường nền tại khu vực dự án, hiện trạng sản xuất kinh doanh của
dự án; dự báo đánh giá và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tới môi trường do các hoạt động của dự án Phương pháp được áp dụng trong Chương 2 và 3 của báo cáo Chương 2 dùng để đánh giá chất lượng môi trường nền của dự án Chương 3 dùng
để đánh giá mức độ gây ô nhiễm của các tác nhân đến môi trường không khí, nước;
Trang 24CH ƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên d ự án
Dự án đầu tư: “Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco”
1.2 Ch ủ dự án
- Liên danh: Công ty Cổ phần Tập đoàn Phát triển Nhà và Đô thị Thăng Long
Việt Nam và Công ty Cổ phần Thiết bị Thủy Lợi
Công ty C ổ phần Tập đoàn Phát triển Nhà và Đô thị Thăng Long Việt Nam:
- Địa chỉ: Số 135 đường Trần Phú, phường Văn Quán, quận Hà Đông, TP Hà Nội
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số 0104398723, đăng ký lần đầu 26/01/2010; Chứng nhận thay đổi lần thứ 15 ngày 27/04/2018;
- Phương tiện liên hệ: Điện thoại: 024.62914.295
- Đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
Ông: Tr ịnh Cần Chính Chức vụ: Tổng Giám đốc Công ty;
Công ty C ổ phần Thiết Bị Thủy Lợi:
- Địa chỉ: Km 10, đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số 0500437581, đăng ký lần đầu 04/04/2003; Chứng nhận thay đổi lần thứ 6 ngày 29/08/2011;
- Phương tiện liên hệ: Điện thoại/Fax: 8544422;
- Đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;
Ông: Nguy ễn Huy Quân Chức vụ: Giám đốc Công ty;
1.3 V ị trí địa lý của dự án
* V ị trí địa lý của dự án
Dự án “Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco” được xây
dựng trên khu đất nằm tiếp giáp đường Nguyễn Trãi, cách cầu vượt Ngã tư Sở khoảng 4
km và cách trung tâm quận Hà Đông khoảng 1 km
Ranh giới tiếp giáp của khu vực như sau:
- Phía Bắc giáp với đường Nguyễn Trãi;
- Phía Nam giáp với Khu đô thị Văn Quán;
- Phía Đông giáp với khu nhà ở trường Đại học Kiến Trúc;
- Phía Tây giáp với đường Nguyễn Khuyến
B ảng 1.1.Tọa mốc địa giới hành chính của khu đất thực hiện dự án như sau:
Tên m ốc T ọa độ mốc giới Tên m ốc T ọa độ mốc giới
Trang 25Hình 1 S ơ đồ vị trí dự án trong mối quan hệ với các đối tượng xung quanh
Hiện trạng sử dụng đất, dân cư, công trình kiến trúc và hạ tầng kỹ thuật (Ngu ồn: Thuyết minh quy hoạch chi tiết 1/500 – Trung tâm thương mại – văn phòng chung c ư cao tầng Hesco)
- Hi ện trạng sử dụng đất: Khu đất thực hiện dự án trước đây là khu đất nhà
xưởng, văn phòng làm việc của Công ty Cổ phần thiết bị Thủy Lợi Phần nhà xưởng
đã được di dời từ năm 2010 hiện tại là bãi đất trống Hiện nay còn một số các hạng
mục công trình như sau: 1 tòa nhà văn phòng cao 5 tầng, một tòa nhà văn phòng 2
tầng, một số nhà tạm để làm bãi đỗ xe của nhân viên Không có dân cư sinh sống trong khu vực đất dự án, không có công trình ngầm nào trong phạm vi đất xây dựng dự án
+ Tòa nhà 5 tầng là nhà bê tông cốt thép, diện tích sàn: 1757 m2/sàn
+ Tòa nhà 2 tầng là nhà bê tông cốt thép, diện tích sàn: 212m2
+ Nhà xe kết cấu thép mái lợp tôn: 1497m2
Trang 26Diện tích khu đất nghiên cứu khoảng 21.311,4m2, trong đó diện tích đất thực
hiện dự án khoảng 21.294,7 m2, địa hình tương đối bằng phẳng, có cốt cao độ là 5,5m
thấp hơn so với khu vực xung quanh (Vỉa hè đường Trần Phú cao độ 6,5m)
Cos nền thiết kế của dự án: bằng với mặt đường Trần Phú
- Hi ện trạng dân cư: Trong phạm vi ranh giới quy hoạch chủ yếu là đất xây
dựng của Công ty và xung quanh là các khu dân cư lân cận Khu đất thực hiện dự án cách khu tập thể của Công ty Cổ phần thiết bị Thủy Lợi gần nhất khoảng 10m ở phía Nam, cách khu tập thể của Trường Đại học Kiến Trúc gần nhất khoảng 10m ở phía Đông
Liền kề với dự án phía đông bắc là khu tập thể trường kiến trúc, phía nam là khu đân cư hiện hữu, phía tây là khu tập thể thủy lợi Các công trình này đa phần là nhà dân cao 3-4 tầng đã được xây dựng kiên cố
- Hi ện trạng công trình kiến trúc: Xung quanh lân cận khu vực thực hiện dự án
không có công trình tôn giáo, chùa chiền nhạy cảm
- Hi ện trạng hạ tầng kỹ thuật:
+ Giao thông: Vị trí dự án nằm giáp đường Trần Phú (đường quốc lộ 6), đường Nguyễn Khuyến và đường của khu đô thị Văn Quán Đây là các tuyến giao thông quan trọng, nối giữa các quận của Hà Nội với chiều rộng khoảng 20m
+ Công nghi ệp: Xung quanh khu vực dự án chủ yếu là các khu thương mại,
chung cư cao tầng, không có các cơ sở sản xuất công nghiệp
Ngoài ra, xung quanh công trình có khá nhiều công trình lớn như tòa nhà Newskylight 38 tầng, Sông Đà Tower 33 tầng, Ellipse Tower 33 tầng, Khu đô thị Mỗ lao với nhiều công trình cao 25 đến 40 tầng, Khu đô thị Văn Quán với nhiều công trình cao 15 đến 25 tầng Các công trình này cách khu vực thực hiện dự án trong vòng bán kính 1,5km
+ Sông su ối: Nguồn nước mặt lớn nhất khu vực là sông Nhuệ, nằm cách công
trình 1 km về hướng Tây Nam và nằm cách hồ Võ Quán, Văn Quán khoảng 550 m về
hướng Đông Nam
+ H ệ thống cấp nước: Hiện tại có đường cấp nước sạch D400 chạy dọc đường
Quốc lộ 6 (đường Trần Phú hiện tại), đây là nguồn nước sẽ được đấu nối với khu dự án
+ H ệ thống thoát nước: Đường thoát nước hiện trạng của khu vực nằm trên
quốc lộ 6 và đường Nguyễn Khuyến Tuyến thoát nước này có kích thước lần lượt là 1.000 × 1.000 mm và D800mm thu nước thải dọc đường quốc lộ 6 đổ ra sông Nhuệ và khu Ao Sen
Đường thoát nước mưa và nước thải của công trình được đấu nối với mạng thoát
nước này
+ H ệ thống cấp điện: Chạy qua khu vực thực hiện dự án có đường điện cao thế
Trang 2722kV chạy qua đường Trần Phú và đường Nguyễn Khuyến
+ H ệ thống thông tin liên lạc: Trong phạm vi quy hoạch nằm trong phạm vi
phủ sóng của hệ thống điện thoại di động Mobie Phone, Vina Phone và Viettel, mạng cáp truyền hình, do vậy có thể đáp ứng được mọi nhu cầu về thông tin liên lạc
Vị trí địa lý của dự án có những thuận lợi và khó khăn:
-Thu ận lợi:
+ Vị trí nằm trong khu trung tâm thành phố, giáp tuyến đường huyết mạch nối
với thủ đô Hà Nội, có khả năng kết nối liên hệ thuận lợi tới các trung tâm đô thị trong thành phố như khu đô thị Văn Quán, Văn Phú, Mỗ Lao, Xa La…., các khu danh lam
thắng cảnh nên rất thuận lợi về vị trí địa lý;
+ Phù hợp với sơ đồ định hướng phát triển không gian đô thị của thành phố và quy hoạch chung thành phố Hà Đông đã được phê duyệt;
+ Có giao thông thuận lợi;
+ Có môi trường tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên phong phú đẹp mắt;
+ Có tiềm năng về nguồn lực lao động, đó là yếu tố thuận lợi cho các nhà đầu tư
- Khó kh ăn:
+ Dự án được đầu tư xây dựng tại khu vực tập trung đông dân cư, nhiều trường đại
học do vậy quá trình thi công xây dựng sẽ có thể ảnh hưởng đến khu vực xung quanh; + Khu vực thực hiện dự án dân cư đông đúc, dễ xảy ra ách tắc giao thông vào
những giờ cao điểm
1.4 N ội dung chủ yếu của dự án
- Xây dựng thủ đô theo quy hoạch chung, phù hợp với chiến lược phát triển kinh
tế xã hội của Thủ đô;
- Khai thác và sử dụng hiệu quả quỹ đất của Thành phố, đầu tư xây dựng một khu dân cư theo mô hình khu đô thị mới đẹp, hiện đại đóng góp vào cảnh quan khu vực;
- Tạo công ăn việc làm cho người lao động;
- Đóng góp vào ngân sách của Nhà nước và Thành phố thông qua các khoản thuế
1.4.2 Kh ối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
1.4.2.1 Các h ạng mục công trình của Dự án
Khu đất của Trung tâm thương mại, văn phòng, chung cư cao tầng Hesco được xây
Trang 28dựng trên diện tích đất là 21.294,7 m2 Các công trình gồm:
+ Khu nhà hỗn hợp (01 tháp 45 tầng và 01 tòa tháp đôi 50 tầng);
+ Nhà văn phòng (02 tòa nhà văn phòng có chiều cao 8 – 16 tầng);
+ Khu nhà biệt thự và khu nhà công trình công cộng có 03 tầng bao gồm: tầng 01 và
tầng 02 là nhà trẻ, tầng 03 là hội trường
B ảng 1.2 Bảng cân bằng sử dụng đất của dự án
tích (m 2 )
Di ện tích xây d ựng
T ầng cao
Di ện tích sàn (m 2 )
T ỉ lệ chi ếm đất (%)
(Ngu ồn: Thuyết minh quy hoạch chi tiết 1/500 Trung tâm thương mại – văn phòng
chung c ư cao tầng Hesco)
B ảng 1.3 Các hạng mục bảo vệ môi trường của dự án
1
Trang 291.1 Kho chứa rác thải sinh hoạt
của khối hỗn hợp tháp đôi 50
tầng
70 Tại tầng hầm 1 ở dưới tháp
đôi 50 tầng 1.2 Kho chứa rác thải sinh hoạt
của khối tháp 45 tầng 50
Tại tầng hầm 1 ở dưới tháp
45 tầng 1.3
Kho rác của khối văn phòng A 20 Tại tầng 1 của khối văn
phòng A 1.4
Kho rác của khối văn phòng B 20 Tại tầng 1 của khối văn
phòng B 1.5 Kho chứa rác thải sinh hoạt
của khối khu công trình công
cộng (nhà trẻ, hội trường) và
khu biệt thự
20 Tại khu vực nhà biệt thự
1046 hộp đặt dưới chậu rửa khu bếp
của mỗi căn hộ
5 Hệ thống xử lý nước thải sinh
phần Thiết Bị Thủy Lợi
(Ngu ồn: Công ty Cổ phần Tập đoàn phát triển nhà và đô thị Thăng Long Việt Nam)
B ảng 1.4 Các chỉ tiêu chính của dự án
1034 căn chung cư
và 12 nhà biệt thự)
II Dân s ố
Trang 302.2 Khu đất hỗn hợp (45 và 50 tầng) Người 4376
III Ch ỉ tiêu sử dụng đất
3.1 Chỉ tiêu đất xây dựng nhà ở m 2 /ng ười 25-28
3.4 Đất cây xanh, hạ tầng kỹ thuật m 2 /ng ười 6-7
Trang 31- Khu thương mại, dịch vụ, công
cộng
- Họng nước vách tường trong nhà l/s 2,5
- Chữa cháy khu văn phòng l/s (chữa trong
1h)
30
7.6 Thông tin liên lạc (siêu thị, văn
phòng)
(Ngu ồn: Thuyết minh quy hoạch chi tiết 1/500 Trung tâm thương mại – văn phòng
Trang 32Ghi chú: Căn cứ vào hồ sơ quy hoạch và quyết định chủ trương đầu tư thì quy mô dân số của dự án là khoảng 2000 người (đây mới tính đến số lượng người định cư
tại dự án, chưa tính đến số lượng người thuê căn hộ tại dự án) Tuy nhiên, căn cứ theo hồ sơ thiết kế hạ tầng kỹ thuật, tư vấn thiết kế đã tính toán thiết kế hệ thống hạ
tầng kỹ thuật đảm bảo với quy mô dân số là 4424 người
1.4.2.2 Gi ải pháp quy hoạch mặt bằng tổng thể và kết cấu các hạng mục công trình c ủa dự án
- Tổng hợp không gian trung tâm bằng các giải pháp tổ chức giao thông, cây xanh, tầng cao, mật độ để có nét đặc thù, làm phong phú cho không gian kiến trúc
- Tạo nên một tổ hợp kiến trúc thống nhất, hài hòa với môi trường cảnh quan chung
- Khai thác hợp lý các đặc điểm thẩm mỹ của cảnh quan tự nhiên, cây xanh, được nghiên cứu hài hòa với công trình, với cảnh quan xung quanh tạo ra không gian cây xanh, đường dạo các khu nhà, các dải cây xanh tạo nên những khoảng xanh (không gian đậm)
- Sử dụng có hiệu quả các thành tựu tiên tiến của công nghiệp hóa xây dựng thông qua việc áp dụng các xu hướng tổ chức thẩm mỹ hiện đại, sử dụng các dạng kết
cấu vật liệu mới, hệ thống modun hiện đại
Hình ảnh phối cảnh về quy hoạch kiến trúc không gian của toàn bộ dự án:
Trang 34- Các h ạng mục công trình của dự án:
+ Kh ối chung cư 45-50 tầng: Có chung 03 tầng hầm, có bố trí khu vực để xe có
quy mô 250 ô tô và 2060 xe máy Trong đó số lượng xe được lưu chứa tại các tầng
hầm như sau:
B ảng 1.5 Số lượng xe được lưu chứa tại 03 tầng hầm
V ị trí S ố lượng ô tô (chiếc) Số lượng xe máy (chiếc)
Ngoài ra còn có các hạ tầng kỹ thuật khác Diện tích sàn của 01 tầng hầm là 9129
m2, chiều cao mỗi tầng hầm như sau: Tầng hầm 1 là 3,8 m, tầng hầm 2, 3 là 3 m/tầng
+ Nhà ở biệt thự: Được quy hoạch tại góc phía Đông Nam của khu đất, tiếp giáp
với khu đô thị Văn Quán Được xây dựng với chiều cao 3 tầng, mật độ xây dựng là
59% có hình thức kiến trúc hiện đại, không gian thoáng, mang bản sắc riêng Gồm 12
lô, mỗi lô có diện tích là 180 m2 Tổng diện tích khu đất của khu này là 2.200 m2 trong
đó diện tích xây dựng là 1.298 m2, diện tích sàn xây dựng khoảng 5.200m2 Dân số dự
+ Nhà h ỗn hợp: Được quy hoạch tại chính giữa khu đất Chiều cao từ 45 – 50
tầng, mật độ xây dựng 55,6% có hình thức kiến trúc hiện đại, sử dụng các dạng kết cấu
vật liệu mới, hệ thống moduyn hiện đại Nhà cao tầng có 03 tầng hầm bố trí để xe máy
và ô tô
Tổng diện tích đất xây dựng khoảng 5748,5m2, tầng cao công trình 45 tầng và 50
tầng, tổng diện tích sàn xây dựng khoảng 149.000m2, tổng diện tích sàn nhà ở khoảng 96.600m2, trong đó có khoảng 46.600 sàn nhà ở cho thuê
Khu vực này có không gian phụ trợ bao gồm 548,5 m2 Để làm khuôn viên cây xanh và sân đường bê tông
Kh ối 45 tầng
Khối 45 tầng có diện tích xây dựng là 1.200 m2 Một sàn bố trí được 10 căn hộ,
tất cả các căn hộ đều có phòng ngủ, phòng khách, bếp được thông ra phía ngoài trời
Sảnh tầng có 2 khe lấy ánh sáng và thông thoáng tự nhiên
Trang 35B ảng 1.6 Bảng tổng hợp công năng của khối 45 tầng
STT T ầng Công n ăng sử dụng Di ện tích sàn Dân số dự kiến
(ng ười)
1 1 – 6 Dịch vụ (siêu thị, các cửa
hàng thực phẩm…- văn phòng
Bố trí thang máy: Gồm 06 tháng máy chở người, trong đó 02 thang máy lớn để
tải hàng và 04 thang bộ kín để thoát hiểm
Kh ối 50 tầng
Tòa tháp đôi 50 tầng có diện tích xây dựng là 2000 m2 Một sàn bố trí được 8, 12
hoặc 16 căn hộ, tất cả các căn hộ đều có phòng ngủ, phòng khách, bếp được thông ra phía ngoài trời
Sảnh tầng có 4 khe lấy ánh sáng và thông thoáng tự nhiên
B ảng 1.7 Bảng tổng hợp công năng của khối tháp đôi 50 tầng
+ Nhà v ăn phòng: Được quy hoạch tại góc phía Tây Bắc của khu đất Khu văn
phòng A tiếp giáp với khu dân cư lân cận và mặt đường Nguyễn Trãi Khu văn phòng
B tiếp giáp với khu nhà ở trường Đại học Kiến Trúc và mặt đường Nguyễn Trãi Hạng
mục này gồm 02 khu nhà với chiều cao 16 tầng, mật độ xây dựng 100% có hình thức
kiến trúc hiện đại, sử dụng các dạng kết cấu vật liệu mới, hệ thống modun hiện đại
Tổng diện tích đất xây dựng khoảng 2.563,8m2
Tổng diện tích sàn văn phòng của dự án là 24,600 m2 bao gồm:
Tòa A cao 16 tầng, diện tích sàn tầng 1 là 1,217.2 m2, tổng diện tích sàn 11,680 m2 Tòa B cao 16 tầng, diện tích sà tầng 1 là 1,346.6 m2, tổng diện tích sàn 12,920 m2
Nh ư vậy dân số dự kiến sinh sống tại dự án là khoảng 4424 người
+ Đất xây dựng trường mầm non: Được quy hoạch tại góc phía Nam của khu
đất, tiếp giáp với khu dân cư lân cận Được xây dựng với chiều cao 3 tầng, mật độ xây
Trang 36dựng là 47% Gồm 2 tầng dưới làm nhà trẻ và tầng 3 là hội trường, kiến trúc công trình nhà trẻ mang tính chất hiện đại Tổng diện tích là 852 m2 và diện tích xây dựng
là 400 m2, tổng diện tích sàn là 1.500 m2, mỗi tầng 400m2 sàn
Quy mô số trẻ là 100 cháu, 20 giáo viên, 15 cán bộ phục vụ và điều hành
Khu vực cây xanh, đường dạo được kết hợp tạo cảnh quan và không gian đẹp cho khu vực
-Khu v ực đất công cộng: có tổng diện tích 1.318 m2 bao gồm các hạng mục sau:
+ Bãi đỗ xe có diện tích xây dựng là 403 m2, được bố trí tại góc phía Đông của khu đất, giáp với khu nhà ở trường Đại học Kiến Trúc
+ Đất quảng trường: Diện tích 700 m2, nằm giữa 02 tòa văn phòng A và B Quảng
trường làm công viên cây xanh, đường dạo lát đá, không có công trình xây dựng
+ Đất hạ tầng kỹ thuật: Diện tích 215 m2, tiếp giáp với công trình công cộng (nhà trẻ, hội trường) và khu dân cư lân cận Đất HTKT : có mật độ xây dựng 40%, trên đất bố trí bể ngầm xử lý nước thải và nhà điều hành xử lý nước thải, công trình nhà điều hành 1 tầng có diện tích sàn khoảng 50m2, xung quanh trạm xử lý nước thải có cây xanh cách ly
-Đất giao thông: Chiếm 8.612,4 m2
