1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ pháp luật về hoạt động mua bán nợ của tổ chức tín dụng ở việt nam

212 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KHÚC THỊ PHNG NHUNG PHáP LUậT Về HOạT ĐộNG MUA BáN Nợ CđA Tỉ CHøC TÝN DơNG ë VIƯT NAM LUẬN ÁN TIỄN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT KHÚC THỊ PHƢƠNG NHUNG PHáP LUậT Về HOạT ĐộNG MUA BáN Nợ CủA Tỉ CHøC TÝN DơNG ë VIƯT NAM Chun ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380101.05 LUẬN ÁN TIỄN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2019 z LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận án Trong luận án này: số liệu, thơng tin trích dẫn theo qui định; số liệu sử dụng trung thực có cứ; lập luận, phân tích, đánh giá, kiến nghị đưa dựa quan điểm cá nhân nghiên cứu tác giả luận án Kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Khúc Thị Phƣơng Nhung z MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: 11TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động mua, bán nợ pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thực trạng pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam 27 1.1.3 Những đề xuất cơng trình nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 32 1.1.4 Những vấn đề cơng trình nghiên cứu giải liên quan đến đề tài luận án cần phải kế thừa 35 1.1.5 Những vấn đề cơng trình khoa học chưa giải liên quan đến đề tài luận án cần tiếp tục nghiên cứu 36 1.2 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 40 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 40 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 42 Kết luận Chƣơng 44 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 46 Những vấn đề lý luận hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 46 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại nợ tổ chức tín dụng 46 2.1 z 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 60 2.1.3 Vai trò hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 67 2.1.4 Các nguyên tắc phương thức mua, bán nợ tổ chức tín dụng 70 Những vấn đề lý luận pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 79 2.2.1 Khái niệm pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 79 2.2.2 Đặc điểm pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 82 2.2.3 Nội dung pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 84 2.2.4 Các yếu tố chi phối pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 93 Kết luận Chƣơng 98 2.2 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 100 3.1 Về chủth ể ự cệ n ih o tđ ộ n g m u ,b a n ợ ủ c tổ a ứ h ín c d ụg 101 Về trình tự, thủ tục thực hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 126 3.3 Về hợp đồng mua, bán nợ tổ chức tín dụng 133 3.3.1 Hình thức hợp đồng mua, bán nợ tổ chức tín dụng 133 3.3.2 Nội dung hợp đồng mua, bán nợ tổ chức tín dụng 135 3.2 Về xử lý tài sản bảo đảm hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 150 Kết luận Chƣơng 160 3.4 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG MUA, BÁN NỢ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 162 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 162 4.1.1 Phù hợp với quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, phát triển hệ thống ngân hàng 162 4.1 z 4.1.2 Đáp ứng tiêu chí hồn thiện pháp luật nhằm đảm bảo tính tồn diện, tính đồng bộ, tính thống nhất, tính phù hợp, tính khả thi hệ thống pháp luật 163 4.1.3 Khắc phục bất cập pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 164 4.1.4 Hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng nhằm hạn chế nợ xấu, đảm bảo an tồn hệ thống tổ chức tín dụng 165 4.1.5 Hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng nhằm tạo lập thị trường mua, bán nợ 166 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam 167 Về chủ thể tham gia hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 167 Về trình tự, thủ tục thực hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 173 Về hợp đồng mua, bán nợ tổ chức tín dụng 176 Về xử lý tài sản bảo đảm hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 181 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam 183 4.3.1 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước việc xây dựng áp dụng pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 183 4.3.2 Công khai, minh bạch thông tin nợ xấu hệ thống ngân hàng 183 4.3.3 Nâng cao chất lượng tuyển dụng, tăng cường trọng đến hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán thực hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng 184 Kết luận Chƣơng 185 KẾT LUẬN 186 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 188 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 189 z DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ viết tắt AEG Nhóm chuyên gia tư vấn Liên hợp quốc (Advisory Expert Group) AMC Công ty quản lý tài sản (Asset Management Company) BIS Ngân hàng toán quốc tế (Bank for International Settlements) BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân CIC Trung