liên kết trong kết cấu thép, dành cho sinh viên các chuyên ngành cơ khí chế tạo, các trường đại hocjc ao dăng cách ghép mối thép, Liên kết trong kết cấu thép , tài liệu hay, không thế thiesu cho dân cơ khí chế tạo
Trang 1CHƯƠNG 2
LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP
A LIÊN KẾT HÀN
B LIÊN KẾT BULÔNG
Trang 2NĐ: Do ảnh hưởng của nhiệt độ cao trong quá trình hàn nên dễ bị biến hình
hàn và ứng suất hàn; làm tăng tính giòn của vật liệu; Khó kiểm tra chất
lượng đường hàn Khả năng chịu tải trọng động kém;
Trang 3A LIÊN KẾT HÀN
§2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN TRONG KẾT CẤU THÉP
§2.2 CÁC LOẠI ĐƯỜNG HÀN VÀ CƯỜNG ĐỘ TÍNH TOÁN CỦA ĐƯỜNG HÀN
§2.3 TÍNH TOÁN CÁC LIÊN KẾT HÀN
Trang 4chiều để tạo hồ quang
điện xuất hiện tại vị trí
cần nối các thanh thép
cơ bản với que hàn
Máy hàn
ĐN: Hàn là quá trình dùng nguồn nhiệt để làm nóng chảy 2 kim loại cần hàn cộng với một kim loại thứ 3 (kim loại que hàn) được bù vào; 3 kim loại này hoà lẫn vào nhau rồi cứng lại để tạo thành đường hàn
Trang 51 Hàn hồ quang điện
b) Các yếu tố ảnh hưởng Chất lượng đường hàn
Khoảng cách giữa đầu que hàn và vị trí cần hàn: Khoảng cách được duy trì không đổi => hồ quang điện ổn định
Nguồn điện: Nguồn điện ổn định => hồ quang ổn định
Cách li kim loại lỏng với không khí: Để kim loại lỏng không tiếp xúc với
không khí (tiếp xúc với O2 và N) => que hàn cần phải được bọc thuốc
(chứa khoảng 80% CaCO3 đối với hàn hồ quang điện bằng tay)
Lớp thuốc bọc que hàn cháy tạo thành xỉ nổi trên bề mặt để tránh thép lỏng tiếp xúc với không khí
Chất lượng của lớp thuốc bọc que hàn: Lớp thuốc bọc que hàn chứa bột của một số hợp kim như Mn, Ti,… Khi cháy sẽ hoà vào thép lỏng để làm tăng chất lượng đường hàn (tăng độ bền của đường hàn)
Trình độ của người hàn: hàn bằng tay hay hàn bằng máy
(tiếp 2/3)
Trang 6Loại que hàn : được phân theo cường độ tức thời của kim loại đường hàn;
Ví dụ: N42 có cường độ kéo đứt tiêu chuẩn daN/cm2
Loại que hàn sử dụng phải phù hợp với mác của thép cơ bản:
- có độ bền kéo đứt tức thời của kim loại que hàn lớn hơn của thép cơ bản;
- có các tính chất cơ lý của kim loại que hàn và kim loại thép cơ bản là
tương tự nhau => giảm bớt khối lượng thép nóng chảy, giảm bớt ứng suất hàn và biến hình hàn
CCT34, CCT38, CCT42, CCT52 N42, N46 9Mn2, 14Mn2, 9Mn2Si, 10Mn2Si1 N46, N50
4100
=
wunf
(tiếp 3/3)
Trang 72 Hàn hồ quang điện tự động và nửa tự động:
Nguyên lý cơ bản giống như hàn bằng tay, chỉ khác :
- Sử dụng cuộn dây hàn không bọc thuốc, đường kính dây hàn 2 ~ 5 mm
- Phễu đựng thuốc hàn được gắn với máy hàn
- Thuốc hàn được rải trước thành lớp dầy trên rãnh hàn; dây hàn được nhả
tự động dần dần theo tốc độ di chuyển đều của máy hàn
D©y hµn trÇn èng hót thuèc hµn
Ray cố định máy hàn
Trang 8quang điện luôn ổn định.
- Đưòng hàn luôn nằm sâu trong lớp thuốc bọc => kim loại nóng nguội từ từ, tạo điều kiện cho bọt khí thoát ra ngoài
⇒ chất lượng đường hàn tốt hơn hàn bằng tay
Trang 93 Hàn hồ quang điện trong lớp khí bảo vệ:
Lớp khí bảo vệ được phun ra trong khi hàn;
Kim loại lỏng được bảo vệ bởi môi trường khí, bị ngăn cản tiếp xúc với
không khí
Có 2 phương pháp hay được dùng:
- Phương pháp MIG (metal inert gas) : sử dụng khí trơ (như argon hay
helium); => sử dụng được cho mọi kim loại, nhưng giá thành cao
- Phương pháp MAG (metal active gas) : sử dụng khí cacbonic hoặc hỗn hợp với khí trơ; => sử dụng cho các loại thép thông thường
4 Hàn hơi
Sử dụng mỏ hàn để tạo ra ngọn lửa axêtylen, là hỗn hợp cháy của khí oxy và axetylen Nhiệt độ nóng chảy có thể đến 3200oC
Chất lượng đường hàn kém
Thực hiện ở những nơi không có điện
Thường dùng để hàn những tấm kim loại mỏng, hoặc để cắt thép
Trang 105 Các yêu cầu chính khi hàn và phương pháp kiểm tra đường hàn
Trang 11§2.2 CÁC LOẠI ĐƯỜNG HÀN VÀ CƯỜNG ĐỘ TÍNH TOÁN
1 ĐƯỜNG HÀN ĐỐI ĐẦU
b)
Đường hàn đối đầu dùng để liên kết trực tiếp 2 cấu kiện cùng nằm trong 1 mặt phẳng
Khi hàn, cần phải đảm bảo sự nóng chảy trên suốt bề dầy của bản thép
Khi bề dầy của các bản thép liên kết lớn, cần phải gia công đầu các bản thép nối Qui cách gia công được qui định trong tiêu chuẩn thiết kế
a Đặc điểm
Đường hàn có thể thẳng góc hoặc xiên góc với trục của cấu kiện
Trang 12Qui cách gia công đầu các bản thép nối :
Khi mm : không cần gia công đầu các bản nối;
(hàn trực tiếp)
mm : cần gia công 1 phía, dạng chữ V
mm : cần gia công 2 phía, dạng chữ K, X
Trang 13Đường hàn được coi như phần kéo dài của thép cơ bản
Đường hàn đối đầu bị phá hoại giống như thép cơ bản: bị kéo đứt, bị nén,
bị cắt tuỳ theo lực tác dụng
b Sự làm việc của đường hàn đối đầu
1 ĐƯỜNG HÀN ĐỐI ĐẦU
Trang 14Phụ thuộc vào vật liệu kim loại hàn (loại que hàn) và phương pháp kiểm tra chất lượng đường hàn
Đường hàn đối đầu chịu nén tốt hơn chịu kéo và chịu cắt
Cường độ tính toán (về kéo, nén, cắt) của đường hàn được xác định theo
cường độ tính toán của bản thép được liên kết f
c Cường độ tính toán của đường hàn đối đầu
1 ĐƯỜNG HÀN ĐỐI ĐẦU
Trang 15Đường hàn góc nằm ở góc vuông tạo bởi 2 cấu kiện cần hàn
Tiết diện của đường hàn thường có hình dạng là 1/4 tiết diện đường tròn (tam
giác vuông cân, hơi phồng ở giữa)
Trang 1616Cạnh của tam giác gọi là chiều cao đường hàn hf.
