luận văn thạc sĩ pháp luật về kiểm tra sau thông quan chuẩn mực quốc tế và thực tiễn áp dụng của hải quan việt nam

134 2 0
luận văn thạc sĩ pháp luật về kiểm tra sau thông quan chuẩn mực quốc tế và thực tiễn áp dụng của hải quan việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN, CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Quốc Tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Bá Diến Hà Nội – 2009 z MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẦN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Sự hình thành khái niệm kiểm tra sau thông quan 1.2 Cơ sở thực tiễn pháp lý để Việt Nam thực KTSTQ 11 1.2.1 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.2 Cơ sở pháp lý 16 1.2.2.1 Pháp luật quốc tế 16 1.2.2.2 Pháp luật quốc gia 27 1.3 Đặc điểm kiểm tra sau thông quan 28 1.4 Vai trị kiểm tra sau thơng quan 29 1.5 Đối tượng kiểm tra sau thông quan 30 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm tra sau thông quan 30 Chương 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 35 2.1 Quy định kiểm tra sau thông quan số nước điển hình 35 2.1.1 Quy định Asean kiểm tra sau thông quan 35 2.1.1.1 Cơ sở pháp lý 35 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức 36 2.1.1.3 Nguyên tắc hoạt động kiểm tra sau thông quan 38 2.1.1.4 Quyền nghĩa vụ bên liên quan 39 2.1.1.5 Quy trình kiểm tra sau thơng quan 41 2.1.2 Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan Hải quan Indonesia 42 2.1.3 Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan Hải quan Singapore 44 2.1.4 Kinh nghiệm kiểm tra sau thông quan Hải quan Nhật Bản 46 2.1.4.1 Cơ sở pháp lý 49 2.1.4.2 Quyền nghĩa vụ bên liên quan 50 2.1.4.3 Mơ hình tổ chức kiểm tra sau thông quan 51 2.1.4.4 Quy trình kiểm tra sau thơng quan 52 2.1.4.5 Một số kinh nghiệm Hải quan Nhật Bản 53 z 2.1.5 Bài học kinh nghiệm cho Hải quan Việt Nam 2.2 Quy định kiểm tra sau thông quan pháp luật Việt Nam 2.2.1 Cơ sở pháp lý kiểm tra sau thông quan 57 60 60 2.2.1.1 Giai đoạn trước có Luật Hải quan 2001 60 2.2.1.2 Giai đoạn từ có Luật Hải quan 2001 đến trước tháng 62 01 năm 2006 2.2.1.3 Giai đoạn từ tháng 01 năm 2006 đến 64 2.2.2 Cơ cấu tổ chức kiểm tra sau thông quan 67 2.2.3 Nguyên tắc hoạt động KTSTQ 70 2.2.4 Quyền nghĩa vụ bên hoạt động kiểm tra sau 71 thơng quan 2.2.5 Hình thức phương pháp kiểm tra sau thông quan 73 2.2.6 Thời hạn kiểm tra sau thông quan 76 2.2.7 Phối hợp công tác kiểm tra sau thông quan 76 2.2.8 Kết hoạt động kiểm tra sau thông quan 77 Chương 3: THỰC TRẠNG THỰC THI PHÁP LUẬT KIỂM TRA SAU 80 THÔNG QUAN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 3.1 Thực trạng thực thi pháp luật kiểm tra sau thông quan 80 3.1.1 Cơ sở pháp lý thực thi pháp luật kiểm tra sau thông quan 80 3.1.2 Những tồn tại, hạn chế thực thi pháp luật KTSTQ 81 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế thực thi pháp luật kiểm 85 tra sau thông quan 3.1.4 Vụ kiểm tra sau thơng quan điển hình năm 2008 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam KTSTQ 87 93 3.2.1 Khuyến nghị Tổ chức Hải quan Thế giới 93 3.2.2 Khuyến nghị Tổ chức Hải quan Asean 95 3.2.3 Định hướng phát triển Hải quan Việt Nam 96 3.2.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước việc phát triển Hải quan đại z 96 3.2.3.2 Quan điểm phát triển Hải quan Việt Nam 97 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động KTSTQ 99 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm tra sau thông quan 99 3.3.1.1 Hoàn thiện pháp luật Hải quan 99 3.3.1.2 Hoàn thiện pháp luật thuế 103 3.3.1.3 Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành 106 KTSTQ 3.3.2 Hồn chỉnh quy trình thủ tục kiểm tra sau thơng quan 110 3.3.3 Hồn thiện hệ thống tổ chức máy kiểm tra sau thông quan 111 3.3.4 Nâng cao trình độ cán kiểm tra sau thơng quan 113 3.3.5 Hồn thiện hệ thống thông tin sở liệu phục vụ KTSTQ 116 3.3.6 Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật phục vụ KTSTQ 117 3.3.7 Hoàn thiện chế phối hợp phục vụ kiểm tra sau thông quan 117 3.3.8 Nâng cao ý thức thực pháp luật KTSTQ 120 3.4 Kiến nghị: 120 3.4.1 Kiến nghị với Đảng, Nhà nước 120 3.4.2 Kiến nghị với Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan 123 Kết luận 126 z LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan chi phối phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Hội nhập mở hội phát triển cho tất nƣớc nhƣng mang tới nhiều thách thức cho quốc gia tiến trình hội nhập Việt Nam thành viên nhiều tổ chức quốc tế có liên quan đến hoạt động Hải quan nhƣ WCO, ASEAN, APEC, ASEM Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thức WTO từ ngày 11/1/2007 đánh dấu bƣớc ngoặt lớn trình hội nhập quốc tế Việt Nam.Việc Việt Nam thành viên tổ chức mặt tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, đƣợc tham gia vào quan hệ kinh tế, giao lƣu thƣơng mại nƣớc đƣợc thúc đẩy phát triển nhƣng mặt khác tổ chức địi hỏi thành viên phải tuân thủ theo quy định nguyên tắc định Việt Nam ngoại lệ Do lƣu lƣợng thƣơng mại ngày tăng, ngành Hải quan khơng thể tiến hành kiểm tra, kiểm sốt tất lƣu lƣợng hàng hoá cửa nên dần hình thành xu hƣớng chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, đặc biệt việc áp dụng Hiệp định Trị giá GATT trở nên phổ biến Đến kiểm tra sau thông quan trở thành nghiệp vụ thiếu hoạt động hải quan nƣớc phát triển hầu hết hải quan nƣớc phát triển Biện pháp nghiệp vụ ngày phát triển theo chiều sâu để đáp ứng đƣợc yêu cầu thiết trình hội nhập thƣơng mại với giới trình quản lý nhà nƣớc Thƣơng mại quốc tế phát mạnh mẽ Hải quan nƣớc giữ phƣơng pháp quản lý thủ công nhƣ trƣớc Để quản lý có hiệu hơn, nƣớc hƣớng tới phƣơng pháp quản lý rủi ro Việc quản lý chặt z chẽ từ giai đoạn trình nhập dẫn đến việc thông quan bị chậm trễ Thực tế buộc quan Hải quan phải thực chiến lƣợc để tăng cƣờng hiệu công tác kiểm tra giai đoạn khác q trình thơng quan, kiểm tra sau thông quan công cụ quan trọng quản lý Hải quan đại nhằm đảm bảo hiệu công tác quản lý nhà nƣớc hàng hoá xuất nhập Kiểm tra sau thông quan hoạt động nghiệp vụ quan Hải quan nhằm thẩm định tính xác, trung thực việc khai hải quan, tuân thủ pháp luật trình làm thủ tục hải quan tổ chức, cá nhân trực tiếp xuất khẩu, nhập để ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật hải quan, gian lận thuế, vi phạm sách quản lý xuất nhập hàng hố xuất khẩu, nhập đƣợc thơng quan Theo tổ chức Hải quan giới kinh nghiệm số nƣớc tiên tiến điều kiện nay, việc trì phát triển hệ thống kiểm tra sau thông quan cần thiết, hệ thống kiểm tra sau thơng quan đủ mạnh phát ngăn chặn hình thức gian lận, đặc biệt gian lận trị giá hải quan Kiểm tra sau thông quan hoạt động Hải quan Việt Nam, từ Luật Hải quan năm 2001 có hiệu lực đến nay, công tác KTSTQ đạt đƣợc số kết bƣớc đầu, song so với yêu cầu cải cách, phát triển đại hoá ngành Hải quan, đòi hỏi cần phải tiếp tục đổi hồn thiện cơng tác Chính vậy, việc nghiên cứu pháp luật kiểm tra sau thông quan giai đoạn cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận nhƣ thực tiễn để KTSTQ thực trở thành công cụ quản lý đại xu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực z Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, tác giả luận văn chọn đề tài: “Pháp luật kiểm tra sau thông quan, chuẩn mực quốc tế thực tiễn áp dụng Hải quan Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu : Trong nội ngành có số viết tham luận đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề với cách tiếp cận khác nhau: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan “Cơ sở lý luận thực tiễn, nội dung tác nghiệp cụ thể nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan ngành Hải quan” tác giả Mai Văn Huyên, Tổng cục Hải quan, năm 2002 Đề tài có nghiên cứu ban đầu sở lý luận, song hoạt động KTSTQ đƣợc áp dụng nên chƣa có nhiều thực tế để đánh giá, nhƣ chƣa đề cập đến kinh nghiệm số nƣớc, làm học kinh nghiệm cho Hải quan Việt Nam - Sách “Nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan” tác giả Phạm Ngọc Hữu, Tổng Cục Hải quan, năm 2003 Cuốn sách đề cập đến số nghiệp vụ cụ thể đƣợc biên soạn từ tài liệu nƣớc, chƣa có nghiên cứu cụ thể điều kiện hoàn cảnh Việt Nam để áp dụng cho phù hợp - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan “Các giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra sau thông quan đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kế hoạch cải cách, phát triển đại hoá Hải quan giai đoạn 2004- 2006” Thạc sĩ Nguyễn Viết Hồng, Tổng cục Hải quan, năm 2005 Đề tài nhằm đánh giá đƣợc thực trạng KTSTQ đƣa số giải pháp nâng cao hiệu công tác KTSTQ - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan “ Hồn thiện mơ hình kiểm tra sau thơng quan Hải quan Việt Nam” thạc sĩ Nguyễn Viết Hồng, Tổng cục Hải quan, năm 2006 Đề tài chủ yếu nghiên cứu mơ hình tổ chức hệ thống z Tuy nhiên, chƣa có đề tài nghiên cứu chuyên ngành “Pháp luật kiểm tra sau thơng quan” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu vấn đề pháp luật kiểm tra sau thơng quan cách có hệ thống theo chuẩn mực quốc tế mà tiêu biểu khuyến nghị tổ chức Hải quan Thế giới (WCO), tổ chức Hải quan Asean hoạt động kiểm tra sau thông quan đƣợc hình thành sở thu thập ý kiến đóng góp quan Hải quan nƣớc thành viên, đồng thời thực nghiên cứu, đánh giá hoạt động kiểm tra sau thông quan Hải quan Việt Nam, đƣa kiến nghị nhằm góp phần xây dựng hệ thống pháp luật kiểm tra sau thông quan ngày hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, tác giả luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: (1) Nghiên cứu cách hệ thống quy định pháp luật quốc tế kiểm tra sau thông quan, tiêu biểu khuyến nghị tổ chức hải quan ASEAN kinh nghiệm thực kiểm tra sau thông quan số quốc gia tiêu biểu (2) Đánh giá thực trạng thực thi pháp luật kiểm tra sau thông quan Việt Nam từ năm 2001 đến (3) Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm tra sau thông quan nhằm thực tốt yêu cầu tạo thuận lợi thƣơng mại phát triển hoạt động hải quan Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận “Pháp luật kiểm tra sau thông quan” theo quy định pháp luật quốc tế: Phân tích z luan.van.thac.si.phap.luat.ve.kiem.tra.sau.thong.quan.chuan.muc.quoc.te.va.thuc.tien.ap.dung.cua.hai.quan.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.kiem.tra.sau.thong.quan.chuan.muc.quoc.te.va.thuc.tien.ap.dung.cua.hai.quan.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.kiem.tra.sau.thong.quan.chuan.muc.quoc.te.va.thuc.tien.ap.dung.cua.hai.quan.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.kiem.tra.sau.thong.quan.chuan.muc.quoc.te.va.thuc.tien.ap.dung.cua.hai.quan.viet.nam khuyến nghị tổ chức Hải quan Thế giới (WCO); khuyến nghị tổ chức Hải quan Asean kinh nghiệm số nƣớc; Pháp luật kiểm tra sau thông quan Việt Nam; thực trạng thực thi giải pháp kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật KTSTQ - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu đề tài dƣới góc độ Luật quốc tế - Cơ sở lý luận, sở thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn đƣợc thực sở quy định quốc tế chuẩn mực WTO, WCO, tổ chức Hải quan ASEAN, sách pháp luật nhà Nhà nƣớc liên quan đến công tác quản lý Hải quan Cơ sở thực tiễn: Các báo cáo tổng kết, số liệu thống kê ngành Hải quan, chƣơng trình, kế hoạch hợp tác khu vực quốc tế, dự án hợp tác Hải quan Việt Nam ngắn hạn dài hạn Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: phân tích, lý luận, thực tiễn kinh nghiệm Luận văn dựa sở quan điểm đạo phát triển kinh tế - xã hội Đảng, quan điểm phát triển ngành Nhà nƣớc nói chung lãnh đạo ngành nói riêng, học tập có chọn lọc ƣu việt nƣớc phát triển, có trình độ lập pháp cao Những đóng góp luận văn: - Luận văn khái quát tổng thể quy phạm pháp luật quốc tế điển hình kiểm tra sau thơng quan - Rà soát lại quy phạm pháp luật quốc gia điều chỉnh hoạt động kiểm tra sau thông quan, cung cấp đánh giá tổng thể ƣu, nhƣợc điểm hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kiểm tra sau thông quan luan.van.thac.si.phap.luat.ve.kiem.tra.sau.thong.quan.chuan.muc.quoc.te.va.thuc.tien.ap.dung.cua.hai.quan.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.kiem.tra.sau.thong.quan.chuan.muc.quoc.te.va.thuc.tien.ap.dung.cua.hai.quan.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.kiem.tra.sau.thong.quan.chuan.muc.quoc.te.va.thuc.tien.ap.dung.cua.hai.quan.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.kiem.tra.sau.thong.quan.chuan.muc.quoc.te.va.thuc.tien.ap.dung.cua.hai.quan.viet.nam z luan.van.thac.si.phap.luat.ve.kiem.tra.sau.thong.quan.chuan.muc.quoc.te.va.thuc.tien.ap.dung.cua.hai.quan.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.kiem.tra.sau.thong.quan.chuan.muc.quoc.te.va.thuc.tien.ap.dung.cua.hai.quan.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.kiem.tra.sau.thong.quan.chuan.muc.quoc.te.va.thuc.tien.ap.dung.cua.hai.quan.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.kiem.tra.sau.thong.quan.chuan.muc.quoc.te.va.thuc.tien.ap.dung.cua.hai.quan.viet.nam - Trên sở đánh giá đó, đƣa giải pháp, kiến nghị nhà lập pháp, nhà xây dựng sách thay đổi pháp lý phù hợp điều chỉnh hoạt động kiểm tra sau thông quan ngày đạt hiệu Kết cấu luận văn Luận văn có kết cấu 03 chƣơng Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận chung Chƣơng 2: Quy định pháp luật kiểm tra sau thông quan Chƣơng 3: Thực trạng thực thi pháp luật giải pháp đề xuất hoàn thiện pháp luật kiểm tra sau thông quan luan.van.thac.si.phap.luat.ve.kiem.tra.sau.thong.quan.chuan.muc.quoc.te.va.thuc.tien.ap.dung.cua.hai.quan.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.kiem.tra.sau.thong.quan.chuan.muc.quoc.te.va.thuc.tien.ap.dung.cua.hai.quan.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.kiem.tra.sau.thong.quan.chuan.muc.quoc.te.va.thuc.tien.ap.dung.cua.hai.quan.viet.namluan.van.thac.si.phap.luat.ve.kiem.tra.sau.thong.quan.chuan.muc.quoc.te.va.thuc.tien.ap.dung.cua.hai.quan.viet.nam z

Ngày đăng: 22/01/2024, 23:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan