1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ chế định lập vi bằng của thừa phát lại theo pháp luật việt nam hiện hành

107 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HUY HOÀNG CHẾ ĐỊNH LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2020 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HUY HOÀNG CHẾ ĐỊNH LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380101.04 Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS Trần Anh Tuấn HÀ NỘI – 2020 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2020 NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Huy Hoàng z MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Luận văn 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn Cấu trúc Luận văn 10 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI BẰNG VÀ LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò vi Thừa phát lại 11 1.1.1 Khái niệm vi Thừa phát lại 11 1.1.2 Đặc điểm vi Thừa phát lại 13 1.1.3 Phân biệt vi với số với văn có giá trị pháp lý khác 17 1.1.4 Vai trò vi Thừa phát lại 23 1.2 Khái niệm, đặc điểm yêu cầu hoạt động lập vi Thừa phát lại 26 1.2.1 Khái niệm hoạt động lập vi Thừa phát lại 26 1.2.2 Đặc điểm hoạt động lập vi Thừa phát lại 26 1.2.3 Yêu cầu hoạt động lập vi 27 1.3 Khái quát phát triển chế định lập vi Thừa phát lại z 29 1.3.1 Giai đoạn trước năm 1975 29 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 2009 31 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2009 đến 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 40 2.1 Chủ thể lập vi 40 2.2 Thẩm quyền lập vi 43 2.2.1 Thẩm quyền mặt nội dung 43 2.2.2 Thẩm quyền lập vi theo địa bàn 48 2.3 Trình tự thủ tục lập vi 50 2.4 Vấn đề quản lý nhà nước lập vi 57 2.5 Trách nhiệm pháp lý Thừa phát lại việc lập sử dụng vi 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ LẬP VI BẰNG CỦA THỪA PHÁT LẠI TẠI MỘT SỐ 61 TỈNH/THÀNH PHỐ VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn thực quy định lập vi Thừa phát lại 3.1.1 Thực tiễn lập vi số tỉnh/thành phố 61 61 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân từ thực tiễn lập vi số tỉnh/thành phố 72 3.2 Một số kiến nghị từ thực tiễn thực pháp luật lập vi Thừa phát lại 81 3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hoạt động lập vi Thừa phát lại 81 3.2.2 Một số kiến nghị thực pháp luật lập vi Thừa phát lại 87 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN CHUNG 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO z DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BTP Bộ Tư pháp Nghị định 61/2009/NĐ-CP Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 đư c sửa đ i, b sung Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 Chính phủ t chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm số tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương ICCPR Công ước quốc tế quyền dân trị TPL Thừa phát lại UBND Ủy ban nhân dân UDHR Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 VP TPL Văn phòng Thừa phát lại z luan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanh DANH MỤC BẢNG Nội dung Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Trang Phân biệt vi văn công chứng 19 Kết hoạt động Văn phòng Thừa phát lại phạm 62 vi nước Kết lập vi địa bàn tỉnh/thành phố qua năm sau t chức thực thức chế định Thừa phát lại luan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanh z 65 luan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanh DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung Biểu đồ Kết hoạt động Văn phòng Thừa phát lại Trang 62 3.1 Biểu đồ Số lư ng vi doanh thu thời gian thí điểm thực 3.2 phạm vi nước 64 Biểu đồ So sánh số lư ng vi doanh thu qua năm thực 3.3 chế định Thừa phát lại phạm vi nước 66 Biểu đồ Tỷ lệ vi đư c lập số địa bàn 3.4 67 Biểu đồ Tỷ lệ doanh thu từ vi số địa bàn 3.5 67 Biểu đồ So sánh số lư ng vi doanh thu qua năm thực 3.6 chế định Thừa phát lại phạm vi nước Thành phố 68 Hồ Chí Minh luan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanh z luan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài tình hình nghiên cứu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, dân chủ hóa đời sống xã hội mối quan hệ đư c pháp luật dân điều chỉnh dân sự, thương mại, lao động, nhân gia đình, theo phát triển đa chiều phức tạp, nhiên, dễ nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp l i ích chủ thể tham gia quan hệ, điều dẫn đến nhu cầu tất yếu dịch vụ pháp lý Luật sư, Công chứng, Trọng tài thương mại, Giám định tư pháp,… có hội phát triển mạnh mẽ Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” đặt nhiều nhiệm vụ quan trọng nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật, đó, nhấn mạnh: “… hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người”, đặc biệt “Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân Nghiên cứu thực phát triển loại hình dịch vụ từ phía nhà nước để tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình” Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIII, Hiến pháp năm 2013 đư c thơng qua, đó, lần lịch sử lập Hiến có ghi nhận “nguyên tắc tranh tụng xét xử đảm bảo” khoản Điều 103 Hiến pháp 2013 , cho thấy hoạt động tranh tụng đư c nhận thức góc độ mở rộng, khơng hoạt động diễn phiên tòa mà bao gồm giai đoạn tố tụng khác Mặc dù vậy, pháp luật hành chưa có chế hữu hiệu, cụ thể để cá nhân, t chức thu thập, xác lập đư c chứng luan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanh z luan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanh nhằm chủ động bảo vệ quyền l i mình, góp phần đảm bảo nguyên tắc tranh tụng xét xử Việc cá nhân t chức tự thu thập chứng cịn gặp nhiều khó khăn, ngồi ra, văn ghi nhận cá nhân, t chức tự xác lập không đủ giá trị pháp lý độ tin cậy Sự tái thiết lập chế, t chức hoạt động Thừa phát lại (TPL) với chức lập vi có giá trị nguồn chứng nhu cầu cần thiết xã hội, giúp bên đương bảo vệ quyền l i ích h p pháp mình, tránh xảy tranh chấp tương lai, trường h p có xảy tranh chấp vi TPL để quan tài phán xem xét, giải vụ việc cách khách quan, pháp luật, từ góp phần tạo mơi trường pháp lý lành mạnh, đảm bảo giao dịch dân sự, kinh tế pháp luật, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Thể chế hóa chủ trương Nghị 49-NQ/TW, ngày 14/11/2008 Quốc hội khóa XII ban hành Nghị số 24/2008/QH12 thi hành Luật Thi hành án dân sự, quy định: “Để triển khai thực chủ trương xã hội hóa số cơng việc có liên quan đến thi hành án dân sự, giao Chính phủ quy định tổ chức thực thí điểm chế định Thừa phát lại (Thừa hành viên) số địa phương…” Thực Nghị số 24/2008/QH12 thi hành Luật Thi hành án dân sự, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Thực thí điểm chế định Thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh” Quyết định số 224/QĐ-TTg ngày 19/02/2009 Trên sở Nghị Quốc hội Đề án đư c phê duyệt, Chính phủ ban hành Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 t chức hoạt động Thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh Nghị định quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, mơ hình t chức, trình tự, thủ tục thực công việc TPL đồng thời xác định quy định Nghị định đư c áp dụng thực thí điểm tỉnh/thành phố luan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanhluan.van.thac.si.che.dinh.lap.vi.bang.cua.thua.phat.lai.theo.phap.luat.viet.nam.hien.hanh z

Ngày đăng: 23/01/2024, 01:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w