Trang 17Đường hàn góc cạnh: song song với phương của lực tác dụng
Đường hàn góc đầu: vuông góc với phương của lực tác dụng
Khi chịu tải trọng động, đường
hàn lõm hoặc đường hàn thoải
Trang 20b Sự làm việc của đường hàn góc
2 ĐƯỜNG HÀN GÓC
Đường hàn góc đầu và góc cạnh thực tế chịu cả ứng suất do cắt, uốn và
kéo Nhưng chịu cắt là chủ yếu
Trong tính toán, coi đường hàn góc (cả góc cạnh và góc đầu) chỉ chịu lực cắt qui ước và phá hoại do cắt (do trượt) theo một trong 2 tiết diện sau:
Dọc theo kim loại đường hàn (Tiết diện 1-1) ; hoặc
Dọc theo biên nóng chảy của thép cơ bản (Tiết diện 2-2).
Hệ số và tương ứng với 2 mặt cắt phá hoại 1-1 và 2-2 là các hệ số xét đến chiều sâu nóng chẩy của đường hàn => để xác định chiều cao tính toán của đường hàn
f
Trang 21Đối với Tiết diện 1-1: cường độ chịu cắt tính toán của thép đường
hàn phụ thuộc vào vật liệu que hàn (tra Bảng 2.4)
Đối với Tiết diện 2-2: cường độ chịu cắt tính toán của thép cơ bản
ở trên biên nóng chảy lấy bằng:
Trang 22a) Theo công dụng:
3 CÁC CÁCH KHÁC ĐỂ PHÂN LOẠI ĐƯỜNG HÀN
Đường hàn chịu lực
Đường hàn cấu tạo
b) Theo vị trí trong không gian:
Đường hàn nằm (I)
Đường hàn đứng (II)
Đường hàn ngược (III): rất khó hàn, khi thiết kế cần tránh
Đường hàn ngang (IV)
Trang 23c) Theo địa điểm chế tạo:
3 CÁC CÁCH KHÁC ĐỂ PHÂN LOẠI ĐƯỜNG HÀN
Đường hàn trong nhà máy
Đường hàn ngoài công trường
d) Theo tính chất liên tục của đường hàn:
Trang 24§2.3 TÍNH TOÁN CÁC LIÊN KẾT HÀN
1 Liên kết đối đầu
Gia công đầu bản thép
Trang 251 TÍNH TOÁN LIÊN KẾT ĐỐI ĐẦU
a LK đối đầu thẳng góc chịu N
N N
Chiều dài tính toán (hiệu quả):
Tiết diện tính toán của đường hàn có dạng hình chữ nhật, kích thước lw x t
Chiều dài thực tế cần hàn:
Trang 261 TÍNH TOÁN LIÊN KẾT ĐỐI ĐẦU
a LK đối đầu thẳng góc chịu N (tiếp)
Các biểu thức kiểm tra bền:
c
wt w
w
l t
N A
w
l t
N A
f là cường độ chịu kéo tính toán của đường hàn đối đầu
là cường độ chịu nén tính toán của đường hàn đối đầu
wc
f
f
fwt = 0 , 85
Trang 271 TÍNH TOÁN LIÊN KẾT ĐỐI ĐẦU
N N
Để tăng khả năng chịu lực của
đường hàn, cần tăng chiều dài
đường hàn lw (vì chiều cao
đường hàn hf = t không đổi)
Trang 281 TÍNH TOÁN LIÊN KẾT ĐỐI ĐẦU
Các biểu thức kiểm tra bền:
Chịu lực kéo N.Sin α:
N N
c
wt w
l t
w
l t
Nên sử dụng:
fwv là cường độ tính toán chịu trượt của đường hàn đối đầu f wv = f v = 0,58 f
Trang 29w σ
w
c
wt w
w wt
wt
l t
M W
b LK đối đầu chịu M, V
Dưới tác dụng của mô men
M, coi ứng suất pháp phân
bố trên tiết diện đường hàn
có dạng hình tam giác
Dưới tác dụng của lực cắt V, coi ứng suất tiếp phân bố đều trên tiết diện
đường hàn
Trang 302 TÍNH TOÁN LIÊN KẾT GHÉP CHỒNG
a LK ghép chồng 2 bản thép chịu N
Trang 31w f
f w
f l
h
N A
N
γ β
1 1
c ws
w f
s w
f l
h
N A
N
γ β
2 2
Tiết diện 1-1: (theo vật liệu của đường hàn)
Tiết diện 2-2: (theo vật liệu của thép cơ bản trên biên nóng chảy):
Trang 322 TÍNH TOÁN LIÊN KẾT GHÉP CHỒNG
w f
f l
Các đường hàn trong liên kết đều phải
thoả mãn đồng thời cả 2 điều kiện bền
ứng với Tiết diện 1-1 và 2-2 : N
Trang 332 TÍNH TOÁN LIÊN KẾT GHÉP CHỒNG
c w
f
w
f h
N l
Biểu thức xác định chiều dài cần thiết (tính toán) của các đường hàn:
min min h 1 t , 2
là chiều cao đường hàn, được
chọn trước theo điều kiện cấu tao: f
h
Chiều dài của từng đường hàn cần đảm bảo không được ngắn quá và
không được dài quá (để đảm bảo chịu lực và đảm bảo giả thiết ứng suất
phân bố đều trên tiết diện đường hàn):
cm l
Trang 35N1 = ⋅
N k
N2 = ( 1 − ) ⋅
2 1
2
e e
e k
Không đều cạnh,
Trong thực hành tính toán,
để đơn giản k được tra bảng
phụ thuộc vào loại thép góc
và cách bố trí chúng trong
liên kết
Trang 363 TÍNH TOÁN LIÊN KẾT GHÉP CHỒNG
c w
f
w
f h
N l
1 1
) (
c w
f
w
f h
N l
2 2
) (
Chiều dài cần thiết của các đường hàn sống:
Chiều dài cần thiết của các đường hàn mép:
b Liên kết ghép chồng bản thép – thép góc chịu N (tiếp)
và hf2 được chọn trước
Trang 37cấu kiện này sang cấu kiện kia
ƯĐ: Không phải gia công mép các
cấu kiện được nối Có thể liên kết
Chiều dài các đường hàn càng ngắn thì đường truyền lực trong liên kết càng
bị uốn cong, bị chèn ép nhiều, có sự tập trung ứng suất lớn
Trang 392) Kiểm tra điều kiện bền của các
đường hàn góc theo 2 tiết diện 1-1 và
2-2:
c w
w f
f l
f
w
f h
N l
Tại vị trí khe nối, bản ghép làm việc thay thế cho các bản thép được liên kết
Abg : là tổng diện tích tiết diện các bản ghép;
A : là diện tích tiết diện của cấu kiện thép cơ bản
Trang 41B LIÊN KẾT BULÔNG
§ 2.5 CÁC LOẠI BULÔNG DÙNG TRONG KẾT CẤU THÉP
1 Cấu tạo chung của bulông
a) Thân bulông : có tiết diện hình tròn, chiều dài l và gồm 2 phần:
liên kết (xuyên qua) khoảng 2÷3 mm Đường kính thân bulông là d
đường kính sau khi đã tiện ren:
Tuỳ theo yêu cầu sử dụng: l = 35 ÷ 300 mm ; d = 12 ÷ 48 mm; thường sử
dụng d = 20 ÷ 30 mm
d
d0 = 0 , 85
Trang 42B LIÊN KẾT BULÔNG
§ 2.5 CÁC LOẠI BULÔNG DÙNG TRONG KẾT CẤU THÉP
1 Cấu tạo chung của bulông
b) Mũ bulông:
Thường hay sử dụng hình lục giác; có các góc được mài vát
Đường kính hình tròn ngoại tiếp mũ D = 1,7 d ;
Trang 43B LIÊN KẾT BULÔNG
§2.5 CÁC LOẠI BULÔNG DÙNG TRONG KẾT CẤU THÉP
1 Cấu tạo chung của bulông
Các kích thước l0, d0, D và h đều qui định theo đường kính d; nếu d
càng lớn thì yêu cầu các kích thước đó cũng càng lớn
Trang 44§2.5 CÁC LOẠI BULÔNG DÙNG TRONG KẾT CẤU THÉP
a) Bulông thô, bulông thường:
Vật liệu: từ thép cacbon thường
Chế tạo: bằng cách rèn, dập => độ chính xác thấp, đường kính thân
bulông không được tròn, cần có khe hở giữa lỗ và thân bulông lớn
Đường kính lỗ: d1 = d + 2 ÷ 3 mm
Lỗ bulông: bằng cách đột hoặc khoan từng bản riêng lẻ => thành lỗ xù
xì, sai số lớn, các lỗ không trùng khít, phần thép xung quanh lỗ khoảng 2
÷ 3 mm bị giòn và biến cứng nguội => Lỗ loại C
Chất lượng thân và lỗ bulông kém Biến dạng ban đầu của liên kết lớn, khả năng chịu lực không cao
=> Sử dụng để liên kết tạm, định vị ở công trường, sử dụng khi làm việc chịu kéo
2 Phân loại bulông
Trang 45§2.5 CÁC LOẠI BULÔNG DÙNG TRONG KẾT CẤU THÉP
b) Bulông tinh:
Vật liệu: từ thép cacbon thấp hoặc thép hợp kim thấp
Chế tạo: bằng cách tiện, đúc => độ chính xác cao
Đường kính lỗ: d1 = d + 0,1 ÷ 0,3 mm
Lỗ bulông: bằng cách khoan từng bản riêng rẽ hoặc khoan cả chồng bảntheo thiết kế Khi bản mỏng, có thể đột trước với đường kính lỗ nhỏ hơn thiết kế khoảng 2 ÷ 3 mm rồi mới khoan cả chồng bản => thành lỗ nhẵn,
độ chính xác cao, chất lượng cao, nhưng năng suất thấp => Lỗ loại B
Khe hở giữa thân và lỗ bulông nhỏ => liên kết chặt, biến dạng ban đầu của liên kết nhỏ, khả năng chịu lực cao
=> Sử dụng cho các liên kết chịu lực lớn
2 Phân loại bulông (tiếp 2/3)
Trang 46§2.5 CÁC LOẠI BULÔNG DÙNG TRONG KẾT CẤU THÉP
c) Bulông cường độ cao :
Vật liệu: từ thép hợp kim có cường độ cao hoặc rất cao: 40Cr, 38CrSi, …
Chế tạo: giống bulông thường, có độ chính xác thấp
Sau khi chế tạo chúng được gia công nhiệt nên có cường độ rất cao Có thể tạo lực kéo rất lớn trong thân bulông để ép các bản thép lại, tạo lực
ma sát => Khả năng chịu lực rất cao
2 Phân loại bulông
Lớp độ bền của bulông:
Tuỳ theo vật liệu làm bulông, chia ra các lớp độ bền sau:
4.6 4.8 5.6 5.8 6.6 8.8 10.9
Từ lớp độ bền xác định được cường độ của vật liệu bulông
Chữ số đầu x 10 = cường độ kéo đứt tức thời (daN/mm2)
Tích của 2 chữ số = cường độ chảy của vật liệu thép (daN/mm2)
Trang 47§2.6 SỰ LÀM VIỆC CỦA LIÊN KẾT BULÔNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC
CỦA MỘT BULÔNG
a) Các giai đoạn chịu lực:
1 Sự làm việc của liên kết bulông thô, thường, và tinh
Do vặn ốc/êcu => thân bulông chịu kéo, các bản thép bị xiết chặt lại, tạo
thành lực ma sát giữa mặt tiếp xúc của các bản thép Nms
Dưới tác dụng của lực kéo dọc trục N, các bản thép có xu hướng trượt
tương đối với nhau (Hình a)
Giai đoạn 1 - khi N còn nhỏ (N < Nms) : các bản thép chưa trượt tương đối
với nhau Lực truyền giữa các bản thép thông qua ma sát Bulông chưa chịu lực ngoại trừ lực kéo ban đầu do vặn êcu
Giai đoạn 2 - khi N tương đối lớn (N Nms): các bản thép trượt tương đối
với nhau, thân bulông tỳ sát về một phía của thành lỗ Ngoại lực tác dụng N
do thân bulông và masat chịu (Hình b)
Trang 48§2.6 SỰ LÀM VIỆC CỦA LIÊN KẾT BULÔNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC
CỦA MỘT BULÔNG
a) Các giai đoạn chịu lực:
1 Sự làm việc của liên kết bulông thô, thường, và tinh
Giai đoạn 3 - khi N khá lớn (N >> Nms): lực masat giảm dần và bằng
không Lực tác dụng N là hoàn toàn do thân bulông chịu Đồng thời bản
thép chịu ép mặt do thân bulông tỳ lên thành lỗ
Giai đoạn 4 - khi liên kết bị phá hoại: Có 2 khả năng phá hoại có thể xảy
thép ở giữa 2 lỗ bulông (thân
bulông không bị phá hoại)
=> Trong thực tế thiết kế, chỉ cần quan tâm đến giai đoạn làm việc cuối cùng của liên kết, giai đoạn liên kết bị phá hoại => để tính khả năng chịu lực của liên kết
(tiếp 2/2)
N
N/2
N/2
Trang 49§2.6 SỰ LÀM VIỆC CỦA LIÊN KẾT BULÔNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC
CỦA MỘT BULÔNG
b) Khả năng chịu cắt (chịu trượt) của 1 bulông (khi bulông bị cắt đứt):
1 Sự làm việc của liên kết bulông thô, thường, và tinh
fvb là cường độ chịu cắt tính toán của vật liệu bulông Tra bảng 1.10 Phụ
lục I phụ thuộc vào cấp độ bền của bulông (vật liệu bulông);
γb là hệ số điều làm việc của liên kết bulông, được tra Bảng 2.8 theo đặc điểm của liên kết bulông, loại bulông, và giới hạn chảy của thép cơ
A = π ⋅ với d là đường kính của thân bulông (thân bulông bị cắt đứt tại
tiết diện trùng với mặt tiếp xúc giữa các bản thép)
nv là số mặt cắt tính toán trên thân bulông
nv = 1, 2 hoặc 3, => khả năng chịu lực của bulông thay đổi tuỳ theo liên kết
Trang 50§2.6 SỰ LÀM VIỆC CỦA LIÊN KẾT BULÔNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC
CỦA MỘT BULÔNG
c) Khả năng chịu ép mặt của 1 bulông (khi bản thép bị đứt):
1 Sự làm việc của liên kết bulông thô, thường, và tinh
3
σ
em σ
Trang 51§2.6 SỰ LÀM VIỆC CỦA LIÊN KẾT BULÔNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC
CỦA MỘT BULÔNG
c) Khả năng chịu ép mặt của 1 bulông (khi bản thép bị đứt):
1 Sự làm việc của liên kết bulông thô, thường, và tinh
Khả năng chịu ép mặt của 1
bulông chính là khả năng chống
ép mặt (chống trượt) của các bản
thép được liên kết
2 2
3
σ
em σ
fv là cường độ chịu cắt tính toán của thép
cơ bản: (theo thuyết bền 3)
Trang 52§2.6 SỰ LÀM VIỆC CỦA LIÊN KẾT BULÔNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC
CỦA MỘT BULÔNG
c) Khả năng chịu ép mặt của 1 bulông (khi bản thép bị đứt):
1 Sự làm việc của liên kết bulông thô, thường, và tinh
d là đường kính thân bulông
là tổng chiều dầy nhỏ nhất của các bản thép cùng trượt về một phía
phụ thuộc vào : - vật liệu thép cơ bản
- Phương pháp tạo lỗ bulông;
- cấu tạo (sử dụng khoảng cách min)
(tiếp 3/3)
là cường độ tính toán ép mặt qui ước của bulông