Hệ thống cung cấp điện sẽ là 380/220V 3 pha, 4 dây 50Hz Phòng tủ phân phối
điện hạ thế sẽ được đặt sát cạnh các phòng biến thế
Đo đếm kWh của ngành điện thực hiện tại phía trung thế MBA chung cho tất cả
phụ tải dịch vụ trong tòa nhà:
- Khu thương mại;
- Khu văn phòng;
- Phụ tải công cộng khu căn hộ
Đo đếm hạ thế cho từng căn hộ tại phòng điện tầng, do ngành điện quản lý
Đo đếm hạ thế cho từng shop khu thương mại, văn phòng cho thuê tại phòng
điện tầng, đo đếm này do ban quản lý tòa nhà quản lý
Đồng hồ kWh trung thế đặt tại phòng tủ trung thế; đồng hồ kWh hạ thế đặt tại phòng điện mỗi tầng
* Máy phát điện
Trang 37- Tất cả phụ tải thiết yếu sẽ được dự phòng máy phát điện động cơ diezen đảm
bảo yêu cầu phụ tải PCCC và công cộng
- Máy phát điện cho các dịch vụ thiết yếu sẽ được thiết kế khởi động tự động,
cũng cấp điện cho tải thiết yếu trong vòng 10 giây Khi nguồn cấp thông thường được khôi phục, máy phát điện sẽ tự động ngắt và chuyển lượng tải ngược trở lại nguồn cấp
điện thông thường qua bộ phận chuyển mạch tự động ATS
- Miệng lấy gió và thải gió của phòng máy phát điện sẽ được xử lý giảm ồn để
giảm mức độ truyền tiếng ồn, cách âm phòng:
- Tường xây 02 lớp giữa là lớp bê tông nhẹ 600-800kg/m3; xây tường gạch bình thường, xung quanh có bọc tiêu âm dày 50mm
- Trần lớp panel PU dầy 100mm + sợi thủy tinh 36kg/m3 dày 50mm;
- Bồn đầu dự trữ nhiên liệu sẽ được thiết kế cung cấp cho máy phát điện chạy liên tục 24 giờ
- Để ổn định nguồn cung cấp điện và sự hoạt động liên tục của các thiết bị máy tính, hệ thống lưu điện UPS, đồng bộ với pin dự phòng sẽ được lắp đặt cho thiết bị truyền thông và công nghệ thông tin Để có một hệ thống UPS đáng tin cậy, cần cung
cấp một modun UPS dự phòng cho hệ thống UPS Hệ thống UPS sẽ được trang bị một đường bypass để bảo trì
Căn cứ theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật khối nhà 45 – 50 tầng, dự kiến sử dụng 2 máy phát điện dự phòng có công suất mỗi máy 2500kva Vị trí phòng máy đặt tại khu vực
tầng 1, giữa 2 tòa 45 tầng và 50 tầng Thiết kế bồn dầu dự trữ nhiên liệu chưa có thiết
kế chi tiết, tuy nhiên dự tính sẽ sử dụng bồn đặt tại trong phòng máy phát
Chưa có thiết kế chi tiết hệ thống máy phát điện Do độ tin cậy của hệ thống cung cấp điện của khu vực khá cao, vì vậy máy phát điện rất ít hoạt động Để hạn chế sự ảnh hưởng
của máy phát điện khi hoạt động, CĐT có định hướng thiết kế đưa đường ống xả của máy phát điện lên cao cốt +5m và hướng thổi các xa cửa sổ và các vị trí lấy gió tươi ít nhất 5m
chạm đất bằng các ro-le điện kiểu IDMT Áp tô mát (MCCB) và ngắt mạch cầu chì sẽ
được sử dụng để bảo vệ các mạch nhánh và thiết bị phục vụ chữa cháy tương ứng
Các bộ phận hiệu chỉnh hệ số công suất tự động sẽ được cung cấp cho các bộ
phận bảng điện của hệ thống điện phục vụ tòa nhà, để đạt được hệ số công suất 0,9
* Cung c ấp và phân phối điện cho chính tòa nhà
Cung cấp điện phục vụ chính tòa nhà bao gồm như sau:
Trang 38- Chiếu sáng khu vực lưu thông/công cộng;
- Cung cấp điện cho thiết bị nhỏ cầm tay;
- Các thiết bị xử lý không khí và làm lạnh;
- Các thang máy và thang cuốn;
- Hệ thông thông gió cho các khu vực lưu thông;
- Hệ thống cấp nước và thoát nước;
- Chiếu sáng mặt ngoài và cảnh quan;
- Thiết bị phòng cháy chữa cháy;
- Thiết bị truyền thông và công nghệ thông tin;
Trục cung cấp điện chính cho công trình sử dụng thanh dẫn bustduct vào các tủ
điện tầng
Nhánh dây cáp điện chuyên dùng sẽ được lắp đặt cho các thiết bị chính và máy móc chính Những dây cáp điện này sẽ là loại cáp đồng nhiều lõi bọc trong XLPE Các dây cáp được bọc chống cháy sẽ được dùng để phân phối điện cho thiết bị phòng cháy,
chữa cháy theo các quy định trong nước
Nguồn điện cho thắp sáng và cung cấp điện sử dụng chung/ thiết yếu sẽ được lấy
từ thang dẫn trục chính thẳng đứng bên trong phòng đặt đồng hồ điện trên mỗi tầng các tủ điện phân phối cũng sẽ được phân bố bên trong các phòng tủ điện tầng
1.4.2.4 H ệ thống chống sét và nối đất
- Việc thiết kế hệ thống liên kết đẳng thế và nối đất sẽ phải tuân theo đúng những yêu cầu của công ty cung cấp điện và bản mới nhất của quy định về mạng dây điện IEE Một hệ thống nối đất chung sẽ được cung cấp cho từng hệ thống sau đây:
+ Hệ thống cung cấp điện;
+ Hệ thống phát điện dự phòng;
+ Trung tính máy biến áp
- Hệ thống tiếp địa cho hệ thống chống sét, hệ thống truyền thông và trang thiết bị
vi tính được lắp riêng với hệ thống trên
- Mỗi hệ thống tiếp đất sẽ bao gồm thanh nối đất hoặc tấm nối đất bằng đồng liên kết với cọc móng, nối Cadweld và dây dẫn bằng đồng nối liền với nhau có kích
thước thích hợp
- Một hệ thống chống sét sẽ được cung cấp để bảo vệ toà nhà chống lại sét đánh thẳng
- Công trình thuộc loại chống sét cấp III, có kể đến điều kiện tập trung đông người
- Việc thiết kế hệ thống chống sét sẽ tuân theo tiêu chuẩn AS 3000 Hệ thống sẽ bao gồm 01 kim thu sét tia tiên đạo, ở mái nhà, một hệ thống dây dẫn xuống cáp bọc 200kV, các cọc nối đất, hộp kiểm tra cọc tiếp địa và các hộp kiểm tra điện trở nối đất
- Kim thu sét bán kính bảo vệ tối thiểu 42m, 4m cao, cấp III, tương tự PREVECTRON S6
Trang 391.4.2.5 H ệ thống cấp nước
Ph ương án cấp nước cho toàn dự án:
Hình 2: S ơ đồ cấp nước của dự án
Căn cứ hồ sơ thiết kế cơ sở phần hạ tầng kỹ thuật, bể nước ngầm được xây dựng
có dung tích là 2000m3, vị trí nằm trong khu vực nhà trẻ Trong đó dung tích cho cấp
nước sinh hoạt là 970m3, nước chữa cháy là 950m3
+ Ngu ồn cấp nước:
Nước cấp cho dự án được lấy từ mạng lưới cấp nước của Công ty cấp nước Hà Đông vào bể nước ngầm có thể tích 2000m3 vị trí nằm trong khu vực nhà trẻ, sau đó phân phối tới các khối nhà
+ H ệ thống cấp nước sinh hoạt
Nguồn cấp nước được lấy từ đường ống D400 của khu vực nằm trên đường Nguyễn Trãi, dẫn bằng đường ống D150 về bể chứa nước dự phòng sinh hoạt và PCCC có thể tích 2000 m3 xây ngầm và được bố trí tại khu vực nhà trẻ Nước được
bơm từ bể lên các tầng trên với 02 vị trí: tầng kỹ thuật và tầng kỹ thuật mái
Công trình là hỗn hợp trung tâm thương mại và chung cư, do đó tính chất sử dụng
nước khác nhau nên toàn bộ công trình được phân ra thành khu vực cấp nước chính:
* Khu v ực dịch vụ: 03 tầng hầm và khu trung tâm thương mại được cấp nước bởi
hệ thống bơm tăng áp bơm trực tiếp từ bể chứa nước ngầm hoặc bể tầng kỹ thuật đến các thiết bị dùng nước
* Khu v ực chung cư: Được cấp nước từ bể chứa nước ngầm 2000m3 lên các bình
chứa nước inox Sơn Hà có thể tích khoảng 10 - 20m3/bình Nước từ các bình này sẽ tự
chảy xuống các thiết bị dùng nước Khi áp lực tĩnh trên đường ống cao sẽ sử dụng van
2000 m3
B ể nước đặt trên mái các toàn nhà
Phân ph ối cho khu v ực căn hộ cao c ấp và các
t ầng phía trên PCCC
Khu v ăn phòng, công trình công c ộng, nhà biệt thự, khu trung tâm th ương mại D150
Trang 40Trạm bơm nước được bố trí cạnh bể chứa nước ngầm, bơm có nhiệm vụ đưa
nước từ bể ngầm lên các bể bố trí phía trên hay tăng áp lực nước để cung cấp cho các
tầng phía dưới
Các máy bơm được bố trí thành nhiều cụm, mỗi cụm 2 máy, được đặt tại các vị trí tầng hầm, tầng kỹ thuật và tầng mái
Tuyến ống cấp nước chính chôn sâu từ 0,7m – 1m Tuyến ống cấp nước phân
phối chôn sâu từ 0,3m – 0,5m
+ H ệ thống cấp nước PCCC:
Hệ thống họng nước cứu hỏa được bố trí dọc theo các tuyến đường ống cấp nước sinh hoạt chính, các tại vị trí giao lộ đường nội bộ để thuận tiện cho việc lấy nước, đảm bảo hoạt động liên tục cho mạng lưới cấp nước cứu hỏa
Phương án thiết kế: Hệ thống cấp nước được thiết kế theo mạng lưới riêng, tuân theo quy hoạch chung của thành phố
Tiêu chuẩn tính toán: Lưu lượng cho mỗi đám cháy 30 lít/s
Nguyên tắc: Mạng lưới chữa cháy được thiết kế theo mạng vòng, sử dụng đường ống gang dẻo đường kính tối thiểu 10m
Họng cứu hỏa được đặt cách nhau trung bình 150m, cách mép vỉa hè không quá 2,5m, cách móng công trình tối thiểu 10m
1.4.2.6 H ệ thống thoát nước
* Thoát n ước mưa
- Thoát nước mưa theo nguyên tắc tự chảy, hệ thống thoát nước mưa riêng rẽ với
hệ thống thoát nước thải sinh hoạt
- Khu đất được san nền đảm bảo cho thoát nước mưa của khu vực theo các tuyến
cống đặt dọc theo mạng lưới đường giao thông và thoát vào hệ thống thoát nước chung
và thoát ra đường thoát nước chạy dọc đường Nguyễn Trãi và đường Nguyễn Khuyến
- Toàn bộ nước mưa của khu vực được thu bằng các ga, thu nước mưa trực tiếp
đổ vào các ga thăm hoặc bằng các ga thu kết hợp với ga thăm, được vận chuyển đi
bằng các tuyến cống BTCT D400, D600, D800 đặt dưới lòng đường và thoát vào hệ
thống thoát nước chung
- Hướng tiêu thoát nước chính tuân theo độ dốc tự nhiên của địa hình và hướng
chảy của các cống thoát nước
K ết cấu hệ thống thoát nước mưa bề mặt:
- Ga thu, hố thu dưới lòng đường được xây dựng gạch đặc Miệng ga, hố thăm
giằng BTCT, đáy đổ BTCT
- Nắp ga thu nước và nắp ga thăm dùng loại gi gang đúc sẵn
- Cống BTCT dùng loại cống chịu tải trọng BH-13, đế cống dùng BTCT #200 đúc sẵn hoặc đổ tại chỗ tùy theo điều kiện thi công thực tế