1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ thiết kế dạy học phần văn học dân gian ngữ văn 10 tập 1 theo hướng tiếp cận năng lực người học

125 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ HỒNG THƠM THIẾT KẾ DẠY HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN NGỮ VĂN 10, TẬP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Tôn Quang Cường HÀ NỘI – 2014 z LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện cho em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Tôn Quang Cường, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo dạy Văn em học sinh trường THPT Nho Quan A, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực thực nghiệm sư phạm để hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè tập thể lớp cao học Ngữ văn k8 hết lòng giúp đỡ, động viên em suốt trình nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, với hạn chế thời gian nghiên cứu trình độ thân, luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Em hy vọng nhận ý kiến nhận xét, đóng góp thầy bạn để hồn thiện cơng trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25/11/2014 Học viên Lê Thị Hồng Thơm i z DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học DHDA: Dạy học Dự án GV: Giáo viên HS: Học sinh KN: Kỹ NL: Năng lực VHDG: Văn học dân gian SGK: Sách giáo khoa NXB: Nhà xuất ii z MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ, biểu đồ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Cơ sở lý luận lực tiếp cận lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Dạy học tiếp cận lực 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC 19 2.1 Phân tích chương trình SGK Ngữ văn 10 19 2.1.1 Quan điểm xây dựng phát triển chương trình Ngữ văn 10 19 2.1.2 Mục tiêu xây dựng chương trình Ngữ văn 10 20 2.1.3 Vị trí cấu trúc nội dung phần VHDG 20 2.2 Tính khả thi việc dạy học Ngữ văn theo hướng tiếp cận lực 22 2.3 Quy trình dạy học theo hướng tiếp cận lực 23 2.3.1 Những yêu cầu việc xây dựng hệ thống lực theo chuẩn đầu 23 2.3.2 Quy trình dạy học tiếp cận lực 26 2.4 Thiết kế dạy học số tác phẩm văn học dân gian theo hướng tiếp cận lực 34 2.4.1 Dạy học Dự án Hội thi sáng tác kịch Truyện Tấm Cám 34 2.4.2 Tự học hợp tác theo nhóm Ca dao 47 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 52 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 52 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 52 iii z 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 52 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 52 3.2.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 52 3.2.2 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 53 3.3 Kết thực nghiệm 54 3.3.1 Kết đánh giá giáo viên học sinh 54 3.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm lớp TN ĐC 55 3.4 Xử lí kết thực nghiệm 55 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64 iv z DANH MỤC BẢNG Bảng: 2.1 Thống kê chi tiết học phần VHDG (SGK Ngữ văn 10, Ban bản) 21 Bảng 2.2 Hệ thống lực tiếp cận tác phẩm văn học dân gian cụ thể hóa theo cấp độ 33 Bảng 2.3 Tiến trình triển khai dự án Hội thi sáng tác kịch 38 Bảng 3.1 Kết KT lớp 10A4 10A5 55 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra số số HS lớp TN ĐC 56 Bảng 3.3 Bảng phân loại KQ học tập HS - Trường THPT Nho Quan A 57 v z DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình hình thành lực 27 Biểu đồ 3.1 Sự cần thiết việc sử dụng phương pháp đổi dạy học Ngữ văn 54 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ GV sử dụng phương pháp đổi theo hướng tích cực hóa học tập học sinh vào dạy học Ngữ Văn lớp 54 Biểu đồ 3.3 Đồ thị biểu diễn đường tích lũy kiểm tra số 57 Biểu đồ 3.4 Đồ thị biểu diễn đường tích lũy kiểm tra số 57 Biểu đồ 3.5 Đồ thị phân loại kết học tập HS (bài số 1) 58 Biểu đồ 3.6 Đồ thị phân loại kết học tập HS (bài số 2) 58 vi z luan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hocluan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hocluan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hocluan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hoc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, vấn đề đổi toàn diện giáo dục trở thành yêu cầu khách quan, cấp bách Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nhấn mạnh: “Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” Các cách mạng khoa học lĩnh vực: tin học, truyền thông, công nghệ… không làm thay đổi mặt đời sống kinh tế xã hội mà cịn có tác động mạnh mẽ đến phương pháp giảng dạy đánh giá trình dạy học Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi người phải có nhiều lực mới: lực tư độc lập, lực tự học tự cập nhật thường xuyên kiến thức mới, lực thích ứng với thay đổi… Đây lực giúp người Việt Nam “đi tắt đón đầu”, rút bớt khoảng cách lạc hậu so với nước phát triển khu vực giới Xu hướng dạy học nước phát triển khu vực giới ngày có tiêu chuẩn hố cao Ở yếu tố q trình đào tạo có chuẩn mực tiêu chí để kiểm sốt, đánh giá chất lượng, hiệu đào tạo Ngay phương pháp giảng dạy đánh giá xác định theo chuẩn mực tiêu chí chuẩn đầu định… Trong đó, phương pháp giảng dạy đánh giá trường học Việt Nam với quan niệm dạy học truyền thông, người dạy làm chủ kiến thức, truyền thụ theo hướng chiều đến cho người học, nặng mặt kiến thức mà yếu kĩ Và người học lúc tiếp nhận tri thức cách thụ động, có sẵn, khơng phát huy tư sức sáng tạo Đứng trước thực tế