Sự làm việc của liên kết bulông thô, thường, và tinh

Một phần của tài liệu Liên kết trong kết cấu thép (Trang 47 - 49)

Do vặn ốc/êcu => thân bulông chịu kéo, các bản thép bị xiết chặt lại, tạo thành lực ma sát giữa mặt tiếp xúc của các bản thép Nms.

Dưới tác dụng của lực kéo dọc trục N, các bản thép có xu hướng trượt tương đối với nhau (Hình a).

Giai đoạn 1 - khi N còn nhỏ (N < Nms) : các bản thép chưa trượt tương đối

với nhau. Lực truyền giữa các bản thép thông qua ma sát. Bulông chưa chịu lực ngoại trừ lực kéo ban đầu do vặn êcu.

Giai đoạn 2 - khi N tương đối lớn (N Nms): các bản thép trượt tương đối

với nhau, thân bulông tỳ sát về một phía của thành lỗ. Ngoại lực tác dụng N do thân bulông và masat chịu (Hình b).

N N/2 N/2 a) b)a) b)

48

§2.6 SỰ LÀM VIỆC CỦA LIÊN KẾT BULÔNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA MỘT BULÔNG CỦA MỘT BULÔNG

a) Các giai đoạn chịu lực:

1. Sự làm việc của liên kết bulông thô, thường, và tinh

Giai đoạn 3 - khi N khá lớn (N >> Nms): lực masat giảm dần và bằng

không. Lực tác dụng N là hoàn toàn do thân bulông chịu. Đồng thời bản thép chịu ép mặt do thân bulông tỳ lên thành lỗ.

Giai đoạn 4 - khi liên kết bị phá hoại: Có 2 khả năng phá hoại có thể xảy

ra:

a) b)

- Thân bulông bị cắt đứt:

- Thép cơ bản bị phá hoại do đứt các đầu bản thép hay đứt các bản thép ở giữa 2 lỗ bulông (thân

bulông không bị phá hoại).

=> Trong thực tế thiết kế, chỉ cần quan tâm đến giai đoạn làm việc cuối cùng của liên kết, giai đoạn liên kết bị phá hoại => để tính khả năng chịu lực của liên kết.

(tiếp 2/2)

N

N/2

49

§2.6 SỰ LÀM VIỆC CỦA LIÊN KẾT BULÔNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA MỘT BULÔNG CỦA MỘT BULÔNG

Một phần của tài liệu Liên kết trong kết cấu thép (Trang 47 - 49)