tâm thơng tin tín dụng (Credit Information Center) DATC Cơng ty TNHH mua bán nợ Việt Nam (Vietnam Debt and Asset Trading Corporation) DNNN Doanh nghiệp nhà nước ECB Ngân hàng Trung Ương Châu Âu (The European Central Bank) IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (The International Monetary Fund) KAMCO Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc (Korea Asset Management Company) NHNNVN Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NPLs Nợ khơng sinh lời (Non Performing Loans) TCTD Tổ chức tín dụng TPĐB Trái phiếu đặc biệt TSBĐ Tài sản bảo đảm WB Ngân hàng giới (World Bank) z DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng, biểu đồ Trang Bảng 3.1 VAMC mua nợ xấu trái phiếu đặc biệt giai đoạn 2013 - 2017 108 Bảng 3.2 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ giai đoạn 2014 - 2017 112 Bảng 3.3 VAMC xử lý nợ xấu mua từ TCTD giai đoạn 2015 - 2018 114 VAMC mua nợ xấu trái phiếu đặc biệt giai đoạn 2013 - 2017 108 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ giai đoạn 2014 - 2017 112 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2007-2017 116 Biểu đồ 3.1 z MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong kinh tế thị trường, hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) đặc biệt ngân hàng ví huyết mạch kinh tế Hệ thống hoạt động cách thông suốt, lành mạnh tiền đề để nguồn lực tài luân chuyển, phân bổ sử dụng có hiệu từ kích thích tăng trưởng kinh tế cách bền vững Tuy nhiên, bên cạnh vai trị to lớn này, khơng thể phủ nhận tổn thất hậu nặng nề mà hệ thống gây hoạt động khơng mong đợi Rủi ro tín dụng gắn với khoản nợ, khoản nợ xấu - khoản nợ khơng có khả thu hồi Có thể thấy, từ năm 2016, yêu cầu giải toán nợ xấu TCTD khơng cịn cấp bách giai đoạn từ 2010 – 2015 Tuy nhiên, việc giải nợ xấu nội dung ưu tiên hàng đầu sách kinh tế Chính Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ban hành kèm theo Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/07/2017 xác định rõ số mục tiêu như: (i) Tiếp tục cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với trọng tâm xử lý bản, triệt để nợ xấu tổ chức tín dụng yếu hình thức phù hợp với chế thị trường nguyên tắc thận trọng, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền giữ vững ổn định, an toàn hệ thống; giảm số lượng tổ chức tín dụng yếu để có số lượng tổ chức tín dụng phù hợp, có quy mơ uy tín, hoạt động lành mạnh, bảo đảm tính khoản (ii) Tiếp tục lành mạnh hóa tình hình tài chính, nâng cao lực quản trị tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế; bước xử lý xóa bỏ tình trạng đầu tư chéo, sở hữu chéo sở hữu có tính chất thao túng, chi phối tổ chức tín dụng có liên quan; đẩy mạnh thối vốn ngồi ngành ngân hàng thương mại….(iii) Phấn đấu xử lý kiểm soát nợ xấu để đến năm 2020 đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng tổ chức tín dụng, nợ xấu bán cho Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng z Việt Nam (VAMC) nợ thực biện pháp phân loại nợ xuống 3% (không bao gồm ngân hàng thương mại yếu Chính phủ phê duyệt phương án xử lý) [102] Để đạt mục tiêu trên, đòi hỏi quan nhà nước có thẩm quyền với TCTD phải có sách đồng giải pháp tích cực Cụ thể là, phía Nhà nước, quan có thẩm quyền phải tiếp tục triển khai thực giải pháp xử lý nợ xấu; giải pháp nâng cao lực tài cho VAMC; giải pháp thành lập Tổ công tác liên ngành xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Đồng thời, phải khơng ngừng hồn thiện khn khổ pháp lý, chế sách xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm; phát triển thị trường mua bán nợ để bảo đảm an tồn tín dụng, phát triển hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng cấu lại nợ, sử dụng nguồn vốn tín dụng an toàn, hiệu phục vụ phát triển kinh tế xã hội Cùng với đó, thân TCTD cần chủ động đưa áp dụng giải pháp nhằm ổn định phát triển nguồn vốn đồng thời bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Hiện có nhiều cách thức khác để xử lý nợ nói chung xử lý nợ xấu nói riêng tiến hành cấu lại khoản nợ (điều chỉnh kì hạn trả nợ, gia hạn nợ); trích lập sử dụng dự phòng rủi ro trường hợp định; xử lý tài sản bảo đảm; chuyển nợ thành vốn góp cổ phần doanh nghiệp khách nợ; Tái cấu doanh nghiệp khách nợ; Khởi kiện Tòa án để áp dụng biện pháp tố tụng thu hồi bán lại khoản nợ cho nhà đầu tư khác… Trong số giải pháp đó, mua, bán nợ xem giải pháp phổ biến mang lại hiệu Chính vậy, u cầu hồn thiện mơi trường pháp lý kinh doanh qui định pháp luật có liên quan đến hoạt động mua, bán nợ TCTD điều cần thiết Tại Việt Nam, hoạt động mua, bán nợ TCTD bắt đầu hình thành từ năm 1999 với Quyết định số 140/1999/QĐ– NHNN14 ngày 19 tháng năm 1999 Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc ban hành Qui chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng Từ nay, chế mua, bán nợ tổ chức tín dụng khơng hình thành khung pháp lý chung, ngày hoàn thiện, qui định cụ thể, chi tiết điều kiện phương thức thực thể vai z

Ngày đăng: 22/01/2024, 23:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN