luận văn thạc sĩ pháp luật về các hình thức khai thác thương mại đối với sáng chế tại việt nam luận án ts luật 62 38 50 01001

174 1 0
luận văn thạc sĩ pháp luật về các hình thức khai thác thương mại đối với sáng chế tại việt nam luận án ts luật 62 38 50 01001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ………………………………… PHAN QUỐC NGUYÊN PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM Luận án Tiến sĩ Luật học Hà Nội – 2016 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ………………………………… PHAN QUỐC NGUYÊN PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM Luận án Tiến sĩ Luật học Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62 38 50 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Quế Anh PGS TS Lê Thị Thu Thủy Hà Nội - 2016 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Phan Quốc Nguyên z LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý báu giáo sư, nhà khoa học cán làm việc Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Những người muốn đặc biệt cảm ơn hai người thầy, hai nhà khoa học đầy tâm huyết, PGS TS Nguyễn Thị Quế Anh PGS TS Lê Thị Thu Thủy hướng dẫn tận tình q trình nghiên cứu hồn thành luận án Các Cơ khơng góp ý sâu sắc, dẫn tận tình cho tơi mà cịn cổ vũ, khích lệ tơi suốt thời gian thực luận án Cuối cùng, xin gửi đến gia đình tơi tình cảm biết ơn chân thành sâu sắc z MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC…………………………………………………………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………….4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU…………………………………………………… MỞ ĐẦU .6 CHƢƠNG – TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN……………………………………………………………………….12 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài………………………… .12 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu mang tính lý luận chung sáng chế…………13 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sáng chế……………………………………………………………………….16 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu pháp luật hình thức khai thác thương mại sáng chế……………… …………………………………………………… 21 1.2 Những vấn đề kế thừa, nghiên cứu sâu hơn, nghiên cứu luận án câu hỏi nghiên cứu ………………………………………………………… 31 1.2.1 Những vấn đề Luận án cần kế thừa………………………………………… 33 1.2.2 Những vấn đề cần nghiên cứu sâu nghiên cứu Luận án…33 1.2.3 Các câu hỏi nghiên cứu……………………………………………………… 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1……………………………………………………………36 CHƢƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ…………………………………………….37 2.1 Khát quát sáng chế ………………………………………………… .37 2.1.1 Khái niệm sáng chế…………………………………………………………….37 2.1.2 Tầm quan trọng sáng chế khai thác thương mại sáng chế……40 2.2 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp sáng chế……………… 44 z 2.2.1 Xác định chủ sở hữu sáng chế…………… ………………………………… 45 2.2.2 Quyền chủ sở hữu sáng chế………………………… ………………… 45 2.2.3 Nghĩa vụ chủ sở hữu sáng chế ……………………………………………50 2.2.4 Giới hạn quyền chủ sở hữu sáng chế…………………………….……….51 2.3 Các hình thức khai thác thƣơng mại sáng chế……………………… 54 2.4 Khung pháp luật hình thức khai thác thƣơng mại sáng chế Việt Nam…………………………………………………………………………… 58 2.4.1 Pháp luật Việt Nam có liên quan………………………………………………58 2.4.2 Các điều ước quốc tế có liên quan…………………………………………… 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2……………………………………………………………67 CHƢƠNG - THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM …………… 69 3.1 Thực trạng pháp luật hình thức chủ sở hữu tự khai thác thƣơng mại sáng chế………………………………………………………………………71 3.1.1 Quy định hành hình thức chủ sở hữu tự khai thác thương mại sáng chế………………………………………………………………………71 3.1.2 Thực tiễn áp dụng quy định hành hình thức chủ sở hữu tự khai thác thương mại sáng chế……………………………………………………79 3.2 Thực trạng pháp luật khai thác thƣơng mại dƣới hình thức chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế……………………………………… 84 3.2.1 Quy định hành khai thác thương mại hình thức chuyển nhượng quyền sở hữu sáng chế……………………………………………………………….85 3.2.2 Quy định hành khai thác thương mại hình thức chuyển giao quyền sử dụng sáng chế…………………………………………………………… 91 3.2.3 Thực tiễn áp dụng quy định hành khai thác thương mại hình thức chuyển giao quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế……………………104 z 3.3 Thực trạng pháp luật khai thác thƣơng mại dƣới hình thức chấp, góp vốn để kinh doanh quyền sở hữu cơng nghiệp sáng chế………… 107 3.3.1 Quy định hành khai thác thương mại hình thức chấp, góp vốn để kinh doanh quyền sở hữu công nghiệp sáng chế…………………107 3.3.2 Thực trạng chấp, góp vốn để kinh doanh quyền sở hữu công nghiệp sáng chế Việt Nam……………………………………………………….121 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3………………………………………………………… 124 CHƢƠNG – PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI SÁNG CHẾ TẠI VIỆT NAM… ………………………………………………….127 4.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật hình thức khai thác thƣơng mại sáng chế Việt Nam… …………………………………………………127 4.2 Các giải pháp hồn thiện quy định pháp luật hình thức khai thác thƣơng mại sáng chế Việt Nam……………………… 131 4.2.1 Giải pháp tổng thể…………………………………………… 131 4.2.2 Các giải pháp cụ thể………………………………………………………… 135 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4………………………………………………………… 147 KẾT LUẬN………………………………………………………………………….149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN………………………………………………………………………… 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… .153 z DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CGCN Chuyển giao công nghệ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐTNN Đầu tư nước GDBĐ Giao dịch bảo đảm KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế-xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NCPT Nghiên cứu phát triển NXB Nhà xuất OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PCT Hiệp ước Hợp tác Sáng chế SHCN Sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ TMH Thương mại hóa TPP Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT TSTT Tài sản trí tuệ TSVH Tài sản vơ hình UNCITRAL Uỷ ban Luật Thương mại Quốc tế Liên hợp quốc VBBH Văn bảo hộ WIPO Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới z DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số lượng VBBH sáng chế/giải pháp hữu ích cấp cho người Việt Nam người nước Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014……………………………………………………………… 80 Bảng 2: Số lượng hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu li-xăng sáng chế đăng ký Cục SHTT giai đoạn 2003-2014………………………… 106 z MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Luật sở hữu trí tuệ (SHTT) Việt Nam coi sáng chế đối tượng quan trọng quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) Sáng chế dạng tài sản trí tuệ (TSTT) đặc biệt, thuộc loại tài sản vơ hình (TSVH) đóng vai trị quan trọng trình đổi phát triển Bằng sáng chế tạo động lực cho nghiên cứu khoa học (NCKH) đổi sáng tạo mà cịn góp phần thu hút nguồn vốn đầu tư thúc đẩy chuyển giao công nghệ (CGCN) Sử dụng khai thác thương mại hợp lý loại tài sản làm gia tăng thu nhập cho doanh nghiệp, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tăng cường lực cạnh tranh quốc gia Trong bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa, với phát triển, hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ thực thi quyền SHTT theo chuẩn mực Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), năm gần đây, Nhà nước ta dành quan tâm lớn việc khai thác thương mại sáng chế Cụ thể, pháp luật SHTT, CGCN, thương mại, đầu tư, doanh nghiệp giao dịch bảo đảm (GDBĐ) có quy định tích cực như: khuyến khích chủ sở hữu khai thác thương mại sáng chế; khuyến khích chuyển giao quyền SHCN sáng chế từ trường đại học, viện nghiên cứu cho doanh nghiệp; khuyến khích tổ chức, cá nhân chấp, góp vốn quyền SHCN sáng chế để kinh doanh, thành lập doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp khoa học công nghệ (KHCN); tạo điều kiện cho doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) đổi công nghệ, v.v Tuy nhiên, vấn đề khai thác thương mại sáng chế tương đối thực tiễn khai thác thương mại loại TSTT Việt Nam Hơn nữa, theo truyền thống thực tiễn đời sống pháp lý Việt Nam, quyền SHTT nói chung quyền SHCN nói riêng chủ yếu đề cập góc độ dân Sáng chế đề cập văn pháp luật Việt Nam chủ yếu nghiêng hướng bảo z

Ngày đăng: 21/01/2024, 18:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan