Bài giảng chuyên đề UD RM trong tính cầu BTCT DUL phán đoán
Trang 1Professional Bridge Engineering Software
Trang 2tích tính toán kết cấu cầu Đối với các cầu lớn ở Việt Nam hiện nay đều được các công ty tư vấn
sử dụng phần mềm này để tính toán kiểm tra kết cấu Chương trình được thiết kế với các modul chuyên dụng để tính toán cho từng loại kết cấu cầu được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam và trên thế giới
a Giới thiệu các Modul của RM-SPACEFRAME:
Modul cơ bản:
Có giao tiếp đồ hoạ hoàn chỉnh xây dựng chuyên cho ngành xây dựng cầu: mô hình kết cấu, mô hình tải trọng (tĩnh tải, hoạt tải), tổ hợp tải trọng, phân tích tĩnh không gian có xét đến các tải trọng phụ thuộc thời gian (co ngót, từ biến), quản lý kết quả tính toán
Modul xử lý hình học:
Xây dựng cơ sở dữ liệu hình học chi tiết cho cầu: Trắc dọc, trắc ngang, mặt bằng tuyến Xác định các mặt cắt ngang qua giao tiếp đồ hoạ và tự động xây dựng các dữ liệu cho Modul tính toán
Modul Bê tông D Ư.L:
Phần mềm để tính toán bê tông dự ứng lực bao gồm tính toán thông số hình họccủa cáp, tính toán căng kéo cáp, tính toán với tải trọng co ngót từ biến trong bê tông, kiểm tra ứng suất theo các trạng thái giới hạn Các kết quả kiểm tra được biểu thị trên biểu đồ
Modul Bê tông cốt thép thường:
Xét uốn hai trục và các lực dọc trục để xác định cốt thép thường
Modul phân tích nứt của kết cấu bê tông:
Thực hiện phân tích phi tuyến xét đến các tính chất vật liệu phi tuyến của bê tông bị nứt trong vùng chịu kéo
Modul phân tích động: (tải trọng gió, tải trọng động đất, tính toán giá trị riêng, phổ hiệu ứng, phân
tích mode dao động, lịch sử thời gian tuyến tính…)
Modul tính toán cho cầu treo dây văng:
Modul tính toán cho cầu treo dây võng: theo lý thuyết biến dạng lớn và phân tích phi tuyến
Modul tính toán kết cấu theo phương phán phần tử hữu hạn tổng quát (MISES3)
Modul phân tích tính toán phần tử tấm: PLATE (phần tử tấm trên nền đàn hồi, phần tử tấm
Trang 3TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
- Khả năng phân tích của chương trình: trên 50.000 phần tử và 50.000 nút
- Dữ liệu đầu vào: Sử dụng dữ liệu nhập vào theo khối, được chia thành các modulus
- Phương pháp phân tích: Các phương pháp phân tích biến dạng đàn hồi hay phân tích theo phương pháp biến dạng lớn đều được sử dụng trong chương trình
- Tự động áp dụng các quy định về vật liệu theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau
- Không có hạn chế nào về việc mô tả hình học, các điều kiện liên kết hay áp dụng các tải trọng
- Phân tích từng phần nhỏ trong kết cấu tổng thể (ví dụ: Các giai đoạn của quá trình thi công làm kết cấu thay đổi) mà không cần phải thay đổi dữ liệu đầu vào
- Các kết cấu thường dùng chương trình để phân tích như:
+ Hệ khung phẳng + Hệ dầm, thanh phẳng + Kết cấu đài cọc + Hệ khung không gian + Hệ dầm, thanh không gian + Hệ dầm và dây biến dạng hoặc không biến dạng hình học
- Các tổ hợp của nội lực và biến dạng: Bất cứ tổ hợp nào có thể tưởng tượng được của các trường hợp tải của tĩnh tải và hoạt tải
- Các Modulus bổ sung của chương trình:
+ Phân tích độ bền, ổn định của kết cấu + Thiết kế bê tông và thiết kế thép + Phân tích nứt của kết cấu bê tông + Phân tích phi tuyến
+ Phân tích dao động + Các phương thức phân tích: Lực rung, Phổ phản ứng, Động đất, Phương pháp thời gian)
+ Các phân tích liên quan đến Thi công kết cấu bê tông ứng suất trước (Sơ
đồ cáp DƯL, Từ biến và co ngót, ảnh hưởng của nhiệt độ, Kiểm tra ứng suất bê tông và khả năng chịu lực tới hạn)
+ Phân tích ảnh hưởng động của gió, hoạt tải
- Kết quả của chương trình có thể xem trực tiếp bằng file text hoặc file đồ hoạ, xuất sang Excel hoặc AutoCad
- Chương trình tính toán và đưa ra kết quả nội lực với 6 thành phần (N, Qx, Qy, Mx, My, Mz) và các thành phần chuyển vị tương ứng đồng thời đưa ra được ứng suất tại bất kì điểm nào đã được định nghĩa trước đó, Khả năng chịu lực cực hạn của mặt cắt (Ultimate bearing capacities)
- Điểm khác biệt của chương trình so với các kết cấu thông thường khác đang có mặt tại Việt Nam là trình tự phân tích và tính toán dựa trên cơ sở phân tích cộng dồn từ các giai đoạn thi công có xét tới nhiều yếu tố thực tế Tiến trình thiết kế dựa trên hệ thống kết cấu cuối cùng và thiết kế các giai đoạn thi công dựa trên kết quả của phân tích kết cấu giai đoạn cuối
c Các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng:
OENORM(B4200) Tiêu chuẩn thiết kế của Áo (tiêu chuẩn cũ)
OENORM(B4700) Tiêu chuẩn thiết kế của Áo (tiêu chuẩn mới theo tiêu chuẩn
Trang 4A2 Motorway (Lavant Valley), Austria: Thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng với chiều
dài nhịp giữa là 160m, chiều cao trụ là 175m
Gateway bridge (Brisbane, Australia ): Thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng với chiều
dài nhịp giữa là 260m, chiều cao trụ là 60m
Trang 5TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Umgehung Sulz Bridge – GERMANY:
Lockwitztal Viaduct Bridge in Germany:
Kao Ping Hsi Bridge (Taiwan R.O.C.):
Trang 62nd Bridge across Panama Canal: Cầu treo dây văng 1 mặt phẳng dây với nhịp giữa là 420m
Cầu Sutong – Cầu treo dây văng với nhịp giữa là 1088m:
Trang 7TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Stonecutters Bridge in Hong Kong: Nhịp giữa 1018m, chiều cao tháp 290m:
Machang Bridge – KOREA: Cầu treo dây văng với nhịp chính là 400m
Verige Bridge in Montenegro:
Doushan Viaduct Bridge in Taiwan:
Trang 8Hardanger Bridge in Norway:
Kwang An Suspension Bridge in Pusan, Korea:
Cầu Rạch Miễu – Việt Nam: Sơ đồ nhịp: 117-270-117m
Trang 9TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Cầu Đắk rụng – Việt Nam:
Tại Việt Nam, hầu hết cỏc cầu lớn được thiết kế bởi cỏc cụng ty Tư vấn trong nước đều sử dụng phần mềm này Cỏc cầu tiờu biểu như Phỳ Lương, Dakrong, Tư Hiền, Rạch Miễu, Thuận Phước đều được sử dụng chương trỡnh để thiết kế kết cấu Tại Hà Nội sắp tới cầu Vĩnh Tuy với chiều dài khoảng 3100m cú khẩu độ nhịp chớnh là 135m (khẩu độ đỳc hẫng lớn nhất tại Việt nam) đến giai đoạn thiết kế kỹ thuật cũng sẽ sử dụng phần mềm này Đối với cỏc dự ỏn nước ngoài cỏc cụng trỡnh cầu khẩu độ lớn được thiết kế bởi cỏc hóng Tư vấn nước ngoài, trong quỏ trỡnh thi cụng, đều được kiểm toỏn lại bằng phần mềm này như cầu Tõn Đệ, Quý Cao, Cầu Kiền, Cầu Cõu Lõu, Trà Khỳc, Nỳt giao Ngó Tư Vọng
Cú thể núi, đõy là phần mềm rất phổ biến tại Việt Nam, việc làm quen với chương trỡnh là hết sức cần thiết nhằm đỏp ứng yờu cầu cụng nghệ cho cỏc kỹ sư thiết kế và cỏc cụng ty trong nước
1.2 Bộ chương trình và yêu cầu phần cứng
Cấu hỡnh phần cứng tối thiểu:
- Mỏy tớnh & hệ điều hành: Hệ điều hành Windows98/NT, 2k
Trang 10*.rm9 File dữ liệu tính toán trong mô đun RM
*.pl, *.pla File kết quả tính toán dưới dạng đồ họa
Các file hướng dẫn sử dụng chương trình:
rm9e_UGuide.pdf User Guide (in English)
gp9e_UGuide.pdf User Guide (in English)
Dữ liệu Input/Output của chương trình:
Trang 11TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
1.4 Quá trình phát triển RM
Version 9.15.03
Output of joined forces with primary part selectable
Action UltLc and UltSup with option "Rein" improved for multiple reinforcement layer
Bổ sung shear leg calculation
Bổ sung tính năng tính toán gió động
Trang 12Hiệu chỉnh mô đun AddCon
Thêm cách mô hình hóa phần tử ma sát: Friction spring element input improved
Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng
Version 9.10.02
Thêm tính năng mô hình hóa tải trọng Gradient nhiệt trong GP và mô đun Tempvar
Hiệu chỉnh Mô đun hỗ trợ xuất báo cáo TDV Document format (TDF/CNF) report manager has been improved
Thêm tính năng trong RECALC
Bổ sung Mô đun hỗ trợ xuất báo cáo TDF Report Manager
Hiệu chỉnh tính toán nội lực với mặt cắt lien hợp
Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng
Version 9.09.03
Thêm tính năng tính toán với cáp DƯL ngoài
Version 9.09.02
Trang 13TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Version 9.09.01
Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng
Version 9.08.02
Bổ sung tính năng cho mô đun ILM trong tính toán đúc đẩy trên đường cong
Thêm tính năng mô hình hóa với hoạt tải
Trang 14Các chức năng chính của chương trình GP/MODELER:
Trang 15TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
2.1.2 Hướng dẫn sử dụng modul GP/MODELER
a Menu chính (General toolbar):
Trong đó:
<show log-file>
Kiểm tra các thông báo trong quá trình chạy modul GP
<explorer> Mở Windows Explorer
<error> Thông báo lỗi trong quá trình chạy modul GP
<calculator> Gọi ứng dụng Windows Calculator
Lựa chọn ngôn ngữ báo cáo và hiển thị của
Trang 16<modify> Sửa CSDL của hàng đang chọn
<insert after> Chèn CSDL sau hàng đang chọn
<copy>
Copy CSDL của hàng đang chọn xuống hàng cuối của bảng
< numbering> Xắp xếp lại CSDL của hàng đang chọn
<delete> Xóa CSDL của hàng đang chọn
c Toolbar Zoom Function
Phóng to toàn bộ đồ hoạ của dự án lên màn hình
Di chuyển cửa sổ theo các phương
Phóng to, thu nhỏ
d Toolbar List Functions
Cung cấp thông tin về trục hiện hành và các trục của cầu được khai báo
Cung cấp thông tin về các loại mặt cắt ngang được khai báo
Cung cấp thông tin về tên các mặt cắt ngang được khai báo
Trang 17TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
e Toolbar Modelling Functions
Nút nhập số liệu cho các thông số hình họccủa dự án trên mặt bằng
Nút nhập số liệu cho các thông số hình học của dự án trên trắc dọc Quan sát mô hình hình học của dự án trên không gian 3-D
Nút nhập các thông số cho mặt cắt ngang: Vẽ mặt cắt ngang, định nghĩa các điểm liên kết, điểm kiểm tra cho mặt cắt, xây dựng các hàm cho mặt cắt thay đổi
Nút nhập các thông số cho vị trí mặt cắt, gán các hàm thay đổi cho mặt cắt, đánh số thứ tự của phần tử, định nghĩa các liên kết
Xây dựng và quản lý các hàm cho mặt cắt thay đổi
f Toolbar Recalculate Functions
Tính toán số liệu các hàm cho mặt cắt thay đổi Tính toán lại số liệu các hàm cho mặt cắt thay đổi (khi thay đổi các giá trị của hàm
g Toolbar File Functions
Xuất dữ liệu cho Modul RM
Nhập dữ liệu dưới dạng ASCII-file
Xuất dữ liệu dưới dạng ASCII-file
h Toolbar for Hozirontal Axis Construction
Điểm gốc của trục cầu trên mặt bằng
Vẽ đường thẳng trên mặt bằng
Vẽ đường cong nằm (đường cong tròn)
Vẽ đường cong nằm (đường cong chuyển tiếp)
Trang 18Vẽ đường thẳng theo lý trình và cao độ của điểm cuối
Thiết kế đường công đứng lồi cho biết lý trình và bán kính
Thiết kế đường cong đứng lõm
Thiết kế đường cong đứng dạng Parabol
Undo, xoá các đối tượng trước đó
Tự động vẽ đường Parabol giữa 2 đường thẳng
Tự động vẽ đường Parabol giữa 3 đường thẳng
Me nu chính của chương trình:
General functions
Option Thiết lập các thông số cho bài toán và sử dụng các mặc định của
chương trình
Structural modelling functions
sử dụng trong quá trình mô hình hóa
thị mô hình dưới dạng 3D Recalculate Thực hiện các tính toán xử lý hình học và xuất kết quả sang mô đun
RM
Trang 19TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
2.2 Xem kết quả đồ hoạ hoàn chỉnh
Modul GP cho phép người dùng xem kết quả mô hình hoá dưới dạng 3D:
2.3 XuÊt d÷ liÖu tÝnh to¸n sang RM
Kết quả của chương trình GP bao gồm các loại dữ liệu sau:
File định dạng text file (*.tcl)
Trang 21TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM 2.4 Giíi thiÖu Modul ph©n tÝch tÝnh to¸n RM
2.4.1 Giới thiệu về modul RM
Giao diện chính của chương trình:
Thanh công cụ chính của chương trình:
Trong đó:
<show log-file>
Kiểm tra các thông báo trong quá trình chạy modul RM
<explorer> Mở Windows Explorer
<error> Thông báo lỗi trong quá trình chạy modul RM
<calculator> Gọi ứng dụng Windows Calculator
Trang 22<Tdf-edit> Tạo file báo cáo
Me nu chính của chương trình:
General functions
Structural modelling functions
Structure Khai báo kết cấu (nodes, elements, tendon geometry)
Construction Schedule Khai báo tải trọng và các giai đoạn thi công
Post-processing functions
Thanh công cụ cơ bản của RM sử dụng trong quá trình thao tác với bảng CSDL:
<insert before> Chèn CSDL trước hàng đang chọn
<modify> Sửa CSDL của hàng đang chọn
<insert after> Chèn CSDL sau hàng đang chọn
<copy>
Copy CSDL của hàng đang chọn xuống hàng cuối của bảng
<renumber> Sửa thứ tự của hàng đang chọn
<delete> Xóa CSDL của hàng đang chọn
Trang 23Thay đổi kích thước chữ hiển thị (tên nút, tên phần tử)
Quay theo trục nằm ngang
Quay theo trục thẳng đứng
Chọn chế độ hiển thị mặc định
2.4.2 Thiết lập hệ thống đơn vị tính toán cho chương trình
Properties ð Units
2.4.3 Các khả năng tính toán của chương trình
Lựa chọn các thông số cho quá trình giải bài toán:
Trang 242.4.4 Hiển thị kết quả
Xem kết quả của các load case:
Trang 25TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Xem kết quả đường bao nội lực: Chương trình có thể cho phép xem đường bao nội lực hoặc biểu
đồ nội lực trong từng giai đoạn thi công
Xem kết quả nội lực các giai đoạn thi công:
Trang 262.5 Các lưu ý khi sử dụng chương trình
Để tính toán, phân tích một kết cấu cầu nếu ta nhập dữ liệu trong chương trình RM tốn rất nhiều thời gian Để giảm thời gian nhập dữ liệu bằng cửa sổ windows của chương trình người ta thường
sử dụng Texpad để hiệu chỉnh và nhập dữ liệu cho chương trình Yêu cầu khi nhập số liệu bằng TextPad người dùng phải hiểu rất kỹ về cấu trúc dữ liệu của file *.tcl
Trang 27Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
PHẦN 2:
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Mễ ĐUN GP/MODELER
TRONG XÂY DỰNG Mễ HèNH HểA HèNH HỌC
KẾT CẤU CẦU
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1.1 Các quy ước cơ bản trong GP/MODELER
1.1.1 Thiết lập hệ thống đơn vị sử dụng mụ hỡnh húa:
Chọn Options ð Units
1.1.2 Cỏc quy ước về hệ trục tọa độ
Hệ trục tọa độ sử dụng trong GP và RM được quy ước như sau:
1.1.3 Quy ước về giỏ trị của bỏn kớnh đường cong nằm
Trang 29Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Chương 2:
Trình tự tính toán kết cấu cầu bằng phần mềm RM-SPACEFRAME
2.1 Trình tự tính toán kết cấu cầu bằng phần mềm RM-SPACEFRAME
Trỡnh tự giải bài toỏn bằng phần mềm RM-SPACEFRAME:
Bước 1: Chuẩn bị cỏc thụng số đầu vào cho bài toỏn
- Cỏc kớch thước cơ bản: Mặt bằng, mặt đứng, cắt ngang…
- Sơ bộ đỏnh số thứ tự của nỳt, phần tử (dầm, mố, trụ, cỏp ngoài, cỏp trong, phần tử liờn kết gối…)
- Cỏc đặc trưng cơ bản của vật liệu
- Tải trọng tỏc dụng
- Cỏc gai đoạn thi cụng
- Tổ hợp tải trọng
- Cỏc yờu cầu của tiờu chuẩn kỹ thuật ỏp dụng cho dự ỏn
Bước 2: Mụ hỡnh hoỏ kết cấu trong GP/MODELER
- Định nghĩa trục cầu
- Định nghĩa đường cong đứng
- Định nghĩa mặt cắt
- Định nghĩa liờn kết
- Hoàn thiện mụ hỡnh hoỏ hỡnh học kết cấu
- Xuất dữ liệu sang chương trỡnh RM
Bước 3: Khai bỏo vật liệu trong RM
- Input thư viện vật liệu theo tiờu chuẩn thiết kế của dự ỏn
- Định nghĩa vật liệu cho dự ỏn
Bước 4: Khai bỏo phần tử Cable trong RM
- Mụ hỡnh hoỏ phần tử cable (Tendon) trong RM
Bước 5: Khai bỏo cỏc loại tải trọng trong RM
Bước 6: Khai bỏo hoạt tải trong RM và tổ hợp tải trọng
Bước 7: Khai bỏo cỏc giai đoạn thi cụng và kớch hoạt cỏc phần tử đối với từng giai đoạn thi cụng
trong RM
Bước 8: Khai bỏo cỏc thụng số cho quỏ trỡnh giải bài toỏn và chạy chương trỡnh trong RM
Bước 9: Xem và đỏnh giỏ kết quả trong RM
Bước 10: Kiểm tra ứng suất trong RM
Bước 11: Kiểm tra tải trọng cực hạn trong RM
Bước 12: Kiểm tra khả năng chống cắt của kết cấu trong RM
Trang 32Kết quả mô hình hóa mặt bằng cầu:
Trang 33Một số quy ước cơ bản:
Segments bao gồm master segments và slave segments được quy định như hình vẽ 5.10:
Trang 34Hình2.1 Master segments and slave segments
Hình 2.2 Connection between master segment and slave segment
Trang 35Các thông số cho quá trình định nghĩa mặt cắt:
Type: Loại mặt cắt, RM cho phép định nghĩa các loại mặt cắt sau:
Main Girder: Mặt cắt cho dầm chủ:
Pier, Free Pier: Mặt cắt cho trụ
Cable: Mặt cắt cho cáp (cầu treo dây văng, dây võng)
Trang 36Hình 2.3 Cross-sections and Cross-section elements
Các lưu ý khi chia các phần tử trên mặt cắt ngang:
Việc phân chia các phần tử trên mặt cắt ngang phải tuên thủ các nguyên tắc của phần tử hữu hạn: các phần tử được giao nhau tại nút để đảm bảo tính liên tục về chuyển vị, ứng suất và cân bằng về lực
Hình 2.4 Connectivity of cross-section elements over part-boundaries
Trên mặt cắt định nghĩa có các điểm reference points để mô hình hóa các điểm:
Trang 37Sử dụng để khai báo vị trí của cốt thép chịu uốn (có thể là
1 điểm hoặc 1 vùng) Diện tích cốt thép cụ thể sẽ được tính toán trong RM
Chú ý:
Fibre Stresses: được sử dụng trong RM là Stress Check Points, loại điểm mô hình cho Fibre
Stresses là “Single point”
Reinforcement: được sử dụng để tính toán diện tích cốt thép dọc longitudinal reinforcement, bao
gồm: “Bending Reinforcement”, “Cracking Reinforcement” or “Robu Reinforcement”
Shear Check:
Crack Check and Robustness:
Mô hình hóa mặt cắt liên hợp:
Đối với mô hình hóa mặt cắt liên hợp mặt cắt được chia thành các Part như hình vẽ sau:
Trang 38Hình2.5 Flange & web forming a composite cross-section
Trang 39Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Hình 2.6 Examples for parts forming various cross-sections
Trình tự mô hình hóa mặt cắt ngang:
Vẽ các đường bao của mặt cắt bằng thanh công cụ:
Các lệnh để vẽ đường bao của mặt cắt:
Vẽ các đường thẳng song song theo khoảng cách từ một điểm
Vẽ đường thẳng từ 2 điểm giao nhau
Vẽ đường thẳng khi biết trước điểm đầu (giao của các đường) và góc nghiêng với các trục
Vẽ đường thẳng khi biết trước điểm đầu (giao của các đường) và góc nghiêng với các đường tham chiếu
Vẽ đường polygon từ các điểm giao
Vẽ đường polygon song song với đường polygon có sẵn
Cắt đường giao của polygon
Xóa tất cả các đường đã vẽ
Trang 40Vẽ phần tử 8 điểm nút cho mô hình bề mặt không tuyến tính (hình 2.7c, 2.7d)
Copy phần tử theo part hiện hành (hình 2.9)
Copy phần tử theo đường base line
Copy phần tử theo góc quay
Copy phần tử theo lệnh đối xứng
Chuyển cạnh của phần tử từ đường thẳng sang đường cong tròn
Vẽ phần tử cho thanh thành mỏng (hình 2.8)
Khai báo cho phần tử của mặt cắt chỉ chịu cắt
Khai báo hệ số giảm hiệu ứng cắt, xoắn của mặt cắt
Gán phần tử theo active part