đó, nghị 29 Trung ương ban hành có khẳng định: “Phải chuyển mạnh q trình giáo dục từ “nặng” truyền thụ kiến thức sang “trọng” hình thành, phát triển lực, phẩm chất người học Hướng dẫn 791 Bộ Giáo dục Đào tạo rõ cần thiết yêu cầu việc bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông cho đội ngũ giảng viên trường/ khoa sư phạm, giáo viên phổ thơng Trên sở đó, trường cấu trúc, z luan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hocluan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hocluan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hocluan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hoc luan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hocluan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hocluan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hocluan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hoc xếp mơn học chương trình hành theo hướng phát huy lực học sinh Phát triển lực người học hướng đắn nay, đáp ứng xu toàn cầu Hiện nay, với quan niệm dạy học đại, dạy học lấy người học làm trung tâm đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, có khả định hướng việc tổ chức trình dạy học thành trình tự học, q trình cá nhân hóa người học Dạy học lấy người học trung tâm đòi hỏi người học chủ thể hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động mình, người học khơng đặt trước kiến thức có sẵn giảng giáo viên mà phải tự đặt vào tình có vấn đề thực tiễn, cụ thể sinh động nghề nghiệp từ tự tìm chưa biết, cần khám phá học để hành, hành để học, tức tự tìm kiếm kiến thức cho thân Nghị 29 nhấn mạnh đến việc tập trung phát triển toàn diện lực người học Năng lực hiểu vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (kiến thức, kĩ năng, thái độ, động cơ, hứng thú…) nhằm thực cơng việc có hiệu Dạy học theo hướng cần có thay đổi đồng yếu tố trình giáo dục, từ nội dung, phương pháp đến việc đánh giá kết học tập Với mong muốn thiết kế dạy học nội dung phần văn học dân gian theo hướng tiếp cận lực để phát huy lực, kĩ đồng thời tạo hứng thú, động lực cho người học, lựa chọn đề tài: “Thiết kế dạy học phần văn học dân gian (Ngữ văn 10, tập1) theo hướng tiếp cận lực người học” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bước sang thập niên đầu kỷ XXI, xu hướng phát triển chung nước giới, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam có bước phát triển với bùng nổ quy mô đồng thời đối mặt với thách thức lớn chất lượng hiệu Trong bối cảnh đó, vấn đề đổi toàn diện giáo dục nói chung có xu hướng phát triển mơ hình đào tạo theo định hướng lực, trọng hình thành lực cho người học nhà quản lý giáo dục, học giả nước đặc biệt quan tâm Năng lực người học dạy học tiếp cận lực nghiên cứu từ lâu giới đặc biệt trọng bước sang kỉ XXI Năng lực z luan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hocluan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hocluan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hocluan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hoc luan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hocluan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hocluan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hocluan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hoc hệ thống lực người học nhà nghiên cứu giáo dục New Zealand nghiên cứu xác định, gồm có lực Những năm đầu kỉ XXI, nước khối EU bàn luận sôi khái niệm Năng lực (key competence) Năng lực nhận quan tâm nhà giáo dục học mà chuyên gia lĩnh vực xã hội học, triết học, tâm lý học đầu tư nghiên cứu Trong quản lý nhân lực lao động quốc gia đặt yêu cần kỹ (năng lực) người lao động Tại Mỹ, Bộ Lao động Mỹ (The U.S Department of Labor) Hiệp hội Đào tạo Phát triển Mỹ (The American Society of Training and Development) gần thực nghiên cứu kỹ cơng việc Kết luận đưa có 13 kỹ cần thiết để thành công công việc Năm 1989, Bộ Lao động Mỹ thành lập Ủy ban Thư ký rèn luyện kỹ cần thiết (The Secretary’s Commission on Achieving Necessary Skills - SCANS) Thành viên ủy ban đến từ nhiều lĩnh vực khác giáo dục, kinh doanh, doanh nhân, người lao động, công chức… nhằm mục đích “thúc đẩy kinh tế nguồn lao động kỹ cao công việc thu nhập cao” (http://wdr.doleta.gov/SCANS/) Tại Úc, Hội đồng Kinh doanh Úc (The Business Council of Australia - BCA) Phòng thương mại công nghiệp Úc (the Australian Chamber of Commerce and Industry - ACCI) với bảo trợ Bộ Giáo dục, Đào tạo Khoa học (the Department of Education, Science and Training - DEST) Hội đồng giáo dục quốc gia Úc (the Australian National Training Authority - ANTA) xuất “Kỹ hành nghề cho tương lai” (2002) Tại Hội nghị chuyên đề lực Hội đồng châu Âu tổ chức năm 2001, nhiều chuyên gia đưa phân tích, định nghĩa lực, điển F.E Weinert, J Colahan Các nhà nghiên cứu giới cố gắng đưa định nghĩa, xác định hệ thống lực theo tiêu chí riêng hay điều kiện quốc gia, vùng lãnh thổ, tiêu biểu nghiên cứu chương trình GD Québec, hai nhà triết học M Canto-Sperber J-P.Dupuy, Hội đồng chung châu Âu,… z luan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hocluan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hocluan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hocluan.van.thac.si.thiet.ke.day.hoc.phan.van.hoc.dan.gian.ngu.van.10.tap.1.theo.huong.tiep.can.nang.luc.nguoi.hoc

Ngày đăng: 22/01/2024, 22:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN